III. 3 Phương pháp nghiên cứu
13. Nên chữa lỗi diễn đạt không rõ ràng 82 176
Biểu đồ 5. Sửa lỗi cấp độ trên câu
7060 60 50 40 30 20 10 0
Hoan toan Dongy Khong
ở đây, Biểu đồ 5 đã cho thấy sinh viên nhận thức được mức độ nghiêm trọng của lỗi gây hiểu lầm. Có tới 96,69 % sinh viên được hỏi thấy cần được sửa lỗi này (hoàn toàn đồng ý và đồng ý); lỗi gây khó chịu cho người nghe chiếm 77,57 %; lỗi diễn đạt không rõ ràng chiếm 94,85 %. Nhận thức của họ cũng khá phù hợp với đánh giá của các nhà ngôn ngữ học khi cho rằng cần ưu tiên chữa các lỗi ở cấp độ trên câu.
Với câu hỏi 14 trong phần B này là câu hỏi về những lỗi mà người học mắc đi mắc lại nhiều lần. Câu này đặc biệt đã có số phiếu trả lời hoàn toàn đổng ý và đồng ý rất cao (260 trên tổng số 272 phiếu). Chúng ta hãy xem Bảng 6 và Biểu 6.
Bảng 6. Sửa lỗi lặp đi lặp lại nhiều lần
Câu hỏi Hoàn
toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý 14. Nên chữa lổi mà em mắc đi mắc lại nhiều
lần
172 88 12
Biểu đồ 6. Sửa lỗi lặp đi lặp lại nhiều lần
□ Hoan toan dong y □ Dong y ■ Khong dong ỵ
Nhìn vào Biểu đồ 6 chúng ta có thể thấy tí lệ rất cao cho rằng cần ưu tiên chữa các lỗi gây hiểu lầm (95,59 %). Sinh viên cho rằng sửa một lần mà vẫn
măc lại thi cần phai tiếp tục sưa. Họ không ngãi bi sửa nhiều và mong muốn rằng nếu sửa nhiẻu mà cuối cùng họ khắc phục được lỗi đó thì là việc rất đáng làm.
Như vây trừ lỗi do trượt lưỡi, người học luồn mong muốn được thày cô chữa lỗi khi mình nói sai. Mong muốn đó được phản ảnh ở tỉ lệ phần trăm rất cao đối với hầu hết các câu hỏi qua bảng khảo sát với 5 câu vượt trên 90 % của cả câu trả lời hoàn toàn đồng ý và đổng ý.
Qua đây ta có thể kết luận rằng:
- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của các loại lỏi khác nhaú và họ cho rằng những lỗi ở cấp độ trên câu luôn cần được sửa;
- Những lỗi ở cấp độ câu, đặc biệt với lỗi phát âm, trọng âm và ngữ điệu thì cũng cần được ưu tiên sửa;
- Những lỗi ở cấp độ câu như lỗi do trượt lưỡi thì có thể bỏ qua.
Phần C: Phần này gồm 4 câu hỏi tìm hiểu ảnh hưởng khi giáo viên phản hổi và chữa lỗi nói đối với hoạt động giao tiếp của sinh viên.
Kết quả qua khảo sát được trình bày ở Bảng 7 và Biểu đồ 7.
9 7 » —
Bảng 7. Anh hưởng của phản hồi và chữa lỗi
Ảnh hưởng xấu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đổng ý Sô' lượng % 1 Số lương % Sô' lượng % Gián đoan suy nghĩ 77 28,31 153 56,25 42 15,44 (Câu hỏi 15) Nản lòng 24 8,82 109 40,07 139 51,11 (Câu hỏi 16) Xấu hồ 29 10,66 85 31,25 158 58,09 (Câu hỏi 17) Cảm thấy kém 32 11,77 118 43,38 122 44,85 (Câu hỏi 18)
Biểu đổ 7. Ảnh hưởng của phản hồi và chữa lỗi
Gian doan Nan long Xau ho Kem
□ Hoan toan dong y ■ Dong y
□ Khong dong y
Những ảnh hưởng của chữa lỗi nói đối với hoạt động giao tiếp được nhìn nhận trên 4 khía cạnh:
• Làm mất tập trung (câu 15). Tỉ lệ hoàn toàn đổng ý và đổng ý chiếm tới 84,56 %. Người được khảo sát đã đưa ra nhiều ví dụ về các tình huống mà họ bị ngắt dòng suy nghĩ và dẫn tới tình trạng họ quên mất ý mình định nói tiếp theo đó.
• Làm nản chí (câu 16). Trong số 272 người được h ỏi thì có 139 người (51,11 %) không đồng ý với điều đó. Sinh viên cho rằng đây chính là cơ hội thày trò cùng giao tiếp. Họ hiểu được mắc lỗi là bình thường. Chữa nhiều sẽ có tác dụng giúp họ hiểu ra được nhiều vấn đề và nhớ lâu và nhất định là tiến
• Làm người học cảm thấy xấu hổ (câu 17). Với câu hỏi này thì trên một nửa người được hỏi không đổng ý (58,09 %). Lý do họ đưa ra là mọi người trong lớp cũng có nhiều người mắc lỗi và họ cẩn phải vượt qua được mặc cảm đó. Nếu xấu hổ thì sẽ khó có thể học ngoại ngữ được. Sau mỗi lần chữa lỗi họ sẽ thấy tự tin hơn.
Làm người học cảm thấy mình kém (câu 18). Trên một nửa số người được hỏi (55,15 %) chọn hoàn toàn đồng ý và đổng ý với ảnh hưởng này. Họ có đưa ra một số ví dụ mà họ đã trải qua để minh chứng cho ý kiến của mình.
Kết quả của phân c khi xem xét ảnh hưởng của chữa lỗi ta có thể rút ra kết luận sau:
- Chữa lỗi có ảnh hưởng tốt đến người học để họ tiến bộ và ghi nhớ những ngữ liệu ngôn ngữ;
- Chữa lỗi quá nhiều sẽ làm người nói mất tập trung vào ý mình muốn diễn đạt;
- Chữa lỗi quá nhiều có thể sẽ gây nên mặc cảm tự ti đối với người học.
///. 4.2. Kết quả qua aưan sát lớp
Cùng với 272 phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành 6 buổi quan sát lớp. Các lớp được quan sát là các lớp có sinh viên đang học năm thứ nhất (K51) - học kỳ II năm học 2006-2007. Sinh viên thuộc các khoa: Toán-cơ- tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Môi trường, và Địa lý.
Tổng hợp dữ liệu qua quan sát để xem ảnh hưởng của phản hồi và chữa lôi ta có được kết quả ở hai kênh phản hồi: cảm xúc và nhận thức như sau (Bảng 8 và Biểu đồ 8).
Bảng 8. Quan sát lớp: Ảnh hưởng của phản hồi và chữa lỗi Tổng số lỗi nhận phản hổi/ chữa Kênh phản hổi cảm xúc
Kết quả Kênh phản hổi nhận thức
Kết quả
D T A + - D T A + -
118 104 8 6 115 3 23 9 86 115 3
Biểu đồ 7. Quan sát lớp: Ảnh hưởng của phản hồi và chữa lỗi
□ Tiẹp tuc ■ Tu bo
Trong tổng số 118 lỗi được nhận phản hồi từ kênh cảm xúc thì có 104 phản hổi dương tính (88,14 %), 8 trung tính (6,78 %) và 6 phản hổi âm tính (5.08 %). Trừ 3 trường hợp từ bỏ ý định giao tiếp (2,54 %) còn lại đều cho kết quả (+), Đại đa phần người nói tiếp tục nói và chỉnh sửa lời nói của mình.
Nhìn từ kênh phản hổi nhận thức ta thấy trong tổng số 118 phản hồi có 23 phản hồi dương tính (19,49 %), 9 trung tính (7,63 %) và 86 phản hổi âm tính (72,88 %). Trừ 3 trường hợp từ bỏ ý định giao tiếp (2,54 %) còn lại 115 trường hợp khác (97,46 %) đều ghi nhận kêt CỊua (+)> tưc lâ ngươi noi tiep tục nói và chỉnh sửa lời nói của mình. Họ vẫn duy trì giao tiếp.
Nếu chữa lỗi mà cho kêt quả duy trì giao tiếp như vậy thì phan hoi va chưa lỗi đã có ảnh hưởng tốt tới người học và họ sẽ có tiên bộ trong học tập.
Tuy nhiên vẫn còn có 3 trường hợp đã thôi không tiếp tục nói nữa. Nếu chữa lôi mà cho kết quả ngừng trộ giao tiếp như vậy thì phản hổi và chữa lỗi đã có ảnh hưởng xấu tới người học. Họ đã không còn ham muốn tiếp tục nói và cuói cùng dẫn đến ngừng giao tiếp. Như vậy ta sẽ khó có thể kỳ vọng người học khắc phục được lỗi của mình để tiến bộ trong học tập.
