DANH MỤC BẢNG BIỂU1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 02 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh 29 03 Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt h
Trang 1TÓM LƯỢC
Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệpnước ta nhiều cơ hội và thách thức lớn Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Namcần phải có sự điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cóhiệu quả để đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển hơn
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Các doanhnghiệp luôn phải phấn đấu tăng doanh thu, phát huy những thế mạnh, những nhân tốtích cực làm tăng doanh thu và hạn chế tối đa những nhân tố tiêu cực làm giảmdoanh thu thông qua phân tích doanh thu Vì vậy khóa luận đã đi vào nghiên cứucác vấn đề chính sau :
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu
- Phân tích doanh thu tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường để thấyđược biến động doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng
- Đưa ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu cho công ty
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của các thầy cô khoa Kế toán - kiểm toán, sau gần 3tháng thực tập, em đã hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài : ‘‘Phân tíchdoanh thu tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường”
Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bảnthân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, cô chú và các anh chị trongcông ty
Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thu Hương, người đã tận tìnhhướng dẫn, luôn động viên và khích lệ em trong suốt thời gian thực tập và hoànthành khóa luận tốt nghiệp
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường cùngtoàn thể các cô chú, anh chị trong công ty ( đặc biệt là phòng kế toán công ty ) đã tậntình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn cho em chi tiết, giúp em hoàn thành đề tài này Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinhnghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhậnđược sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ công nhân viêncông ty để đề tài được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, e xin gửi đến quý thầy cô cùng toàn thể nhân viên trong công tyTNHH MMTV May Mạnh Cường lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất
Sinh viên thực hiện :
Đoàn Thị Thương
Lớp K7-HK1C1
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm
02 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh 29
03 Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt
hàng chủ yếu
31
07 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá
bán đến doanh thu bán hàng
36
08 Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất
lao động đến doanh thu bán hàng
39
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 401 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV May
Mạnh Cường
21
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu 1
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp thực hiện đề tài 3
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU 8 1 1 Những vấn đề cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu 8
1.1.1 Một số khái niệm về doanh thu: 8
1.1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan 9
1.1.2.1 Nguyên tắc và phương pháp xác định doanh thu 9
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc tăng doanh thu 10
1.1.2.3 Mục đích của phân tích doanh thu 10
1.1.2.4 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích doanh thu 11
1.2 Nội dung phân tích doanh thu 12
1.2.1 Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm 12
1.2.2 Phân tích tiến độ tiêu thụ hàng hóa 13
1.2.3 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo tổng mức và kết cấu 13
1.2.3.1 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh 13
1.2.3.2 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu 14
1.2.3.3 Phân tích doanh thu theo phương thức bán 14
1.2.3.4 Phân tích doanh thu theo phương thức thanh toán 14
1.2.3.5 Phân tích doanh thu theo thị trường tiêu thụ 15
1.2.3.6 Phân tích doanh thu theo quý 15
1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của doanh thu 16
1.2.4.1 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới sự biến động của doanh thu 16
1.2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động bình quân tới sự biến động của doanh thu 17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẠNH CƯỜNG 19
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến doanh thu tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 19
2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 19
Trang 62.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 19
2.1.1.2 Đăc điểm hoạt động kinh doanh 20
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán 21
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua một số năm 23
2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến doanh thu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 24
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong ( chủ quan ) 24
2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài ( khách quan ) 26
2.2 Kết quả phân tích thực trạng doanh thu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 28
2.2.1 Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu qua các năm 28
2.2.2 Phân tích doanh thu theo tổng mức và kết cấu 29
2.2.2.1 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh 29
2.2.2.2 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và mặt hàng chủ yếu 30
2.2.2.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán 32
2.2.2.4 Phân tích doanh thu theo phương thức thanh toán 33
2.2.2.5 Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý 34
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu tại Công ty Cổ phần TNHH MTV May Mạnh Cường 36
2.2.3.1 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới sự biến động của doanh thu 36
2.2.3.2 Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động bình quân tới sự biến động của doanh thu (Biểu 08) 38
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẠNH CƯỜNG 40
3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích doanh thu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 40
3.1.1 Những kết quả đạt được 40
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 42
3.2 Các đề xuất, kiến nghị về vấn đề nghiên cứu 43
KẾT LUẬN 52
Trang 7và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình Trên cơ sở đó các nhà quản lý cóthể đề ra các chủ trương và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho những kỳ sau.
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh
tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Tăngdoanh thu thực chất là việc nâng cao năng lực kinh doanh, cung cấp hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanhnghiệp Vì vậy, tăng doanh thu bán hàng không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối vớidoanh nghiệp mà còn có ý nghĩa tích cực đối với toàn xã hội
Về góc độ thực tế :
Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh các sản phẩm hàng may mặc Đây là ngành kinh doanh có tính cạnhtranh cao và cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như: Công ty Cổ phần May 10,Công ty may Việt Tiến…Vì thế mục tiêu của công ty là nâng cao uy tín doanhnghiệp trên thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận Và các
Trang 8chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và chi phí chính là thước đo đánh giá việc thực hiệncác mục tiêu mà doanh nghiệp đang theo đuổi.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV May MạnhCường, cùng với thông tin trên phiếu điều tra khảo sát thực tế, em nhận thấy rằngdoanh thu của công ty còn thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành và tốc độtăng doanh thu trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng của công ty.Điều này cho thấy doanh thu và các vấn đề liên quan đến doanh thu hiện nay củadoanh nghiệp còn nhiều tồn tại và bất cập Do đó phân tích doanh thu là một vấn đềthực tế và rất cần thiết đối với công ty TNHH MTV May Mạnh Cường hiện nay
Vì vậy cần phải nghiên cứu và phân tích doanh thu, từ đó đề xuất các giảipháp giúp công ty xác định được hướng đi đúng đắn để có thể tồn tại và phát triểnngày càng lớn mạnh trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và tình hình tài chính bất
ổn như hiện nay
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Luận văn nghiên cứu nhằm đạt được ba mục tiêu cơ bản sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến doanh thu và phân tích
doanh thu
Thứ hai: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu của công ty TNHH
MTV May Mạnh Cường, qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được cũng nhưnhững mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó
Thứ ba: Trên cơ sở những kết quả đã đạt được từ việc phân tích doanh thu
của công ty, đưa ra các biện pháp nhằm tăng doanh thu cho công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Doanh thu của công ty TNHH MTV May MạnhCường
- Không gian nghiên cứu : Đề tài này xin được giới hạn trong phạm vi hoạtđộng kinh doanh thông qua các số liệu về kết quả doanh thu, lợi nhuận đạt được…của công ty TNHH MTV May Mạnh Cường
- Thời gian nghiên cứu: trong 4 năm từ 2009 đến 2012 nhưng tập trung chủyếu là 2 năm 2011 và 2012
Trang 94 Phương pháp thực hiện đề tài
- Phương pháp thu thập dữ liệu tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường
Phương pháp điều tra
Là phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc phát cácphiếu điều tra theo mẫu đã được thiết kế sẵn Nội dung của phiếu điều tra chủ yếuliên quan tới doanh thu
Mục đích của điều tra là thu thập những thông tin mang tính khách quan vềvấn đề đang nghiên cứu
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra Mỗi phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi liênquan tới đề tài doanh thu khác nhau Các câu hỏi dưới dạng kết đóng, tức là có sẵncác đáp án để người được điều tra lựa chọn
- Bước 2: Phát phiếu điều tra: phát 5 phiếu điều tra cho các đối tượng có hiểubiết về vấn đề phân tích doanh thu, thuộc ban lãnh đạo, phòng kế toán, kinh doanhcủa công ty Phiếu điều tra được phát cho 5 thành viên trong công ty, bao gồm :
1 Ông Nguyễn Văn Tăng Chức vụ Giám đốc
2 Bà Đào Thị Huyền Chức vụ Kế toán trưởng
3 Chị Nguyễn Vân Anh Chức vụ Kế toán viên
4 Anh Nguyễn Văn Hiếu Chức vụ Trưởng phòng kinh doanh
5 Chị Phạm Thanh Huyền Chức vụ Nhân viên kinh doanh
- Bước 3: Thu lại các phiếu điều tra, tổng hợp thông tin và lập báo cáo
(Phụ lục số 01: mẫu phiếu điều tra)
Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin bằng cách tiếp xúc trực tiếp vớingười cần khai thác thông tin về vấn đề nghiên cứu và đặt ra các câu hỏi dưới dạngkết mở
Mục đích: thông qua các câu hỏi và trả lời trực tiếp giúp thu thập được nhữngthông tin chính xác, cụ thể và chi tiết hơn về vấn đề đang nghiên cứu
Trang 10Câc bước tiến hănh:
- Bước 1: Xâc định đối tượng được phỏng vấn để từ đó xđy dựng câc cđu hỏi
mở về vấn đề doanh thu của công ty cho phù hợp với từng đối tượng Đối tượng lăÔng Nguyễn Văn Tăng – Giâm đốc công ty vă Bă Đăo Thị Huyền – Kế toân trưởng
- Bước 2: Tiến hănh phỏng vấn: Buổi phỏng vấn diễn ra văo ngăy 6/3/2013tại phòng Giâm đốc vă phòng Kế toân – tăi vụ của công ty Người được phỏng vấn lăÔng Nguyễn Văn Tăng – Giâm đốc công ty vă Bă Đăo Thị Huyền – Kế toân trưởng
- Bước 3: Tổng hợp thông tin thu thập được từ buổi phỏng vấn
Phương phâp nghiín cứu tăi liệu
Ngoăi việc thu thập dữ liệu từ câc phương phâp trín, em còn tiến hănh nghiíncứu câc tăi liệu liín quan để thu thập thông tin Đó lă:
- Tăi liệu bín ngoăi: Câc chuẩn mực kế toân, câc thông tư, câc giâo trình phđntích kinh tế, giâo trình kế toân tăi chính, giâo trình tăi chính doanh nghiệp của trườngĐại học Thương Mại vă câc trường đại học khâc, câc luận văn cùng đề tăi của câckhóa trước
- Tăi liệu bín trong: Câc bâo câo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từnăm 2008 đến 2011, câc sổ kế toân tổng hợp vă chi tiết về doanh thu bân hăng, câchợp đồng, hóa đơn, chứng từ liín quan đến việc bân hăng của công ty Tình hình thuthập của người tiíu dùng, câc thông tư chính sâch liín quan của Nhă nước
Để hoăn thănh băi khóa luận của mình, em đê tham khảo một số luận văncùng đề tăi của câc khóa trước, đó lă:
- Luận văn “Phđn tích doanh thu của công ty TNHH In Lí Vinh”, năm 2010
của sinh viín Đăo Thị Hồng Vđn, lớp K42D1, trường Đại học Thương Mại
- Luận văn “Phđn tích doanh thu bân hăng của công ty cổ phần Thương mại Cầu Giấy”, năm 2010 của sinh viín Nguyễn Thị Tuyết Mai, lớp K42D1, trường
Đại học Thương Mại
- Luận văn “Phđn tích doanh thu bân hăng tại Công ty Cổ phần Nicotex”, năm
2010 của sinh viín Thđn Thị Ngọc Thúy, lớp K42D2, trường Đại học Thương Mại
Trang 11- Luận văn “Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Việt”, năm 2010 của Sinh viên Trần Thu Hương, lớp
K42D4, trường Đại học Thương Mại
Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu các luận văn này, em có một số nhận xétnhư sau:
Ưu điểm:
- Các luận văn đã hệ thống hóa một cách khá đầy đủ và chi tiết về mặt lýthuyết nội dung các vấn đề liên quan đến doanh thu và phân tích doanh thu, theođúng khung kết cấu của trường Đại học Thương Mại
