1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá

22 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

Đất Nước ta hiện nay đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá là xây dựng đất nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Thực hiện được công nghiệp hoá hiện đại hoá là trách nhiệm của nhiều ngành kinh tế trong đó có ngành Ngân hàng.Ngày nay, ngành Ngân hàng được coi là ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nước giao cho, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra với ngành ngân hàng là phải xây dựng được hệ thống đủ mạnh trên tất cả các lĩnh vực: năng lực hoạch định, thực thi chính sách, năng lực điều hành, quản lý, kinh doanh, trình độ công nghệ, kỹ thuật hiên đại thích ứng với cơ chế thị trường.Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường và thời gian tiếp cận thực tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá. Với mục đích tiếp cận hoạt động kinh doanh thực tế của Ngân hàng nhằm bổ sung kiến thức học ở trường, được sự hướng dẫn tận tình của thầy TS Phạm Thanh Bình cùng các cô chú, anh chị tại Ngân hàng TMCPCT Sầm Sơn, em đã tiếp cận được những kiến thức thực tế để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình.

Trang 1

Lời Nói đầu

Đất Nớc ta hiện nay đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nớc Mục tiêu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá là xâydựng đất nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơcấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực l ợngsản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dângiàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Thực hiện đợc công nghiệphoá hiện đại hoá là trách nhiệm của nhiều ngành kinh tế trong đó có ngành Ngânhàng

Ngày nay, ngành Ngân hàng đợc coi là ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quantrọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc, để thực hiện tốt nhiệm

vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nớc giao cho, một trong những vấn đề cấp bách đặt

ra với ngành ngân hàng là phải xây dựng đợc hệ thống đủ mạnh trên tất cả các lĩnhvực: năng lực hoạch định, thực thi chính sách, năng lực điều hành, quản lý, kinhdoanh, trình độ công nghệ, kỹ thuật hiên đại thích ứng với cơ chế thị trờng

Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng và thời gian tiếp cận thực tế tạiNgân hàng TMCP Công thơng Việt Nam – chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá Vớimục đích tiếp cận hoạt động kinh doanh thực tế của Ngân hàng nhằm bổ sung kiếnthức học ở trờng, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy TS Phạm Thanh Bình cùng cáccô chú, anh chị tại Ngân hàng TMCPCT- Sầm Sơn, em đã tiếp cận đợc những kiếnthức thực tế để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình

Báo cáo của em đợc chia thành 3 phần nh sau:

Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam – Chinhánh Sầm Sơn - Thanh Hoá

Chơng 2: Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCPCông thơng Việt Nam- Chi nhánh Sầm Sơn – Thanh Hoá

Chơng 3: Một số nhận xét và khuyến nghị về tình hình hoạt động của Ngânhàng TMCP Công thơng Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn – Thanh Hoá

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của tôi không tránh khỏinhững thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô cùng cáccô chú, anh chị tại tại phòng Khách hàng doang nghiệp Ngân hàng TMCP Công

Trang 2

Thơng Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn – Thanh Hoá để em hoàn thành tốt bàibáo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Chơng 1Tổng quan về Ngân Hàng tmCP Công thơng Việt nam

chi nhánh Sầm sơn – Thanh hoá Thanh hoá

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn:

Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn đợc thànhlập năm 1988 là chi nhánh của Ngân hàng Công Thơng Thanh Hoá Từ năm thànhlập đến nay Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn là chi nhánh của ngân hàng Công Th-

ơng Thanh Hóa Theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/6/2006 củahội đồng quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam từ tháng 7 năm 2006 chuyển đổi

từ chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng công thơng ViệtNam

Từ tháng 7 năm 2009 đợc đổi tên thành Ngân hàng thơng mại cổ phần Công

th-ơng Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn

Trang 3

Sau hơn 20 năm hoạt động và xây dựng, Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn đã

có những bớc đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trong hệ thống ngân hàngnói chung, và Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn nói riêng Trong nền kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN, trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH, nhất là trong lĩnh vựckinh doanh tiền tệ ngân hàng và đầu t tín dụng

