Tên đề tài: "Nghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tô đất hiếm với L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng"Mã số: Q T 01.38Chủ trì đề tài: G S.TS N guyễn T rọ n g Uyển Các
Trang 1ĐẠI HỌC QUỔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
Tên đê tài: NGHIÊN c ứ u s ự TẠO PHỨC CỦA CÁC NGUYÊN T ố
ĐẤT HIẾM VỚI L.TRYPTOPHAN VÀ KHẢO SAT HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CHÚNG
MÃ SỐ: Q T 0 L 3 8CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: G S.TS N G U Y Ê N T R Ọ N G UYEN
H à nội - 2004
Trang 2Tên đề tài: "Nghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tô đất hiếm với L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng"
Mã số: Q T 01.38Chủ trì đề tài: G S.TS N guyễn T rọ n g Uyển Các cán bộ tham gia: TS Lê H ữ u T h iền g
T h S N guyễn T ô G ian g
C N V ũ Q u a n g Lợi
H à n ộ i 2004
Trang 3BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỂ TÀI
1 Tên đề tài:
UNghiên cứu sự tạo phức của các nguyên tô đất hiếm với L.Tryptophan và khảo sát hoạt tính sinh học của chúngU.
Chủ trì đề tài: GS.TS Nguyễn Trọng Uyển
Các cán bộ tham gia: TS Lê Hữu Thiềng, ThS Nguyễn Tô Giang, CN Vũ
Quang Lợi.
2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu sự tạo phức của m ột số nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với L.Tryptophan
- Tổng hợp phức chất của m ột số N TĐH với L.Tryptophan
- Thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của m ột số N TĐH với L.Tryptophan
- Đã chỉ ra hoạt tính sinh học của phức chất H 3 [La(Trp)3(N 0 3)3].3H 20 đối với chủng nấm mốc Aspergillyus N iger Trong khoảng nồng độ 15-180ppm phức chất kích thích sự phát triển sinh khối, tăng khả năng tổng hợp protein, tăng hoạt độ proteaza, đồng thời làm giảm hoạt độ của a - am ilaza của chủng nấm mốc này Sự kích thích trên thể hiện rõ nhất ở nồng độ 60ppm
Trang 4- Nguyễn Trọng U yển, Lê Hữu Thiểng, N guyẻn Tô Giang H oạt tính sinh học của phức
chất Lantan với L.Tryptopan ở chủng nấm mốc A spergillyus Niger Tạp chí phân tích
Hoá Lý và Sinh học No2, tr27-29 (2003)
- Nguyễn Trọng U yển, Lê Hữu Thiềng, N guyễn Tô Giang Tổng hợp nghiên cứu phức chất của prazeodim vói L.Tryptopan, Tạp chí Hoá học T42 ( 2 ) , tr 1-5 (2004)
4.2 Các báo cáo khoa học tại các hội nghị:
Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Tô Giang N ghiên cứu sự tạo phức của
m ột số nguyên tố đất hiếm (NTĐH) nhẹ (La, Nd, Sm) với L.Tryptophan bằng phương pháp chuẩn độ pH Tuyển tập các công trình khoa học hội nghị khoa học lần thứ 3, ngành Hoá học, Hà nội tháng 12/2002, tr.203-205
5 Kinh phí hỗ trợ đào tạo:
5.1 K in h p h í h ỗ trợ năm 2001: 8.000.000 đồng (tám triệu đồng).
5.2 Giải trình các k h o ả n chi: Đã chi 8.000.000 đổng.
6 Đánh giá tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu: H oàn thành kế hoạch.
XÁC NHẬN CỦA BCN KHOA HOÁ HỌC
CHỦ T R Ì ĐỂ TÀĨ
G S T S N g u y ễ n T r ọ n g U y ể n
XÁC N H Ậ N jQ ỊjA T R Ư Ờ N G Đ H K H T N
PHÓ HIỆU THƯỚNG.
Trang 5Summary report of the scientific research subject
a Title of subject:
Study on the complex formation of rare earth elements with L.Tryptophan and biological activities of complexes of Lantanium, Europium
Code N °Q T 01-38
b H ead of s u b je c t: Prof D r N guyen Trong Uyen
c Participants: D r Le Huu Thieng
M r N guyen To Giang
M r Vu Q uang Loi
d A im and contents o f the subject:
Aim study on the com plex form ation of rare earth elem ents w ith L.Tryptophan
Content:
- The synthesis and study on the complex of La, Eur with L.Tryptophan
- Biological activities of c o m p lex es of Lantanium and Europium
(Ln: La, Eu) are synthesized
- Biological activities of complexes of La , Eu are studied
H e a d o f subject
P rof D r N guyen T ro n g Uyen
Trang 6Mục lục
Mở đầu
I.Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm
1 Cấu tạo các NTĐH
2 Khả năng tạo phức của các NTĐH
II.Sơ ỉược về L.Tryptophan
1 L.Tryptophan
2 Khả năng tạo phức của L.Tryptophan
3 Ảnh hưởng của phức chất đất hiếm đến thực vật
III.Tổng hợp phức chất của Europi với L.Tryptophan
1 Xác định thành phần phức chất
2.Xác định hàm lượng Europi trong phức chất
3.Xác định hàm lượng nitrat trong phức chất
IV.Bước đầu thăm dò ảnh hưởng của phức chất đến mầm của hạt thóc giống
1.Xây dựng đường chuẩn protein
2 Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến hình thái của m ầm thóc giống
3.So sánh ảnh hường của phức chất với phối tử và ion trung tâm đến hình thành mầm thóc giống
4.Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến các chỉ tiêu sinh hoá protein, enzim proteaza
và enzim a-am ilaza của mầm thóc giống
Kết luận
Trang 7MỞ ĐẦU
Trong vài chục năm gần đây, phức chất của nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với các aminoaxit đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm bởi vì chúng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: trong y học, trong nông nghiệp
Hiản ứng giữa các NTĐH với các aminoaxit có thể xem như những mô hình
để tìm hiểu sự tương tác cũng như ảnh hưởng các các NTĐH trong các cơ thể sông.L-Tryptophan là một aminoaxit trung tính, dị vòng Phức chất của nó với các NTĐH còn ít được nghiên cứu Trên cơ sở nhận định như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH nhẹ với L-Tryptophan, tiến hành tổng hợp phức rắn của Europi với L-Tryptophan và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất đến sự nảy mầm của thóc giống
I/ S ơ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN T ố ĐẤT HIẾM
1) Sơ lược về các nguyên tố đ ất hiếm
Các NTĐH gồm Sc, Y, La và lantanoit, các lantanoit (ký hiêu: Ln) gồm 14 nguyên tố từ xeri số thứ tự 58 đến lutexi số thứ tự 71 trong bảng hệ thống tuần hoàn Menđêleep Chúng chiếm 0,015% khối lượng vỏ trái đất Các lantanoit có số thứ tự chẵn có hàm lượng lón hơn các lantanoit có số thứ tự lẻ
Cấu hình electron chung của các lantanoit:
ls22s 2p63s23pr’3dl<l4s24p<’4d l(,4 f15s25pfl5dm 6s2
n = 2 -ỉ- 14; m = 0 hoặc 1
Trong các lantanoit, electron lần lượt điền vào orbitan (4f) của lớp thứ ba từ ngoài vào, trong khi lớp ngoài cùng có 2 electron (6s2) và lớp thứ hai của các nguyên lố có 8 electron (5s2 5pr’)
Người ta dựa vào đặc điểm xây dựng phân lớp 4f mà chia các lantanoit ra thành 2 phân nhóm:
Phân nhóm xeri (phân nhóm nhẹ) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd
Phân nhóm tecbi (phân nhóm nặng) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu
ỏ phân nhóm nhẹ, mỗi obitan 4f mới được điền 1 electron còn ở phân nhóm nạng thì ở obitan 4f được điền thêm electron thứ 2
Các NTĐH thường là những kim loại màu trắng bạc, déo, dễ dát mỏng và kéo sợi Chúng khá hoạt động hóa học,tạo thành các oxit, halogenua, sunfua bển phản ứng với hidro, cacbon, nitơ, photpho, tan trong dung dịch axit HC1, H N 0 3, H2S 04 Các NTĐH có khá năng tạo thành phức chất với nhiều phối tứ hữu cơ và vôElectron hoá trị của các lantanoit chú yếu là các electron 5d' 6s2, nên trạna thái oxy hoá bền đặc trưng của chúng là +3, tuy nhiên một số nauyên tố còn có số oxy hoá là +2, +4
2 K hả năng tạo phức của các nguyên tố đ ất hiếm
So với các nguyên tố họ d, khả năng tạo phức cứa các NTĐH kém hưn do trong nguyên tử các electron f (4f2' 14) bị chắn mạnh bới electron các lớp bên ngoài (5s2 5p6) và do các ion L ir+ có kích thước lớn làm giảm lực hút tĩnh điện giữa chúng với các phối tử Khả năng tạo phức của các NTĐH chí lương đ iron2 các kim
Trang 8loại kiềm thổ Lực liên kết trong các phức chất chủ yếu do lực tĩnh điện giữa ion trung tâm và phối tử.
