1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY LỊCH SỬ LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

123 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 648 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY LỊCH SỬ LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC

BÀI SOẠN DẠY LỊCH SỬ

LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồnlực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sựthành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng cóvai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người ViệtNam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhànước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của nămhọc là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thìbậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng làbước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảngnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Để đạt đượcmục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểubiết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả nănghiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt cácphương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượnghọc sinh Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thếnào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Hiện nay chủtrương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của mônhọc Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của họcsinh:

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghépgiáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh

- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình

và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu

Trang 3

Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểuhọc căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, họctập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế vànhững hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng caochất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thểhiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đốitượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫncác em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáoviên chủ động khi lên lớp

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC

BÀI SOẠN DẠY LỊCH SỬ

LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC

BÀI SOẠN DẠY LỊCH SỬ

LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Thứ……ngày……tháng.……năm……

Bài

: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I.Mục tiêu :

- Biết môn lịch sử và địa lí ớ lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên

và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam

II.Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tuần 1

Trang 5

1.Ổn định :

2.KTBC : Giới thiệu về môn lịch sử và

địa lý

3.Bài mới :

*Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch

sử bài Môn lịch sử và địa lí

*Hoạt động1: làm việc cả lớp:

- GV giới thiệu vị trí của nước ta và các

cư dân ở mỗi vùng (SGK) :Có 54 dân tộc

chung sống ở miền núi, trung du và đồng

bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần

đảo

- GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác định

trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí

tỉnh, thành phố mà em đang sống

*Hoạt động 2 : làm việc nhóm : GV phát

tranh cho mỗi nhóm

- Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người

Thái

- Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người

vùng cao

- Nhóm III: Lễ hội của người Hmông

- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức

tranh đó

- GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên

đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng

điều có chung một tổ quốc, một lịch sử

VN.”

*Hoạt động 3 : làm việc cả lớp:

- Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm

nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn

năm dựng nước, giữ nước

- Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước

Hát vui

- HS lặp lại

- HS trình bày và xác địnhtrên bản đồ VN vị trí tỉnh,

- Cả lớp lắng nghe

Trang 6

của ông cha ta?

- GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận:

Các gương đấu tranh giành độc lập của

Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,

Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả,

đau thương Biết được những điều đó các

em thêm yêu con người VN và tổ quốc

VN.

*Hoạt động 4: một số yêu cầu khi học

môn Lịch sử và Địa lí

- GV hướng dẫn học sinh cách học :

+ Quan sát sự vật hiện tượng

+ Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá

trình học tập

+ Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện

tượng lịch sử và địa lí

4.Củng cố :

Kể tên một số dân tộc ở nước ta.

5.Dặn dò:

- Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em

cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát

biểu tốt

-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ”

- Cả lớp lắng nghe

- 2 – 3 trình bày

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

Trang 7

- Gv nhận xét ghi điểm

3.Bài mới :

-Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học

Lịch sử bài Làm quen với bản đồ

(Tiếp theo)

*Hoạt động 1: thực hành theo

nhóm :

- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làmgì?

+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện

-Hát vui

-3 HS trả lời

-HS nhắc lại

- HS các nhóm lần lượttrả lời

- HS khác nhận xét

Tuần 2

Trang 8

nội dung gì

+Xem bảng chú giải để biết ký

hiệu đối tượng địa lý

+Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký

-HS chú ý lắng nghe

-1 HS lên chỉ

-1 HS-1 HS

- HS đọc

Trang 9

riêng biệt Chuẩn bị bài Nước văn

lang

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

Thứ……ngày……tháng.……năm……

Bài: NƯỚC VĂN LANG

I.Mục tiêu :

- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời

+ Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất

Tuần

3

Trang 10

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật…

a Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ

học Lịch sử bài Nườc Văn Lang

-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK

và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa

phận của nước Văn Lang và kinh đô

Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời

điểm ra đời trên trục thời gian

-HS hát

-HS chuẩn bị sách vở

-HS lắng nghe, nhắc lại

-HS quan sát và xác địnhđịa phận và kinh đô củanước Văn Lang ; xác địnhthời điểm ra đời của nướcVăn Lang trên trục thờigian

Trang 11

-GV hỏi :

+Nhà nước đầu tiên của người Lạc

Việt có tên là gì ?

+Nước Văn Lang ra đời vào

khoảng thời gian nào ?

+Cho HS lên bảng xác định thời

điểm ra đời của nước Văn Lang

+Nước Văn Lang được hình thành

ở khu vực nào?