1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn:

Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn

có 72 cán bộ trong tổng số 12.000 cán bộ trong toàn hệ thống ngân hàng Công

Th-ơng Trong đó có hơn 70% cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, còn lại đã đợc đàotạo qua hệ trung cấp chuyên nghiệp của ngành ngân hàng

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Phòng khách hàng CN

Tổ điện toán

Tổ rủi ro

Phòng tổ chức hành

Phòng ngân quỹ Phòng kế toán

Trang 4

Nhìn chung Chi nhánh có cơ cấu tổ chức khá rõ ràng, mỗi phòng ban đều có chứcnăng và nhiệm vụ riêng Qua thực tế thấy rằng các phòng ban này hoạt động kháhiệu quả và luôn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành công việc đợc giao.

Tháng 4 năm 2006 chi nhánh NHTMCPCT- Sầm Sơn triển khai dự án hiện

đại hóa cơ cấu tổ chức phòng, ban gồm:

- Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán tổng hợp và chế

độ báo cáo chi tiết, theo dõi quản lý tài sản, nguồn vốn, quỹ và các tài sản khác củangân hàng theo đúng quy định pháp luật.

1.2.6 Tổ Điện toán:

- Trực tiếp quản lý mạng, quản lý hệ thống phân quyền truy cập

- Thực hiện lu trữ và bảo quản, phục hồi dữ liệu và hệ thống chơng trình phầnmềm theo quy định

1.2.7 Tổ Rủi ro:

Khách sạn Thanh Bình

Trang 5

- Quản lý rủi ro tài chính theo lợi nhuận và chi phí, phòng ngừa ngăn chặn và

xử lý rủi ro của toàn hệ thống NH

- Phân tích rủi ro tài chính để đa ra biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro

1.3 Các hoạt động chính chủa chi nhánh:

1.3.1 Huy động vốn:

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng, nó thu thập nguồn vốnnhàn rỗi của các thành phần kinh tế để tạo thành nguồn vốn phục vụ cho việc kinhdoanh của ngân hàng Tại chi nhánh Sầm Sơn công tác huy đọng vốn đợc thực hiệnchủ yếu qua các hình thức nh:

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổchức kinh tế và dân c

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú: Tiết kiệm không kỳhạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thởng, Tiết kiệm tích lũy…

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

1.3.2 Cho vay, đầu t:

Chi nhánh cung ứng sản phẩm tiền vay đa dạng phong phú, phục vụ các nhu cầu vềvay vốn của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân

- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Cho vay trung , dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Thấu chi, cho vay tiêu dùng

- Đầu t trên thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế

1.3.3 Bảo lãnh:

- Bảo lãnh, tái bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảolãnh thanh toán

1.3.4 Thanh toán và tài trợ thơng mại:

- Phát hành, thanh toán th tín dụng nhập khẩu, thông báo xác nhận, thanh toán

th tín dụng nhập khẩu

- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế

- Chuyển tiền nhanh Wester Union

- Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc

- Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, Chi trả kiều hối…

1.3.5 Ngân quỹ:

- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap… )

- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu, tín phiếu, thơng phiếu… )

- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ…

- Cho thuê két sắt, cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá…

1.3.6 Thẻ và ngân hàng điện tử:

Trang 6

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,MASTER CARD… )

- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

1.3.7 Hoạt động khác:

- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

- T vấn đầu t tài chính

- Cho thuê tài chính

- Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn, lu kýchứng khoán

- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản siết nợ qua Công ty Quản lý nợ vàkhai thác tài sản

Chơng 2Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam – Thanh hoá Chi nhánh Sầm sơn

Qua 20 năm thành lập và đổi mới NHTMCPCT-Sầm Sơn không chịu bó tayvới bất kỳ khó khăn, bằng chí quyết tâm và sự chỉ đạo chặt chẽ từ Ban giám đốc,ngân hàng từng bớc phát triển và hội nhập với cơ chế thị trờng, nâng cao lĩnh vựccạnh tranh, ngày càng ổn định trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng,góp phần phát triển kinh tế của toàn thị xã

Năm 2006 Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn tiếp tục thực hiện phơng châm

chiến lợc phát triển, vững chắc, an toàn, hiệu quả“phát triển, vững chắc, an toàn, hiệu quả” ” mở rộng các dịch vụ kinhdoanh ngân hàng Đẩy mạnh các hoạt động trên thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc

tế, đặc biệt chú trọng khách hàng truyền thống của ngân hàng, đó là các công ty,doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp

Với thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, thủ tục thuận tiện và chính xác đãthu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch, tạo niềm tin đối với khách hàng Ngânhàng cũng không ngừng đổi mới và phát triển ở tất cả các nghiệp vụ, điều đó không

Trang 7

những tạo điều kiện tốt cho khách hàng mà còn tạo điều kiện tốt cho ngân hàng hộinhập kinh tế, tiếp tục củng cố và giữ vững uy tín, niền tin của khách hàng.

2.1 Hoạt động huy động vốn:

Xác định đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên quyết

định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn bằng cách

sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý đã khuyến khích ngời gửi tiền đến với Ngân hàng họ gửi bừng nhiều hình thức nh TGTK không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn bằng nhiều biện pháp cải tiến nghiệp vụ,

đổi mới phong cách Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn giao dịch đã từng bớc lấy đợc lòng tin của ngời gửi tiền Nhờ vậy mà những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng – Sầm Sơn luôn tăng trởng cao và ổn định

( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét: Qua số liệu phân tích ở bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của

Ngân hàng tăng dần qua các năm 2007, 2008, 2009.Trong đó, chủ yếu là nguồnvốn huy động trong dân c, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi VNĐ, đặc biệt trongnăm 2009 ngoại tệ huy động đợc tăng lên đột biến Ngân hàng cần có chiến lợc hợp

lý để thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng năng lực hoạt động củaNgân hàng

Trang 8

Theo kết quả huy động vốn từ năm 2007 – 2009 đợc thể hiện qua biểu đồ tăng trởng nguồn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thơng Sầm Sơn

Nhận xét : Trong những năm qua cùng với sự tăng trởng kinh tế trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế và xu hớng phát triển chung của toàn hệ thống các NHTMtại Việt Nam, NHTMCPCT- Việt Nam nói chung và Chi nhánh Sầm Sơn nói riêng

đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Qua số liệu trên ta thấy vốn huy động tăng liên tục trong giai đoạn

2007 - 2009, cụ thể là:

Tổng nguồn vốn huy động của năm 2008 đạt mức 237 triệu đồng tăng 73 triệu

đồng so với năm 2007 (164 triệu đồng) tơng đơng 44,5%; năm 2009 tăng 153triệu

đồng, tơng đơng 64,5% so với năm 2008 Đây là kết quả ghi nhận công sức và sự

cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh trong điều kiện tình hình kinhdoanh hết sức khó khăn của năm 2008 và dần hồi phục năm 2009

2.2 Hoạt động cho vay:

2.2.1 Cho vay phân theo thời hạn:

Bảng 2.2: Cho vay phân theo thời hạn

( Đơn vị: Triệu đồng)

Trang 9

( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét : Qua bảng 2.2 ta thấy : Đến ngày 31/12/2009 tổng d nợ tín dụng của

NHTMCPCT- Sầm Sơn đạt 515.827 triệu đồng so với năm 2008 tăng 141.310 triệu

đồng (tăng 37.73%), cụ thể : d nợ ngắn hạn năm 2009 là 149.811 triệu đồng chiếm59.85% tổng d nợ, tăng 44110 triệu đồng so với năm 2008, d nợ trung hạn là58.301 triệu đồng chiếm 11.30% tổng d nợ, tăng 14.468 triệu đồng so với năm