Ion Ln,+ có thể tạo phức với các phối tử vô cơ thông thường như: c r , N 0 3,
CN \ NH3, S 0 4‘ những phức chất không bền, còn đối VỚI các phối tử hữu cơ, đậc biệt là các phối tử có dung lượng phối trí lớn và điện tích âm lớn lon đất hiếm có thể tạo với chúng những phức chất rất bền
Sự tạo thành các phức bền giữa các ion Ln3+ với các phối tử hữu cơ được giải thích do 2 yếu tố:
Một là do hiệu ứng vòng càng làm tăng entropi của hệ Ví dụ: Với phối tử
H 5 DTPA phản ứng tạo phức với Ln3+ xảy ra:
có số phối trí cao và thay đổi Số phối trí đặc trưng của ion đất hiếm lớn hơn 6 có thể là 7,8,9,10,11 thậm chí 12 Nguyên nhân làm cho các NTĐH có số phối trí cao
và thay đổi là do bán kính ion Ln3+ lớn (ụuu = 1,06A", = 0,964A") và điện tíchcủa ion Ln3+ lớn
Trong dãy đất hiếm, khả năng tạo phức tăng lên theo chiểu tãng số thứ tự nguyên tử của chúng, đó là do bán kính của các ion đất hiếm giảm dần nên lực hút tĩnh điện giữa các ion đất hiếm và phối tử mạnh hơn
II/ S ơ L lìợ c v ề L-TRYPTOPHAN (HTRP)
L-Triptophan là một aminoaxit dị vòng thơm, là một Irong số aminoaxit không thay thế trong cơ thể người và động
Công thức phân tử C;]H|2N20 2, công
Độ tan: 1 ,lg/100 g H20
ơ điều kiện thường L-Tryptophan là một chất kết tinh không bay hơi nóng chảy với sự phân huỷ ở nhiệt độ tương đối cao không tan trong dung mỏi khốno phân cực , tan rõ rệt trong dung môi là nước
L-Tryptophan có khả năng hoạt động quang học, tron° duns dich axit acetic làm quay mặt phầng ánh sáng phân cực một góc quay [a ]D = -34.4"
Trong dung môi là H-.0 , L-Tryptophan có tính chất giống như các dung, dịch của chất có momen lưỡns cưc cao:
N H /
c h 2 - C - c o o
I
H
Trang 9Khi kiềm hoá đung dịch, ion lưỡng cực (I) được chuyển thành anion (II):
2 K hả nãng tạo phức của L -T ryptophan
Trong phân tử các aminoaxit nói chung, L-Tryptophan nói riêng có chứa nhóm cacboxyl (- COOH) và nhóm amin (- NH-,), cả hai nhóm này đều có cặp clectron tự do chưa tham gia liên kết, nên có khả năng tạo liên kết với các ion đất hiếm có orbital hoá trị chưa tham gia liên kết
Khi tạo thành liên kết với các ion đất hiếm để tạo thành phức chất thì cả nguyên tử nitơ của nhóm amin (- NH2) và nguyên tử oxy của nhóm cacboxyl đều tham gia liên kết phối trí với ion đất hiếm, do vậy dẫn đến sự tạo thành hợp chất vòng (hợp chất chelat)
Theo Moeller tươns tác giữa các ion đất hiếm với các aminoaxit xảy ra theo
dang:
01
Trang 10-Ngoài ra ra còn có nhiều quan điểm khác về sự tạo phức của các NTĐH với các aminoaxit Một số tác giả thì cho rằng: Sự phối trí của ion đất hiếm với các aminoaxit chỉ qua nguyên tử oxy của nhóm cacboxyl (-COOH), hay chí qua nguyên tử nitơ của nhóm amin (-NH2)
Theo E.O.Zviaginxep sự tạo thành hợp chất vòng chỉ xảy ra khi kiềm hoá dung dịch Khi kiềm hoá đến pH>9 thì lại xảy ra sự phân huỷ phức, tạo thành các hydroxit đất hiếm [4]
