1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải bài tập toán phần tổ hợp và xác suất lớp 11 trung học phổ thông

81 964 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN PHẦN TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: lý luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Tốn học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐẶNG HÙNG THẮNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Đặng Hùng Thắng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường trung học phổ thơng Bình Thanh, thầy ban Giám hiệu nhà trường, đặc biệt thầy tổ Tốn tạo điều kiện cho tơi thực nghiệm cố vấn để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Học viên Bùi Văn Tài DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng ĐS: Đáp số GS.TSKH: Giáo Sư -Tiến Sĩ Khoa Học GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Trường hợp THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TW: Trung ương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động 1.2 Hoạt động học tập 1.2.1 Quá trình dạy học trình thống nhất, biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trị, hoạt động học trung tâm 1.2.2 Hoạt động học toán học sinh hoạt động nhằm lĩnh hội tri thức, khái niệm, kỹ giải vấn đề toán học 1.2.3 Hoạt động giải toán 1.3 Tính tích cực học tập học sinh 10 1.4 Về PPDH phát huy tính tích cực học sinh 15 1.5 Dạy học giải tập 20 1.5 Dạy học giải tập 20 1.5.2 Những yêu cầu chủ yếu lời giải tập 21 1.5.3 Dạy học sinh phương pháp giải tập toán 21 1.6 Tổ hợp Xác suất chương trình mơn Tốn phổ thơng Việt Nam năm vừa qua 22 1.6.1 Sơ lược nội dung Tổ hợp Xác suất chương trình Tốn phổ thơng 22 1.6.2 Một số điểm khác nội dung kiến thức chủ đề Tổ hợp Xác suất qua lần chỉnh lí 25 1.7 Kết luận chương 32 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN PHẦN TỔ HỢP – XÁC XUẤT LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 33 2.1.1 Định hướng 1: Hệ thống biện pháp thể rõ ý tưởng tích cực hoá động học tập học sinh 33 2.1.2 Định hướng 2: Hệ thống biện pháp phải mang tính khả thi, thực tốt nội dung chương trình SGK phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường phổ thông 34 2.1.3 Định hướng 3: Hệ thống biện pháp phải phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh (tập thể nói chung, học sinh nói riêng) tức đảm bảo tính vừa sức chung riêng dạy học 34 2.1.4 Định hướng 4: Trong trình thực biện pháp cần đảm bảo thống vai trò chủ đạo thầy với vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh 34 2.2 Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ thông 35 2.2.1 Biện pháp 1: Giới thiệu toán với tư cách tình gợi vấn đề 35 2.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng lý thuyết Vưgôtsky vùng phát triển 40 gần việc định hướng tìm tịi lời giải tốn 2.2.3 Biện pháp3: Tuần tự nâng cao yêu cầu, tạm thời hạ thấp yêu 47 cầu cần thiết 2.2.4 Biện pháp 4: Tìm chỗ sai lầm lời giải toán khắc 51 phục sai lầm học sinh học phần 2.3 Kết luận chương 65 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 66 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 66 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 69 3.3.1 Đánh giá định tính 69 3.3.2 Đánh giá định lượng 70 3.3.3 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc dạy học khơng cịn bó hẹp với việc truyền thụ tri thức, mà phải trang bị cho học sinh khả tìm tịi khám phá tri thức Cái cốt lõi hoạt động học học sinh làm cho em vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh lĩnh hội Chính tính tích cực học sinh hoạt động học định chất lượng học tập Nhà sư phạm Đức-Diestsrwer nhấn mạnh: “Người thầy giáo tồi người thầy giáo mang chân lý đến sẵn, người thầy giáo giỏi người thầy giáo biết dạy học sinh tìm chân lý” Nghị TW2 (khố VIII,1997) khẳng định: “ Phải đổi phương pháp giáo dục- đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” nước ta, cách dạy phổ biến theo kiểu thuyết trình tràn lan; thầy nói- trị nghe giảng giải xen kẽ vấn đáp minh hoạ Tính tự giác, tích cực người học từ lâu trở thành nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc không chưa thực cách dạy học thầy nói - trị nghe Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học Toán làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH Toán với định hướng đổi tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo Nhiều cơng trình tác giả ngồi nước nghiên cứu tính tích cực hoạt động học tập học sinh Các kết nghiên cứu cơng trình bổ sung thêm lý luận PPDH có số ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên chưa có cơng trình đề biện pháp sư phạm cụ thể để vận dụng vào dạy học mơn tốn Tổ hợp xác suất phân mơn có nhiều thuận lợi việc xây dựng biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Đặc biệt xác suất phần kiến thức đưa vào chương trình sgk lớp 11 THPT Vì lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ thơng ” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận tính tích cực hoạt động học tập Từ đó, xây dựng biện pháp sư phạm nhằm làm rõ khả tích cực hố hoạt động học tập học sinh lớp 11 dạy học tổ hợp xác suất Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận, phân