Tài phán hiến pháp của các nước Asean và những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng cơ chế tài phán hiến pháp của Việt Nam

98 644 0
Tài phán hiến pháp của các nước Asean và những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng cơ chế tài phán hiến pháp của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT f c o lf fllo s - BÁO CÁO TỔNG LUẬN ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐHQG (Đề tài nhóm B) T À I P H Á N H IẾ N P H Á P C Ủ A C Á C N Ư Ớ C A S E A N V À N H Ữ N G B À I H Ọ• C K I N H N G H I Ệ• M C H O V IỆ• C XÂY D ự N G C C H Ế TÀI PH Á N H IỂ N PH Á P C Ủ A V IỆ T N A M Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Công Giao T hư ký đề tài: CN H oàng Thị Hương HÀ NỘI, 2013 NHÓM N G H IÊN c ứ u G S T S K H Đ T r í U c - C h ủ tịch H ộ i đông K h o a học, K h o a Lu ậ t Đ H Q G Hà Nội G S T S N gu yễ n Đ ăn g D u n g - Trư n g B ộ môn Lu ậ t H iến pháp - H ành chính, K h o a Lu ật Đ H Ọ G H N ộ i T S V ũ C ô n g G ia o - G iả n g viên B ộ môn Lu ậ t H iến pháp - H ành chính, Khoa Luật Đ H Q G Hà N ội T S N gu y ễ n H oàng A n h - G iả n g viê n B ộ m ôn Lu ậ t H iế n pháp - H ành chính, K h o a Lu ật Đ H Q G H N ộ i T S Đ ặ n g M inh Tu ấn - G iả n g viên B ộ m ôn L u ậ t H iế n pháp - H àn h chính, K h o a Lu ậ t Đ H Q G H N ộ i T S V õ T r í H ảo - G iả n g viê n T rư n g K in h tế-Luật, Đ H Q G T P H C M N C S L ã K h n h T ù n g - G iả n g viê n B ộ m ôn Lu ậ t H iế n pháp - H àn h chính, Kh oa Luật Đ H Q G Hà N ội N C S T rầ n K iê n - G iả n g viê n B ộ môn Lu ậ t D ân - K h o a Lu ậ t Đ H Q G H Nội N C S V ũ T h u Ọ uyên - G iả n g viê n K h o a N h nước Pháp luật - H ọ c việ n B o ch í T u y ê n truyền thuộc H ọ c viện C T - H C Q G H C h í M inh T h S H o n g T h ị C h u n g, C ụ c K iể m soát thủ tục hành chính, B ộ T pháp M ỤC LỤC C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T C Á C B Ả N G , B IỂ U , S Đ Ò M Ở ĐẦU T ín h cấp thiết tình hình nghiên cứu đề t i M ục đích, nhiệm vụ nghiên u Đ ố i tượng phạm vi nghiên c ứ u Phư ơng pháp nghiên u .8 N h ữ n g thuận lợi, khó khăn kết đề tài CH Ư Ơ N G I T Ổ N G QUAN VÈ BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 K h i niệm hiến pháp nhu cầu bảo vệ hiến p h p 11 1.2 K h i niệm bảo hiến, tài phán hiến pháp v ị trí vấn đề hiến pháp g iớ i 12 1.3 C c chế bảo hiến g iớ i 17 1.3.1 K h i q u t 17 1.3.2 C c m hình quan bảo vệ hiến p h p 23 C H Ư Ơ N G II TÀ I P H Á N H I Ế N P H Á P Ở A S E A N 2.1 K h i quát bối cảnh thực trạng bảo hiến A S E A N .33 2.2 T i phán hiến pháp số nước A S E A N .37 2.2.1 T i phán hiến pháp T h i L a n 37 2.2.1.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 37 2.2.1.2 T ổ chức, hoạt động tòa hiến p h p .40 2.2.2 T i pháp S in g a p o re 45 2.2.2.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 45 2.2.2.2 T ổ chức, hoạt động tài phán hiến p h p 47 2.2.3 C chế bảo hiến M a la y s ia 50 2.2.3.1 L ịc h sư hình thành, phát tr iể n 50 2.2.3.2 T chức, hoạt động tài phán hiến p h p 52 2.2.4 T i phán hiến pháp Ph ilip p in e 55 2.2.4.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 55 2.2.4.2 T ổ chức, hoạt động tài phán hiến pháp .58 2.2.5 C chế bảo hiến C am p u ch ia 60 2.2.5.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 60 2.2.52 T ổ chức, hoạt động H ộ i đồng H iế n p h p 62 2.2.6 T i phán hiến pháp In d o n e sia 68 2.2.6.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 68 2.2.6.2 T ổ chức hoạt động tòa án hiến pháp 71 2.2.7 T i phán hiến pháp M y a n m a r 74 2.2.7.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 74 2.2.7.2 T ổ chức T ò a bảo h iế n 76 2.2.8 T i phán hiến pháp Đ ô n g T im o r 79 2.2.8.1 L ịc h sử hình thành, phát tr iể n 79 2.2.8.2 T ổ chức thực tài phán hiến pháp 80 2.3 N hận xét ch ung chế bảo vệ hiến pháp nước A S E A N 81 C H Ư Ơ N G III T H À NH LẬP C QUAN BẢO HIẾN C H U YÊN TRÁCH Ở VIỆT NAM: PHÂN TÍC H TÙ T H ự C TIỄN Ở M Ộ T SÓ NƯỚC ASEAN 3.1 N h u cầu thiết lập quan bảo hiến chuyên trách V iệ t N am 86 3.2 T i phán hiến pháp tập trung hay phi tập tru n g 88 3.3 v ề mơ h ìn h H ộ i đồng H iế n pháp tro n g D ự thảo H iế n phápsửa đổi năm 89 3.4 Đ ề xuất, kiến nghị mơ hình tài phán hiến pháp m i 91 TÀI LIỆ U T H A M K H Ả O C Á C T Ừ VI ÉT T Ấ T A S E A N - H iệ p hội quốc gia Đ ôn g N am Á X IIC N - X ã hội C h u nuhĩa H Đ N D - H ộ i đồne Nhân dân UBND - ủ y ban Nhân dân C l II.B Đ ứ c - C n 12 hịa Liê n bang Đức CÁC H ộ p , HÌNH, BẢNG H ộ p 1: V ụ Marbury kiện Madison 18 H ìn h ] Q u y định vê CO' chê bao hiên hiên pháp thê g iớ i 21 H ìn h C c mơ hình bảo hiến g iớ i phân b ố 24 H ìn h T ỷ lệ hình thức quan bảo hiến xét tồn g iớ i 25 H ìn h T ỷ lệ hình thức quan bảo hiến xét khu vự c châu  u 25 H ìn h T ỷ lệ hình thức quan bảo hiếnxét H ìn h T ỷ lệ hỉnh thức quan bảo hiên xét khu vự c T ru n g Đ ô n g 26 khu vự c châu P h i 26 H ìn h T ỷ lệ cá c h ìn h thức quan bảo hiến xét kh u vự c châu Á châu Đ i d n g 27 H ìn h T ỷ lệ hình thức quan bảo hiến xét khu vự c B ắ c M ỹ 27 H ìn h T ỷ lệ hình thức quan bảo hiến xét khu vực Tru n g N am M ỹ 28 B ả n g H iến định quan bảo hiến hiến phápmột số nước g i ó i 22 B ả n g Danh sách quốc gia Đ ô n g N am Á theo địa lý dân cư, năm 0 34 B ả n g D anh sách quốc g ia Đ ô n g N am Á theo hệ thống tổ chức trị, năm 0 35 B ả n g D anh sách quốc g ia Đ ô n g N am Á theo số liệu kin h tế tiền tệ, năm 0 36 B ả n g K h i quát thực trạng chế bảo hiến Đ ô n g N am Á 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài T i phán hiến pháp thuộc phạm trù bảo hiến (bảo vệ hiến pháp) Đ â y đề tài kh ô n g giớ i T trước đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu xuất nhiều nước dạng sách chuyên khảo viết đăng tạp chí chuyên ngành C c ng trình nghiên cứu có làm rõ lịch sử phát triển, nhũng đặc trưng mơ hình bảo hiến nói chung tài phán hiến pháp nói riêng chủ yếu giớ i chế cụ thể nhiều khu vự c quốc gia T u y nhiên, có nghiên cứu đề cập đến mơ hình bảo hiến tài phán nước châu Á , đặc biệt Đ ô n g N am Á C ụ thể, số nghiên cứu có bảo hiến châu Á , viết T o m G in sb u rg (Judicial Review in New Democracies: Constitutional Courts in Asian Cases - Tài phán hiến pháp dân chu mới: Các tòa án hiến pháp nước châu Á) cô n g bố N X B Đ i học Cam brid ge (A n h ) (Cambridge University Press) vào năm 2003 A u rel C roissant ( Provisions, Practices and Performances o f Constitutional Review in Democratizing East Asia - Các quy định, hành động biêu tài phán hiến pháp nước dân chủ hóa Đơng A) trình bày hội thảo tài phán hiến pháp tổ chức Sao Paulo, B -x in ngày 19/2/2011) toàn diện Đ án g tiếc cơng trình chủ yếu phân tích m hình bảo hiến nước lãnh thổ giàu có quyền lực khu vự c Đ ô n g Á T ru n g Q uốc, H àn Q uốc, N h ật B ản Đ ài Lo an , nên ch ỉ đề cập sơ lược đến mơ hình bảo hiến nước A S E A N Ở nước ta từ trước tới chưa có quan bảo hiến chuyên trách độc lập, nhiệm vụ bảo hiến v ì giao cho Q u ốc H ộ i - hình thức bảo hiến bị co i khơng phù hợp hiệu quả, v ì “vừa đá bóng, vừ a thổi c ị i” C h ín h v ì v ậ y , v iệ c thiết lập quan bảo hiến Đ i hội Đ ả n g lần thứ X năm 2006 x c định nhiệm vụ quan trọng đế xâ y dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ n g h ĩa C h ủ trương đặt yêu cầu cấp thiết cần nghiên Báo cáo trị Đại hội Đàng lằn thứ X (ngày 10 tháng năm 2006) đà xác định nhiệm vụ: "Xây dựng hoàn thiện chẻ kiêm tra, giám sát tính hợp hiên họp pháp hoạt dộng quyêt định cùa quan cơng qun", "Xảy cứu mơ hình bao hiến cua nước gió i, qua rút học nhằm xâ y dự ng mơ hình bảo hiến phù hợp với hồn cảnh V iệ t Nam Trên tinh thần Đ ại hội Đ ảng lần thứ X , kề từ năm 2006, có nhiều nghiên cứu thực số hội thảo riêng bảo hiến tổ chức V iệ t N am M ột số viết tập hợp cuôn sách chuyên ngành, tiêu biểu Bàn lập hiến (do V ă n phòng Q uốc H ộ i phối hợp với T ạp ch í N gh iê n cứu Lậ p pháp xuất năm 2010), Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, V iệ n C h ín h sách cơng Pháp luật (trực thuộc V Ư S T A ) xuất năm 2013, Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp số nước giới (do B an B iê n tập D ự thảo sửa đổi H iến pháp năm 1992 tổ chức biên soạn, xuất b ả n ) T u y nhiên, bảo hiến đề tài rộng m ới đối vớ i luật g ia nước, nên V iệ t Nam chưa có nghiên cứu sâu phân tích chế bảo hiến nước A S E A N N h ữ n g phân tích cho thấy việ c tiếp tục tìm hiểu chế bảo hiến nước A S E A N cần thiết, đặc biệt bối cảnh H iế n pháp 1992 nghiên cứu sửa đổi, bổ sung khu vực A S E A N có số quan tài phán hiến pháp cho thành công mức độ định (chẳng hạn T ò a án H iế n pháp T h i Lan) N hàm khỏ a lấp khoảng trống nghiên cứu kể trên, qua rút học kin h nghiệm lĩnh vực nước A S E A N để góp phần xâ y dựng chế bảo hiến V iệ t Nam theo chủ trương Đ ả n g N h nước, Đ i học Q u ố c g ia H N ộ i chuẩn thuận đề xuất thực đề tài nghiên cứu (nhóm B ) vớ i tiêu đề: Tài phán hiến pháp cua nước ASEAN nhũng học kinh nghiệm cho việc xây dựng chế tài phán hiến pháp Việt Nam tiến s ĩ V ũ C ô n g G ia o chủ nhiệm, thực hai năm, từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2014 T i liệ u - khái quát kết nghiên cứu đề xuất, kh u yến nghị nhóm tác giả - hai sản phẩm ch ín h đề tài đă nêu 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu T rên sở tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đă trình bày đây, đề tài nhằm tới hai m ục tiêu dụng chẻ phán vê vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Xem: Đàng cộng sản Việt Nam Vãn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 126-127 M ục tiêu thú (đồng thời m ục tiêu ch ính) đóng góp vào việ c làm rõ nhữ ng sở lý luận, thực tiền cho việ c thiết lập quan bảo hiến phù họp vớ i bối cảnh trị, xã hội pháp lý nước ta M ục tiêu thử hai góp phần nâng cao hiểu biết hệ thống pháp luật nói ch u n g, chế bảo vệ hiến pháp nói riêng nước A S E A N Đ â y m ục tiêu phụ nhung có ý nghĩa thực tiễn, v ì hồ trợ củ ng cố quan hệ nhiều mặt giữ a nước ta với nước khác khu vực Đ ể đạt mục tiêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - L m rõ bối cảnh lịch sử phát triển chế bảo hiến giớ i cá c quốc g ia A S E A N - Phân tích chê bảo hiên tiêu biêu khu vự c A S E A N , so sánh lý g iả i nguyên nhân điểm g iố n g khác chủ yếu - T ổ n g kết học kinh nghiệm ch ỉ mơ hình quan bảo hiến tốt quốc gia A S E A N mà tương đối phù hợp vớ i hoàn cảnh V iệ t N am , qua đưa khuyến n ghị, đề xuất việ c thiết lập quan bảo hiến nước ta Đối tưọng phạm vi nghiên cứu D o m ục đích nghiên cửu tham khảo mơ hình bảo hiến phù hợp vớ i V iệ t N am , v ì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu chế bảo hiến 8/11 quốc g ia khu vực ASEAN, bao gồm : Indonesia, M alaysia, P h ilip p in e s, Singapore, T h La n , C am puchia, M yanm ar Đ ô n g T im o r Đ â y n h ữ n g nước có quan bảo hiến chuyên trách mà nghiên cứu để rút h ọ c kin h nghiệm Đề tài khơng phân tích sâu mà ch ỉ đề cập khái quát đến vấn đề bảo hiến hai nước Brunei L o , v ì chế bảo hiến hai quốc gia chưa rõ ràng (B ru n e i) chưa phát triển (L o ) N h ữ n g phân tích đề tài chủ yếu dựa vào quy định quan bảo h iế n hiến pháp nước liên quan, ngồi cịn đề cập đến luật q u an bảo hiến (ở số nước) viết, cơng trình nghiên cứu tác g iả n c ngoài, đặc biệt tác giả nước khảo sát C c hiến ph áp luật nghiên cứu văn hành, cập nhật p h ạm v i tìm kiếm trang liệu chuyên ngành trực tuyến M ứ c độ phân tích chế bảo hiến nước nhiều khác nhau, tùy thuộc hai yế u tố: tính hiệu mồi mơ hình nguồn tài liệu nhóm nghiên cứu tiếp cận C ụ thể, số quốc gia A S E A N có quan bảo hiến chuyên trách, nhũng nưó'c Thái Lan , C am p u ch ia, P h ilip p in e , M a la y s ia .có khn khơ pháp luật hồn thiện quan tài phán hiên pháp tạo lập cược uy tín, vậ y , đề tài trọng phân tích quốc gia so vớ i nước cịn lại Đ e tài khơ ng nghiên cứu toàn nội dung cũ ng toàn trình hình tnành phát triển hiến pháp quốc g ia A S E A N , mà tập trung đề cập cến quy định vấn đề bảo hiến dấu ấn việ c hiến định chế lịch sử lập hiến nước khu vực D o hiến pháp nước A S E A N đa dạng hình thức nội dung, k h i bảo hiến vấn đề rộng nên việ c phân tích so sánh ch ỉ r.hàm vào sổ khía cạnh chủ chốt m ang tính khái qt, khơ ng vào chi tiết cụ thể tùng quan bảo hiến khu vực P h o ìig pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (qualitative research), phân tích thực dựa hai nguồn thơng tin gốc (hiến pháp trang web thức nghị viện quốc g ia A S E A N ) thứ cấp (cá c phân tích tác giả V iệ t N am nước ngồi ng bố Internet sổ dạng ấn phẩm khác) C ó bốn phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng, bao gồm: mô tả, phân líc h , so sánh thống kê N g o i ra, trinh phân tích, phương pháp lịch sử cũ n g sử dụng đến mức độ định để bổ trợ cho bốn phương pháp nghiên cứu Những thuận lọi, khó khăn kết đề tài N h đề cập phần trên, thuận lợi v iệ c thực đề tài có số lượng nghiên cứu phong phú chủ đề bảo hiến thực nước Một số vấn đề lý luận, thực tiễn bảo hiến tầm quốc tế quốc g ia làm rõ, tạo điều kiện cho v iệ c kế thừa, phát triển đề tài T u y nhiên, bên cạnh đó, đề tài gặp kh n g khó khăn chưa có nghiên cứu trực tiếp, tồn diện, chun sâu mơ hình bảo hiến nước A S E A N - trọng tâm cần khảo sát C h ín h xác hơn, có số nghiên cứu quan bảo hiến số nước kh u vự c (ngoài nghiên cứu tiếp cận được), thể ngôn ngữ địa khơng phải tiếng A n h nên nhóm tác g iả khô ng sử dụng M ặc dù vậy, nhóm nghiên cứu đề tài (bao gồm giáo sư, giản g viên K h o a Lu ật Đ H Ọ G H N ộ i m ột số cộng tác viên từ sở đào tạo bên n go i), gắng khấc phục khó khăn thơng qua biện pháp như: (i) T ìm kiêm phân tích cơng trình nghiên cứu khơ ng trực tiếp nhung có liên quan đến bảo hiến nước A S E A N , cụ thể cơng trình nghiên cứu hiến pháp, hệ thống tư pháp nói chung, chủ nghĩa lập hiến ( consỉtutionalism ), nhà nước pháp quyền (rule o f law), quyền ngư ời-quyền công dân (human rights-citizen's rights) nước này; ( ii) T ìm kiếm hồ trợ (bài viết, thông tin, tư liệ u ) học giả, nhà nghiên cứu pháp luật nước A S E A N A S E A N thông qua nhũng m ạng lưới học thuật mà chủ nhiệm thành viê n cúa nhóm nghiên cứu tham gia Sau năm tích cực triển khai, nhóm nghiên cứu đề tài tiến hành phân tích tồn diện mơ hình bảo hiến số nước A S E A N giớ i, từ rút kin h nghiệm áp dụng cho V iệ t N am N h ó m cũ n g đưa nhừng đề xuất cụ thể mơ hình H ộ i đồng H iế n pháp (được đề xuất D ự thảo sửa đổi H iế n pháp 1992 năm 2013), nhằm trả lời m ột câu hỏi cốt lõi là: mơ hình bao hiển phù hợp với điều kiện, hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cua Việt Nam năm tới đây? B ản báo cáo tống luận hai sản phấm đề tài, tóm tắt kết nghiên cứu đề xuất đề tài Đ ẻ có thêm thơng tin ch i tiết, x in xem thêm sản phẩm thứ hai K ỷ yếu đề tài T ro n g thực tế, để phục vụ kịp thời việ c nghiên cứu sửa đổi, bổ sung H iế n pháp 1992, nhóm nghiên cứu nồ lực đẩy nhanh tiến độ thực đề tài (hoàn thành trước thời hạn khoảng tháng), đồng thời công bố số viế t cá c tạp chí sách chuyên ngành C ụ thể, tổng cộ ng 15 viết tài liệu d ịch có K ỷ yếu đề tài, có đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nhà nước Pháp luật hai sách chuyên khảo Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam Mơ hình tổ chức hoạt động cua Hội đồng Hiến pháp số nước giới (đã nêu trên) N hữ ng viế t lạ i tiếp tục gửi đăng tạp c h í v sách chuyên ngành khác thời gian tới để phục vụ việ c nghiên cứu thành lập quan bảo hiến nước ta C h ủ nhiệm đề tài cũ ng xú c tiến tìm k iế m nguồn kin h phí bổ sung để xuất sách chuyên khảo tà i phán hiến pháp nước A S E A N , sở kết nghiên cứu đề tài n y v số tư liệu có liên quan khác ... thực đề tài nghiên cứu (nhóm B ) vớ i tiêu đề: Tài phán hiến pháp cua nước ASEAN nhũng học kinh nghiệm cho việc xây dựng chế tài phán hiến pháp Việt Nam tiến s ĩ V ũ C ô n g G ia o chủ nhiệm, thực... chế thành dạng tài phán hiến pháp thực chất (ch i tiết nhữ ng vấn đề nêu phần đây) V ấ n đề bảo hiến nói chung tài phán hiến pháp nói riêng phần lớn quốc g ia quy định hiến pháp, dạng thiết chế. .. lập pháp, hành pháp, tư pháp N ó i cách khác, tài phán hiến pháp bảo vệ hiến pháp tịa án (có thể tịa án tư pháp thơng thường, tịa án tối cao tịa án tư pháp) theo trình tự thủ tục tư pháp T h e o

Ngày đăng: 18/03/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG TÊN

  • NHÓM NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CÁC HỘP , HÌNH , BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Khái niệm hiến pháp và nhu cầu bảo vệ hiến pháp

  • 1.3.Các cơ chế bảo hiến trên thế giớii

  • 1.3.1.Khái quát

  • 1.3.2. Các mô hình c ơ quan bảo vệ hiên pháp

  • CHƯƠNG II TàI PHÁN HIẾN PHÁP Ở ASEAN

  • 2.1. Khái quát bối cảnh v à thực trạng bảo hiến ở A S E A N

  • 2.2. Tài phán hiến pháp ở một số nước ASEAN

  • 2.2.1. Tài phán hiến pháp ở Thái Lan

  • 2.2.2. Tài phán hiến pháp ở Singapore

  • 2.2.3. Cơ chế bảo hiến ở M alaysia

  • 2.2.4. Tài phán hiến pháp ở Philippine

  • 2 .2 .5 .Cơ chế bảo hiến ở Cam puchia

  • 2.2.6. Tài phản hiến pháp ở Indonesia

  • 2 .2 . 7. Tài phán hiến pháp ở Myanmar

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan