Nghiên cứu tác động của phản hồi và chữa lỗi trên hoạt động giao tiếp trong lớp học tiếng Anh tại trường Đại học KHTN, Đại học QGHN

82 784 1
Nghiên cứu tác động của phản hồi và chữa lỗi trên hoạt động giao tiếp trong lớp học tiếng Anh tại trường Đại học KHTN, Đại học QGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN afssfcsfesfcalealcafcaleslcals^sfc^ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN c ú u TÁC ĐỘNG CỦA PHẢN H ồi VÀ CHỮA L ỗi TRÊN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TRONG LỚP HỌC TIÊNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN, ĐẠI HỌC QGHN MÃ SỐ: QT - 07 - 58 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS Trần Thị Nga CÁC CÁN BỘ THAM GIA: ThS Lê Thị Diễm Thuỳ ThS Bùi Thị Diên Và số cán khác HÀ NỘI - 2007 Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ NƠI TRUNG TÂM THỊNG TIN TH«J VIÊN D r / ì t í BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN Mã số đề tài: Q T -0 -5 b Chủ trì đề tài: GVC ThS Trần Thị Nga c Các cán tham gia: ThS Lê Thị Diễm Thuỳ ThS Bùi Thị Diên Và s ố cán khác d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Đề tài hướng tới nâng cao tri thức giáo viên hoạt động phản hồi chữa lỗi cho người học, đồng thời thông qua kết nghiên cứu thực tế, đề tài khẳng định thêm làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động giảng dạy giao tiếp nói lớp Đề tài đặt cho mục đích nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sâu quan điểm nhìn nhận khác việc mắc lỗi người học; - Xem xét nhìn nhận sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói họ lớp; - Xem xét nhìn nhận sinh viên loại lỗi nói cần ý sửa - Nghiên cứu ảnh hưởng phản hổi chữa lỗi nói giáo viên hoạt động giao tiếp sinh viên - Và đề xuất số kiến nghị việc phản hồi chữa lỗi nói cho người học để tạo mơi trường học tập hữu hiệu trường Đại học KHTN Các kết q u ả đạt được: Phản ứng thái độ sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói e họ lớp • Sinh viên trường ĐHKHTN nhận thức tầm quan trọng việc chữa lỗi Họ có thái độ đắn hoạt động phản hồi chữa lỗi lớp • Sinh viên muốn giáo viên chữa lỗi cho họ biết ràng họ tiến sửa lỗi khấc phục lỗi • Sinh viên mong muốn giáo viên chữa lỗi có chọn lọc • Thời điểm thích hợp để chữa chờ người nói diễn đạt xong câu ý dừng lại chữa Những lỗi mà sinh viên muốn sửa • Lỗi cấp độ câu nên chữa lỗi ngữ âm ngữ pháp • Lỗi cấp độ câu nên chữa lỗi gây hiểu lầm, lỗi tối nghĩa lỗi gây khó chịu cho người nghe • Các lỗi khác: Những lỗi lặp di lặp lại nhiều lần Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp • Ảnh hưởng tốt: - Mang lại tiến tự tin học ngoại ngữ - Khắc phục lỗi ghi nhớ ngôn ngữ tốt - Tạo thêm hội giao tiếp để người học hiểu rõ lực ngôn ngữ tương quan với bạn lớp • Ảnh hưởng xấu: Chữa lỗi nhiều có thể: - Làm gián đoạn suy nghĩ người nói - Làm nản lịng người nói - Và tạo cho người nói mặc cảm xấu hổ tự ti f Tình hình kinh phí cùa dề tài: 20.000.000 đ Đâ chi theo dự toán Đơn vị quản lý Bộ Mơn Ngoại Ngữ P/CN Bộ Mơn Chủ trì đề tài ThS Vũ Thị Thu Hà TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN SUMMARY OF THE PROJECT a Name of the project: An investigation into how the teacher’s feedback on and correction of students ’errors affect oral communication in English classes at the College o f Science, VNU CODE: QT-07-58 b Project coordinator: Lecturer Trần Thị Nga (MEd TESOL) c Key implementors: Lê Thị Diễm Thuỳ, M.A ThS Bùi Thị Diên.M.A And others d Purposes and foci of the project: This research aims at investigating how the teacher’s feedback on and correction of students’errors affect oral communication in English classes at the College of Science, VNƯ It focuses on: - Looking at different viewpoints on the language learner’s errors, - Looking at students’ attitudes towards the correction of their speech errors, - Finding out how students rank priority for correction of various types of speech errors, - Finding how the teacher’s feedback on and correction of students’ errors affect oral communication, - And making some recommendations in this practice to improve the efficiency of the English language instruction at the College of Science, VNƯ e Results: Students’ reactions and attitudes towards the correction of their speech errors • Students of the College of Science show their positive attitudes towards the correction of their speech eưors • They want their errors to be corrected because they recognize their progress and achievements as a result of this practice • Teachers should give selective corrections to their errors • Corrrections should be done at pauses Types of errors to merit correction • At sentence-level, errors of phonology and grammar • At discourse-level, errors which cause misunderstanding, ambiguity, and irritation to the listener should receive high priority for correction • Other types: repeatitive errors Effects o f feedback on and correction of speech errors • Positive effects: - Bringing about progress in language learning and confidence in the learner - Helping the learner overcome the error and retain the items long in the mind - Creating more opportunities for oral communication and through this the learner can better understand his own language abilities • Negative effects: Overcorrection can result in: - interrupting the speaker’s lines of thoughts, - discouraging the learner from attempting to speak, - and causing a situation in which the learner may feel ashamed and incompetent in his language ability M cLỤ C BÁO CÁO TÓM TẮT SUMMARY OF THE PROJECT MỤC LỤC CAC BANG BIỂU Chương I M Ở Đ Ầ U I Lý nghiên cứu 10 11 11 II Mục đích nghiên cứu 12 III Phạmm vi nghiên cứu 12 IV Ý nghĩa nghiên cứu 13 Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỂ MẮC L ỗ i VÀ CHỮA L ỗ i I Một số định nghĩa II Quá trình thay đổi nhận thức: chuyển biến nhận thức từ khắt khe việc mắc lỗi đến dễ dàng chấp nhận lỗi III Tổng quan việc mắc lỗi chữa lỏi III Bản chất việc mắc lỗi 15 15 17 21 21 111.2 Vai trò chữa lỗi 22 111.3 Khi chữa lỗi 23 111.4 Ảnh hưởng chữa lỗi: hai kênh phản hồi 25 Chương III NGHIÊN c ú u III Phân tích bối cảnh 29 29 111.2 Đối tượng nghiên cứu 31 111.3 Phương pháp nghiên cứu 31 111.4 Kết 33 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ IV Kết ỉuận IV.2 Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng khảo sát sinh viên Phụ lục Phiếu quan sát lớp Phụ lục Phỏng vấn sâu Tóm tát cơng trình NCKH cá nhân Scientific project Phiếu đăng ký kết nghiên cứu 47 47 48 51 56 60 61 64 68 69 CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1: Kênh phản hổi 26 Bảng 2: Phản ứng thái độ sinh viên 34 Bảng 3: Những lỗi cần chữa 36 Bảng 4: Sửa lỗi ngữ âm, ngữ điệu trọng âm 37 Bảng 5: Sửa lỗi cấp độ câu 38 Bảng 6: Sửa lỗi lặp lặp lại nhiều lần 39 Bảng 7: Ảnh hưởng phản hổi chữa lỗi 40 Bảng 8: Quan sát lớp: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 43 Bảng 9: Phỏng vấn: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kênh phản hồi 27 Biểu đồ 2: Thời điểm chữa lỗi 35 Biểu đồ 3: Sửa lỗi “trượt lưỡi” ngữ pháp 36 Biểu đồ 4: Sửa lỗi ngữ âm, ngữ điệu trọng âm 37 Biểu đồ 5: Sửa lỗi cấp độ câu 38 Biểu đổ 6: Sửa lỗi lặp lặp lại nhiều lần 39 Biểu đồ 7: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 40 Biểu đồ 8: Quan sát lớp: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 43 10 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I LÝ DO NGHIÊN CỨU Hiện bối cảnh giảng dạy ngoại ngữ, quan tâm tới việc tăng cường tính hiệu giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, giáo dục Bối cảnh đặt trách nhiệm to lớn vai người giáo viên dạy ngoại ngữ Nhiều sinh viên, học xong chương trình ngoại ngữ trường đại học không giao tiếp ngoại ngữ cơng việc Đây vấn đề khó khăn giảng dạy kỹ giao tiếp cho người học Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng giảng đạy Nếu mục đích dạy ngoại ngữ lớp nhằm để thu hút người học hoạt động tích cực hơn, thơng qua hiệu tăng lên cần xem xét tới nhiều yếu tố động học tập người học, nội dung giảng, phương pháp giảng dạy, số lượng học viên lớp, dồi đào tài liệu phụ trợ, điều kiện học tập, vai trò người giáo viên lớp, w Rõ ràng yếu tố có liên quan tác động lẫn chúng ảnh hưởng trực tiếp đến giảng dạy Nhiều nhà giáo dục học ngôn ngữ học tiến hành nghiên cứu giảng dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu hoạt động giao tiếp nói lớp chưa có nhiều, đặc biệt mơi trường giảng dạy học tiếng Việt Nam Nhầm tăng cường tính hiệu việc giảng dạy học tập tiếng Anh trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đây vấn đề có tính bách Chính v ậ y mà việc triển khai nghiên cứu vấn đề điều cần thiết cấp n MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u Xuất phát từ cần thiết nêu trên, đề tài hướng tới tăng cường tri thức hoạt động phản hồi chữa lỗi cho người học, đồng thời thông qua kết nghiên cứu thực tế, đề tài khẳng định thêm làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động giảng dạy giao tiếp nói lớp Đề tài đặt cho mục đích nghiên cứu sau: (1) Tim hiểu sâu quan điểm nhìn nhận khác việc mắc lỗi người học; (2) Tìm hiểu phản ứng thái độ sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói họ lớp; (3) Xem xét nhìn nhận sinh viên loại lỗi nói cần ý sửa; (4) Nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi nói giáo viên hoạt động giao tiếp sinh viên (5) Và đề xuất số kiến nghị việc phản hồi chữa lỗi nói cho người học để tạo mơi trường học tập hữu hiệu trường Đại học KHTN III PHẠM VI NGHIÊN c ú u Đối với đề tài nghiên cứu này, công việc nghiên cứu thực phạm vi trường Đại học KHTN Việc mắc lỗi học sinh xem xét kỹ nói môi trường lớp học Đối tượng nghiên cứu sinh viên học tập trường Tuy nhiên trường có nhiều loại hình đào tạo khác nhau: Hộ Chính quy, Hệ đào tạo cử nhân Khoa học Tài Chất lượng cao, Hộ Hoá Tiên tiến, Hệ Tại chức, Hệ Phổ thông chuyên, Hệ Cao học Nghiên cứu sinh, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sinh viên thuộc Hệ Chính quy, Hệ đào tạo Cử nhân Khoa học Tài Chất lượng 12 ...BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN Mã số đề tài: Q T -0 -5 b Chủ trì đề tài:... hành nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đây vấn đề có tính bách Chính v ậ y mà việc triển khai nghiên cứu vấn đề điều cần thiết cấp n MỤC ĐÍCH NGHIÊN... ngữ, nghiên cứu hoạt động giao tiếp nói lớp chưa có nhiều, đặc biệt môi trường giảng dạy học tiếng Việt Nam Nhầm tăng cường tính hiệu việc giảng dạy học tập tiếng Anh trường Đại Học Khoa Học Tự

Ngày đăng: 18/03/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TÓM TẮT

  • MỤC LỤ C

  • CÁC BẢNG BIỂU

  • I. LÝ DO NGHIÊN CỨU

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • IV. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

  • I. Một số định nghĩa cơ bản

  • III. Tổng quan về việc mắc lỗi cũng như chữa lỗi

  • lll.l. Bản chất của việc mắc lỗi

  • II 1.2. Vai trò của chữa lỗi

  • 111.3. Khi nào chữa lỗi

  • 111.4. Ảnh hưởng của chữa lỗi: hai kênh phản hồ

  • CHƯƠNG III NGHIÊN cúu

  • III. 1. Phân tích bổi cảnh

  • III. 2. Đối tượng nghiên cứu

  • III. 3. Phương pháp nghiên cứ

  • III. 4. Kết quả

  • IIII. 4.1. Kết quả qua khảo sát

  • III. 4.2. Kết quả qua aưan sát lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan