1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH HOC LOP 8 CA NAM THEO CHUAN KTKN

93 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 37, Tuần 19 Bài 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Trình bày vai trò vitamin muối khoáng - Vận dụng hiểu biết vitamin muối khoáng lập phần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý Về kĩ năng: - Phân tích, quan sát - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Về thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ - Tranh ảnh số lương thực, thực phẩm (nếu có) Học sinh: - SGK - Đọc trước nhà + Trả lời câu hỏi in nghiêng SGK + Trả lời câu hỏi cuối III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Thân nhiệt gì? Tại thân nhiệt ổn định? Câu 2: Trình bày chế điều hòa thân nhiệt trời nóng, lạnh? Bài mới: Vào bài: Trong phần ăn, vitamin muối khoáng hai chất cần với lượng nhỏ Tuy nhiên chúng thành phần thiếu phần ăn uống Vậy, vai trò chúng gì? Có loại vitamin muối khoáng nào? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: VITAMIN Mục tiêu: Hiểu vai trò loại vitamin đời sống nguồn cung cấp chúng Từ xây dựng phần ăn hợp lý Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoàn thành tập tam giác SGK theo cá nhân: - Gọi 1-2 HS đọc kết quả, 1-2 HS khác NX - GV tổng kết ý là: 1,3,5,6 - Cho HS nhóm đọc thông tin quan sát bảng 34.1 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: + Vitamin gì? + Vitamin xếp thành nhóm? Đó nhóm nào? Hoạt động học sinh - Từng cá nhân dọc thông tin SGK tự hoàn thành tập: - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Học sinh tự sửa tập - Các nhóm đọc thông tin + bảng 34.1 thảo luận trả lời câu hỏi: + Là hợp chất hữu có chất hóa học + nhóm: Tan nước: B (B1 …B12, B15 ), C, H, PP Tan dầu mỡ: A, D, E, K + Vitamin có vai trò với thể? + Đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường thể + Thực đơn bữa ăn cần phối hợp + Cần phối hợp loại thức ăn có nguồn gốc để cung cấp đủ vitamin cho thể? từ thực vật thức ăn có nguồn gốc từ động vật Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 101 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm: + Người động vật có khả tự tổng hợp vitamin không? + Thiếu vitamin ảnh hưởng cho thể? - Cho - HS trả lời, - HS NX - Giáo viên tổng kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời độc lập + Không có khả tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn => cần với số lượng nhỏ thiếu + Rối loạn chức sinh lý phát sinh nhiều bệnh tật còi xương, chảy máu, viêm da, chậm lớn, rụng lông - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung Tiểu kết: - Vitamin hợp chất hóa học đơn giản, thành phần cấu trúc nhiều ezim thể - Vai trò: đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường thể - Người động vật khả tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn - Trong phần ăn uống hàng ngày, cần đảm bảo cân đối thành phần thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho thể Hoạt động 2: MUỐI KHOÁNG Mục tiêu: Hiểu vai trò muối khoáng thể Biết xây dựng phần ăn hợp lý, bảo vệ sức khỏe Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc thông tin SGK đặt câu hỏi: + Vai trò muối khoáng gì? - Cho - HS trả lời, - HS NX - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì nói thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? + Vì nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iôt? + Trong phần ăn hàng ngày cần cung cấp loại thực phẩm chế biến để đảm bảo vitamin muối khoáng cho thể? - Cá nhân đọc thông tin + bảng 34.2 SGK trả lời: + Thành phần quan trọng tế bào Đảm bảo cân ASTT lực trương tế bào Thành phần cấu tạo nhiều emzim - học sinh trả lời + học sinh nhận xét - Các nhóm quan sát bảng 34.2 thảo luận trả lời + Cơ thể hấp thụ canxi có mặt vitamin D => ăn nhiều trứng, rau xanh + uống sữa + Tránh bệnh bướu cổ, bệnh đần độn, trí nhớ + Cung cấp đủ thịt, trứng, sữa rau Cung cấp muối (nước chấm) vừa phải Trẻ em cần tăng cường muối Canxi Nên dùng muối iôt Chế biến thức ăn hợp lý chống vitamin - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét xét, bổ sung bổ sung - Giáo viên tổng kết - Giáo viên giải thích thêm: - Học sinh lắng nghe để nhận biết kiến thức + Người lớn ngày cần khoảng 4-5g Na (tương ứng 10-12,5g Nacl) Nếu ăn nhiều Nacl làm tăng trình trao đổi chất làm cho thân nhiệt tăng cao, gây sốt muối + S: tác dụng hình thành lông, tóc, móng Sản phẩm trao đổi S sunfat có tác dụng giải độc => ăn thịt bò, gan, cá, trứng, đậu Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 102 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Tiểu kết: - Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào, tham gia vào nhiều hệ ezim đảm bảo trình trao đổi chất lượng - Khẩu phần ăn cần: + Phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật thực vật) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lý để chống vitamin + Trẻ em cần tăng cường muối Canxi Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Vitamin có vai trò thể? Câu 2: Hãy giải thích thời kì Pháp thuộc, đồng bào dân tộc Việt Bắc Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn? ( -> Trong cỏ tranh có số muối khoáng (tuy không nhiều) chủ yếu muối Kali Vì vậy, việc ăn cỏ tranh biện pháp tạm thời thay hoàn toàn muối ăn hàng ngày) Câu 3: Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai? ( -> Sắt cần cho tạo thành hồng cầu tham gia trình chuyển hóa Vì vậy, bà mẹ mang thai cần bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người khỏe mạnh) Dặn dò: - Học - Đọc mục " Em có biết?" - Đọc mới, 36 ”Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập phần” + Trả lời câu hỏi tam giác SGK + Trả lời câu hỏi 1, SGK trang 114 Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 103 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 38, Tuần 19 Bài 36 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TĂC LẬP KHẨU PHẦN ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu nguyên nhân khác nhiều cầu dinh dưỡng đối tượng khác - Phân biệt giá trị dinh dưỡng khác loại thực phẩm - Xác định nguyên tắc thành lập phần Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế Về thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:- Bảng phụ Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Vitamin gì? Nêu vai trò vitamin thể? - Muối khoáng gì? Cho biết phần ăn hàng ngày cần phải cung cấp loại thực phẩm chế biến để đảm bảo đủ vitamin muối khoáng cho thể? Bài mới: Vào bài: Nhu cầu dinh dưỡng người khác Như làm để cân đối thành phần dinh dưỡng thể? Khẩu phần ăn nguyên tắc lập phần người nào? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ Mục tiêu: Hiểu nhu cầu dinh dưỡng người không giống Từ đề chế độ dinh dưỡng hợp lý chống suy dinh dưỡng Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhiều cầu dinh dưỡng trẻ em, người trưởng thành, người già khác nào? Vì có khác đó? + Vì trẻ bị suy dinh dưỡng nước phát triển thường chiếm tỉ lệ cao? + Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tổng kết Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 104 Hoạt động học sinh - HS nhóm đọc thông tin SGK thảo luận trả lời + Trẻ em cao người trưởng thành(đặc biệt prôtêin) cần tích lũy cho thể phát triển Người già thấp vận động thể người trẻ + Chất lượng sống thấp, kinh tế phát triển + Giới tính:Nam cao nữ Lứa tuổi:Trẻ cao già Lao động:Lao động nặng cao lao động nhẹ Trạng thái sinh lý: Người có kích thước lớn nhu cầu cao, người bệnh ốm dậy cần nhiều - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Hỏi: + Tại trẻ em Việt Nam có tỉ lệ suy dinh dưỡng cao? + Nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì? - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát bảng 36.1 trả lời cá nhân: + Đời sống khó khăn, phụ nữ thiếu hiểu biết + Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: thành phần thức ăn nhiều mỡ động vật thiếu thức ăn thô, trẻ vận động - 1-2 học sinh trả lời+1-2 học sinh nhận xét Tiểu kết: Nhu cầu dinh dưỡng người không giống phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động trạng thái sinh lý thể Hoạt động 2: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN Mục tiêu: Hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn chủ yếu Cách tiến hành: -Hỏi: - Học sinh tự suy nghĩ trả lời độc lập: + Những loại thức ăn giàu chất đường bột + Gạo, ngô, khoai ,sắn, ngũ cốc (kê, đậu, lúa (gluxit)? nếp, lúa tẻ, bắp), mía, sữa + Những loại thức ăn giàu chất béo (lipit)? + Mỡ ĐV, dầu TV (lạc, vừng, dừa, đậu tương) + Những loại thực phẩm giàu chất đạm + Thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ (prôtêin)? + Sự phối hợp loại thức ăn có ý nghĩa gì? + Cung cấp đủ dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn ngon miệng Hấp thụ thức ăn tốt + Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu + Thành phần chất điểm nào? Năng lượng chứa - Giáo viên tổng kết - vài HS trả lời + vài HS NX Tiểu kết: - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu ở: + Thành phần chất + Năng lượng chứa - Cần phối hợp đủ loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhiều cầu thể Hoạt động 3: KHẨU PHẦN VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN Mục tiêu: Hiểu khái niệm phần nguyên tắc xây dựng phần Cách tiến hành: - Hỏi: + Khẩu phần gì? - Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi độc lập + Lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày - Giáo viên tổng kết - học sinh trả lời - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: - Học sinh nhóm thảo luận trả lời: + Khẩu phần ăn uống người ốm dậy + Tăng cường thức ăn bổ dưỡng để mau chống có khác với người bình thường? Tại sao? phục hồi sức khỏe + Vì khảu phần ăn uống nên tăng + Đáp ứng nhiều cầu vitamin cường rau, hoa tươi? Cung cấp thêm chất xơ giúp họat động tiêu hóa dễ dàng + Để xây dựng phần ăn uống hợp lý + Đáp ứng nhiều cầu dinh dưỡng cần dựa nào? Đảm bảo cân đối thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn Đảm bảo cung cấp đủ lượng, vitamin, muối khoáng, chất hữu - Giáo viên tổng kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 105 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Hỏi thêm: + Tại người ăn chay khỏe mạnh? + Thế bữa ăn hợp lý, có chất lượng? + Cần làm để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình? - Cho vài HS trả lời vài HS NX - Giáo viên nhận xét - Học sinh vận dụng kiến thức trả lời + Ăn sản phẩm từ thực vật đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin + Đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng Cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn + Phát triển kinh tế gia đình Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng • Chế biến hợp vị • Bàn ăn, bát đũa • Bày ăn đẹp, hấp dẫn • Tinh thần sảng khoái, vui vẻ - vài HS trả lời + vài HS NX Tiểu kết: - Khẩu phần lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày - Nguyên tắc lập phần là: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhiều cầu đối tượng + Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cung cấp đủ muối khoáng vitamin + Đảm bảo cung cáp đủ lượng cho thể Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Vì nhiều cầu dinh dưỡng khác tùy người? Cho vài ví dụ cụ thể? Câu 2: Chọn câu trả lời Loại thực phẩm giàu chất đường bột? a Ngũ cốc b Rau tươi c Cá, thịt d Cả a b Loại thực phẩm giàu prôtêin? a Rau, tươi b Trứng, thịt c Gạo, ngô, khoai d Cả a b Câu 3: Thế phần? Nêu nguyên tắc lập phần? Dặn dò: - Học - Đọc mục " Em có biết?" - Đọc 37 ”Thực hành:phân tích phần ăn cho trước” + Đọc kĩ nội dung cách tiến hành + Xem kĩ bảng 37.1 ghi tên thực phẩm cần tính toán bảng 37.2 + Kẻ bảng 37.3 vào Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 106 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 39, Tuần 20 Bài 37: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CHO TRƯỚC ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Trình bày bước thành lập phần dựa nguyên tắc thành lập phần - Đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu dựa vào xây dựng phần hợp lý cho thân Về kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, kĩ tính toán Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng 37.1  37.3 SGK - Bảng phụ Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Vào bài: Khẩu phần gì? Lập phần cần dựa nguyên tắc nào? Chúng ta biết nguyên tắc lập phần Vậy, vận dụng hiểu biết để tập xây dựng phần cách hợp lý cho thân Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP LẬP KHẨU PHẦN Mục tiêu: Học sinh trình bày bước thành lập phần Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước tiến hành - Dùng bảng 37.2 SGK ví dụ vài số liệu kết tính toán - Chú ý: Hệ số hấp thụ thể prôtêin la 60% tỉ lệ thất thoát chế biến vitamin C 50% - Giáo viên dùng bảng 2, lấy 1Vd đểnêu cách tính + Thành phần dinh dưỡng + Năng lựơng + Muối khoáng, vitamin Nguyễn Thị Thúy Hằng Hoạt động học sinh - Học sinh đọc thông tin nêu bước: + B1: Kẻ bảng tính theo mẫu + B2: Điền tên thực phẩm số lượng cung cấp vào cột A Xác định A1 (lượng thải bỏ) Xác định A2 (ăn được) A2 = A – A1 + B3: Tính giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm + B4: Đánh giá chất lượng phần - Học sinh theo dõi để biết cách tính - Học sinh lắng nghe để biết thêm - Học sinh theo dõi để biết cách tính (Vd: gạo tẻ) + 7.9 * = 3.16 (prôtêin) + 344 * = 1376 + Dựa vào bảng Trang 107 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Tiểu kết: Các bước lập phần: - Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu - Bước 2: + Điền tên thực phẩm số lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ (A1=A x tỉ lệ % thải) + Xác định lượng thực phẩm ăn A2 = A - A1 - Bước 3: Tính giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm - Bước 4: Đánh gía chất lượng phần Hoạt động 2: TẬP ĐÁNH GIÁ MỘT KHẨU PHẦN Mục tiêu: - Biết cách đánh giá định mức đáp ứng phần - Biết tự xây dựng phần hợp lý cho thân Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37.2 SGK - Giáo viên sữa chữa, uốn nắn nhắc nhở lúc học sinh tự làm - Yêu cấu học sinh hoàn thành bảng 37.3 SGK - Yêu cầu học sinh tự thay đổi vài loại thức ăn khối lượng loại tính toán lại số liệu cho phù hợp - Học sinh dựa vào kiến thức phần ghi cuối bảng cá nhân hoàn thành bảng - Trong lúc làm có không hiểu hỏi giáo viên - Từng em tính toán mức đáp ứng nhiều cầu tính theo phần trăm vào bảng 37.3 SGK - Học sinh tập xác định số thay đổi loại thức ăn khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp Tổng kết, đánh giá: - Giáo viên nhận xét thái độ học sinh thực hành - Đánh giá số học sinh 5.Dặn dò: - Viết thu hoạch nộp lại vào tiết sau (nếu lớp chưa làm xong) - Đọc mục " Em có biết?" - Đọc 38 “ BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU” +Trả lời câu hỏi tam giác SGK + Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 124 Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 108 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 40, Tuần 20 BÀI TIẾT Chương VII: Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Trình bày khái niệm tiết vai trò thể sống, hoạt động tiết chủ yếu hoạt động quan trọng - Xác định cấu tạo hệ tiết hình vẽ trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu Về kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm 3.Về thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh quan tiết II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.GV: -Tranh hình 38.1 SGK - Mô hình cấu tạo thận - Bảng phụ 2.HS: - SGK -Như dặn dò trước III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Thu thu hoạch học sinh Bài Vào bài: Hàng ngày ta tiết môi trường sản phẩm nào? ( mồ hôi, CO nước tiểu) Vậy, thực chất hoạt động tiết gì? Vai trò tiết thể sống nào? Hoạt động tiết đóng vai trò quan trọng? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: BÀI TIẾT Mục tiêu: Hiểu rõ khái niệm tiết thể người vai trò qtrọng thể sống Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Bài tiết gì? + Bài tiết có vai trò gì? + Hằng ngày thể tiết môi trường sản phẩm nào? + Cơ quan thực tiết sản phẩm trên? - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: + Các sản phẩm thải cần tiết phát sinh từ đâu? Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 109 Hoạt động học sinh - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi độc lập: + Là hoạt động thải chất cặn bã chất độc hại + Duy trì tính ổn định môi trường => tạo điều kiện thuận lợi cho trình trao đổi chất + CO2, nước tiểu, mồ hôi + Phổi, thận, da - vài HS trả lời + vài HS NX - Các nhóm thảo luận trả lời: + Hoạt động trao đổi chất tế bào thể (CO2, mồ hôi,…) Hoạt động tiêu hóa: số chất liều lượng ( thuốc, rượu, colesteron…) Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông + Hoạt động tiết đóng vai trò quan trọng? - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tổng kết - Giáo viên giải tích thêm: Khi tiết bị trì truệ chất thải bị tích tụ nhiều máu  biến đổi tính chất môi trường máu => thể nhiễm độc ( biểu nhức đầu, mệt mỏi, hôn mê, chí bị chết) + Bài tiết CO2 hệ hô hấp Bài tiết chất thải hệ tiết nước tiểu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe để nhận biết kiến thức Tiểu kết: - Bài tiết hoạt động thể thải loại chất cặn bã chất độc hại khác để trì tính ổn định môi trường - Hoạt động phổi, thận, da đảm nhiệm, phổi đóng vai trò quan trọng việc tiết khí CO2, thận đóng vai trò quan trọng việc tiết chất thải khác qua nước tiểu Hoạt động CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu:Hiểu trình thành phần chủ yếu hệ tiết nước tiểu Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát hình 38.1,A,B,C,D thảo luận hoàn thành tập tam giác SGK - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên sửa bài: 1d, 2a, 3d, 4d - Cho vài học sinh lên xác định hình vẽ + Các quan tiết nước tiểu? + Cấu tạo thận? + Cấu tạo đơn vị chức thận? - Cho vài HS trả lời vài HS NX - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu bệnh sỏi thận: Các chất vô nước tiểu (muối Ca, P, urat, oxalat,…) kết tinh nồng độ chúng cao pH thích hợp => tạo viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu gây đau đớn dội Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 110 - Học sinh nhóm thảo luận chọn câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh tự sữa - Một vài học sinh lên bảng xác định hình + thận, ống dẫn nước tiểu (niệu quản), bàng quang (bóng đái) ống dẫn đái (niệu đạo) + Mỗi thận dài 10 -12.5cm nặng 170g, gồm phần: Phần vỏ (màu đỏ thẫm): nhiều mạch máu, hình hạt, cầu thận Phần tủy (màu vàng): chứa hệ thống ống thận, hình tháp (tháp Malpighi) Trong cùng: xoang rỗng màu trắng, gọi bể thận + Cầu thận (quản cầu Malpighi): búi mao mạch hình cầu Nang cầu thận (nang Bowman): túi gồm hai lớp, thông với ống thận Ống thận: ống lượn gần, quai henle ống lượn xa, ống lượn gần ống lượn xa nằm phần vỏ, quai henle nằm phần vỏ Ngoài có ống góp: không thuộc đơn vị thận - vài HS trả lời + vài HS NX - Lắng nghe để nhận biết kiến thức Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Đọc 63 “ Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai” + Trả lời câu hỏi tam giác SGK + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 198 Ngày soạn: Tiết 65, Tuần 33 Bài 63 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình - Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Giải thích sở khoa học biện pháp tránh thai, từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Thu thập thông tin từ kiến thức Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự bảo vệ, tránh mang thai tuổi vị thành niên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1:Thế thụ tinh, thụ thai? Nêu điều kiện thụ tinh thụ thai? Câu 2: Nêu điều kiện đảm bảo cho thai phát triển bình thường? Bài mới: Vào bài: Điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai gì? Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai gì? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRÁNH THAI Mục tiêu: Học sinh thấy ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch KHHGĐ Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy phân tích nội dung vận động sinh đẻ có kế hoạch KHHGĐ? + Thực vận động cách nào? + Cuộc vận động có ý nghĩa gì? Cho biết lý do? + Điều xảy có thai tuổi học? Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 179 Hoạt động học sinh - Học sinh nhóm thảo luận trả lời: + Không đẻ sớm (trước 20 tuổi), không đẻ dày, không đẻ nhiều + Mỗi người phải nhận thức sâu sắc phải tự giác thực + Đảm bảo sức khỏe chất lượng sống Nếu thực không vi phạm sách dân số nhà nước, ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, sức khỏe sinh sản, ảnh hưởng đến chất lượng sống + Ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập tinh thần Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm: + Em nghĩ học sinh THCS học vấn đề này? + Em có biết có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên (10 – 19 tuổi) có thai hay không? Thái độ em trước hiên trạng này? - Cho vài HS trả lời vài HS NX - Giáo viên lắng nghe ý kiến học sinh để có biện pháp tuyên truyền giáo dục - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh suy nghĩ trả lời: - vài HS trả lời + vài HS NX Tiểu kết: - Trong việc thực KHHGĐ: Đảm bảo sức khỏe cho người mẹ chất lượng sống - Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên): Không có sớm, ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập tinh thần Hoạt động 2: NHỮNG NGUY CƠ KHI CÓ THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Mục tiêu: Học sinh phân tích để tự thấy nguy hiểm có thai tuổi vị thành niên Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu - HS tự đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi độc hỏi: lập : + Những nguy có thai tuổi vị thành + Có nguy tử vong cao vì:Dễ sẩy thai, đẻ niên gì? non; Con đẻ thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong; Nếu phải nạo dẫn tới vô sinh dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa Có nguy phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, nghề nghiệp + Cần phải làm để tránh mang thai ý + Hiểu biết đắn vận động sinh đẻ có muốn tránh phải nạo phá thai tuổi vị kế hoạch; Không quan hệ tình dục bừa bãi thành niên? … - Cho - HS trả lời, - HS NX - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Giáo viên nhận xét Tiểu kết: Có thai tuổi vị thành niên nguyên nhân tăng nguy tử vong gây nhiều hậu xấu Hoạt động 3: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Mục tiêu: Học sinh giải thích sở khoa học biện pháp tránh thai Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: - Các nhóm vận dụng kiến thức 62 hiểu biết thông qua đài báo thảo luận câu hỏi: + Ngăn trứng chín rụng Tránh không để tinh trùng gặp trứng Chống làm tổ trứng thụ tinh + Học sinh tiến hành thảo luận theo mẫu bảng 63 SGK + Dựa vào điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai, nêu nguyên tắc để tránh thai? + Thực nguyên tắc có hững biện pháp nào? Nêu rõ ưu, nhược điểm biện pháp mà em nghe nói? Cách ngăn có thai Phương tiện sử dụng Ngăn trứng chín rụng Thuốc tránh thai Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 180 Có ưu, nhược điểm gì? Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngăn trứng thụ tinh Bao cao su, vòng tránh Ngăn làm tổ trứng thụ tinh thai, đình sản - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ nhận xét, bổ sung sung - Giáo viên tổng kết Tiểu kết: - Các nguyên tắc tránh thai + Ngăn trứng chín rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh - Các phương tiện tránh thai: bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai… Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm, ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm để điều không xảy ra? Câu 2: Những hậu xảy phải xử lý việc mang thai ý muốn tuổi vị thành niên gì? Làm để tránh được? Dặn dò: - Học - Đọc 64 “Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)” + Trả lời câu hỏi tam giác SGK + Trả lời câu hỏi 1, SGK trang 202 Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 181 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 66, Tuần 33 Bài 64 CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC) ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Trình bày rõ tác hại số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV/AIDS) - Nêu đặc điểm chủ yếu tác nhân gây bệnh ( vi khuẩn, giang mai viurut gây bệnh AIDS) triệu chứng để có phát sớm, điều trị đủ liều - Xác định rõ đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa bệnh Về kĩ năng: - Thu thập thông tin tìm kiến thức tổng hợp khái quát hóa kiến thức Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh hình 64.2 SGK Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu ý nghĩa việc tránh thai? Câu 2: Những nguy có thai tuổi vị thành niên gì? Bài mới: Vào bài: Các bệnh lây qua đường tình dục gọi bệnh tình dục (hay bệnh xã hội), Việt Nam phổ biến bệnh lậu, giang mai, HIV/AIDS Vậy bệnh loại virut hay vi khuẩn gây nên? Chúng có tác hại nào? Lây nhiễm qua đường nào? Cách phòng tránh nào? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: BỆNH LẬU Mục tiêu: - Học sinh loại vi khuẩn gây bệnh lậu - Nêu triệu chứng, tác hại, đường lây nhiễm cách phòng tránh bệnh lậu Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Bệnh lậu tác nhân gây ra? + Bệnh lậu có triệu chứng nào? + Bệnh lậu có tác hại nào? + Cho biết đường lây truyền bệnh lậu? + Cần có cách để phòng tránh Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 182 Hoạt động học sinh - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trả lời: + Song cầu khuẩn (vi khuẩn thành hình hạt cà phê xếp thành cặp) + Giai đoạn sớm: chưa có biểu Giai đoạn muộn: Nam: đái buốt, tiểu có máu Nữ: khó phát + Vô sinh; chửa con; sinh bị mù lòa nhiễm khuẩn qua âm đạo + Qua quan hệ tình dục + Nhận thức đắn bệnh tình dục; Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông bệnh lậu? Sống lành mạnh; Quan hệ tình dục an toàn - vài học sinh trả lời + vài học sinh nhận xét - Cho vài HS trả lời vài HS NX - Giáo viên nhận xét Tiểu kết: - Tác nhân gây bệnh: song cầu khuẩn - Tác hại: + Gây vô sinh + Có nguy chửa + Con sinh bị mù - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục Hoạt động 2: BỆNH GIANG MAI Mục tiêu: - Học sinh loại vi khuẩn gây bệnh giang mai - Nêu triệu chứng, tác hại, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh giang mai Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Bệnh giang mai tác nhân gây ra? + Bệnh giang mai có triệu chứng nào? + Cho biết tác hại bệnh giang mai? + Cho biết đường lây truyền bệnh giang mai? + Nêu cách phòng tránh bênh giang mai? - Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm: + Theo em làm để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục xã hội nay? - Giáo viên tổng kết - Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận trả lời: + Xoắn khuẩn + Loét, nhiễm trùng, săng chấn thần kinh + Tổn thương phủ tạng hệ thần kinh Con sinh bị tật + Qua quan hệ tình dục: chủ yếu; Qua truyền máu; Qua vết xây xát; Qua thai từ mẹ sang + Nhận thức bệnh tình dục; Sống lành mạnh; Quan hệ tình dục an toàn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Cá nhân tự suy nghĩ trả lời + Tuyên tryền, giúp dỡ người nhận thức đắn bệnh tình dục - 1- học sinh trả lời + 1-2 học sinh nhận xét Tiểu kết: - Tác nhân gây bệnh: xoắn khuẩn - Tác hại: + Tổn thương phủ tạng (tim, gan, thận) hệ thần kinh + Con sinh mang khuyết tật dị dạng - Con đường truyền bệnh: + Qua quan hệ tình dục: chủ yếu + Qua truyền máu + Qua vết xây sát thể + Qua thai từ mẹ sang - Cách phòng tránh: + Nhận thức bệnh tình dục + Sống lành mạnh + Quan hệ tình dục an toàn Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Bệnh lậu bệnh giang mai tác nhân gây nên biểu nào? Câu 2: Nêu rõ tác hại bệnh lậu bệnh giang mai? Câu 3: Cần có biện pháp để phòng tránh bệnh tình dục Dặn dò: - Học Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 183 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - Đọc mục " Em có biết" - Đọc 65 " Đại dịch AIDS - Thảm họa loài người" + Trả lời câu hỏi tam giác SGK + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 205 + Sưu tầm tư liệu AIDS + Kẻ bảng 65 trang 203 vào Ngày soạn: Tiết 67, Tuần 34 Bài 65 ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI ♫♥♫ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Trình bày rõ tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống viurut gây bệnh AIDS - Xác định đường lây truyền cách phòng ngừa bệnh AIDS Về kĩ năng: - Tổng hợp, phát kiến thức từ thông tin có Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự bảo vệ để phòng tránh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh phóng to hình 65 SGK Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Bệnh lậu bệnh giang mai tác nhân gây nên biểu nào? Câu 2: Nêu rõ tác hại bệnh lậu bệnh giang mai? Câu 3: Cần có biện pháp để phòng tránh bệnh tình dục Bài mới: Vào bài:Hiện giới có môt đại dịch gì? (Đại dịch AIDS) Vậy AIDS gì? Tại gọi đại dịch? Và nói AIDS thảm họa loài người? Bài hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: AIDS LÀ GÌ? HIV LÀ GÌ? Mục tiêu: - Học sinh tác hại AIDS khả sống phá hủy HIV Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh đọc thông tin SGK hoàn thành - Cá nhân đọc thông tin SGK hoàn thành bảng bảng 65 SGK 65 SGK Phương thức lây truyền HIV/AIDS Tác hại HIV/ AIDS Qua đường máu Làm thể hết khả chống bênh Qua quan hệ tình dục không an toàn dẫn tới tử vong Qua thai - Giáo viên tổng kết - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Cho học sinh rút khái niệm AIDS? - AIDS: “hội chứng suy gim rmiễn dịch mắc phải” - Giáo viên giảng thêm trình xâm nhập, - Lắng nghe để nhận biết kiến thức phá hủy thể virut HIV Tiểu kết: Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 184 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mác phải - Con đường lây truyền HIV / AIDS: + Qua đường máu + Qua quan hệ tình dục không an toàn + Qua thai - Tác hại HIV / AIDS: làm thể khả chống bệnh dẫn tới tử vong Hoạt động ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI Mục tiêu: Chỉ mức độ nguy hiểm AIDS dẫn đến trở thành thảm họa cho loài người Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: + Tại nói đại dịch AIDS thảm họa loài người? - Giáo viên tổng kết - Giáo viên thông báo thêm: + Hiện số người nhiễm bệnh chưa phát nhiều số người phát + Người bị AIDS ý thức phòng tránh cho người khác, đặc biệt gái mại dâm - Các nhóm tự đọc thông tin SGK hiểu biết thảo luận tho nhóm nhỏ: + Lây lan nhanh, vacxin phòng; Bị nhiễm HIV tử vong; Vấn đề toàn cầu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe để nhận biết kiến thức Tiểu kết: AIDS thảm họa loài người vì: - Tỉ lệ tử vong cao - Không có vacxin phòng thuốc chữa - Lây lan nhanh Hoạt động 3: CÁC BIỆN PHÁP LÂY NHIỄM HIV / AIDS Mục tiêu: Nêu cách phòng ngừa AIDS Cách tiến hành: - Cho HS đọc thông tin SGK thảo luận câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn tới AIDS gì? - Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận trả lời: + Thiếu hiểu biết; Quan hệ tình dục bừa bãi; Tiêm chích ma túy; Virut HIV công + Dựa vào đường lâu truyền + An toàn truyền máu; Sống lành mạnh, HIV/AIDS, đề xuất biện pháp phòng nghiêm cấm hoạt động mại dâm; Mẹ bị AIDS tránh bị lây nhiễm HIV không sinh - Giáo viên tổng kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên thông báo thêm: hoạt động - Lắng nghe để nhận biết kiến thức không bị lây nhiễm HIV/AIDS ăn chung bát đũa, muỗi đốt, hôn nhau, bắt tay, Tiểu kết: - Không tiêm chích ma túy, không dùng chung kiêm tiêm, kiể tra máu trước truyền - Sống lành mạnh, chung thủy vợ chồng - Người mẹ bị AIDS không nên sinh Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Chọn câu trả lời nhất: AIDS thật trở thành thảm họa loài người vì: a Tỉ lệ tử vong cao b Lây lan nhanh c Không có vacxin dể phòng thuốc chữa d Cả a, b, c Các hoạt động sau đay nhiễm HIV? a Ăn chung bát đũa, muỗi đốt b Hôn nhau, bắt tay, cạo râu c Truyền máu, quan hệ tình dục không an toàn d Mặc chung quần áo, sơn sửa móng tay, chung kiêm tiêm Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 185 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Câu 2: Hãy nêu biện pháp tránh lây nhiễm HIV / AIDS? Dặn dò: - Học - Đọc mục " Em có biết" - Ôn tập tất tập học kỳ hai từ 36 “Thân nhiệt” đến 68 “Đại dịch AIDS – Thảm họa loài người ” để tiết sau làm tập Ngày soạn: Tiết 68, Tuần 34 BÀI TẬP ♫♥♫ I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại tất kiến thức học từ đầu học kì hai đến - Tạo điều kiện cho học sinh làm quen với dạng tập chương trình Sinh học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Vào bài: Để hệ thống hóa lại tất kiến thức từ đầu đến giờ, tiến hành buổi ôn tập Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức cách tổng quát Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời, giáo viên cho điểm học sinh có câu trả lời + Mô tả cấu tạo chức nơron? + Chức rễ tuỷ? + Vì ảnh lên điểm vàng lại rõ nhất? + Nêu cấu tạo chức ốc tai? Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 186 Hoạt động học sinh - Học sinh hoạt động độc lập nhớ lại kiến thức để trả lời: + Mỗi nơron bao gồm thân, nhiều sợi nhánh sợi trục Sợi trục thường có bao miêlin Tận sợi trục có cúc xinap nơi tiếp giáp nơron với nơron khác với quan trả lời Nơron có chức cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh + Rễ trước: dẫn truyền xung vận động từ trung ương quan đáp ứng (cơ, chi) Rễ sau: dẫn truyền xung thàn kinh cảm giác từ thụ quan trung ương + Tế bào nón tập trung chủ yếu điểm vàng + điểm vàng tế báo nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào cực, nhiều tế bào que liên hệ với tế bào thần kinh thị giác + Ốc tai xương: xoắn vòng rưỡi Ốc tai màng: Màng tiền đình Màng sở: quan Coocti Chức năng: Thu nhận kích thích âm Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông + Vì nói giấc ngủ nhiều cầu sinh lí thể, giấc ngủ có ý nghĩa sức khỏe? - Cho vài HS trả lời vài HS NX - Giáo viên nhận xét + Là đòi hỏi tự nhiên thể, cần ăn (quá trình ức chế) Phục hồi khả làm việc hệ thần kinh - vài HS trả lời + vài HS NX Hoạt động 2: BÀI TẬP TÓM TĂT VÀ GHI NHỚ KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Học sinh biết cách tóm tắt ghi nhớ nhanh kiến thức Cách tiến hành: - Giáo viên lân lượt nêu câu hỏi tập điền từ cho học sinh: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống câu sau, cách chọn cụm từ sau: dẫn truyền, cúc xinap, não bộ, cảm ứng, sợi trục, tủy sống, hệ thần kinh,hệ thần kinh sinh dưỡng, thân, hệ thần kinh vận động, bao miêlin Nơron đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh Mỗi nơron bao gồm thân, nhiều sợi nhánh sợi trục Sợi trục thường có bao miêlin Tận sợi trục có cúc xinap nơi tiếp giáp nơron với nơron khác với quan trả lời Nơron có chức cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh Hệ thần kinh bao gồm não tủy sống (bộ phận trung ương), dây thần kinh hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên) Dựa vào chức hệ thần kinh chia thành hệ thần kinh sinh dưỡng hệ thần kinh vận động Nêu chức chủ yếu não trung gian, trụ não tiểu não? Sự hình thành phản xạ có điều kiện có ý nghĩa trình sống động vật nói chung người nói riêng? - vài HS trả lời + vài HS NX - Giáo viên nhận xét - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: thân sợi trục bao miêlin cúc xinap cảm ứng dẫn truyền não tủy sống 10 hệ thần kinh sinh dưỡng 11 hệ thần kinh vận động @ Não trung gian: - Chất trắng: dẫn truyền, gồm đường dẫn truyền lên (cảm giác) đường dẫn truyền xuống (vận động) - Chất xám: điều khiển, điều hòa hoạt động nội quan @ Trụ não: - Đồi thị: chuyển tiếp đường dẫn truyền cảm giác từ lên não - Các nhân xám vùng đồi trung ương điều khiển trình trao đổi chất điều hòa thân nhiệt @ Tiểu não: Điều hòa, phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể Đảm bảo thích nghi với điều kiện sống thay đổi Hình thành thói quen tốt người - vài HS trả lời + vài HS NX Hoạt động 3: BÀI TẬP CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN KIẾN THỨC Mục tiêu: Học sinh hoàn thiện kiến thức học Cách tiến hành: - Cho học sinh hoàn thành tập sau: Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 187 - Học sinh làm việc độc lập: Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Câu Trình bày phận hệ thần kinh thành phần cấu tạo chúng hình thức sơ đồ? Câu 2: Tại nói dây thần kinh tủy dây pha? Giải thích? Câu 3: Giải thích người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu lúc đi? Câu 5: Mô tả câu tạo cầu mắt? Câu 6: Vì ta xác định âm phát từ bên phải hay bên trái? Câu 7: Trình bày trình hình thành phản xạ có điều kiện nêu rõ điều kiện để hình thành có kết quả? Câu 8: Chọn câu trả lời Câu tạo nơron điển hình gồm: a Thân, nhiều sợi nhánh sợi trục b Thân sợi trục c Thân tua d Thân, nhiều sợi nhánh sợi trục thường có bao miêlin Cơ quan phân tích thị giác gồm: a Màng lưới cầu mắt b Dây thần kinh thị giác c Vùng chẩm vỏ não d Gồm a b e Cả a, b c Câu Khoanh tròn vào câu trả lời không Sự hình thành ức chế PXCĐK người là: a Hai trình thuận nghịch b Không quan hệ mật thiết với c Quan hệ mật thiết với d Là sở để hình thành thói quen, tập quán e Là sở để hình thành nếp sống có văn hóa Muốn giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh, tránh tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động hệ thần kinh phải: a Giữ cho tâm hồn thản, tránh suy nghĩ lo âu b Dùng chất kích thích cho thần kinh tỉnh táo (cà phê, chè….) c Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả làm việc hệ thần kinh sau ngày làm việc căng thẳng Câu 10: Hãy đánh dấu x vào ví dụ cột A tương ứng với khái niệm cột B C Ví dụ (A) Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 188 Câu Học sinh vẽ sơ đồ Câu 2: Dây thần kinh tủy bó sợi thàn kinh cảm giác vận động nhập lại, nối với tủy sống qua rễ sau rễ trước Câu 3: Tiểu não bi rối loạn rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xinap tế bào có liên quan đến tiểu não Câu 5: Học sinh mô tả Câu 6: Nhờ nghe hai tai: Nếu bên phải sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái ngược lại Câu 7: Học sinh trình bày Câu 8: d 2.e Câu 9: b b Câu 10: PXKĐK (B) PXCĐK (C) Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Lạnh tác động vào da  da gà Đi nắng, mặt đỏ ra, vã mồ hôi Thức ăn chạm vào lưỡi  tiết nước bọt Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời Đến ngã tư, thấy đèn đỏ chiều đường mìnhdừng xe lại x x x x x Dặn dò: Ôn lại tất học kỳ hai để tiết sau ôn tập Ngày soạn: Tiết 69, Tuần 35 ÔN TẬP HỌC KỲ HAI ♫♥♫ Bài 66 I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học năm - Nắm kiến thức học Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Tư duy, tổng hợp khái quát hóa kiến thức Về thái độ: - Giáo dục ý thức học tập - Ý thức giữ gìn vệ sinh thể, bảo vệ thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - SGK - Như dặn dò trước III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Vào bài: Để chuẩn bị cho đợt thi học kì hai tới, tiến hành ôn tập để hệ thống hóa tất kiến thức từ đầu học kì hai đến Hoạt động dạy học: Hoạt động ÔN TẬP HKII Mục tiêu: Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức theo nội dung Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia lớp thành nhóm, nhóm hoàn thành - Các nhóm nhớ lại kiến thức học thảo luận bảng SGK, nhóm lại trả lời câu hỏi tam giác để hoàn thành bảng trả lời câu hỏi: quan sinh dục Bảng 66.1: Các quan tiết Các quan tiết Phổi Da Thận Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 189 Sản phẩm tiết CO2 Mồ hôi Nước tiểu Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Bảng 66.2: Quá trình tạo nước tiểu thận Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận Kết Thành phần chất trình tạo thành thực nước tiểu Nước tiểu - Loãng Lọc Cầu thận đầu - Ít cặn bã, chất độc - Còn nhiều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại Nước tiểu - Đậm đặc Bài tiết tiếp Ống thận thức - Nhiều cặn bã chất độc - Hầu không chất dinh dưỡng Bảng 66.3: cấu tạo chức da Các phận da Lớp biểu bì Thành phần cấu tạo chủ yếu Chức thành phần Tầng sừng (tế bào chết), tế bào Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, hóa sống, hạt sắc tố chất, tia cực tím Lớp bì Mô liên kết sợi, có thụ Điều hòa nhiệt, chống thấm quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, nước, mềm da, tiếp nhận kích thích co chân lông, mạch máu môi trường Lớp mỡ da Mỡ dự trữ - Chống tác động học - Cách nhiệt Bảng 66.4: Cấu tạo chức phận thần kinh Các phận hệ thần Bộ phận trung ương Chất trắng Cấu tạo Chức chủ yếu Chất xám Trụ não Các nhân não Các đường dẫn truyền não tủy sống Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh não dây thần kinh đối giao cảm Điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan, hệ quan thể chế phản xạ (PXCĐK PXKĐK) Trung ương điều khiển điều hòa hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Não Não trung gian Đồi thị nhân đồi thị Nằm xen nhân Trung ương điều khiển điều hòa trao đổi chất, điều hòa nhiệt Đại não Tiểu não Tủy sống Vỏ đại não (các vùng thần kinh) Vỏ tủy não Nằm thành dải liên tục Đường dẫn truyền nối bán cầu đại não với phần Trung ương PXCĐK Điều khiên rhđ có ý thức, hoạt động tư Bảng 66.5:Hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 190 Đường dẫn Bao truyền nối vỏ cột chất xám tiểu não với phần khác hệ thần kinh - Dây thần kinh tủy - Dây thần kinh sinh dưỡng - Hach thần kinh giao cảm Điều hòa Trung ương phối hợp các cử động PXKĐK phức tạp vận động sinh dưỡng Chức Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Bộ phận trung ương Não Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh não Dây thần kinh tủy Hệ thần kinh vận động Tủy sống Hệ thần kinh sinh Giao cảm Đối giao cảm Sừng bên tủy sống Trụ não Sợi trước hạch (ngắn) Sợi sau hạch (dài) Sợi trước hạch (dài) Sợi sau hạch (ngắn) Điều khiển hoạt động hệ xương Có tác dụng đối lập điều khiển hoạt động Bảng 66.6: Các quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Chức Bộ phận thụ Đường dẫn truyền Bộ phận phân tích cảm trung ương Thị Màng lưới Dây thần kinh thị Vùng thị giác Thu nhận kích thích sóng giác (của cầu mắt) giác (dây II) thùy chẩm ánh sáng từ vật Thính Cơ quan Coocti Dây thần kinh Vùng thính giác Thu nhận kích thích sóng giác (trong ốc tai) thính giác (dây VIII) thùy thái dương âm từ nguồn phát Bảng 66.7: Chức cấu tạo thành phần cấu tạo mắt tai Các thành phần cấu tạo Chức - Màng cứng màng giác - Bảo vệ cầu mắt màng giác cho ánh sáng qua - Màng mạch: Lớp sắc tố - Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối, không bị phản xạ ánh sáng Mắt Lòng đen, đồng tử - Có khả điều tiết ánh sáng - Màng lưới: Tế bào que - Thu nhận kích thích ánh sáng Tế bào nón - Thu nhận kích thích màu sắc Tế bào thần kinh thị - Dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thụ cảm đến trung giác ương - Vành ống tai - Hứng hướng sóng âm - Màng nhĩ - Rung theo số sóng âm - Chuỗi xương tai - Truyền rung độgn từ màng nhĩ  cửa bầu Tai - Ốc tai – quan Coocti - Tiếp nhận kích thích sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây VIII  trung khu thính giác - Vành bán khuyên - Tiếp nhận kích thích tư chuyển động không gian Bảng 66.8: Các tuyến nội tiết Tuyến nội tiết Hoocmôn Tác dụng Tuyến yên Thùy trước - Tăng trưởng (GH) - Giúp thể phát triển bình thường - TSH - Kích thich tuyến giáp hoạt động - FSH - Kích thích buồng trứng, tinh hoàn phát triển - LH - Kích thích gây rụng trứng, tạo thể vàng (nữ) Kích thích tế bào kẽ sản xuất Testosteron (nam) Thùy sau - PrL - Kích thích tuyến sữa hoạt động - ADH - Chống đa niệu (đái tháo nhạt) - Oxitoxin (OT) - Gây co trơn, co tử cung Tuyến giáp Tuyến tụy Tuyến thận Vỏ tuyến - Tiroxin (TH) - Insulin - Glucagon - Điều hòa trao đổi chất - Biến đổi glucozơ  glicogen - Biến đổi glicogen  glucozơ - Aldosteron - Cooctizon - Adrogen - Điều hòa muối khoáng máu - Điều hòa glucozơ huyết - Thể giới tính nam Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 191 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Tủy tuyến Tuyến sinh dục Nữ Nam Thể vàng Adrenalin Noradrenalin - Điều hòa tim mạch – điều hòa glucozơ huyết - Ostrogen - Testosteron - Progesteron - Phát triển giới tính nữ - Phát triển giới tính nam - Duy trì phát triển lớp niêm mạc tử cung kìm hãm tuyến yên tiết FSH LH Nhau thai - Hoocmôn - Tác động phối hợp với Progesteron thể vàng giai thai đoạn tháng đầu, sau hoàn toàn thay thể vàng Cơ quan sinh dục: a Điều kiện thụ tinh a - Trứng phải rụng - Trứng phải gặp tinh trùng b Điều kiện thụ thai b Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai c Nguyên tắc tránh thai c Ngăn trứng chín rụng Tránh không để tinh trùng gặp trứng Chống làm tổ trứng thụ tinh - Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét NX bổ sung bổ sung - Giáo viên tổng kết - Học sinh tự sữa Dặn dò: - Ôn tập để chuẩn bị thi - Học theo đề cương - Đề thi gồm phần: + Tự luận + Trắc nghiệm + Điền từ vào chỗ trống + Chú thích hình + Ghép thông tin Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 192 Giáo án Sinh học Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 70, Tuần 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II ♫♥♫ I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu rõ kiến thức học - Tạo điều kiện cho học sinh ôn lại kiến thức - Qua kiểm tra học sinh rút cách học phù hợp cho lớp sau II NỘI DUNG KIỂM TRA: @ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: Giỏi Số lượng Tỉ lệ Khá Số lượng Nguyễn Thị Thúy Hằng Tỉ lệ Trung bình Số Tỉ lệ lượng Trang 193 Yếu Số lượng Kém Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giáo án Sinh học [...]... bằng phát sinh xung thần kinh Dẫn truyền: lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông - Gọi 1-2 học sinh lên bảng mô tả cấu tạo của một nơron - Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét - Giáo viên thông báo thêm: + Thân + sợi nhánh  chất xám + Sợi trục  chất trắng - 1-2 học sinh lên bảng chỉ hình - Các học sinh ở... cầu học sinh vận dụng trả lời: Em đã - Học sinh trả lời tùy theo thực tế có những hình thức rèn luyện da nào? Tiểu kết: Các hình thức rèn luyện da: - Tắm nắng lúc 8- 9 giờ - Tập chạy buổi sáng - Tham gia thể thao buỏi chiều - Xoa bóp - Lao động chân tay vừa sức Hoạt động 3: Nguyễn Thị Thúy Hằng PHÒNG CHỐNG BỆNH NGOÀI DA Trang 121 Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông Mục tiêu: Có ý thức vệ sinh, ... hoạch hình thành thói quen sống khoa học? - Học sinh các nhóm đọc thông tin mục I, thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh tự sửa bài - Học sinh suy nghĩ trả lời + Tùy tình hình cụ thể của mỗi học sinh mà học sinh trả lời các ý kiến khác nhau Tiểu kết: Các thói quen sống khoa học 1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước... Trang 126 Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe để chuẩn bi ếch tủy theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm đọc kĩ 3 thí nmghiệm và lần lượt tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3 và ghi lại kết quả vào bảng 44 theo hướng dẫn của giáo viên + Thí nghiệm 1: kích thích nhẹ 1 chi (chi sau bên phải) bằng HCl 0,3% + Thí nghiệm 2: Kích thích chi đó mạnh hơn bằng HCl 1% Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông... nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên tổng kết - Cho học sinh lên chỉ hình các thành phần của hệ thần kinh - Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét 2 Chức năng: - Cho học sinh đọc thông tin trả lời các câu hỏi: + Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân thành mấy phân hệ? + Phân biệt chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động? - Cho 1 - 2 HS trả lời, 1 - 2 HS NX... và hệ thần kinh sinh dưỡng - Cá nhân đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi + Nhiều cách, nhưng có 2 cách chủ yếu sau: Phân chia theo cấu tạo và theo chức năng - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Các nhóm quan sát hình 43.2 SGK thảo luận trả lời: 1 Não 2 Tủy sống 3 Bó sợi cảm giác 4 Bó sợi vận động - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh lên chỉ hình - Học sinh nhận xét - Cá... được phân thành: - Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 124 Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức 4 Tổng kết, đánh giá: Câu 1: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới... bài 42 ” Vệ sinh da” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK + Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 136 + Tìm một số bệnh ngoài da, biểu hiện và cách phòng chống Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 119 Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông Ngày soạn: Tiết 44, Tuần 22 Bài 42 VỆ SINH DA ♫♥♫ I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Có ý thức vệ sinh, phòng... thận b Bể thận c Tủy thận d Cả a và b 5 Dặn dò: - Học bài, đọc mục " Em có biết?" - Đọc bài 39 ” Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu” Nguyễn Thị Thúy Hằng Trang 114 Giáo án Sinh học 8 Trường THCS TT Mỹ Luông + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK + Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 130 Ngày soạn: Tiết 42, Tuần 21 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ♫♥♫ Bài 40 I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - Trình bày được các tác nhân gây... Cho học sinh hoàn thành bảng 42.2 SGK: ghi các bệnh ngoài da, biểu hiện của bệnh và cách phòng chống - Giáo viên có thể nêu một số bệnh chủ yếu: STT Bệnh ngoài da Biểu hiện Cách phòng chống 1 Ghẻ lở 2 Lang ben 3 … - Giáo viên nhận xét - Học sinh tự hoàn thành bảng theo cá nhân bằng sự hiểu biết của mình - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung Tiểu kết: Các biện pháp phòng chống bệnh ngoài da: - Vệ sinh

Ngày đăng: 19/03/2016, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w