+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ

và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực

hình thành của nước Văn Lang

-GV nhận xét và sữa chữa và kết

luận

*Hoạt động theo cặp:(phát phiếu

học tập )

+Người đứng đầu trong nhà nước

Văn Lang là ai?

+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có

và tinh thần của người Lạc Việt

Sản xuất Ăn, uống ; Mặc và trang

điểm Ở

Lễ hội

-Nước Văn Lang

-Khoảng 700 năm trước.-1 HS lên xác định

-Ở khu vực sôngHồng ,sông Mã,sông Cả.-2 HS lên chỉ lược đồ

-HS có nhiệm vụ đọc SGK

và trả lời-Là vua gọi là Hùngvương

-Người Lạc Việt biết trồngđay, gai, dâu, nuôi tằm,ươm tơ, dệt vải, biết đúc

Trang 12

-Khoai

-Cây ăn quả

-Ươm tơ, dệt vải

-Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu,

Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi

tóc hoặc cạo trọc đầu

-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem

kênh hình để điền nội dung vào các

cột cho hợp lý như bảng thống kê

-Sau khi điền xong GV cho vài HS

mô tả bằng lời của mình về đời sống

của người Lạc Việt

-GV nhận xét và bổ sung

*Hoạt động cả lớp:

- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một

số câu chuyện cổ tích nói về các

phong tục của người Lạc Việt mà em

biết

-GV nhận xét, bổ sung và kết luận

4.Củng cố :

đồng làm vũ khí, công cụsản xuất và đồ trang sức

-Một số HS đại diện nhómtrả lời

Trang 13

-Cho HS đọc phần bài học trong

khung

-Dựa vào bài học, em hãy mô tả

một số nét về cuộc sống của người

Lạc Việt

-GV nhận xét, bổ sung

5 Dặn dò:

-Về nhà học bài và xem trước bài

“Nước Âu Lạc”.

-Nhận xét tiết học

Tiêm”,

-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai… -3 HS đọc -Vài HS mô tả -HS cả lớp RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 14

- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang sâm lược Âu Lạc Thời kì đẩu

do đoàn kết, có vũ khới lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại

Trang 15

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: cho HS hát

2.KTBC : Nước Văn Lang

- Nước Văn Lang ra đời trong thời

gian nào ? Ở khu vực nào ?

- Em hãy mô tả một số nét về cuộc

sống của người Lạc Việt ?

- Em biết những tục lệ nào của

người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày

nay ?

- GV nhận xét – Đánh giá

3.Bài mới:

a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ

học Lịch sử bài Nước Âu Lạc

b.Tìm hiểu bài :

*Hoạt động cá nhân

-GV phát PBTcho HS

-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm

bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô

những điểm giống nhau về cuộc

 những điểm giống nhau về cuộc

sống của người Lạc Việt và người

Âu Việt

Sống cùng trên một địa bàn  những điểm giống nhau về cuộc

Đều biết chế tạo đồ đồng  những điểm giống nhau về cuộc

Đều biết rèn sắt  những điểm giống nhau về cuộc

Đều trống lúa và chăn nuôi  những điểm giống nhau về cuộc

Tục lệ có nhiều điểm giống những điểm giống nhau về cuộc

nhau

-GV nhận xét , kết luận : Cuộc

sống của người Âu Việt và người

Lạc Việt có những điểm tương đồng

và họ sống hòa hợp với nhau

-HS hát

-3 HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại

-HS có nhiệm vụ điền dấu xvào ô trong PBT để chỉ những điểm giống nhau về cuộcnhững điểm giống nhaugiữa cuộc sống của ngườiLạc Việt và người ÂuViệt

- Cho 2 HS lên điền vàobảng phụ

- HS khác nhận xét

Trang 16

*Hoạt động cả lớp :

- GV treo lược đồ lên bảng

- Cho HS xác định trên lược đồ

hình 1 nơi đóng đô của nước Âu

Lạc

- GV hỏi : “So sánh sự khác nhau

về nơi đóng đô của nước Văn Lang

và nước Âu Lạc”

- Người Âu Lạc đã đạt được

những thành tựu gì trong cuộc

sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm

vũ khí? )

-GV nêu tác dụng của nỏ và thành

Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần

được nhiều mũi tên Thành Cổ Loa

Bắc” Sau đó , HS kể lại cuộc kháng

chiến chống quân xâm lược Triệu

Đà của nhân dân Âu Lạc

-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS

thảo luận :

+ Vì sao cuộc xâm lược của

quân Triệu Đà lại bị thất bại ?

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu

lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK

-Xây thành cổ Loa, sử dụngrộng rãi lưỡi cày bằngđồng, biết rèn sắt, chế tạo

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãnbinhvà cho con trai làTrọng Thuỷ sang …

- Nhóm khác nhận xét ,bổ

Trang 17

4.Củng cố :

- GV cho HS đọc ghi nhớ trong

khung

- GV hỏi :

+ Nước Âu Lạc ra đời trong

hoàn cảnh nào?

+ Thành tưụ lớn nhất của người

Âu Lạc là gì ?

5 Dặn dò:

- GV tổng kết và GDTT.

- Về nhà học bài và chuẩn bị

bài :Nước ta dưới ách đô hộ của

PKPB

-Nhận xét tiết học

sung

- 3 HS dọc

- Vài HS trả lời -HS khác nhận xét và bổ sung

-HS cả lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

………

………

………

…………

………

Thứ……ngày……tháng.……năm……

Trang 18

Bài: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA

CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:

2.KTBC :

GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “

+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàncảnh nào?

+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòngcủa dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dungcủa SGK, em còn biết thêm gì vềthành tựu đó?

-HS lắng nghe, nhắc lại

Tuần 5

Trang 19

a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ

học Lịch sử bài Nước ta dưới ách đô

hộ củacác triều đại phong kiến

phương bắc

b.Tìm hiểu bài :

*Hoạt động cá nhân :

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau

khiTriệu Đà…của người Hán”

- Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta

,các triều đại PK PB đã thi hành

những chính sách áp bức bóc lột nào

đối với nhân dân ta ?

- GV phát PBT cho HS và cho 1 HS

đọc

- GV đưa ra bảng ( để trống, chưa

điền nội dung) so sánh tình hình nước

ta trước và sau khi bị các triều đại

PKPB đô hộ :

-GV giải thích các khái niệm chủ

quyền, văn hoá Nhận xét , kết luận

*Hoạt động nhóm:

- GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS

đọc SGKvà điền các thông tin về các

cuộc khởi nghĩa

-GV đưa bảng thống kê có (có ghi

thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa,

cột ghi các cuộc khởi nghĩa để

trống ) :

- HS đọc

-1 HS đọc

-HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp

-HS khác nxét , bổ sung

- HS các nhóm thảo luận

và điền vào

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả

Năm 40 Kn hai Bà Trưng

Năm 248 Kn Bà Triệu

Năm 542 Kn Lý Bí

Năm 550 Kn Triệu Q.Phục

Năm 722 Kn Mai T Loan

Năm 766 Kn Phùng Hưng

Năm 905 Kn Khúc T Dụ

Trang 20

- GV cho HS thảo luận và điền tên các

cuộc kn

- Cho HS các nhóm nhận xét, bổ

sung

-GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị

bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn

năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân

dân ta liên tiếp nổ ra Chiến thắng

Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một

thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta

4.Củng cố :

-Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong

khung

-Khi đô hộ nước ta các triều đại

PKPB đã làm những gì ?

-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?

5 Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài

“Khởi nghĩa hai Bà Trưng"

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

- 2 HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

-HS cả lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

………

………

Trang 21

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ……ngày……tháng.……năm……

Bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

(NĂM 40)

I.Mục tiêu :

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

Tuần 6

Trang 22

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách

bị tô định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa….Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắn đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa

a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học

Lịch sử bài Khởi nghĩa hai bà trưng

- HS nhắc lại

-HS đọc ,cả lớp theodõi

Trang 23

-Trước khi thảo luận GV giải thích

khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán

đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc

Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ

+Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1

quận thời nhà Hán đô hộ nước ta

-GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :

Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai

Bà Trưng, có 2 ý kiến :

+Do nhân dân ta căm thù quân xâm

lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định

+Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng

Trắc bị Tô Định giết hại

Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?

-GV hướng dẫn HS kết luận sau khi

các nhóm báo cáo kết quả làm việc :

việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ

để cuộc KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa

là do lòng yêu nước , căm thù giặc của

hai Bà

*Hoạt động cá nhân :

Trước khi yêu cầu HS làm việc cá

nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải

thích cho HS : Cuộc KN hai Bà Trưng

diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng

trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực

chính nổ ra cuộc kn

-GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày

lại diễn biến chính của cuộc kn trên

lược đồ

- HS các nhóm thảoluận

-Đại diện các nhómbáo cáo kết quả:

+Vì ách áp bức hàkhắc của nhà Hán ,vìlòng yêu nước căm thùgiặc ,vì thù nhà đã tạonên sức mạnh của 2 BàTrưng khởi nghĩa.-Các nhóm khác nhậnxét, bổ sung

-HS dựa vào lược đồ

và nội dung của bài đểtrình bày lại diễn biếnchính của cuộc kn

Trang 24

-GV nhận xét và kết luận

*Hoạt động cả lớp :

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK ,

hỏi:

+Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết

quả như thế nào?

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi

có ý nghĩa gì ?

-Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà

Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu

nước của nhân dân ta?

-GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận

để đi đến thống nhất : Sau hơn 200 năm

bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên

nhân dân ta giành được độc lập Sự

kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy

trì và phát huy được truyền thống bất

khuất chống giặc ngoại xâm

4.Củng cố :

-Cho HS đọc phần bài học

-Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN

của Hai Bà Trưng ?

-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý

+Sau hơn 200 năm bị

PK nước ngoài đô

hộ ,lần đầu tiên nhândân ta giành được độclập

+Sự kiện đó chứng tỏnhân dân ta vẫn duy trì

và phát huy đượctruyền thống bất khuấtchống giặc ngoại xâm

-3 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời

-HS khác nhận xét

Trang 27

+ Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng: Ngô quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông bạch Đằng, nhữ giặc vào bải cọc và tiêu diệt địch

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

2.KTBC :Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân

khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý

nghĩa như thế nào?

-GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô

trống những thông tin đúng về Ngô

- HS nhắc lại

- HS đọc

- HS điền dấu x vào trongPHT của mình

Trang 28

-GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả

làm việc để giới thiệu một số nét về

con người Ngô Quyền

-GV nhận xét và bổ sung

*Hoạt động cả lớp :

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn :

“Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất

bại” để trả lời các câu hỏi sau :

+Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ?

+Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ

triều để làm gì ?

+Trận đánh diễn ra như thế nào ?

+Kết quả trận đánh ra sao ?

- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết

quả làm việc để thuật lại diễn biến trận

- GV nhận xét, kết luận: Quân Nam

Hán sang xâm lược nước ta Ngô

Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ

triều lên xuống trên sông BĐ, nhử

giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân

xâm lược (năm 938)

Trang 29

Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ?

-GV tổ chức cho các nhóm trao đổi

để đi đến kết luận: Mùa xuân năm

939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng

đô ở Cổ Loa Đất nước được độc lập

sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ

-Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện

kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền

-Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “.

-4 HS đọc -HS trả lời

Trang 30

- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước

và giữ nước

+ Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập

- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng

Trang 31

-GV treo băng thời gian (theo SGK)

lên bảng và phát cho mỗi nhóm một

bản yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi

giai đoạn

-GV hỏi : Chúng ta đã học những

giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu

những thời gian của từng giai đoạn

-GV nhận xét , kết luận

*Hoạt động cả lớp :

-GV treo trục thời gian (theo SGK)

lên bảng , phát PHT cho HS và yêu

cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với

thời gian có trên trục : khoảng 700

- HS nhắc lại

-HS đọc

-HS các nhóm thảo luận vàđại diện lên điền hoặc báocáo kết quả

-Các nhóm khác nhận xét ,

bổ sung -HS lên chỉ băng thời gian

và trả lời

-HS nhớ lại các sự kiện LS

và lên điền vào bảng

- HS khác nhận xét và bổsung cho hoàn chỉnh

Trang 32

-GV nhận xét và kết luận

*Hoạt động cá nhân :

-GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân

theo yêu cầu mục 3 trong SGK :

Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng

bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về

một trong ba nội dung sau :

+ Đời sống người Lạc Việt dưới

thời Văn Lang (sản xuất , ăn mặc , ở ,

ca hát , lễ hội )

+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra

trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến

và kết quả của cuộc khởi nghĩa?

+Trình bày diễn biến và nêu ý

nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng

-GV nhận xét và kết luận

4 Củng cố:

- Hỏi : Chúng ta đã học những giai

đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu

những thời gian của từng giai đoạn

5 Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ

Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.

-HS đọc nội dung câu hỏi

và trả lời theo yêu cầu

*Nhóm 1: kể về đời sốngngười Lạc Việt dưới thờiVăn Lang

*Nhóm 2: kể về khởi nghĩaHai Bà Trưng

*Nhóm 3: kể về chiến thắngBạch Đằng

-Đại diện nhóm trình bàykết quả

-HS khác nhận xét , bổsung

Trang 34

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra

vào thời gian nào và có ý nghĩa như

thế nào đối với LS dân tộc ?

- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào

thời gian nào và có ý nghĩa như thế

nào đối với LS dân tộc?

GV dựa vào phần đầu của bài trong

SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh

đất nước buổi đầu độc lập

_ Hát vui

-2 HS trả lời -Cả lớp theo dõi và nhậnxét

- HS nhắc lại

-HS đọc

Trang 35

máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá ,

quân thù lăm le ngoài bờ cõi)

*Hoạt động cả lớp :

- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi

đến thống nhất: ĐBL sinh ra và lớn

lên ở Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình

Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ

ĐBL đã tỏ ra có chí lớn

+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong

buổi đầu độc lập của đất nước?

- GV cho HS thảo luận và thống

nhất: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL

đã xây dựng lực lượng đem quân đi

dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông đã

thống nhất được giang sơn

+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL

đã làm gì ?

GV tổ chức cho HS thảo luận để đi

đến thống nhất: ĐBL lên ngôi vua, lấy

niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng

đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ

Việt , niên hiệu Thái Bình

GV giải thích các từ :

+Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói

vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế

Trung Hoa

+Đại Cồ Việt : nước Việt lớn

+Thái Bình : yên ổn , không có loạn

-HS trả lời

-HS thảo luận và thốngnhất

-HS thảo luận và thốngnhất

-Các nhóm thảo luận vàlập thành bảng

-Đại diện các nhóm

Trang 36

lạc và chiến tranh.

*Hoạt động nhóm :

-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so

sánh tình hình đất nước trước và sau

khi được thống nhất theo mẫu :

- GV nhận xét và kết luận

4.Củng cố :

- GV cho HS đọc bài học trong

SGK

- Hỏi: Nếu có dịp được về thăm kinh

đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì

sao ?

5 Dặn dò:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị

bài : “Cuộc kháng chiến chống quân

xâm lược lần thứ nhất”.

-Nhận xét tiết học

thông báo kết quả làmviệc của nhóm trước lớp -Các nhóm khác nhận xét

và bổ sung cho hoànchỉnh

Sau khi thống nhất

Đất nước Bị chia thành 12

vùng

Đất nước quy

về một mối Triều đình Lục đục Được tổ chức

lại quy cũ Đời sống

của nhân

dân

Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ,

đổ máu vô ích.

Đồng ruộng trở lại xanh tươi, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.

Trang 37

Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

I.Mục tiêu :

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần

thứ nhất(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp vói yêu cầu của đát nước và phù họp với lòng dân

+ Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

Tuần

10

Trang 38

- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Tập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàn bị án hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đ suy tơn ơng ln ngơi Hồng đế(nhà Tiền Lê) Ông đ chỉ huy cuộc khng chiến chống Tống thắng lợi.

1 Tình hình nước ta trước khi

quân Tống sang xâm lược.

-GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm

979 ….sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”

-GV đặt vấn đề :

+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn

cảnh nào?

+Lê Hoàn được tôn lên làm vua có

được nhân dân ủng hộ không ?

Hát vui.

-3 HS trả lời -HS khác nhận xét

- HS nhắc lại

-1 HS đọc

-HS cả lớp thảo luận vàthống nhất ý kiến thứ 2

Trang 39

-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi

đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì:

khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ;

nhà Tống đem quân sang xâm lược

nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức

Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn

lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô

“vạn tuế”

2 Kết quả của cuộc kháng chiến

chống quân Tống xâm lược.

*Hoạt động nhóm : GV phát PHT

cho HS

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận

theo câu hỏi :

+Quân Tống xâm lược nước ta vào

năm nào?

+Quân Tống tiến vào nước ta theo

những đường nào?

+Lê Hoàn chia quân thành mấy

cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc

?

-Quân Tống có thực hiện được ý đồ

xâm lược của chúng không ?

-Kết quả của cuộc kháng chiến như

thế nào?

-GV nhận xét, kết luận

*Hoạt động cả lớp :

-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

“Thắng lợi của cuộc kháng chiến

chống quân Tống đã đem lại kết quả

gì cho nhân dân ta ?”

-HS các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhậnxét ,bổ sung

-HS cả lớp thảo luận và trảlời câu hỏi

-HS khác nhận xét ,bổ sung + Thắng lợi của cuộc khángchiến chống quân Tống đãđem lại, Nền độc lập củanước nhà được giữ vững ;Nhân dân ta tự hào ,tintưởng vào sức mạnh và tiền

đồ của dân tộc

-HS đọc bài học -HS trả lời

Trang 40

-GV kết luận: Nền độc lập của nước

nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự

hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền

đồ của dân tộc

4.Củng cố :

-Cho 2 HS đọc bài học

-Cuộc kháng chiến chống quân

Tống mang lại kết quả gì ?

-GV nhận xét

5 Dặn dò:

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài :

“Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.

Ngày đăng: 15/03/2015, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w