Các biện pháp quản lý Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

99 333 0
Các biện pháp quản lý Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHÍNH HỮU CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.2 Những khái niệm công cụ số vấn đề đề tài 1.2.1 Giáo dục hướng nghiệp 1.2.2 Nghề giáo dục nghề nghiệp 1.2.3 Đặc điểm ngành GDCN dạy nghề 1.2.4 Vai trò GDCN dạy nghề 10 13 13 1.2.5 Hoạt động dạy nghề 15 1.2.6 Quản lý hoạt động Hướng nghiệp Dạy nghề 1.3 Vai trị, vị trí trung tâm hướng nghiệp dạy nghề hệ 16 thống giáo dục quốc dân 25 1.3.1 Mơ hình trung tâm hướng nghiệp dạy nghề 25 1.3.2 Hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề đặc điểm 26 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề 1.4 Những chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề đặt cho việc Hướng nghiệp Dạy nghề 26 28 1.4.1 Mối quan hệ cấu kinh tế ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế vùng lãnh thổ 1.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 28 29 31 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 35 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn huyện Từ Liêm q trình 35 chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Từ Liêm 36 37 2.2.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.2.2 Khó khăn thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.3 Những yêu cầu đặt cho hướng nghiệp dạy nghề chuyển dịch cấu kinh tế 39 39 2.4 Tình hình phát triển trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 41 2.4.1 Lịch sử phát triển trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 41 2.4.2 Chức nhiệm vụ trung tâm 2.4.3 Cơ cấu tổ chức chức Trung tâm 2.4.4 Ngành nghề đào tạo 44 45 45 2.5 Thực trạng Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 2.5.1 Đội ngũ cán quản lý, cán phòng ban, giáo viên trung tâm 2.5.2 Cơ sở vật chất 47 2.5.3 Công tác đào tạo 2.5.4 Chương trình dạy nghề 2.5.5.Nội dung đào tạo 2.5.6 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 48 50 50 51 2.5.7 Công tác quản lý học sinh 52 2.6 Thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 53 47 48 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 55 2.7.1 Điểm mạnh 2.7.2 Điểm yếu 2.7.3 Thời 2.7.4 Thách thức 56 56 57 57 Tiểu kết Chương 58 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 59 59 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính hiệu 3.1.3 Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù q trình tổ chức hoạt 59 60 động hướng nghiệp dạy nghề 3.2 Các nhóm biện pháp 60 61 3.2.1 Nhóm nhận thức 3.2.2 Nhóm tổ chức hoạt động 61 66 3.2.3 Nhóm hỗ trợ 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp 75 3.3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 82 3.3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 84 86 86 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đảng ta khẳng đinh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần phải phát triển hệ thống đào tạo có khả cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo cấu thích hợp, có khả thích ứng nhanh với biến đổi môi trường sản xuất có trình độ tồn cầu hóa ngày cao Đồng thời có khả thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ cần thiết cho đội ngũ lao động đất nước Đào tạo nghề phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong xu thị hóa huyện ngoại thành, Huyện Từ Liêm huyện có sức thị hóa nhanh, hàng ngàn hecta đất nơng nghiệp nhanh chóng trở thành khu cơng nghiệp, doanh nghiệp phát triển nhanh số lượng chất lượng, nhiều lao động nông nghiệp địa phương khơng cịn ruộng, vườn Vấn đề đặt cần phải phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho nông dân bị đất, thiếu niên địa phương vùng lân cận vừa tạo điều kiện thay đổi nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế vừa tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho đia phương trách nhiệm tồn xã hội, sở giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm thành lập từ năm 1999 trực thuộc UBND huyện Từ Liêm, Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội Trong năm qua, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cho hàng ngàn học viên với loại hình như: dạy nghề ngắn hạn từ đến tháng; liên kết dạy nghề hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT Tuy nhiên sản phẩm trung tâm chưa thực đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp số lượng chất lượng, doanh nghiệp thường phải bồi dưỡng thêm đào tạo lại, khiếm khuyết nhiều nguyên nhân, cơng tác quản lý trung tâm cịn nhiều vướng mắc, chưa có thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn mới, gây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đào tạo Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, cán quản lý trung tâm, nhận thấy việc quản lý trung tâm trước chưa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn Để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương cần phải đánh giá thực trạng công tác quản lý, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân sở đưa biện pháp tạo nên đổi công tác quản lý trung tâm Với lý tơi chọn đề tài “Các biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trung tâm, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội - Đề biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp quản lý mà đề tài đưa chất lượng hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội nâng cao, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội năm trở lại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đóng góp cho việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cấp sở Đề tài đóng góp cho việc Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trung tâm hướng nghiệp dạy nghề khác Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 10 Các phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài qua sách báo, mạng Internet tài liệu tham khảo - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng mẫu phiếu điều tra với giáo viên, cán quản lý, học viên để thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động trung tâm + Các thuật toán để xử lý số liệu + Phương pháp vấn, xin ý kiên chuyên gia Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cấp huyện đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội Chương 3: Các biện pháp Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề làm để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật dạy nghề, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội Đến nay, phải thừa nhận khoa học quản lý Việt Nam non trẻ đề tài nhiều người quan tâm, suy ngẫm, tổng kết vận dụng; đề tài ln mang tính thời liền với bước thăng trầm doanh nghiệp, tổ chức, nhà nước nhân dân Nhiều cơng trình nghiên cứu gần khoa học quản lý nhà nghiên cứu giảng viên đại học, cán Viện nghiên cứu dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm cơng bố Đó tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Khánh Đức, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Bá Dương, Hoàng Hữu Đạo, Nguyễn Tấn, Trần Hữu Lam, Vũ Thế Phú Các cơng trình góp phần giải vấn đề lý luận khoa học quản lý chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý, đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tác giả Nguyễn Đức Trí nhấn mạnh đến hai điểm là: Đổi tư GDNN Đổi công tác quản lý Nhà nước GDKT DN Đổi tư giáo dục nghề nghiệp riêng người trực tiếp làm cơng tác GDNN mà cịn bên liên đới tồn xã hội, người học, người sử dụng lao động (các doanh nghiệp) Nhà nước, phải đổi sâu sắc tư GDNN Quá trình đổi công tác quản lý Nhà nước GDKT DN liên quan đến vấn đề : Chuẩn hóa; phân cấp kiểm định - Trước hết tiêu chuẩn kiến thức kỹ cấp trình độ, sở khoa học khơng thể thiếu để xây dựng cải tiến nội dung 12 chương trình xây dựng chương trình nội dung ĐT liên thơng cấp trình độ Để xây dựng tiêu chuẩn kiến thức KN cấp trình độ cần có tham gia đầy đủ phía sử dụng LĐ tốt nghiệp sở GDKT DN - Tiêu chuẩn chương trình cấp trình độ đào tạo - Tiêu chuẩn giáo viên - Tiêu chuẩn sở vật chất - Định mức chi phí đào tạo, Về vấn đề đổi mục tiêu, nội dung GDKT DN tác giả nghiên cứu đề cập Những tiến vượt bậc khoa học - công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội đòi hỏi kinh tế tri thức dần hình thành, địi hỏi người công nhân, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ sơ cấp trung cấp phải đào tạo trình độ cao lý thuyết đặc biệt thực hành so với trình độ đào tạo Ở số ngành nghề có tính chất kỹ thuật cơng nghệ ngày địi hỏi phân hoá mục tiêu đào tạo đội ngũ CNKT, KTV trung cấp theo hai hướng nhân lực kỹ thuật thực hành (kỹ nghệ thực hành) sau: (1) Hoặc phải nhân lực kỹ thuật thực hành trình độ “cơng nhân lành nghề” khơng có khả trực tiếp vận hành sản xuất cách độc lập mà cịn có khả kiểm tra, hướng dẫn, giám sát người khác số cơng việc có độ phức tạp trung bình (2) Hoặc phải nhân lực kỹ thuật thực hành “trình độ cao” với khả cao như: khả phân tích, đánh giá đưa định kỹ thuật, giải pháp xử lý cố, tình có độ phức tạp tương đối cao hoạt động nghề nghiệp, khả giám sát phần quản lý, lãnh đạo, thợ cả, kỹ sư thực hành hay KTV cấp cao Muốn trở 13 ... Cơ sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cấp huyện đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà. .. Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội. .. Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội - Đề biện pháp quản lý trung tâm hướng

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Những khái niệm công cụ và một số vấn đề cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Giáo dục hướng nghiệp

  • 1.2.2. Nghề và giáo dục nghề nghiệp

  • 1.2.3. Đặc điểm của ngành GDCN và dạy nghề

  • 1.2.4. Vai trò của GDCN và dạy nghề

  • 1.2.5. Hoạt động dạy nghề

  • 1.2.6. Quản lý hoạt động Hướng nghiệp và Dạy nghề

  • 1.3. Vai trò, vị trí của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.1. Mô hình trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề

  • 1.3.2. Hoạt động của trung tâm hướng nghiệp dạy nghề và những đặc điểm của nó

  • 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề

  • 1.4. Những chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề đặt ra cho việc Hướng nghiệp và Dạy nghề

  • 1.4.1. Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ

  • 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

  • Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan