Giới thiệu bài: Hôm nay các em cùng xác định cặp quan hệ từ trong

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt 5 tuần 8-14 (Trang 96 - 102)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ

2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em cùng xác định cặp quan hệ từ trong

cùng xác định cặp quan hệ từ trong câu và ý nghĩa của chúng để biết cách sử dụng.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng.

- HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu

sai thì sửa lại cho đúng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài mình nếu sai.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - GV hướng dẫn cách làm. - Trả lời câu hỏi và rút ra cách làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài cho bạn làm trên bảng.

- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai). + Cặp quan hệ từ trong từng câu có

ý nghĩa gì?

+ Vì.... nên biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.

+ Chẳng những... mà còn biểu thị

quan hệ tăng tiến.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm việc theo hướng dẫn của GV.

- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ ở một số câu.

+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao? + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì câu văn rườm rà.

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

+ Sử dụng đúng chỗ, đúng mục đích.

- GV chốt ý. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức về danh từ riêng, danh từ chung, quy

tắc viết hoa danh từ riêng và đại từ xưng hô.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) (Tả ngoại hình)

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kến thức về đoạn văn.

- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

thường gặp.

- Nhận xét bài làm của HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu: Tiết học hôm nay các em chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn tả người.

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.

- Gọi HS đọc phần Gợi ý. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc phần tả ngại hình

trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình.

- GV gợi ý, định hướng cho HS.

- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

- 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) cho từng HS.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét, cho điểm HS làm đạt yêu cầu.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn. Tuần 14 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.

2. Đọc - hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường,...

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 123, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn.

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?

- Vì hạnh phúc con người. Gợi cho em

nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.

- Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.

- Theo dõi.

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài hiểu bài

a. Luyện đọc

- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có).

- HS đọc bài theo trình tự:

+ HS 1: Chiều hôm ấy.. cướp mất anh yêu quý

+ HS 2: Ngày lễ Nô-en tới... hi vọng tràn trề.

- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào?

- Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé. - GV gọi HS đọc các tên riêng trong

bài.

- Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc. - GV đọc mẫu lần 1. - Theo dõi.

b. Tìm hiểu bài

* Phần 1:

- Gọi 2 HS đọc phần 1. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và nội dung chính.

- Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan.

- Yêu cầu HS luyện đọc phần 1 theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.

+ Đoạn 1: Chiều hôm ấy... xin chú gói lại cho cháu.

+ Đoạn 2: Pi-e ngạc nhiên... đừng đánh rơi nhé.

+ Đoạn 3: Cô bé mỉm cười... người anh yêu quý.

- Gọi 1 HS đọc phần 1. - 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần 1.

- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:

+ Cô bé mua chuỗi ngọc làm để tặng ai?

+ Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi

ngọc không?

+ Cô bé không có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam.

+ Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.

+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?

+ Trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai.

- HS đọc diễn cảm theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, cô bé Gioan. - Cho HS thi đọc. - 2 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai,

cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi những HS đọc

hay. * Phần 2:

cầu HS cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của đoạn.

+ Đoạn 1: Ngày lễ Nô-en... phải.

+ Đoạn 2: Thưa... số tiền em có.

+ Đoạn 3: Hai người đều im lặng... hi vọng tràn trề.

- Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó ghi lên bảng.

- Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối (đọc 2 lượt).

- Gọi 1 HS đọc phần 2 trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng. - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời

các câu hỏi sau:

+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi- e làm gì?

+ Để hỏi xem cô bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé ấy với giá bao nhiêu tiền?

+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?

+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.

+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?

+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông. + Em nghĩ gì về những nhân vật trong

câu chuyện này?

+ Đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau.

- GV chốt ý.

- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai.

- 3 HS tạo thành nhóm cùng đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái của bé Gioan.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phần 2.

- 2 nhóm HS tham gia thi đọc. - Nhận xét, khen ngợi từng HS.

- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của bài.

- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.

- Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở.

- Gọi 4 HS đọc tàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị cô bé Gioan.

- Nhận xét HS đoọc bài. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hạt gạo làng ta.

Tuần 14 Chính tả

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt 5 tuần 8-14 (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w