3 Ảnh hưởng của phức chất đất hiếm đối với thực vật
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật đặc biệt là giai đoạn nảy mầm của hạt có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cua cây cũng như nãng suất cây trổng
Ở giai đoạn nảy mầm, hạt giống có nhiéu biến đổi sinh hoá quan trọng cho nên rất nhạy cảm đối với môi trường ngoài , Chính vì vậy, trong những năm gần đáy, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã nghiên cứu việc sử dụng các loại phân vi lượng chứa phức chất của đất hiếm trong quá trình xử lý hạt giống, ngâm ủ hạt giống trước khi gieo trổng và đã đạt được nhũng thành công bước đầu, Qua tham khảo một số tài liệu, chúng tôi nhận thấy phức chất của các NTĐH với các aminoaxit, ỏ những nồng độ khác nhau, có ảnh hưởng khác nhau đối với sự
nảy mầm của thực vật.
Ví dụ:
Phức Lantan-Phenylalanin ở nồng độ 50ppm có tác dụng ức chế sự nảy mầm của đổ tương và đỗ xanh
Phức Europi-Glutamat ở nồng độ 30 đến 90 ppm có tác dụng kích thích sự nảy mầm và phát triển của bộ rễ, chiều cao thân của đỗ xanh và đỗ tươna, còn ở
120 ppm đến 240 ppm thì lại có tác đụng ức chế
Phức Lantan-Aspartat ở nồng độ 62,5 ppm đến 250ppm có tác dụng ức chế làm giảm chiều cao của thân và độ dài rẽ của đỗ xanh [3],
III/ TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA EƯROPI VỚI L-TRYPTOPHAN
Chúng tôi tiến hành tổng hợp phức dựa trên cơ sở phản ứng giữa Eu1+ với L- Tryptophan theo tỷ lệ 1:3 (về số moi)
Quá trình tổng hợp phức được tiến hành như sau:
Hoà tan riêng rẽ 0,1 mol Eu(NO,), và 0,3 moi L-Tryptophan bằng hỗn hợp nước etanol tỷ lệ 1:1 về thể tích, sau đó trộn 2 duns dịch vao nhau Phán ứng được thực hiện ở nhiệt độ 50 - 60 °c trên bếp cách tliuý
Trong khi đun, thính thoảng cho thêm một lượng xác định ctanol tuyệi đối Khi hôn hợp phản ứng còn một lượng nước tối thiếu thì ngừns, đun, đế n°uội phức
sẽ kết tinh Lọc rửa phức nhiều lần bằng etanol tuyệt đối và báo quán tron ° hình hút ẩm [5]
Giả thiết phản ứng tạo phức xảy ra như sau:
Eu(N 03)v (H20 ) x+ 3 H T rp > H,[Eu(Trp),(NO,)3] + xH ;0
Phức răn thu được hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa Irons không khí, tan tốt tron« nước, kém tan trong các dung môi hữu CO' như elanoỉ axcton
1 Xác định th àn h phần của phức chát
Xác định hàm lượns nước Irons phức chất
Giá thiết công thức phức chất tòn2 hợp được có dan":
H1[Eu(Trp);(NO00 xH:0
-
Trang 11H-Hàm lượng H20 được chúng tôi xác định theo phương pháp sau:
Cân một lượng phức xác định trong chén nung đã được sấv khô, sau đó sấy phức ở nhiệt độ 80 - 120 ° c trong 3-4 giờ, làm nguội chén trong bình hút ẩm Tiến hành sấy và cân nhiều lần đến khối lượng phức không đổi Khi đó hàm lượng nước được tính như sau:
rri] _ m2
% m = — - 100%