2008, d nợ dài hạn là 307.685 triệu đồng chiếm 59.85% tổng d nợ, tăng 85728 triệu

đồng so với năm 2008

Ta thấy d nợ tín dụng dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ của ngânhàng, trong nhng năm tới nên u tiên d nợ ngắn hạn với mức tỷ trọng lớn, đồng thờigiảm dần tỷ trọng d nợ trung dài hạn Việc tập trung chủ yếu vào các khoản nợngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn nhanh sẽ giúp hạn chế đợc phần nào những rủi

ro về lãi suất, tỷ giá

2.2.2 Cho vay theo ngành kinh tế:

Bảng 2.3: Cho vay theo ngành kinh tế

Trang 10

Khách sạn nhà hàng 9.368 2.50 5.006 0.96

Phục vụ cá nhân và cộng đồng 7.151 1.91 21.489 4.17Hoạt động dịch vụ hộ gia đình 3.553 0.95 9.663 1.87

( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy : Công nghiệp chế biến là ngành chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong cơ cấu d đó có 04 đơn vị có d nợ lớn, tình hình tài chính lành mạnh,

có khả năng trả nợ tốt: Cty xi măng Bỉm sơn, Cty Đờng Nông cống, Cty cổ nợ cho vay nền kinh tế với d nợ hiện tại 430.150 triệu đồng, chiếm 83%/tổng d nợ Trong phần Bia Thanh Hoá, Cty xi măng Công Thanh, là khách hàng có uy tín, vốn vay đ-

ợc sử dụng đúng mục đích, vay trả sòng phẳng và không để phát sinh nợ quá hạn

D nợ hiện tại cho vay thuỷ sản là 2.270 triệu đồng, chiếm 0.44% trong tổng d

nợ cho vay nền kinh tế, chủ yếu là cho vay đánh bắt, thu mua thuỷ hải sản Đây làngành bị ảnh hởng lớn bởi yếu tố thời tiết và mùa vụ nên hiệu quả cha cao, đặc biệttrong năm 2009 là năm diễn biến phức tạp với ngành này, khai thác đánh bắt thuỷhải sản mất mùa nên cha có nguồn để trả nợ ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn

Cho vay xây dựng chiếm 3.5%/tổng d nợ Trong đó khách hàng có d nợ lớn làCông ty Cổ phần Lilama5 với d nợ hiện tại là 17.184 triệu đồng Đây là doanhnghiệp đã cổ phần hoá, vốn vay chủ yếu sử dụng cho chi mua vật liệu xây dựng, chilơng nhân công các công trình trong nớc

2.2.3 Cho vay phân theo thành phần kinh tế :

Bảng 2.4: Tín dụng phân theo thành phần kinh tế

( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét : Qua bảng 2.4 ta thấy : D nợ của công ty cổ phần chiếm tỷ trọng chủ

yếu trong d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh vietinbank Sầm Sơn, năm 2008 là89.54% tổng d nợ, năm 2009 là 85.97% tổng d nợ, tiếp theo là thành phần t nhân cáthể xếp vị trí thứ 2 : năm 2008 là 9.39% tổng d nợ, năm 2009 là 8.68 % tổng d nợ,cuối cùng là Công ty TNHH chiếm tỷ trọng nhỏ nhất : năm 2008 là 07% tổng d nợ,

Trang 11

năm 2009 là 3.35% tổng d nợ, ta có thể nhận thấy tỷ trọng cho vay Công ty TNHH

có sự tăng trởng mạnh mẽ tăng 14.304 triệu đồng so với kế hoạch ( tăng 287%)

2.3 Hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế

2.3.1 Tình hình hoạt động thanh toán nội địa và quốc tế.

Bảng 2.5: Tình hình hoạt động thanh toán nội địa và quốc tế.

( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh-NHTMCPCT-Sầm Sơn)

Nhận xét : L/C nhập khẩu: Năm 2008 tỷ lệ thanh toán chứng từ tăng

281.982USD so với năm 2007 tơng đơng 24,4%; năm 2009 tăng 918.979 USD tơng

đơng 64% so với năm 2008

L/C xuất khẩu: Năm 2009 tăng 654 USD tơng đơng 0,7% so với năm 2008chứng tỏ Chi nhánh còn hạn chế trong việc tiếp xúc và lôi kéo đợc khách hàng xuấtkhẩu

Nhờ thu: Năm 2008 tăng 60 USD tơng đơng 3,2% so với năm 2007, năm 2009tăng 36.131 USD tức là 14,1 lần Đây là con số rất đáng khích lệ

Con số này đã cho thấy chất lợng dịch vụ phục vụ cao của chi nhánh trên nguyêntắc: An toàn, chính xác, nhanh chóng đã đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng

2.3.2 Kinh doanh ngoại tệ:

Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh ngoại tệ.

Trang 12

Nhận xét : Doanh số mua vào: năm 2008 tăng 1.205.604USD tơng đơng 7,4%

so với năm 2007; năm 2009 giảm 4.949.812 USD tơng đơng 28,5% so với năm2008

Doanh số bán ra: năm 2008 tăng 2.277.648USD tơng đơng 22,48% so vớinăm 2007; năm 2009 tăng 460.622USD tơng đơng 3,7% so với năm 2008

Lãi từ kinh doanh ngoại tệ: năm 2008 tăng 3.151 USD tơng đơng 3,68% so vớinăm 2007; năm 2009 tăng 1.332 USD so với năm 2008 tơng đơng 1,5%

Thu phí từ mua bán ngoại tệ: tăng đều trong 3 năm, cụ thể năm 2008 tăng1.667 USD tơng đơng 8,78%; năm 2009 tăng 8.331USD tơng đơng 40,35% so vớinăm 2008

Tổng lãi từ kinh doanh ngoại tệ: vì thu phí từ mua bán ngoại tệ và lãi từ kinhdoanh ngoại tệ tăng nên dẫn đến tổng lãi kinh doanh tăng Năm 2008 tăng 4.818USD tơng đơng 4,6% so với năm 2007; năm 2009 tăng 9.663 USD tơng đơng8,83% so với năm 2008

2.4 Nghiệp vụ phát hành thẻ và ngân hàng điện tử:

2.4.1 Nghiệp vụ phát hành thẻ:

Chi nhánh chủ yếu phát hành v thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốcà thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc

tế (VISA, MASTER CARD… ) Trong thời gian qua số thẻ phát hành ra khá nhiều

Cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.7: Tổng số thẻ phát hành

(Nguồn: Phòng tiếp thị – thẻ của NHTMCPCT-Sầm Sơn)

Tổng số thẻ đã phát hành: năm 2008 tăng 1.600 thẻ tơng đơng 23,8% so với năm2007; năm 2009 giảm 180 thẻ tơng đơng 2,1% so với năm 2008

Số d tài khoản thẻ: năm 2008 tăng 1.500 triệu tơng đơng 35,7% so với năm2007; năm 2009 tăng 2.300 triệu tơng đơng 40,3% so với năm 2008

2.4.2 Ngân hàng điện tử:

Chi nhánh hiện đang áp dụng các dịch vụ nh: Internet Banking, Phone Banking,SMS Banking

2.5 Đánh giá chung về kết quả tài chính của chi nhánh:

Tình hình tài chính của Ngân hàng từ năm 2007 đến năm 2009 đều có lãi,hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn tiếp tục phát triển theo chiều hớng tốtlên, thu lớn hơn chi, các khoản mục chi cho nhân viên tăng, các khoản nợ xấu tiếptục đợc thu hồi

Bảng2.8: Kết quả tài chính năm 2009

Ngày đăng: 17/03/2015, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w