1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học

72 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Cây NgôI. MỞ ĐẦU1.1Đặt vấn đềCây ngô (Zea mays L) đã được con người trồng hàng nghìn năm nay. Ngô là một trong những cây quan trọng trên thế giới. Một số nước vùng Trung Mĩ, Nam Mĩ và Châu Phi dùng ngô làm lương thực chính.Ngô là cây ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao nên ngô được sử dụng với 3 mục đích chính như: làm lương thực cho con người, thức ăn gia súc và nguyên liệu cho nghành công nghiệp khác. Ngoài ra người dân còn tận dụng lõi ngô dùng làm chất đốt hoặc nghiền nhỏ ra làm giá thể trồng nấm, tinh bột ngô làm nhiên liệu sinh học dùng chạy máy móc, nấu rượu,…Hiện nay có khoảng 670 mặt hàng được chế biến từ ngô như bánh ngô, sữa bắp, bột ngô, mì ăn liền từ ngô, cháo ngô…Trên thế giới diện tích ngô đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước, sản lượng đứng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc. Tại Việt Nam ngô được trồng phổ biến ở phía Bắc trong đó Sơn La với diện tích 162.000 ha ngô mỗi vụ (2013), sản lượng bình quân 600.000 700.000 tấn, Sơn La được coi vựa ngô lớn nhất cả nước. Trong đó diện tích tập trung chủ yếu ở huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Yên Châu…Và một số huyện có diện tích trồng ít như Thuận Châu… chủ yếu là trồng độc canh, thời gian đất trống sau mùa vụ là tương đối lâu nên ta có thể trồng gối vụ hoặc trồng xen canh,Khi tiến hành trồng xen cây họ đậu với ngô. Các cây trồng xen như: đậu tương, đậu nho nhe, lạc là cây được chú ý hơn cả, (do bộ rễ chúng có nốt sần có khả năng cố định đạm sinh học cao), thân lá của các cây ngoài dùng làm thức ăn cho gia súc còn sử dụng làm phân xanh cung cấp một lượng đạm lớn cho đất, cho cây trồng, che phủ đất và giảm cỏ dại ngoài ra còn

Ngày đăng: 14/03/2015, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề,(2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
Tác giả: Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Phạm Hồng Quảng,(2005), 575 giống cây trồng mới. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: giống cây trồng mới
Tác giả: Phạm Hồng Quảng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Hoàng Minh Tấn, (2000), Sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Đào Thế Tuấn,(1977), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1977
5. Đào Thế Tuấn,(1978). Đời sống cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Đời sống cây trồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
6. Hồ Khắc Tín, (1981), Côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng chuyên khoa
Tác giả: Hồ Khắc Tín
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1981
7. Ngô Đức Thiệu, Hà Học Ngô,(1977), Chế độ tưới nước cho cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tưới nước cho cây trồng
Tác giả: Ngô Đức Thiệu, Hà Học Ngô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1977
8. Ngô Đức Thiệu, Giáo trình thuỷ nông, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuỷ nông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Ngô Hữu Tình,(2003), Cây ngô. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
10. Nguyễn Trần Trọng,(1982), Phát triển cây hoa màu và lương thực ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây hoa màu và lương thực ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Trần Trọng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
11. Đường Hồng Dật, (2005), Cây ngô và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô và kỹ thuật thâm canh tăng năngsuất
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
13. Trương Đích,(2003), Kỹ thuật trồng các giống ngô mới cho năng suất cao. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống ngô mới cho năng suấtcao
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
16. Lê Thông, Lê Huỳnh và cộng sự,(2004), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam( Tập 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các tỉnh và thành phốViệt Nam( Tập 3)
Tác giả: Lê Thông, Lê Huỳnh và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Nguyễn Đức Khiêm,(2005), Giáo tình côn trùng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tình côn trùng nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2005
18. Đinh Thê Lộc và CS,(1997), Giáo tình cây lương thực (Tập 2). NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tình cây lương thực (Tập 2)
Tác giả: Đinh Thê Lộc và CS
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1997
19. Trần Văn Minh,(2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô nghiên cứu và sản xuất
Tác giả: Trần Văn Minh
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 2004
20. Phạm Chí Thành,(1999), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồngruộng
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
21. Phan Hữu Tôn,(2005), Giáo trình công nghệ sinh học, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ sinh học
Tác giả: Phan Hữu Tôn
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2005
23. Vũ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Tặng,(1978), Biện pháp xây dựng đồi ruộng và canh tác trên đất dốc, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp xây dựng đồiruộng và canh tác trên đất dốc
Tác giả: Vũ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Tặng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
24. Vũ Hữu Yêm,(1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân bón và cách bón phân
Tác giả: Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w