H ,0
iri|
m,: Khối lượng phức trước khi sấy
m2: Khối lượng phức sau khi sấy
Từ hàm lượng (%) H20 tính ra số phân tử H20 trong một phân tử phức
Kết quả phân tích được đưa ra ở bảng 1
Qua thí nghiệm, chúng tôi đi đến kết luận: Số phân tử H20 trong phức chất là 3
2 Xác định hàm lượng E uropi trong phức chất
Cân một lượng phức xác định trong chén sứ có nắp bằng cân phân tích, sau
đó đem nung ở nhiệt độ 900l’C trong thời gian Igiờ
Ớ nhiệt độ này, phức chất bị phân huỷ cho sản phẩm cuối cùng là Europi (III) oxit (Eu20^) Hoà tan oxit thu được bằng axit H N 0 3 0,1N
Eu20 3 + 6 HNO, = 2 E u(N 03)3'+ 3 HjO
Cô cạn dung dịch đế đuổi hết axit dư, sau đó hoà tan muối thu được bằng nước cất 2 lần, định mức đến thể tích nhất định Chuẩn độ dung dịch Euì+ thu được bằng thuốc thử DTPA 10 '’ M với chi thị arsennazo (III) 0,1 % và đệm pH = 4.0
% Eu được tính bằng công thức:
Ceu(NO), 50.MEu _ 100%
% E u = I I _
m50: Thể tích (ml) dung dịch muối Eu(NO,);, định mức sau khi nung
CEu<N<u : Nồng độ của Eu( N O 0ị
MEu : Khối lượng mol Eu
m: Khối lượng phức đem nun®
Kết quả phân tích được đưa ra ở bảng 2
Bâng 2: Hàm lượng Europi trong phức chất
Công thức giá thiết Khối lượng
Trang 12
-3 Xác định hàm lượng nitrat (NO3) trong phức chất.
Hàm lượng nitrat (NOị,') trong phức chất được chúng tỏi xác định bàng phương pháp trắc quang Dựa vào phản ứng màu giữa anion N O / với thuốc thử axit phenoldisunfuric
* Xây dựng đường chuẩn
Pha dung dịch KNO3 có nồng độ 5(Vg/ml từ KNO, tinh khiết, lấy những thể tích khác nhau vào cốc thuỷ tinh đem cô cạn trên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ 60-70"C Pha muối kết tinh thu được bằng thuốc thử axit phenoldisufuric và dung dịch NH3 7M, dùng nước cất 2 lần định mức đến thể tích xác định Dung dịch thu đươc có
màu vàng, đem đo mật độ quang ở bước sóng X = 410nm Dựa vào nồng độ đã biết
của các dung dịch và mật độ quang tương ứng (bảng 3) ta xây dựng được đường chuẩn (hình 1)
Bảng 3: S ự p h ụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ nitrat (N O ị)
Hình ỉ : Đường chuẩn xác định hàm lượng (N O ĩ)
Xác định hàm lượng nilrat (N O ,) trong phức chất:
Tiến hành thí nghiệm đối với dung dịch phức tươna tự như thí nghiệm khi xây dựng đường chuẩn
Từ mật độ quang đo được, dựa vào đường chuẩn xác đinh được non í! dó nitrat lương ứng
% NO,' được tính theo côn£ thức:
6'
Trang 13-CNpr v 100%
% N 0 3 =
-aCNa- : Nồng độ NO,' xác định được theo đường chuẩn
V: Thể tích định mức mẫu phức (ml) a: Khối lượng mẫu phức (mg)
Kết quả phân tích nitrat được đưa ra ở bảng 4
Bảng 4: H àm lượng nitrat (N O ị) trong phức chát
Công thúc giả tliiêt
1 Xảy dựng dường chuẩn protein [1]:
Pha các dung dịch protein có nồng độ xác định từ protein huyết thanh, sau đó đo
mật độ quang các dung dịch ở bước sóng X = 750 nm, dựa vào nồng độ protein
đã biết và mật độ quang tương ứng (bảng 5) ta xây dựng được đường chuẩn protein (hình 2)
Bảng 5: Sự phụ thuộc của mật độ quang vào hàm lượng protein
Trang 14Xây dụng đường chuẩn xác định hoạt độ proteaza [1],
Trong đề tài này, chúng tôi xác định hoạt độ của enzim proteaza theo phương pháp asnon cải tiến Thực chất của phương pháp này là xác định hoạt độ enzim proteaza thông qua sản phẩm của phản ứng thuỷ phân protein là tiozin dưới tác dụng của enzim proteaza Theo phương pháp này, chúng tôi xây dưng đường chuẩn tirozin như sau:
Pha các dung dịch tirozin có nông độ khác nhau từ tirozin tinh khiét bàng đung dịch axit HC1 0,2N
Lấy 1 mỉ dung dịch tirozin có nồng độ xác định cho vào ống nghiệm, thêm vào
4 ml Na2C 0 3 6%, 1 ml thuốc thử Folin-Xiocanto pha loãng 5 lần, lắc đều, để yên
30 phút rồi đem đo mật độ quang ở bước sóng Ả = 750 nm.
Từ nồng độ đã biết và mật độ quang tương ứng (bảng 6) xây dựng được đường chuẩn tirozin (hình3)
Bảng 6: S ự phụ thuộc mật độ quang vào hàm lượng tirozin
Hình 3: Đường chuẩn xác định hàm lượng tirozin
Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ enzim a - amtlaza 11 j.
Hoạt độ enzim a - amilaza được xác định theo phương pháp Heiken Pinions
pháp cho phép xác định hoạt độ enzim a - amilaza ihỏng qua hàm lượng tinh bội hi
thuỷ phân trong một đcín \'i thời cian bởi enzim a - amila/a.
Do đó chúng lỏi xây đựim cktờng chuân tinh bột nhu sau:
- ỉ
Trang 15-Pha các đung dịch tinh bột có nổng độ xác định từ tinh bột tinh khiết, sau đó lấy 0,1 ml dung dịch tinh bột cho vào ống nghiệm, thêm vào 0,1 ml NaCl 0.1%: 0.2
ml dung dịch đệm photphat (pH = 6,8); 0,1 ml H20 và 0,5 ml axit sufosalisilic 20% lác đều rồi thêm 9 ml dung dịch iot 0,01 N pha loãng 150 lần, đo mật độ quang của
dung dịch thu được ở bước sóng X = 560 nm.
Từ nồng độ tinh bột và mật độ quang tương ứng (bảng 7) xây dựng được đường chuẩn tinh bột (hình 4)
B ảng 7: S ự phụ thuộc mật độ quang vào hàm lượng tinh bột
0 V — - T - 1 - , - T - , T in h b ộ t ( m g / m l)
H ình 4: Đường chuẩn xác định hàm lượng tinh bột
2) Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến hình thái của m ẩm thócgiống
* Phương pháp th í nghiệm
Ngâm 150 hạt thóc giống có kích thước tương đối đều (trọng lượng (3.195 ±0,005) thời gian 2 4 g i ờ trong dung dịch nghiên cứuT Sau đ ó VÓT t h o c ra ủ t r o n g đĩa thuỷ tinh theo phương pháp ủ thông thường, mỏi ngày ngâm các mẫu thóc giốngtrọng các dung dịch tương ứng 3 lần mối lần 1 giờ, để đảm bảo đủ độ ấm cho thócnáy mầm và sự phát triển của mầm
Sau 72 giờ ủ, chúng tỏi tiên hành đo chiều cao của mầm và độ dài của rễ Kết quả thí nghiệm dược thể hiện ớ bane 8 và hình 5
- 3 '
Trang 163) So sánh ảnh hưởng của phức vói phối tử và ion tru n g tâm đến hìnhthái của m ẩm hạt fhóc giống.
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm tương tự như thí nghiêm đói vói các dung dịch phức Chúng tôi tiến hành lựa chọn nồng đỏ phức là 30 ppm dế so sánh vơiphối tử và ion trung tâm Kết quả thí nghiệm được chi ra ớ bans 9 va hình 6
~ iũ '
Trang 17Bảng 9: Ảnh hưởng của phức chất, phôi tử và ion trung tám đến mầm của
—.Chiêu cao mầm (era)
Mẫu 1: H20 (đối chứng) Mẫu 3: Eu(NO?), 30ppm
Mẫu 2: H,[Eu(Trp)3(N 0 3)].3H20 30ppm Mẫu 4: HTrp 90ppm
Trang 184 Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến các chỉ tiêu sinh hoá protein, enzim proteaza và enzim a-amỉlaza của mầm thóc giỏng.
* X ử lý mầm thóc giống cho phân tích sinh hoá.
Mầm thóc giống sau 72 giờ ủ được nghiền trên cối sứ (mỗi mẫu 5 gam), sau
đó dùng dung dịch đệm photphat (pH=6,8) trộn đều, lọc và ly tám thu láy dich
chiết Đem dịch này xác định các chỉ tiêu sinh hoá: protein, enzim, proteaza và enzim a-amilaza Kết quả phân tích đưa ra ở bảng 10
Bảng 10: Á n h hưởng của hàm lượng phức đến các chỉ tiêu sinh hoá
Mẫu Hàm lượng phức chất
(ppm)
Hàm lượng protein (mg/ml)
Hoạt độ enzim proteaza (|amol/ml)
Hoạt độ enzim a-am ilaza (nmol/ml)
- Về hoạt độ enzim proteaza và enzim a-amilaza: So với đối chứne, phức chất dã làm tăng hoạt độ của hai enzim này trong toàn khoảng nồng độ khảo sát
5) So sánh ảnh hưởng của phức chất vói phối tử và ion tru n g tâm đến các chỉ tiêu sinh hoá
Tiến hành thí nghiệm xác định hàm lượng protein, hoạt độ enzim protcaza và enzim a-amilaza của mầm hạt thóc giống dưới tác dụng cúa phức chất, phối lử và ion trung lâm tươns, tự như thí n°hiệm ờ mục 2.5.4
Kết quả thí nghiệm được chỉ ra ỏ bảng I I
Bàng 11: Ả nh hưởng của phức chất, phôi tử và ion trung tùm đến các chì tiêu sinh hoá
Mầu Duns dịch no âm
Hàm lượn a protein(mg/ml)
Hoat độ enzim proteaza(f-imol/ml)
Hoai đô e n /im
a -a m ila /a (j-imol/ml)
Trang 19-Nhàn xét:
- Về hàm lượng protein: So với đối chứng, phức chất và phối tử đều làm giảmhàm lượng protein Tác dụng này của phức chất kém hơn so với phôi tử không
nhiều, còn ion trung tâm đã làm tăng hàm lượng protein
- Về hoạt độ en ãm proleaza: So với đối chứng, phức chất, ion trung tâm và phối
tử đều làm tăng hoạt độ enzim proteaza Tác dụng của phức chất kém hơn so với
cả ion trung tâm và phối tử
- Về hoạt dộ enzim a-amilaza: So với đối chứng, phức chất, ion trung tám và phối
tử đều làm tâng hoạt dộ enzim a-amilaza Tác dụng này của phức chất kém hon
so với ion trung tâm, tốt hơn so với phối tử
Kết luận
- Đã tổng hợp phức rắn của Eu với L-Triptophan
- Đã chỉ ra hoạt tính sinh học của phức chất đến mầm hạt thóc giống
- Phức chất có tác dụng kích thích sự phát triển của thân, ức chế sự phát triển của
rễ mầm hạt thóc giống
- Phức chất đã làm thay đổi hàm lượng tương đối các thành phần phân tử sinh họcprotein, enzim proteaza, enzim a-amilaza của mầm hạt thóc giống