LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện ở các bài kiểm tra, đánh giá cuối mỗi học kì cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, ra đề kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng; Việc ra đề kiểm tra đánh giá cuối học kì cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy, phương pháp giáo dục trong tương lai gần. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014 VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Trang 3học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện ở các bài kiểm tra, đánh giá cuối mỗi học kì cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, ra đề kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng; Việc ra đề kiểm tra đánh giá cuối học kì cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy, phương pháp giáo dục trong tương lai gần
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
a Số “ Tám mươi chín phẩy năm mươi lăm’ viết là:
Bài 2: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào các ô trống trước mỗi ý sau :
a Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương rồi viết kí hiệu %
Trang 5trị của số đó không thay đổi.
d Số 2,15 đọc là:Hai phẩy mười năm
B TỰ LUẬN: 7Đ Bài 3: (1 điểm) Đặt tính rồi tính:
a Tính chu vi và diện tích thửa ruộng đó?
b Biết 25% diện tích của thửa ruộng đó được dùng để trồng rau Tính diện tíchtrồng rau?
Bài giải:
Trang 6Đọc thầm bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền ” Dựa vào nội dung bài đọc, hãy
khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
A Cháu bé người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc Nhưng Lãn Ông vẫn tận tình cứu chữa cả tháng trời
Trang 7Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
A Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới chothuốc
B Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác nhưng khôngcứu được vợ
C Lãn Ông rất hối hận: “ Xét về việc thì người bệnh chết do tay người thầythuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người Càng nghĩ cànghối hận”
Câu 3:Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
A Vì ông chữa bệnh cho người nghèo mà không lấy tiền
B Vì ông từ chối chức ngự y mà vua ban cho
C Cả hai ý trên đều đúng
Câu 4: Cặp quan hệ từ” chẳng những mà còn” trong câu “ Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?
A Biểu thị quan hệ tăng tiến
B Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả
C Biểu thị quan hệ tương phản
Câu 5: Lãn Ông quê ở đâu?
A Yên Mỹ- Hưng Yên B Hà Nội C Phú Thọ
Câu 6: Câu chuyện thuộc chủ đề nào?
A Vì hạnh phúc con người B Con người với thiên nhiên C Cánh chim hòa bình
Câu 7: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với “ Nhân ái”?
A Nhân dân B Nhân hậu C Nhân loại
Câu 8: Cặp từ nào đồng âm ?
A danh lợi – lợi ích B.lợi lộc – răng lợi C.danh lợi - danh tiếng
II / KIỂM TRA VIẾT
1 Chính tả (5 điểm) Nghe viết: Mùa thảo quả
(Từ : Sự sống dưới đáy rừng)
Trang 82 Tập làm văn:(5 điểm)
Đề bài : Tả một người mà em yêu quý và để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc
Bài làm
Trang 9TRƯỜNG
LỚP: ……
HỌ TÊN:………
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN KHOA HỌC LỚP 5 - Thời gian: 40 phút.
Điểm ………
Lời phê của GV ………
………
………
………
………
………
GV coi KT:…………
GV chấm KT: ………
A.TRẮC NGHIỆM: 5Đ I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: (6 câu đầu) Câu 1: Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng nào? A Từ 10 đến 15 tuổi B Từ 10 đến 19 tuổi
C Từ 13 đến 17 tuổi D Từ 15 đến 19 tuổi Câu 2: Biểu hiện chính của tuổi dạy thì ở nam giới? A Mụn trứng cá B Mọc râu
C Có hiện tượng xuất tinh D Vỡ tiếng
Câu 3: Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
A Thường xuyên tắm giặt, rửa mặt, gội đầu và thay quần áo
B Đặc biệt, hằng ngày phải rửa bộ phận sinh dục ngoài và thay quần áo lót
C Thực hiện tất cả các việc trên
Câu 4: Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
A Người hít phải khói thuốc lá cũng bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá
B Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa
C Sống gần người hút thuốc lá,trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá
D Tất cả các ý trên
Câu 5: Người nghiện rượu, bia có thể ảnh hưởng đến người xung quanh
như thế nào?
Trang 10A Gây sự, đánh nhau với người ngoài.
B Đánh chửi vợ con khi say hoặc khi không có rượu để uống
C Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con
Câu 6: Ma túy có tác hại gì ?
A Tốn tiền, hủy hoại sức khỏe, mất khả năng lao động, hệ thần kinh bị tổn hại,dùng quá liều sẽ chết
B Tiêm chích chung kim tiêm không tiệt trùng dễ dẫn đến lây nhiễm HIV
C Người nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cướp của, giết người để
có tiền mua ma túy
D Tất cả các ý trên
Câu 7: Trong các bệnh sau đây bệnh nào đã có thuốc đặc trị ?
A.Sốt xuất huyết B Sốt rét
C HIV/ AIDS D Viêm gan A
Câu 8: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng; chữ S vào trước câu
II TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
Câu 2: (2 điểm) Hãy nêu tính chất của đá vôi ? Đá vôi được sử dụng để làm
gì ?
Trang 11Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
Ai là người đề nghị nhà vua “ Canh tân đất nước ”
a £ Trương Định b.£ Nguyễn Trường Tộ c.£ Tôn Thất Thuyết
Câu 2: Hãy nối sự kiện lịch sử với nhân vật lịch sử cho thích hợp?
1.Phong trào Đông du a.Tôn Thất Thuyết
2 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời b.Nguyễn Ái Quốc
Trang 123.Ra chiếu Cần Vương c Phan Bội Châu
Câu 3: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (a không chịu làm nô lệ; b hòa bình; c cướp nước ta;
d nhân nhượng.)
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn………, chúng ta phải……….Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới Vì chúngquyết tâm ………lần nữa
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chiệu mất nước,nhất định………!
II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 Sau Cách mạng tháng Tám chính quyền non trẻ và nhân dân ta đã đối
mặt với những khó khăn nào?
Câu 2 : Trong chiến dịch Biên giới Thu-đông năm 1950 ta đã thu được thắng lợi gì?
3.Trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu năm 1952 đã bầu được 7 anh hùng là những ai?
Trang 13B ĐỊA LÍ
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống £.
Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta là:
a.£ Đà Nẵng b.£ Hà Nội c.£ Thành Phố HồChí Minh
Câu 2: Đánh dấu X vào £ trước câu trả lời đúng nhất.
Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá ở
nước ta là:
a.£ Đường bộ b.£ Đường sắt c.£ Đường thủy
Câu 3: Hãy nối tên khoáng sản ở cột A với nơi phân bố ở cột B cho đúng.
II.TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: Em hãy nêu vị trí giới hạn của nước ta? Diện tích lãnh thổ nước ta
là bao nhiêu ki lô mét vuông?
Trang 14Câu 2:Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản ở nước ta?
3.Tại sao nước ta có khí hậu khác biệt giữa hai miền Nam –Bắc
Trang 15ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM LỚP 5
MÔN TOÁN A.TRẮC NGHIỆM: 5Đ Bài 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
Trang 16- Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp: 5đ
- Mỗi lỗi viết sai chính tả bị trừ 0,5đ
- Điểm trình bày: trừ tối đa 0,5đ
2 Tập làm văn:(5 điểm)
- Bài viết đủ bố cục, đúng yêu cầu của đề bài, có tả về hình dáng, tính tình, hoạt động : 2,5đ ;
- Tùy mức độ phát triển về ý, cách diễn đạt, trình bày, giám khảo
có thể cho theo các thang điểm : 2,5 -> 3,0 -> 3,5 -> 4,0 -> 4,5 -> 5 điểm
- Bài viết không đạt các yêu cầu trên : dưới 2,5điểm
Trang 17- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
- …
Câu 2: (2 điểm)
- Tính chất: Không cứng lắm, dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt
- Công dụng: dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sx xi măng, tạctượng, làm phấn viết,
Nam ra đời
Nguyễn ÁiQuốc
Câu 3: 1đ:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới Vì chúng quyết tâm cướp nước
ta lần nữa.
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chiệu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ!
II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (3đ) Sau Cách mạng tháng Tám chính quyền non trẻ và nhân dân ta đã
đối mặt với những khó khăn tựa “nghìn cân treo sợi tóc”, đó là:
- Giặc đói,
- Giặc dốt,
- Giặc ngoại xâm
Câu 2(3đ) : Trong chiến dịch Biên giới Thu-đông năm 1950 ta đã thu được
thắng lợi:
Trang 18- Tiêu diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch;
- Giải phóng một số thị xã và thị trấn;
- Làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt – Trung;
- Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng
Câu 3(1đ) Trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu năm 1952 đã
bầu được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
II.TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: (3đ)
* Vị trí, giới hạn:
- Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á;
- Gồm có phần đất liền, biển, đảo, quần đảo và vùng trời;
- Phần đất liền: phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào và
Campuchia; phía Đông, Nam và Tây Nam giáp biển Đông
* Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng 330 000 km2
Câu 2:(3đ):Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản:
- Vùng biển rộng có nhiều hải sản;
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc;
- Người dân có nhiều kinh nghiệm;
- Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
3.(1đ) Nước ta có khí hậu khác biệt giữa hai miền Nam –Bắc là do lãnh thổ hẹp
ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam lại có dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa
2 miền Nam – Bắc đã tạo nên sự khác biệt này
Trang 20A 3 445 600 B 300 456 C 340 506 D 304 056
6.Trong một hình chữ nhật,số cặp cạnh song song với nhau là:
A 4 B 3 C 2 D 1 7.Trong các số: 8; 35; 57; 660; 945; 3 000 ; 5 553
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
A 8; 660 B 35; 660 C 660; 945 D 660;
3 000
8.Nếu a =6 315 và b =6 thì giá trị biểu thức a x b là:
A 37 890 B 36 890 C 37 860 D 36 860
9 Chiều cao của các bạn Lan, Cúc, Đào lần lượt là 134 cm, 129 cm và 133 cm.Hỏi chiều cao trung bình của mỗi bạn là bao nhiêu xăng-ti –mét?
A 129 cm B 132 cm C 133 cm D 134cm
B PHẦN TỰ LUẬN(7đ)
Bài1.Đặt tính rồi tính(2đ)
957 846 +32 715 90 000 – 48 765 356 x 205
13 860 : 45
Trang 21Bài 4: (2 điểm) Cho hình vẽ:
Biết ABCD và BMNC là các hình vuông có cạnh 8 cm
a) Đoạn thẳng AM vuông góc với các đoạn thẳng nào ?
Trang 22b) Tính diện tích hình chữ nhật AMND (Dành cho lớp 4a1)
TRƯỜNG
LỚP: ……
HỌ TÊN: ………
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TIẾNG VIỆT 4 - Thời gian: 70 phút.
Điểm Đọc:……
Viết:……
TV:………
Lời phê của GVCN ………
………
………
………
………
………
GV coi KT:…………
GV chấm KT: ………
A-KIỂM TRA ĐỌC(10đ )
I-Đọc thành tiếng (5đ) (GV tự kiểm tra trong các tiết ôn tập)
II-Đọc thầm và làm bài tập (5đ)
RỪNG PHƯƠNG NAM
Trang 23ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng.
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rựcxuống mặt đất Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồitan biến theo hơi ấm mặt trời Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ,
từ đỏ hóa tím xanh…Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc câythì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái…
( Đất rừng phương Nam - Đoàn
Giỏi)
Dựa vào nội dung bài, em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và viết trả lời cho câu số 8.
1 Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương Nam là:
A.Tiếng chim hót từ xa vọng lại
B Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình
C Gió bắt đầu nổi lên
1 Mùi hương của hoa tràm như thế nào?
A nhè nhẹ tỏa lên B tan dần theo hơi ấm mặt trời
C thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng
2 Gió thổi như thế nào ?
A Ào ào B Rào rào C Rì rào
3 Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn
biến đổi sắc màu như thế nào ?
A xanh hóa đỏ, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
B xanh hóa tím , từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
C xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
4 Câu:“Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà
tôi không thể nghe chăng?” là câu hỏi dùng để:
A tự hỏi mình B hỏi người khác C yêu