Cảnh giảng dạy đó Trường ĐHKHTN có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của phản hồi và chữa lỗi trên hoạt động giao tiếp trong lớp học tiếng Anh tại trường Đại học KHTN, Đại học QGHN (Trang 70)

Ểng khó khăn thuận lợi gì? Chúng ta

ịỵ xem xét các yêu tô' có ảnh hướng và tác Ingtói quá trình giảng dạy này.

ủng hộ rất đảng k ể từ phía lãnh đạo

lA trường: nhà trường luôn sẵn sàng tạo

pi điểu kiện thuận lợi trong phạm vi năng c của mình đế giúp việc giảng dạy ngoại [ữ tô't hơn: ví dụ như chia lớp học nhỏ ra, ing bị một sô' phòng học chuẩn, bổ sung n tục nguồn sách, khuyên khích viê't giáo nh, hỗ trợ giáo viên tiên hành các nghiên

U khoa học, bô' trí giảng đường vào cuốĩ

ỉn để các học sinh yêu kém được học tăng òng nhằm đuối kịp những bạn cùng lớp,

ĩ... Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ để

ip cho việc học có thể có hiệu quả cao hơn nó còn tuỳ thuộc vào nhiều yêu tô'khác.

Trình độ đầu vào của sinh viên rất khắc

ìfc sinh viên vào Trường ĐHKHTN là từ ắp nơi trong cả nước. Mặc dù họ đều được c tiêhg Anh ở phổ thông, nhưng trình độ 1 quá chêch lệch. Những học sinh ở các ưửi phô' lớn như Hà Nội, thành phô' Hồ í Minh, Hải Phòng, v.v... có trình độ tiếng Ji vượt hơn hẳn so với những em ớ các h lẻ khác, ở vùng nông thôn, hoặc ở vùng I vùng xa. Do đó trong cùng một khoa, ng cùng một chuyên môn, trong cùng một 1 học có nhũng học sinh đạt trình độ về

Ig râ't cao (TOEFL 600), nhưng có những

hẩu như chưa biết gì. Đây chính là tình

và học ngoại ngữ và làm lãng phí công sức cũng như thời gian của người học nếu họ đã có trinh độ tiêng Anh tốt.

Số lượng học sinh trong một lớp: mặc

dù Trường ĐHKHTN đã cô’ gắng chia lớp nhỏ (30 học sinh) nhưng như vậy vẫn còn là đông so với một lớp học lí tường (10-15 học smh). Yêu cẩu này đã đặt ra một sự căng thẳng trong việc thu xếp giảng đường học tập vì thực châ't thì sô' giảng đường rất hạn chê' hơn nữa việc học chính khoá lại chi bố trí vào buối sáng hoặc chiểu, từ thứ hai đêh thứ sáu. Do vậy, nếu chia lớp nhỏ hơn nữa thì nhà trường không thế cung câp được đủ giảng đường cho việc học ngoại ngữ.

Điều kiện dạy và học tiêng: như ta thây,

hầu hết các giảng đường tại Trường ĐH KHTN đều là giảng đường lớn với bàn ghê' kê sử dụng tõì đa (cho khoảng 70 sinh viên ngồi học). Các chỗ đều được kê kin bàn ghê' nên khi học ngoại ngữ, việc di chuyên trong lớp để thực hiện các hoạt động theo nhóm hoặc giao tiếp sẽ vô cùng khó khăn. Do đó những hoạt động giao tiếp đòi hỏi người học di chuyển hầu như không thực hiện được. Thêm vào đó, phương tiện dạy-học còn khá nghèo nàn, bao gồm chủ yêu là bảng, phân, máy và băng cát xét. Sô' phòng máy và phòng học chuẩn trang bị cũng chi đáp ứng được râ't ít cho một vài lớp học. Nhà trường đã trang bị 9 phòng học chuẩn cho 8 khoa và 1 bộ môn trực thuộc trường (Bộ môn Ngoại ngữ), nhưng sô' lớp học ngoại ngữ dao động từ 60- 90 hàng năm do đó với 9 phòng học chuẩn này không thê’ đáp ứng được nhu cẩu đông đảo của người học.

Kiểm tra đánh giả: việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên chưa thực hiện được cả 4 kĩ năng về tiêng (nói, nghe, đọc, viết). Trọng tâm ờ trường là dạy học sinh đê’ họ có thê’ đọc tài liệu chuyên ngành

ỉ i i h » i f H I I ^ H I ỉ U | / U M A ỉ u n t ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 151

ịậ Ị thi cho sinh viên ở cùng một trình độ

oàn có sự chênh lệch về độ khó. Ở phần Anh cơ sờ thì đề thi và kiếm tra la cho ig toàn trường nên kết quả phản ánh C mặt bằng chung nhưng ờ phần tiêng chuyên ngành thì không được như vậy. ỊBÒng ĐHKHTN có tói 12 chuyên ngành nhau nên việc ra đề thi chi có thể nhâ't (án được về câu trúc của đề thỉ còn đề thi

lực tê' phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên

nực phân công chịu trách nhiệm giảng dạy ỉuyên ngành đó. Như vậy độ khó dễ của đề li cho các chuyên ngành khác nhau không hải lúc nào cũng tương đương nhau.

Thài lượng và giáo trình giảng dạy ngoại

1. Thời lượng học giai đoạn từ 1996 - 2005

Tổng sô' đơn vị học trình (ĐVHT): 28, tức

D tiết lên lóp trong đó được chia làm 2 giai

3ạn;

- Tiêng Anh cơ sở: 20 ĐVHT (300 tiết lên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

p) dạy vào các học kì I, n, ni;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của phản hồi và chữa lỗi trên hoạt động giao tiếp trong lớp học tiếng Anh tại trường Đại học KHTN, Đại học QGHN (Trang 70)