0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 5 TUẦN 8-14 (Trang 30 -35 )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS.

- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài văn tả cảnh.

- Đọc bài theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu. - Lắng nghe.

2.2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Yêu cầu HS đọc phần vai bài Cái gì quý nhất?

- 5 HS đọc phân vai (người dẫn

chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.

- Nhóm đôi. - Nêu từng câu hỏi và yêu cầu HS trả

lời. Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa (nếu có).

- Tiếp nối nhau trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận

về vấn đề gì?

+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?

+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?

+ Thầy đã lập luận như thế nào? + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

+ Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lí.

thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?

mình. Ví dụ:

+ Phải hiểu biết về vấn đề, có ý kiến riêng.

+ Phải có dẫn chứng, biết tôn trọng người tranh luận.

- GV tóm tắt ý kiến HS.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm để thực hiện yêu cầu của bài.

- Nhóm 4 đóng 4 vai. - Gọi HS phát biểu.

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. a. 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, làm bài

- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự ưu tiên vào bảng phụ.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung sau đó đi đến thống nhất.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng

sức thuyết phục vào bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. - GV kết luận.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

ĐẠI TỪ

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ.

- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bài tập 2, 3 viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. - Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài: Mục đích, yêu cầu tiết học. cầu tiết học.

- Lắng nghe..

2.2. Tìm hiểu ví dụ

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Các từ tớ, cậu, nó dùng làm gì trong đoạn văn?

- Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ.

- Lắng nghe.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, cùng làm bài.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài tập.

- Gọi HS phát biểu. - 2 HS nối tiếp nhau phát biểu: + Từ vậy thay thế cho từ thích. + Từ thế thay thế cho từ quý. - Kết luận: Từ vậy, thế là đại từ

dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.

- Hỏi:

+ Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?

+ Đại từ dùng để làm gì?

- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu.

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần Ghi nhớ. GV ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.

- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu.

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.

2.4. Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- GV yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ.

- HS đọc các từ: Bác, Người, Ông Cụ, Người, Người, Người.

- GV nêu những từ ngữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ; các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: Dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong ca dao.

- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp trong nhóm.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài theo hướng dẫn.

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa (nếu có).

- Đọc, nhận xét.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Viết bài.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

Tập làm văn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 5 TUẦN 8-14 (Trang 30 -35 )

×