- Hiện nay Luật giáo dục đã được ban hành, căn cứ vào luật này, kiến nghị nhà nước sớm ban hành hệ thống văn bản dưới luật quy định nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong mối quan hệ hợp tác với trung tâm để phát triển đào tạo nghề, nhằm một mặt tạo cơ sở pháp lý cho sự liên kết, mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị đi tới liên kết.
- Nhà nước sớm hình thành một tổ chức có chức năng nhiệm vụ điều phối các hoạt động phối hợp giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế, xã hội.
- Đối với Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm: Thực hiện đổi mới hoạt động đào tạo, cụ thể:
Đổi mới phương pháp quản lý Đổi mới mục tiêu dạy học
Đổi mới nội dung, chương trình, học liệu Đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.
Tạo mọi điều kiện để việc đổi mới thành công và nhanh chóng đi vào nề nếp:
Có kế hoạch và chính sách đào tạo, đào tạo lại cán bộ quản lý, giáo viên một cách hợp lý.
Bổ sung biên chế giáo viên cho trung tâm
Nâng cấp cơ sở vật chất và trang bị thêm thiết bị dạy học, tạo điều kiện để trung tâm mở ra các xưởng thực tập sản xuất kết hợp cung cấp các dịch vụ phù hợp với dạy nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các văn bản
1.1. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng bộ huyện Từ Liêm
1.2. Điều lệ Trường dạy nghề, quy chế hoạt động của trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề Từ Liêm.
1.3. Giáo dục Việt nam 1945 – 2005, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm thông tin và tư vấn phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 1.4. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi mới tư duy Giáo dục”, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Kỳ 8 – Khóa III – Nha Trang, Khánh hòa (7/2005)
1.5. Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
2. Các tác giả
2.1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007
2.2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai- Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bẩn Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.
2.3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Khoa
học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý. NXB Thống kê, Hà Nội, 1999.
2.4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về khoa học
quản lý, Giáo trình dàh cho các khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004
2.5. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tập bài giảng. 2.6. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài
2.7. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.
2.8. Nguyễn Minh Đƣờng. Kiến nghị về một số biện pháp để nâng cao
chất lượng đào tạo THCN và Dạy nghề Thủ đô – Hà Nội, 1998
2.9. Nguyễn Minh Đƣờng. Một số thành tựu của giáo dục THCN – Dạy
nghề trên thế giới. Hiện trạng của GDCN – Dạy nghề - Hà Nội, 1995
2.10. Phạm Minh Hạc. Giáo dục con người hôm nay và ngày mai.
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo – Hà Nội, 1996.
2.11. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục/nhà trường.
Tập bài giảng KSP-ĐHQGHN; 2008
2.12. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng
2006
2.13. Đặng Bá Lãm. Quản lý nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực
tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.
2.14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở khoa học quản lý. Tập bài giảng
2.15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Lý luận đại cương về
quản lý. Tập bài giảng 2005
2.16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng
các khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003.
2.17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lí học quản lí. Tập bài giảng
2.18. Trung t©m tõ ®iÓn ng«n ng÷ - ViÖn ng«n ng÷ – Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt – Hµ Néi, 1992
2.19. Trung t©m biªn so¹n tõ ®iÓn B¸ch khoa. Tõ ®iÓn B¸ch khoa ViÖt Nam, 1995.
2.20. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học – Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM
Để góp phần nhận biết thực trạng việc học tập tại Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề Từ Liêm nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học tại Trung tâm, đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá của mình về những vấn đề dưới đây (Bằng cách đánh dấu X vào các ô hoặc viết vào các dòng trống của phiếu hỏi này):
TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Không có ý kiến I. Chƣơng trình môn học 1. Mức độ phù hợp
2. Có ý nghĩa hướng nghiệp
3. Trang bị kiến thức, kỹ năng nghề cơ bản
4. Môn học có tính thực tiễn/ứng dụng
5. Gắn với thực tế
II. Phƣơng pháp và kỹ thuật giảng dạy của giảng viên
6. Giảng viên truyền tải nội dung rõ ràng, dễ hiểu
7.
Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy và các hoạt động khác nhau để giúp bạn học có hiệu quả.
8.
Kỹ thuật giảng dạy của giảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ giữa các vấn đề trong môn học với thực tiễn nghề nghiệp và có tính hướng nghiệp
9. Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch sự, hiệu quả
III. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
10.
Phương pháp kiểm tra/thi phù hợp với tính chất và đặc điểm của trình độ của học viên tâm tâm HN&DN
PHỤ LỤC 2
PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM
Để góp phần nhận biết thực trạng việc quản lý tại Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề Từ Liêm, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về những vấn đề dưới đây (Bằng cách đánh dấu X vào các ô hoặc viết vào các dòng trống của phiếu hỏi này):
Chức năng QL Nội dung QL Kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo, chỉ đạo Kiểm tra – đánh Thông tin Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Công tác hướng nghiệp Công tác dạy nghề Công tác phát triển đội ngũ Cơ sở vật chất/ tài chính
Ông (Bà) có thể thể điền, hoặc không điền thông tin dưới đây:
Người trả lời phiếu: ... Chức vụ: ... Điện thoại liên hệ: ...
PHỤ LỤC 3
PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM
HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM
Xin Ông(Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề huyện Từ Liêm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn hiện nay. (Bằng cách đánh dấu X vào một trong các ô của bảng câu hỏi).
1. Mức độ cần thiết của các biện pháp:
STT Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết I. NHÓM NHẬN THỨC 12.
Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm xã hội đối với cán bộ quản lý tại Trung tâm
13.
Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên tham gia giảng dạy các lớp đào tạo nghề tại Trung tâm
14.
Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của học nghề cho học viên
II. NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
15.
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của Trung tâm
16.
Biện pháp 2: Đổi mới việc lựa chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
17.
Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo ra sự chủ động trong các bộ phận
18.
Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy thực hành
19.
Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục, đào tạo
III. NHÓM HỖ TRỢ
20.
Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ với lãnh đạo các cấp, tạo sự ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi mới của trung tâm
21.
Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu của người học
22.
Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh thủ trang thiết bị của các doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập
2. Tính khả thi của các biện pháp:
STT Tên biện pháp
Tính khả thi
Rất khả thi Khả thi Không Khả thi
I. NHÓM NHẬN THỨC
12.
Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm xã hội đối với cán bộ quản lý tại Trung tâm
13.
Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên tham gia giảng dạy các lớp đào tạo nghề tại Trung tâm
14.
Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của học nghề cho học viên
II. NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
15.
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của Trung tâm
16.
Biện pháp 2: Đổi mới việc lựa chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
17.
Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo ra sự chủ động trong các bộ phận
18.
Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy thực hành
19.
Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục, đào tạo
III. NHÓM HỖ TRỢ
20.
Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ với lãnh đạo các cấp, tạo sự ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi mới của trung tâm
21.
Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu của người học
22.
Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh thủ trang thiết bị của các doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập