1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC

11 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 292 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thưững xuyên với cẩu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC . Chân trọng cảm ơn

https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là: + Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); + Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); + Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thưững xuyên với cẩu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC . Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC 1. Xác định mục tiêu bài học tăng cường giáo dục kỹ năng sống: 2. Cấu trúc kế hoạch bài học theo hướng tăng cường giáo dục KNS: KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG (Chuẩn bị trước khi hướng dẫn bài) 1. Mục tiêu của bài: gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt được sau khi học một chủ đề về Kĩ năng sống. (Thời gian: 90-120 phút) 2. Phương tiện: gồm những yêu cầu về tài liệu và thiết bị cần thiết cho mỗi chủ đề như: giấy A0, A4 màu, bút dạ, bảng, thẻ màu, máy chiếu được sử dụng trong bài học. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Lưu ý: Cần sử dụng những phương tiện sẵn có, rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện thực tế và có thể sử dụng lại cho các lần học sau. Tài liệu: - Các phiếu bài tập hoặc phiếu hoạt động - Các bài tập tình huống - Những tài liệu tham khảo, tài liệu đọc thêm, 3. Tiến hành hướng dẫn bài 2.1. Ôn bài cũ: Câu hỏi/trò chơi/câu đố để người học nhớ lại nội dung đã học lần trước (Hoạt động 1) 2.2. Giới thiệu những nội dung khái quát cơ bản mà các HS sẽ học trong bài (Hoạt động 2) 2.3. Dẫn dắt bài: Nêu tình huống bằng câu chuyện/ Nêu vấn đề bằng câu hỏi để học viên trải nghiệm vấn đề… (Hoạt động 3) 2.4. Tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm/cặp đôi/Sắm vai/ Động não để học viên phân tích về vấn đề nêu trên và hướng dẫn viên tóm tắt các ý chính sau hoạt động (Hoạt động 4) 2.5. Áp dụng thực hành của học viên: Câu hỏi liên hệ cuộc sống/ bài tập ghi lại việc áp dụng để Học viên liên hệ vào cuộc sống thực của mình về vấn đề nêu ra ở các hoạt động trên. (Hoạt động 5) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 4 Tổng kết bài: Hướng dẫn viên tổng kết chốt lại những nội dung quan trọng cần nhắc nhở HS sau khi tham gia học một chủ đề và Kĩ năng sống (Hoạt động 6) 5. Đánh giá: Đánh giá cá nhân hoặc đánh giá nhóm về mức độ nhận thức, mức độ hứng thú của học sinh với buổi học. Cũng có thể là học sinh tự đánh giá một kĩ năng nào đó của mình. (Hoạt động 7) 3.Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng tăng cường GD KNS TẬP ĐỌC LỚP 2 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (TV2-Tập 2) I. MỤC TIÊU II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân là biết làm việc và thấy ích lợi của công việc, niềm vui trong công việc. 2. Đảm nhận trách nhiệm: Tự xác định những công việc mình cần làm ở nhà. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 3. Thể hiện sự tự tin: Tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích. III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Hỏi và trả lời 2. Trình bày 1 phút 3. Thảo luận – chia sẻ 4. Biểu đạt sáng tạo IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a)Giới thiệu bài (Khám phá) b) Luyện đọc (Kết nối) - Luyện đọc trơn - Luyện đọc hiểu c) Thực hành (Luyện đọc lại) d) Củng cố dặn dò (Vận dụng) ******************* http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỚP 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Xác định giá trị,tư duy phê phán,thể hiện sự cảm thông,ra quyết định III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận, TB 1 phút… IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) GT bài (Khám phá) -Tranh vẽ cảnh ở đâu? Có những ai trong tranh? Vượn mẹ đang làm gì? -Hỏi:Bài văn này kể về chuyện gì? GV vào bài b) Luyện đọc: (Kết nối) b1/ Luyện đọc trơn (Cá nhân,Nhóm, KN:Nghe tích cực) b2. Luyện đọc – hiểu. -HS lần lượt đọc nhóm,thảo luận TLCH. - Câu hỏi 4: (KN:thể hiện sự cảm thông) ( KN:RQĐ) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Câu hỏi 5: (KN: xác định gía trị ) -GV hỏi thêm:Bác thợ săn bắn vượn là đúng hay sai ? Tại sao?(Động não).(KN: XĐGT) - Em nghĩ vì sao bác thợ săn không đi săn nữa?(KN:Ra QĐ) c. Luyện đọc lại: (Thực hành) Kể chuyện -HS tập kể theo nhóm các đoạn (KN:TD phê phán, tự tin,TD sáng tạo). - HS thi kể giữa các nhóm (KN:TTin,Nghe tích cực ) d. CC – DD: (Vận dụng) - Theo em vượn mẹ chết thì vượn con sẽ ra sao? ( KN: Cảm thông-chia sẻ) -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ***************** Lớp 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]...https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI Giao tiếp Thương lượng Đặt mục tiêu III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, đóng vai… IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Dạy bài mới: a) GT bài (Khám phá) b) Giảng bài mới: (Kết nối) c) Thực hành- Luyện tập d) củng cố dặn dò (Áp dụng) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 . https://vn.annkate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC HẢI DƯƠNG. TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. MÃ MODULE TIỂU HỌC 40 THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC 1. Xác định mục tiêu bài học tăng cường giáo dục kỹ năng sống: 2 trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp

Ngày đăng: 17/05/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w