- Đánh giá được mức độ thực hiện các chỉ tiêu doanh thu, tình hình doanhthu bán hàng tại đơn vị thực tập bằng việc sử dụng đầy đủ các phương pháp để tiếnhành phân tích doanh thu bán hàng
- Thu thập được đầy đủ các dữ liệu thứ cấp cần thiết cho việc phân tíchdoanh thu của doanh nghiệp giúp các luận văn này có thể phân tích và đánh giáchính xác tình hình doanh thu, từ đó thấy được những kết quả đạt được cũng nhưnhững hạn chế còn tồn tại làm cơ sở đưa ra một số giải pháp hữu ích cho công ty
Nhược điểm:
Các luận văn trên vẫn còn mắc phải một số hạn chế nhất định, đó là:
- Các giải pháp đưa ra còn mang nặng tính lý thuyết, chưa sát với thực tế
- Một số câu hỏi phỏng vấn còn chưa hợp lý như luận văn của tác giảNguyễn Thị Tuyết Mai đưa ra các câu hỏi phỏng vấn không liên quan đến vấn đềhạn chế lớn cần phân tích của công ty là doanh thu
Từ việc tham khảo các công trình nghiên cứu năm trước, em rút ra được một
số kinh nghiệm cho bản thân mình để cố gắng tránh được các sai sót nhiều nhất cóthể và làm cho luận văn của mình hoàn chỉnh hơn
Phương pháp tổng hợp số liệu
Do các số liệu thu thập được không tập trung mà nằm rải rác trên nhiều nguồntài liệu khác nhau nên cần phải tổng hợp lại cho phù hợp với từng mục đích phântích Chẳng hạn như khi phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh hayphân tích doanh thu theo các đơn vị trực thuộc thì cần phải dựa vào các số liệu trên
Trang 12báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết về doanh thu của doanh nghiệp
- Phương pháp phân tích dữ liệu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường
Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp nghiên cứu để nhận thức các sự vật, hiện tượngthông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật hiện tượng này với sự vật hiệntượng khác Từ đó thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiệntượng, thấy được mức độ biến động, xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế
- Phân tích tốc độ phát triển doanh thu bán hàng
- Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh
- Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu
- Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý
Trang 13Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để tính toán mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố tới doanh thu bán hàng của công ty gồm:
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng hàng bán và giá cả hàng bán đếndoanh thu bán hàng
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động và năng suất lao động đếndoanh thu bán hàng
Phương pháp biểu mẫu
Tất cả các số liệu được thể hiện trên biểu mẫu để phản ánh một cách trựcquan có hệ thống và tiện cho việc theo dõi, tính toán, đối chiếu, so sánh Phươngpháp biểu mẫu trong phân tích doanh thu được thiết kế theo các dòng, cột để ghi
chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích phù hợp với nội dung cần phân tích
Phương pháp chỉ số
Phương pháp chỉ số được áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tănggiảm và mối liên hệ tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu kinh tế có mộthay nhiều yếu tố khác nhau Phân tích bằng phương pháp chỉ số cho phép ta thấyđược mức biến động tăng giảm ( số tương đối ) và mối liên hệ giữa các yếu tố hợpthành của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp tại thời điểm khác nhau
Phương pháp này dùng để phân tích tình hình biến động của doanh thu, phântích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận gồm 3 chương chính:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về doanh thu và phân tích doanh thu
- Chương 2: Phân tích thực trang doanh thu tại công ty TNHH MTV MayMạnh Cường
- Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm tăng doanh thu tại công ty TNHHMTV May Mạnh Cường
Trang 14CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU
1 1 Những vấn đề cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu
1.1.1 Một số khái niệm về doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán số 14 " Doanh thu và thu nhập khác", được ban hành
và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của
Bộ trưởng Bộ tài chính quy định:
“Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
Theo đó, doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợiích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi làdoanh thu (ví dụ như khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủhàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng) Cáckhoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng khôngphải là doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thường khác.Trong đó:
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ việc bánhàng hóa, thành phẩm Đây là khoản doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, đóng vaitrò quyết định đến doanh thu chung của toàn doanh nghiệp
Doanh thu cung cấp dịch vụ là doanh thu có được từ các giao dịch cung cấpdịch vụ, được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đángtin cậy
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệpthu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanhthu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợinhuận được chia của doanh nghiệp, chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:
Trang 15có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó và doanh thu được xác định tương đốichắc chắn
1.1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan
1.1.2.1 Nguyên tắc và phương pháp xác định doanh thu
Nguyên tắc: Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu
nhập khác thì doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồngthời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Phương pháp xác định doanh thu :
- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽthu được
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanhnghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lýcủa các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấuthương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại
- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thìdoanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thuđược trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãisuất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giátrị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịchtạo ra doanh thu
Trang 16Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ kháckhông tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặcdịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụnhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụđem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm.
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc tăng doanh thu
Đối với doanh nghiệp, tăng doanh thu là điều kiện để doanh nghiệp thực hiệntốt chức năng, nhiệm vụ kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các khoản chi phí,tạo điều kiện tái sản xuất mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và thựchiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đồng thời tăng thu nhập cho người lao động
Đối với xã hội, tăng doanh thu góp phần thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu tiêudùng hàng hóa cho xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo cân đối cung cầu,
ổn định giá cả thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền và với cácnước trong khu vực và trên thế giới
1.1.2.3 Mục đích của phân tích doanh thu
Phân tích doanh thu nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách đúngđắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu bán hàng củadoanh nghiệp trong kỳ về số lượng, kết cấu chủng loại và giá cả hàng bán…Qua đóthấy được mức độ hoàn thành, số chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kế hoạchdoanh thu bán hàng của doanh nghiệp Đồng thời, qua phân tích cũng nhận thấyđược những mâu thuẫn tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng khách quan cũngnhư chủ quan trong khâu bán hàng, để từ đó tìm ra được những chính sách, biệnpháp quản lý thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu
Những số liệu, tài liệu phân tích doanh thu bán hàng là cơ sở, căn cứ để phântích các chỉ tiêu kinh tế khác như: phân tích tình hình mua hàng, phân tích tình hìnhchi phí hoặc lợi nhuận (kết quả) kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp cũng sử dụng
Trang 17các số liệu phân tích doanh thu bán hàng để làm cơ sở, căn cứ xây dựng kế hoạchsản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
1.1.2.4 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích doanh thu
Phân tích doanh thu bán hàng căn cứ vào những nguồn số liệu sau:
+ Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp:
- Các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ Cácchỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp được xây dựng tùy thuộcvào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như căn
cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Doanh thu bán hàng có thể được xâydựng theo các nghiệp vụ kinh doanh như: Doanh thu bán hàng hóa (kinh doanhthương mại), doanh thu bán thành phẩm (hoạt động sản xuất), doanh thu dịch vụ…Ngoài ra, doanh thu bán hàng có thể được xây dựng kế hoạch theo ngành, nhómhàng hoặc những mặt hàng chủ yếu, theo các phương thức bán (bán buôn, bán lẻ…)theo tháng, quý…
- Các số liệu kế toán được sử dụng trong phân tích tình hình doanh thu bánhàng bao gồm sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các hợp đồng bán hàng và cácđơn đặt hàng, các chứng từ hóa đơn bán hàng, báo cáo tài chính cuối năm của công
ty (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
+ Nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp:
- Các số liệu thông tin kinh tế thị trường, giá cả những mặt hàng mà doanhnghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm cả thông tin trong nước và thông tin trên thịtrường quốc tế và khu vực
- Các chế độ, chính sách về thương mại, chính sách tài chính- tín dụng và cácchính sách khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nước hoặc dongành ban hành
- Các tài liệu phản ánh chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và cácngành về việc chỉ đạo phát triển sản xuất kinh doanh hoặc lưu thông trong và ngoàinước, chính sách kinh tế tài chính do Nhà nước quy định trong từng thời kỳ
Trang 181.2 Nội dung phân tích doanh thu
1.2.1 Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm
Mục đích phân tích: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng qua
các năm để thấy được sự biến động tăng giảm và xu thế phát triển của doanh thu,đưa ra những thông tin dự báo nhu cầu của thị trường làm cơ sở cho việc xây dựng
kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn của doanh nghiệp
Nguồn số liệu phân tích: Sổ chi tiết tài khoản “doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ” Kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu bán hàng qua các năm Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích chỉ yếu là phân tích tốc độ
doanh thu dựa trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu như tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độphát triển định gốc và tốc độ phát triển bình quân theo công thức sau:
Trang 191.2.2 Phân tích tiến độ tiêu thụ hàng hóa
Mục đích phân tích : Tiến độ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp thương mại nói riêng có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện kế hoạchlưu chuyển hàng hóa và mức độ đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng cũng như hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Tiến độ tiêu thụ hàng hóa phản ánh tính đếu đặntrong công việc bán hàng Phân tích tiến độ tiêu thụ hàng hóa cho ta phát hiện tínhkhông đều đặn, sự trì trệ hoặc mất cân đối trong việc bán hàng ( lúc bán được nhiềuhàng thì doanh thu cao, lúc bán được ít hàng thì doanh thu thấp) để từ đó đưa ra cácgiải pháp điều chỉnh, bổ xung trong việc thực hiện kế hoạch mua, bán hàng hóa,khắc phục tình trạng lúc thừa, lúc thiếu hàng, gây ứ đọng vốn trong kinh doanh.Phân tích tiến độ tiêu thụ hàng hóa được thực hiện trong khoảng thời gian khác nhaunhư : tuần trong tháng, quý hoặc tháng, quý trong năm
Nguồn số liệu phân tích : Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu theo
tiến độ tiêu thụ hàng hóa
Phương pháp phân tich : Phân tích tiến độ tiêu thụ hàng hóa thực hiện trên
cơ sở tính toán : hệ số giao động, hệ số biến đổi, hệ số đều đặn
1.2.3 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo tổng mức và kết cấu
1.2.3.1 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh
doanh nhằm nhận thức và đánh giá chính xác mức độ hoàn thành các chỉ tiêu doanhthu bán hàng qua đó xác định kết quả theo từng nghiệp vụ kinh doanh Đồng thờigiúp cho chủ doanh nghiệp có những cơ sở, căn cứ đề ra những chính sách, biệnpháp đầu tư thích hợp trong việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh mang lại hiệuquả kinh tế cao
Trang 20Nguồn số liệu phân tích: Các số liệu kế hoạch, kế toán tổng hợp và chi tiết về
doanh thu bán hàng theo các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp Sổ chi tiết tàikhoản “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’’
Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh
giữa số liệu thực hiện với kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trước trên cơ sở tính toán cácchỉ tiêu tỉ lệ phần trăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng nghiệp vụkinh doanh
1.2.3.2 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và những
mặt hàng chủ yếu nhằm nhận thức đánh giá một cách toàn diện, chi tiết tình hìnhdoanh thu theo nhóm hàng, mặt hàng, thấy được sự biến động tăng giảm và xuhướng phát triển nhu cầu tiêu dùng của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiếnlược đầu tư theo nhóm mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn số liệu phân tích: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và
mặt hàng chủ yếu
Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa số
thực hiện với số kế hoạch hoặc kỳ báo cáo với kỳ trước trên cơ sở tính toán các chỉtiêu tỉ lệ phần trăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng,nhóm hàng kinh doanh
1.2.3.3 Phân tích doanh thu theo phương thức bán
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán
nhằm mục đích đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu doanh thubán hàng theo phương thức bán (bán buôn, bán lẻ, bán đại lý…) Qua đó tìm ranhững ưu, nhược điểm của từng phương thức bán, và tìm ra phương thức bán thíchhợp nhất cho doanh nghiệp để đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu
Nguồn số liệu phân tích: Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu thực tế kỳ
báo cáo và kỳ trước theo phương thức bán Sổ chi tiết tài khoản “ doanh thu bán hàng”
Phương pháp phân tích: Phương pháp được áp dụng chủ yêu để phân tích
doanh thu theo phương thúc bán là phương pháp tính toán, lập biểu so sánh
Trang 211.2.3.4 Phân tích doanh thu theo phương thức thanh toán
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh
toán nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá tình hình biến động của các chỉ tiêu doanhthu bán hàng gắn với việc thu tiền bán hàng và tình hình thu tiền bán hàng theo cácphương thức khác nhau Qua đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nhanhtiền bán hàng và định hướng hợp lý trong việc lựa chọn phương thức bán và thanhtoán tiền bán hàng trong kỳ tới
Nguồn số liệu phân tích: Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết tài khoản “Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ ”, tài khoản “Phải thu của khách hàng”, tài khoản “Dựphòng phải thu khó đòi” và các tài khoản liên quan
Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh giữa số thực hiện kỳ báo cáo
với kỳ trước để thấy được sự biến động tăng giảm
1.2.3.5 Phân tích doanh thu theo thị trường tiêu thụ
Mục đích phân tích : Đánh giá khả năng tác động của doanh nghiệp đối với
thị trường hiện có, khả năng tìm kiếm thị trường mới, khả năng chiếm lĩnh thị trường
và xây dựng thị trường trọng tâm
Nguồn số liệu phân tích : Số liệu hạch toán tổng hợp và chi tiết tài khoản “
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’’ theo thị trường tiêu thụ
Phương pháp phân tích : Phương pháp lập biểu so sánh số liệu doanh thu
giữa các thị trường tiêu thụ khác nhau
1.2.3.6 Phân tích doanh thu theo quý
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo quý nhằm mục đích
thấy được mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng, thấy được sự biến độngcủa doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hưởngcủa chúng, để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinhdoanh, có ý nghĩa đặc biệt đối với những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàngmang tính thời vụ sản xuất hoặc tiêu dùng
Nguồn số liệu phân tích: Các số liệu thực tế và kế hoạch doanh thu của doanh
nghiệp theo quý Bảng doanh thu bán hàng
Trang 22Phương pháp phân tích: So sánh giữa số thực tế với số kế hoạch để thấy được
mức độ hoàn thành, tăng giảm theo từng quý
1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của doanh thu
1.2.4.1 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới sự biến
động của doanh thu
Mục đích phân tích : Số lượng hàng bán và đơn giá bán là hai nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp và chủ yếu nhất đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Trên
cơ sở phân tích ảnh hưởng của chúng để đưa ra chính sách bán hàng hợp lý hơn
Doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: số lượng hàng bán vàđơn giá bán, thể hiện qua công thức:
Doanh thu hàng bán = Số lượng hàng bán × Đơn giá bán
- Ảnh hưởng của lượng hàng hóa đến doanh thu: lượng hàng hóa tiêu thụtrong kỳ tỷ lệ thuận với doanh thu khi lượng hàng hóa bán ra tăng thì doanh số tăng
và ngược lại lượng hàng hóa bán ra thị trường là do doanh nghiệp quyết định Doanhthu có thể kiểm soát được vì vậy khi đánh giá về chỉ tiêu doanh thu nên chú trọngđến lượng hàng hóa bán ra thích hợp trong kỳ
- Ảnh hưởng của đơn giá bán đến doanh thu : đơn giá bán là nhân tố ảnhhưởng không nhỏ tới doanh thu khi giá bán tăng dẫn đến doanh thu tăng và ngượclại Tuy nhiên sự thay đổi của giá được coi là nhân tố khách quan nằm ngoài tầm
Trang 23kiểm soát của doanh nghiệp Nhân tố giá chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khácnhư: giá trị của hàng hóa, cung cầu hàng hóa trên thị trường, các chính sách của Nhànước như chính sách tài khoản, chính sách tiền tệ…Ngoài ra giá cả còn chịu ảnhhưởng rất lớn của yếu tố cạnh tranh Biểu hiện của sự cạnh tranh thông qua kiểudáng, chất lượng, mẫu mã… giá cả là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất.
Nguồn số liệu phân tích : Các số liệu thực tế và kế hoạch doanh thu của
doanh nghiệp theo số lượng hàng bán và đơn giá bán
Phương pháp phân tích : Phương pháp thường được sử dụng là phương pháp
thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch
1.2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động bình
quân tới sự biến động của doanh thu.
Mục đích phân tích : Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất
lao động bình quân tới sự biến động của doanh thu có mục đích nhằm xác địnhnguyên nhân tăng, giảm của các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu từ đó có biệnpháp kịp thời điều chỉnh nhằm tăng doanh thu cho công ty
Nguồn số liệu phân tích: Các sổ sách kế toán chi tiết và tổng hợp về doanh
thu bán hàng, tài khoản “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” theo số lượng laođộng và năng suất lao động
Phương pháp phân tích: Việc phân tích các nhân tố trên ảnh hưởng tới doanh
thu như thế nào thì ta dựa trên cơ sở áp dụng phương pháp số chênh lệch hay phươngpháp thay thế liên hoàn
Mối liên hệ giữa doanh thu bán hàng với số lượng lao động và năng suất laođộng được thể hiện qua công thức sau:
Doanh thu bán hàng = Tổng số lao động × Năng suất lao động bình quân
Hay M = T x W
Trong đó : M : Doanh thu bán hàng
Trang 24T : Số lượng lao động
W : Năng suất lao dộng bình quân
Số lượng lao động được coi là nhân tố khách quan, năng suất lao động đượccoi là nhân tố chủ quan Khi cả hai nhân tố này biến động đều làm ảnh hưởng tớidoanh thu bán hàng
Nếu biết doanh thu, số lượng lao động, năng suất lao động bình quân, sốngày làm việc ở cả hai kỳ, thì mối liên hệ của các chỉ tiêu lao động với chỉ tiêudoanh thu được tính theo công thức :
Doanh thu bán hàng = lao độngTổng số x Thời gianlao động X động bình quânNăng suất lao Khi một trong ba nhân tố trên thay đổi thì ảnh hưởng tới doanh thu
Trang 25CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV
MAY MẠNH CƯỜNG 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến doanh thu tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường.
2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường.
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH Một Thành Viên May Mạnh Cường
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH Một Thành Viên May Mạnh Cường
Địa chỉ trụ sở chính : Cụm dân cư số 2, thôn Lạng Am, xã Lý Học, VĩnhBảo, Hải Phòng
Điện thoại : 031.3684.140 Fax: 031.3928.626
Chức năng nghiệp vụ của Công ty : Sản xuất và kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất may mặc xuất khẩu
Trong xã hội hiện đại ngày nay may mặc và thời trang có một vị thế vô cùng
quan trọng Người ta không chỉ mặc đủ mà còn phải mặc mốt, mặc đẹp Đã có rấtnhiều Công ty may ra đời với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc, cạnhtranh gay gắt với nhau về giá thành, chất lượng, kiểu dáng Công ty TNHH MTV
Trang 26may Mạnh Cường ra đời là một minh chứng cho sự nhanh nhạy trong việc phát triểnngành nghề, nắm bắt thị trường đầy tiềm năng này.
Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường thành lập năm 2007 ban đầu Công
ty chỉ có 30 máy may với 50 công nhân Những năm đầu thành lập Công ty chỉnhận gia công hàng may mặc với những hợp đồng nhỏ Trải qua quá trình phát triểnhơn sáu năm của mình cho đến nay Công ty đã có 100 máy may với 130 công nhânlành nghề và 10 chuyền sản xuất Đây là một thành tích hết sức tuyệt vời của Công
ty bởi lẽ trên thị trường dệt may đã có rất nhiều Công ty tạo được vị trí của mìnhkhẳng định được tên tuổi và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước Đứng trướcnhững thách thức và thời cơ mới ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV May MạnhCường với sự nhạy bén, năng động, tận dụng những cơ hội Công ty đã đầu tư dâychuyền sản xuất mới hiện đại, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhânviên, đổi mới cách tiếp cận thị trường với phương châm đặt lợi ích khách hàng lênhàng đầu Công ty đã ngày một trưởng thành và có những bước đi vững chắc
Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty là áo jacket, quần áo thờitrang,áo sơ mi, quần áo trẻ em,…Với định hướng thị trường là hàng xuất khẩu,xuấtchủ yếu sang Hàn Quốc, hiện nay Công ty đã có đối tác ở : Mỹ, Nhật Bản, TrungQuốc Nhận thấy đây là những thị trường tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức với
sự canh tranh khốc liệt bởi có rất nhiều Công ty ở nhiều quốc gia có nền sản xuấtdệt may phát triển đang khai thác thị trường này, Công ty không ngừng nỗ lực tìmkiếm bạn hàng và giới thiệu sản phẩm của mình đến các thị trường mới
2.1.1.2 Đăc điểm hoạt động kinh doanh
- Đặc điểm về thị trường: Do đặc thù của Công ty là sản xuất hàng may mặccho các Công ty nước ngoài, thị trường của Công ty là thị trường nước ngoài Thịtrường xuất khẩu chính của công ty là khu vực Châu Âu và Mỹ
- Nhiệm vụ sản xuất của Công ty:
Thứ nhất: Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thị trường đó là: đảm bảonăng lực sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng hoá không có sản phẩm hỏng, giá cảhợp lý Vận chuyển và giao hàng đúng thời gian, thực hiện tốt dịch vụ chăm sóckhách hàng sau bán
Trang 27T.C.H.C Kế toán Kỹ thuật Kế hoạch –
kinh doanh Xuất nhậpkhẩu
Xưởng SX
Sản xuất – May(Quản đốc)
Sản xuất – May(Quản đốc)
Thứ hai: Vừa nghiên cứu, vừa thiết kế màu, vừa tiến hành sản xuất cũng nhưtiêu thụ Công ty đáp ứng được nhu cầu thị trường xuất khẩu mang lại cho ngân sáchNhà nước một lượng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :
Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường được tổ chức theo kiểu “chức năngtrực tuyến” Có nghĩa là phòng ban tham mưu cho Giám đốc theo từng chức năng,nhiệm vụ của mình, giúp Giám Đốc điều hành đưa ra những quyết định đúng đắn,
có lợi cho Công ty
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường
BAN GIÁM ĐỐC
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
- Ban giám đốc: Gồm một Giám Đốc và một Phó Giám Đốc
+ Giám Đốc: Ông Nguyễn Văn Tăng: Là người đứng đầu của một công ty và
đại diện cho toàn cán bộ công nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm trước phápluật Nhà nước và cả đơn vị Chịu trách nhiệm tiếp nhận vốn, đất đai và các nguồn
Trang 28lực khác, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.Giám đốc công ty có quyền ra nội quy của công ty
+ Phó Giám Đốc: bà Nguyễn Thị Nam Là người đứng thứ 2 công ty, sau
Giám Đốc, và có quyền quết định các công việc của công ty theo sự ủy quyền củaGiám đốc Quản lý về mặt nhân sự của công ty; nhận các hợp đồng kinh tế, đơn đặthàng của khách hàng
+ Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc về
công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao động tiền lương, công tác thi đuakhen thưởng… và các mặt vệ sinh môi trường, văn hoá, an ninh…
+ Phòng kế toán: Thực hiện công việc mà Giám Đốc giao cho, giúp Giám
Đốc nắm bắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lýtài sản và sự vận động của tài sản trong kinh doanh và tài sản chính của Công ty
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, phác thảo tạo mẫu mã mặt hàng
theo đơn đặt hàng và theo nhu cầu của Công ty
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch
tiến độ giao hàng, thực hiện các nhiệm vụ bán hàng, tìm hiểu thông tin về sự biếnđộng của thị trường để có kế hoạch thay đổi mẫu mã mặt hàng của Công ty đangsản xuất
+ Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm nghiên cứu khảo sát
thị trường và lập kế hoạch sản xuất cho kịp đúng thời hạn được ký trong hợp đồng
+ Các xưởng sản xuất: Là bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, nhằm
thực hiện hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đảm bảo số lượng, chất lượng và tiến
độ sản xuất
+ Xưởng sản xuất may: Có một quản đốc phân xưởng nhận kế hoạch sản
xuất và chỉ đạo sản xuất các mặt hàng may mặc
Công tác kế toán của công ty:
Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường là một đơn vị kế toán độc lập, códấu và đặc điểm hạch toán kế toán riêng phù hợp với chế độ kế toán do Bộ TàiChính quy định Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Chính sách kế toán áp dụng tại công ty :
Trang 29- Chế độ kế toán : Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/
QĐ – BTC
- Niên độ kế toán là 1 năm (từ 01/01-31/12)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng : đồng Việt Nam (VNĐ), ngoại tệ được quy đổi theo
tỷ giá của Ngân hàng Trung ương quy định
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: hình thức nhật ký chung
- Công ty không áp dụng phần mềm kế toán mà làm kế toán trên exel
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên, tính giá xuất kho theo phương pháp Nhập trước - xuất trước
- Phương pháp tính thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao TSCĐ : phương pháp đường thẳng và đánh giá theonguyên tắc nguyên giá
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua một số năm.
Bảng 1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV May Mạnh Cường năm 2011, 2012
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4 Chi phí kinh doanh 2.542.154.655 2.932.116.985 389.962.330 15.345.Lợi nhuận trước thuế 10.156.769.720 24.418.468.305 14.261.698.585 140,426.Thuế thu nhập DN 2.843.895.522 6.837.171.125 3.993.275.603 140,427.Lợi nhuận sau thuế 7.312.874.198 17.581.297.180 10.268.422.982 140,42
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy hai năm gần đây Công ty TNHH MTV MayMạnh Cường làm ăn có hiệu quả là do:
Trang 30- Doanh thu của Công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 38.128.712.300đồng với tỷ lệ tăng 52,72 % là do công ty đã đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị để
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
- Chi phí kinh doanh năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 389.962.330 đồng,tức là tăng 15,34% Như vậy, công ty đã chưa tiết kiệm các khoản chi phí tuy nhiên
tỉ lệ tăng của chi phí thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu Qua đó Công ty cần cóphương hướng quản lý cụ thể hơn để cắt giảm chi phí, tăng doanh thu và nâng caolợi nhuận cho công ty hơn
- Lợi nhuận trước thuế năm 2012 tăng so với năm 2011 là 14.261.698.585đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 140,42 % Và lợi nhuận sau thuế năm 2012 so vớinăm 2011 tăng 10.268.422.982 đồng tức là tăng 140,42 % Điều này chứng tỏ Công tykinh doanh có hiệu quả, đã mở rộng được thị trường và đang tìm kiếm lợi nhuận Như vậy bằng những định hướng kinh doanh cụ thể chính xác, phù hợp vớitình hình thực tế, tình hình hoạt động của Công ty đã có những bước tiến đáng kể
2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến doanh thu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường.
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong ( chủ quan ).
Nguồn lực con người:
Đây là nhân tố có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của công ty Công
ty có quy mô hoạt động không lớn vì thế đội ngũ nhân sự chỉ bao gồm 130 người.Công ty có đội ngũ quản lý trẻ, năng động, sáng tạo và một lực lượng nhân viên cótrình độ nghiệp vụ cao luôn phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng Ngoài ra đội ngũnhân viên với số lượng không quá đông và có trình độ nghiệp vụ là một lợi thếtrong công tác quản trị nhân sự của công ty
- Ban Giám Đốc : Giám đốc công ty đã điều hành tốt quá trình kinh doanh vàsản xuất của công ty, đẩy mạnh quá trình phát triển của công ty làm doanh thu củacông ty tăng và hoạt động có hiệu quả Giám đốc là người có trình độ tổ chức, quản
lý sản xuất kinh doanh của công ty vì vậy có ảnh hưởng khá lớn đến tình hìnhdoanh thu Ban giám đốc đã đưa ra những biện pháp quản lý và chính sách như:chính sách lương thưởng đối với nhân viên, chính sách huy động vốn, chính sách
Trang 31Marketing thích hợp giúp doanh nghiệp đạt được doanh thu cao hơn, mang lạihiệu quả kinh doanh tốt Ban quản lý công ty thường xuyên tiếp xúc với nhân viên
để thu thập thông tin cũng như kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viênđồng thời qua đó cũng tạo điều kiện quan tâm tới đội ngũ nhân viên của công ty,tăng thêm sự hiểu biết và tạo sự đoàn kết gắn bó giữa lãnh đạo và nhân viên, giữanhân viên với nhân viên để cùng nhau quyết tâm thực hiện mục tiêu đề ra của công
ty một cách hiệu quả nhất
- Nhân viên kinh doanh : đội ngũ nhân viên kinh doanh của công ty có taynghề khá cao, giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn và ngày càng được nângcao góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc và doanh thu củacông ty Nhân viên bán hàng có ảnh hưởng khá tốt tới doanh thu, nhân viên bánhàng rất năng động và nhiệt tình, có khả năng bán hàng tốt vì vậy đã gớp phần làmtăng doanh thu cho công ty
Uy tín và vị thế :
Uy tín và vị thế của công ty đang dần được khẳng định trên thị trường Công
ty được cấp giấy chứng nhận về quản lý chất lượng ISO Các sản phẩm đáp ứngđược yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, mang lại cho công ty thêm nhiều đốitác ký kết hợp đồng Điều này giúp tăng thêm uy tín của doanh nghiệp
Tuy nhiên do công ty mới thành lập được hơn 6 năm cũng làm ảnh hưởngkhông tốt tới vị thế của công ty, vẫn chưa được nhiều khách hàng biết đến thươnghiệu và sản phẩm của công ty, ảnh hưởng xấu tới doanh thu Vì thế mục tiêu trongnhững năm tới của công ty là ngày càng nâng cao uy tín và thương hiệu, tạo điềukiện mở rộng thị trường kinh doanh, mang lại doanh thu cao hơn cho công ty
Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật:
Vốn là tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của công ty Khả năng
về vốn và cơ sở vật chất tốt, hiện đại sẽ giúp cho doanh nghiệp giành được thời cơtrong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường từ đó đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm và tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Nhìn chung công ty TNHH MTV May Mạnh Cường có một nguồn vốn dồidào, và công ty cũng đã nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị hiện đại đầu tư cho việc
Trang 32mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, có máy tính cho mỗi nhân viên,phòng ban, hệ thống điện thoại, điều hòa, tạo điều kiện làm việc thoải mái cho nhânviên, góp phần làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Mẫu mã, chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu củacông ty Chất lượng sản phẩm của công ty tương đối tốt, sản phẩm đã đảm bảo chấtlương ISO, mẫu mã sản phẩm đa dạng có nhiều mặt hàng như quần áo trẻ em, áo sơ
mi, quần áo thời trang, áo Jacket…sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao giá bán, tăngkhối lượng tiêu thụ sản phẩm Hiện nay công ty đang nỗ lực đa dạng hóa mẫu mãcác sản phẩm và nâng cao chất lượng để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêudùng, tạo lòng tin ở khách hàng từ đó tăng khả năng tiêu thụ và doanh thu bán hàngngày càng cao
Dịch vụ bán hàng: Sau khi tìm kiếm được thị trường, đàm phán với đối tác và
ký kết được các hợp đồng bán hàng với khách hàng, công ty đã tiến hành giao hàngtheo đúng thời gian, đúng chủng loại và số lượng yêu cầu hợp đồng, đảm bảo chấtlượng hàng
Mạng lưới phân phối doanh nghiệp: Hiện nay thị trường chủ yếu của công ty
là các công ty may mặc chủ yếu ở Hải Phòng Và thị trường xuất khẩu chính là khuvực Châu Âu và Mỹ
2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài ( khách quan ).
Môi trường kinh tế:
Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện mở cửa cho các doanh nghiệpViệt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Cùng với việccắt giảm thuế, các thủ tục hải quan của Việt Nam đã được giản đơn hóa và rútngắn, các hạn chế định lượng như hạn ngạch và giấy phép đã được xóa bỏ, một sốbiện pháp phi thuế quan khác cũng sẽ dần được xóa bỏ Do đó việc xuất nhập khẩuhàng của công ty cũng dễ dàng hơn, song lại có thêm nhiều những đối thủ cạnhtranh hơn Hơn nữa khi nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng suy thoái vì khủnghoảng như hiện nay đã gây không ít khó khăn cho các công ty, đặc biệt các công tyvừa và nhỏ Do vậy công ty phải có những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế tối đaảnh hưởng của những biến động xấu của nền kinh tế
Trang 33 Môi trường xã hội:
Xu hướng và thị hiếu thẩm mỹ vế các mốt quần áo, mẫu mã, chất lượng quần
áo của người tiêu dùng đối với các sản phẩm may mặc có sự biến đổi liên tục Vìthế đòi hỏi doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư cho công tác thiết kế để đáp ứng tốthơn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng
Mặt khác, mức thu nhập của dân cư cũng tác động không nhỏ đến khả năngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Môi trường chính trị - pháp luật:
Môi trường chính trị của nước ta rất ổn định Đặc biệt là từ khi gia nhậpWTO, các quy định có tính khoa học hơn, ít thủ tục phức tạp hơn tạo điều kiệnthuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có Công ty TNHH MTV May MạnhCường
Các yếu tố đầu vào:
Các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất của công ty phần lớnvẫn phải nhập khẩu và chịu ảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới Sựtăng giá của các yếu tố đầu vào sẽ làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp tănglên, khiến cho giá thành tăng Điều này ảnh hưởng không tốt đến khả năng tiêu thụ
và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ:
Hiện nay hoạt động của ngành may mặc Việt Nam nói chung và Công tyTNHH MTV May Mạnh Cường nói riêng phần lớn là thực hiện gia công cho nướcngoài hoặc sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuậtcao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng được Vì thế nếu được đầu tư đúngmức về công nghệ thì sẽ phát huy được tiềm năng về lao động và chất lượng
Đối thủ cạnh tranh:
Ngành dệt may là một ngành có tính cạnh tranh cao Các đối thủ cạnh tranhcủa công ty đều là những doanh nghiệp lớn và tên tuổi như: Công ty may Việt Tiến,Công ty cổ phần May 10 Đây là áp lực nhưng đồng thời cũng là động lực thúc đẩycông ty có những biện pháp để phát triển thương hiệu của mình
Trang 342.2 Kết quả phân tích thực trạng doanh thu tại Công ty TNHH MTV May Mạnh Cường.
2.2.1 Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu qua các năm.
Biểu 01: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng qua các năm
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến 2012)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy được doanh thu của doanh nghiệp qua 4năm luôn tăng trưởng tốc độ phát triển bình quân DTBH của công ty trong 4 năm là106,73%, tức là trong 4 năm tốc độ phát triển bình quân tăng 6,73% Điều này chothấy DTBH của công ty tăng cao, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càngcao Đây là một kết quả đáng mừng của công ty trong việc mở rộng hoạt động kinhdoanh Cụ thể:
+ Tốc độ phát triển định gốc: So với năm 2009, DTBH của các năm 2010 và
năm 2011 giảm nhưng đến năm 2012 lại tăng mạnh Đặc biệt, năm 2012 tốc độ pháttriển là 121,59%, tăng cao nhất 21,59% Tiếp đó là năm 2011 tốc độ phát triển là79,61%, giảm 20,39% Năm 2010 tốc độ phát triển là 50,29%, giảm 49,71%.Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến việc kinh doanhlàm cho DTBH của công ty trong năm 2010 giảm