tích chất hình thức PPDH phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.2 Những định hướng làm sở cho việc xây dựng thực biện pháp sư phạm 3.3 Xây dựng thực biện pháp sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học phần tổ hợp xác suất lớp 11 THPT 3.4 Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Trên sở tơn trọng nội dung chương trình SGK Đại số Giải tích lớp 11 ban nâng cao, xây dựng số biện pháp sư phạm thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trình dạy học phần tổ hợp xác suất góp phần nâng cao chất lượng học mơn Tốn trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nước vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Điều tra, quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh THPT 5.3 Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trường THPT để xét tính khả thi hiệu đề tài Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận 6.1.1 Làm rõ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 6.1.2 Đề định hướng biện pháp sư phạm cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn dùng tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Một số sở lý luận để xây dựng biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chương 2: Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tổ hợp xác suất lớp 11 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động Hoạt động khái niệm tâm lý học đại Một hoạt động nhằm vào đối tượng định Hai hoạt động khác phân biệt hai đối tượng khác Và đối tượng động thực hoạt động - Về phía đối tượng: Động thể thành nhu cầu Các nhu cầu sinh thành từ đối tượng ban đầu trừu tượng, ngày phát triển rõ ràng, cụ thể chốt lại hệ thống mục đích Mỗi mục đích, lại phải thoả mãn loạt điều kiện (hay gọi phương tiện) Mối quan hệ biện chứng mục đích điều kiện coi nhiệm vụ - Về phía chủ thể: chủ thể dùng sức căng bắp, thần kinh, lực, kinh nghiệm thực tiễn, để thỏa mãn động gọi hoạt động Quá trình chiếm lĩnh mục đích gọi hành động Mỗi điều kiện để đạt mục đích, lại quy định cách thức hành động gọi thao tác Những điều mô tả biểu diễn sơ đồ sau: Phía đối tượng Phía chủ thể Động Hoạt động Mục đích Hành động Điều kiện Thao tác Nhiệm vụ (phương tiện) Tác giả Nguyễn Tài Đức đánh giá mối quan hệ biện chứng hành động thao tác: Hành động q trình thực hóa mục đích (tạo ... tự giác, tích cực, độc lập học sinh 34 2.2 Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ thông ... sgk lớp 11 THPT Vì lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ. .. nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chương 2: Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tổ hợp xác suất lớp 11 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
2. Trần Đức Chiển (2006), Hình thành, phát triển trực giác xác suất cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành, phát triển trực giác xác suất cho học sinh phổ thông
Tác giả: Trần Đức Chiển
Năm: 2006
3. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học toán học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
4. Hà Văn Chương (2002), 342 bài toán giải tích tổ hợp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 342 bài toán giải tích tổ hợp
Tác giả: Hà Văn Chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
5. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2005
7. Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuận Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình (2006), Bài tập Đại số và Giải tích 11-Nâng cao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Đại số và Giải tích 11-Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuận Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Lê Hồng Đức, Lê Bích ngọc, Lê Hữu Trí (2004), Phương pháp giải toán tổ hợp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán tổ hợp
Tác giả: Lê Hồng Đức, Lê Bích ngọc, Lê Hữu Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
9. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thuỵ (1993), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thuỵ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
10. Vũ Đình Hoà (2003), Lý thuyết Tổ hợp và các bài toán ứng dụng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tổ hợp và các bài toán ứng dụng
Tác giả: Vũ Đình Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung và phương pháp dạy học “một số yếu tố của Lý thuyết Xác suất” cho học sinh chuyên Toán bậc PTTH Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương pháp dạy học “một số yếu tố của Lý thuyết Xác suất
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 1993
13. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
14. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
17. G. Polia (1997), Giải bài toán như thế nào? Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. G. Polia (1997), Sáng tạo toán học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
19. G. Polia (1997), Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Đặng Hùng Thắng (2000), Bài tập Xác suất, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Xác suất
Tác giả: Đặng Hùng Thắng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w