BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

Một phần của tài liệu phanban(in) (Trang 78 - 80)

II – CHUẨN BỊ Giáo viên

BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

I – MỤC TIÊU **Kiến thức : **Kiến thức :

- Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn . phân biệt được hai loại biến dạng : biến dạng đàn hồi và biến dạng khơng đàn hồi ( hay biến dạng dẻo ) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn ( giữ nguyên ) hình dạng vàkích thước của chúng .

- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm ( điểm đặc , phương , chiều ) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng .

- Phát biểu được định luật Húc .

- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn .

**Kỹ năng :

- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài .

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng : giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn .

II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo viên :

- Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo , nén , cắt , xoắn và uốn của vật rắn .

Học sinh :

- Một lá thép mỏng , một thanh tre hoặc nứa , một dây cao su , một sợ dây chì …

- Một ống kim loại ( nhơm , sắt , đồng … ) một ống tre , ống sậy hoặc ống nứa , một ống nhựa

Gợi ý sử dụng CNTT :

- Mơ phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn , biểu diễn các lực tác dụng …

III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

**kiểm tra bải củ: **Hoạt động dạy và học:

**Hoạt động 1 ( … phút ) : Tìm hiểu biến dạng đà hồi của vật rắn

Nội dung ghi chép Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

-Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong thí nghiệm . -Trả lời C1

-Tiến hành thí nghiệm với lị xo -Nhớ lại các khái niệm : biến dạng đàn hồi và tính đàn hồi của vật .

-Tiến hành ( hoặc mơ phỏng ) thí nghiệm 35.1

-Nêu và phân tích biểu thức độ biến dạng tỉ đối và khái niệm biến dạng cơ của vật rắn . -Nhắc lại các khái niệm

-Trả lời C2Ghi nhận về giới hạn đàn hồi của lị xo .

-Nêu và phân tích về một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn . Nêu khái niệm biến dạng dẻo ( biến dạng khơng đàn hồi ) .

**Hoạt động 2 ( … phút ) : Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của vật rắn

-Trả lời C3

-Viết biểu thức 35.2 và xác định đơn vị của ứng suất lực .

-Trả lời C4

-Nhắc lại định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của lị xo và viết biểu thức 35.5 tính độ lớn lựa đàn hồi của thanh rắn .

-Cho HS đọc SGK

-Phân tích khái niệm ứng suất lực .

-Nêu và phân tích định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kéo hay nén .

-Giới thiệu về suất đàn hồi ( suất Young ) .

**Hoạt động 3 ( … phút ) : Tìm hiểu giới hạn bền và hệ số an tồn

- Đọc SGK , tìm hiểu khái niệm và biểu thức giới hạn bền và hệ số an tồn .

- Giới thiệu ý nghĩa thực tế của giới hạn bền hay hệ số an tồn .

**Hoạt động 4 ( … phút ) : Vận dụng

Làm bài tập ví dụ SGK Hướng dẫn : sử dụng biểu thức 35.5 và ý nghĩa của giới hạn bền .

**Hoạt động 5 ( … phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau

Bài 36 (1 tiết)

Một phần của tài liệu phanban(in) (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)