Qua đây ta có thể kết luận rằng:
- Phần đa phản hổi và chữa lỗi của giáo viên ở dạng thức phản hồi cảm xúc đều là dương tính;
- ở dạng thức phản hồi nhận thức thì chữa lỗi đã có chọn lọc và có ảnh hưởng tốt tới người học;
- Tuy kết quả chữa lỗi có ảnh hưởng tốt đối với sinh viên đạt tỉ lệ rất cao nhưng hoạt động này vẫn còn có ảnh hưởng xấu tới người nói (mặc dù chiếm tỉ lệ rất nhỏ) và do đó đã không khích lệ người học tiếp tục giao tiếp.
///. 4.3. Kết quả qua phone vấn
Sau 6 buổi quan sát lớp chúng tôi đã ghi nhận 88 phản hồi ở dạng cảm xúc và 71 lần chữa lỗi ở dạng nhận thức thì phát hiện có 3 trường hợp sinh viên từ bỏ không tiếp tục giao tiếp (xem Bảng 9).
Bảng 9: Phỏng vấn: Ảnh hưởng xấu của phản hổi và chữa lỗi
Xấu hổ ; Cảm thấy kém ị j Sinh viên Gián đoan Nản lòng
Ị Sinh viên 1 suy nghĩ V V Sinh viên 2 Sinh viên 3 V V _ ' ____ V ì ~ ' ~ 7
Chúng tồi đã tiến hành phỏng vấn luôn những sinh viên này để có thêm thông tin tại sao họ lại từ bỏ cơ hội giao tiếp nói của mình.
Qua phỏng vấn sinh viên thứ nhất thì em nói rằng cô giáo chữa quá nhiều và làm em quên mất ý tiếp theo mình muốn điễn đạt là gì. Thêm vào đó em cảm nhận được sự chán chường trong cố gắng chữa lỗi của cô (lúc đầu cô vùi vẻ nhưng về sau cô tỏ ý khó chịu qua nét mặt) nên em sinh viên đó thấy nản và thôi luôn. Như vậy loại phản hổi này phát ra từ cả 2 kênh: cảm xúc và nhận thức. Từ kênh cảm xúc người nói nhận được tín hiệu đèn xanh rồi sau đèn đỏ, còn từ kênh nhận thức thì là các tín hiệu đèn đỏ liên tục.
Trường hợp sinh viên thứ hai lại cho rằng em có cảm giác xấu hổ và thấy mình kém quá nên em sợ càng nói càng thể hiện sự kém cỏi của mình và lo sợ các bạn chê cười và thế là em thôi không chịu nói sửa theo cô nữa.
Trường hợp sinh viên thứ ba cho rằng mặch suy nghĩ của mình bị gián đoạn đồng thời em cũng xáu hổ vì mình phát âm không đúng một số từ (em bị nói ngọng chữ “1” thành “n” và ngược lại “n” thành “1”) và vì thế tự minh thấy chán nản không còn hào hứng tiếp tục nói nữa.
Ngoài ra sinh viên đã đưa ra một sô ví dụ về ảnh hưởng xấu của phản hồi và chữa lỗi đã xảy ra đối với họ.
Ví dụ 1. Có một lần em đang nói về cách học tập của mình, em mắc rất nhiều lỗi về động từ, về ngữ điệu, về diễn đạt ý không rõ ràng và hễ mắc lỗi là thày giáo lại dừng em lại để chữa. Em chỉ tập trung vào chữa lỗi và thế là em quên mất mình định nói gì tiếp theo đó.
Ví dụ 2. Khi trong giờ học tiếng Anh em có cơ hội nói về cãn phòng minh đang ở. Em bị mắc rất nhiều lỗi về âm vị và về ngữ điệu. Giọng em lại bị ánh hưởng bởi tiếng địa phương (em sinh ra và lớn lên tại Hà Tĩnh). Tât nhiên co giáo dừnơ em lại để chữa. Cô chữa nhiều nhưng em cố thử mà vẫn không nói đúng được. Em cảm nhận được sự chán chường của cô và chinh em cung
tháy chán chường với chính bản thân mình và thế là em không còn húng thú để nối tiếp nữa.
Một thức tế ta cần nhận thấy rằng người học ngoại ngữ không lúc này thì lúc khác đều có thể gặp phải những tình huống chán chường và mất hứng thú như thế. Những tình huống ấy sẽ có thể làm họ mất đi niềm tin và không khích lệ được họ duy trì giao tiếp. Đây là vấn đề mà giáo viên cần nhận thức được và cần nhạy cảm xử lý các tình huống không như mong muốn.
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
IV. 1. Kết luận
Với những kết quả có được từ ngiên cứu của đề tài thông qua ba hình thức: khảo sát bằng bảng hỏi, quan sát lớp và phỏng vấn chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. PhẢN ỨNq VÀ t Iìá ì đ ộ CỦA sinh viỄN đối với việc qiÁo vi ẺN chỬA LỗiNÓi CỦA h ọ TRÊN lớ p