Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sựđồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nônglâm nghiệp miền núi - ADC, Ban chủ nhiệm
Trang 1lệ nghèo cao trong vùng như sự ngăn cách về địa lý, sự bất bình đẳng về giới,
sự hạn chế trong sự tiếp cận các dịch vụ như khuyến nông, phát triển giáodục, y tế cũng như tiếp cận các cơ hội thị trường để phát triển kinh tế (CAREinternational in Viet Nam, 2010) [27] Nhưng những tác động bất lợi của hiệntượng thời tiết khí hậu và biến đổi khí hậu trong những năm gần đây được xácđịnh là một nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế xã hội của người dântrong vùng Đặc điểm của vùng đồi núi này là có hệ sinh thái không đồngnhất và dễ bị thay đổi, nạn phá rừng nghiệm trọng và suy giảm tài nguyên đất.Người dân đang phải sống trong một môi trường đang ngày một biến đổinhanh chóng gây ra bởi những thay đổi đáng kể của khí hậu trong thời giangần đây Các yếu tố vật lý của môi trường khu vực miền núi phía bắc chẳnghạn như: khí hậu, đất, nước, địa hình và các yếu tố sinh học, thảm thực vật vàđộng vật, đang bị ảnh hưởng bởi những thay đổi bất thường như sự tăng lênhoặc giảm nhiệt độ, những trận bão bất thường, và những trận mưa lớn chưatừng có (CARE international in Viet Nam, 2010) [27] Chính vì vậy sản phẩmnông lâm nghiệp của họ thường gặp phải nhiều rủi ro do những biến đổi bấtlợi của thời tiết khí hậu
Bắc Kạn là một trong những tỉnh nghèo nhất nằm ở trung tâm miền núiphía bắc Việt Nam đã và đang được tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam vàcác tổ chức phi chính phủ triển khai nhiều dự án phát triển liên quan đến xóađói giảm nghèo, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và giảm thiểu tác động xấucủa biến đổi khí hậu Trong 5 năm gần đây Bắc Kạn là một trong những tỉnh
bị thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp do sự xuất hiện của thời hiệntượng tiết khí hậu cực đoan (CARE international in Viet Nam, 2010) [27]
Trang 2Cộng đồng người dân ở Bắc Kạn nói riêng và miền núi phía bắc ViệtNam nói chung có vốn kiến thức truyền thống và kinh nghiệm sản xuất nôngnghiệp giúp họ linh hoạt hơn với những thay đổi khắc nghiệt trong môitrường sống Nhiều cộng đồng bản địa là dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn đã có rấtnhiều kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp bền vững và quản lý tàinguyên thiên nhiên Những kiến thức và các kỹ thuật bản địa này đã được lưutruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong từng cộng đồng dân tộc thiểu số
Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sựđồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nônglâm nghiệp miền núi - ADC, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy
giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một
số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biến đổikhí hậu đến sản xuất nông nghiệp
- Tài liệu hóa các kiến thức và kỹ thuật bản địa của cộng đồng trong dựđoán, ứng phó và thích ứng với các hiện tượng thời tiết cực đoan(HTTTTCĐ) và biến động của thời tiết khí hậu trong lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp
- Phân tích sự hỗ trợ của chính quyền các cấp nhằm thích ứng và giảmthiểu biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu thôngqua việc phân tích các chính sách liên quan
Trang 3- Theo dõi khả năng thích ứng của các mô hình
Trang 41.4 Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác
- Xây dựng các mô hình có tính khả thi và phù hợp với điều kiện hoàncảnh địa phương
1.5 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tếphục vụ cho công tác nghiên cứu sau này
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.+ Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu tham khảo
- Ý nghĩa trong thực tiễn
+ Xây dựng các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm nâng caohiệu quả kinh tế nông nghiệp
+ Giảm thiểu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới môi trường
Trang 5PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Biến đổi khí hậu
2.1.1.1 Khái niệm
Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinhhọc gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phụchồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạtđộng của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của conngười (Liên Hiệp Quốc, 1992) [5]
Theo quan điểm của Tổ chức khí tượng thế giới, BĐKH là sự vận độngbên trong của hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặctrong mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của nó do các ngoại lưuhoặc do các hoạt động của con người
2.1.1.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng cáchoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mứccác bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ
và đất liền khác Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyotonhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4,N2O, HFCs, PFCs và SF6
- CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và lànguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2 cũngsinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép
- CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhailại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than
- N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp
- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và
HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22
- PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm
- SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê
Trang 62.1.1.3 Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môitrường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở cácvùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên cácvùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinhvật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển,chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng vàthành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển
2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu
2.1.2.1 Khái niệm
Khí hậu đã và đang biến đổi và có những tác động tiềm tàng, bất lợiđến phát triển, vì thế sự thích ứng trở nên ngày càng quan trọng Thích ứng làmột khái niệm rất rộng và khi áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu nó đượcdùng trong rất nhiều trường hợp
Đối với IPCC (1996) cho rằng: Khả năng thích ứng đề cập đến mức độđiều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, cấu trúc của hệ thống đối với nhữngbiến đổi dự kiến có thể xảy ra hay thực sự đã và đang xảy ra của khí hậu Sựthích ứng có thể là tự phát hay được chuẩn bị trước Như vậy, ở đây vấn đềthích ứng được nói đến chính là mức độ điều chỉnh với biến đổi cả về tính tựphát hay chuẩn bị trước
Còn với nghiên cứu của Burton (1998) lại cho rằng: Thích ứng với khíhậu là một quá trình mà con người làm giảm những tác động bất lợi của khíhậu đến sức khỏe, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trườngkhí hậu mang lại Ở đây thích ứng là làm thế nào giảm nhẹ tác động biến đổikhí hậu, tận dụng những thuận lợi nếu có thể
Trang 7Theo Thomas (2007), lại cho rằng: thích ứng có nghĩa là điều chỉnhhoặc thụ động, hoặc phản ứng tích cực, hoặc có phòng bị trước, được đưa ravới ý nghĩa là giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại của BĐKH.
Như vậy, thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặccon người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảmkhả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tậndụng các cơ hội do nó mang lại Thích ứng với khí hậu hiện nay không đồngnghĩa với thích nghi BĐKH trong tương lai
2.1.2.2 Các hình thức thích ứng với biến đổi khí hậu
Có rất nhiều phương pháp thích nghi có khả năng được thực hiện trongviệc đối phó với biến đổi khí hậu Bản báo cáo đánh giá thứ 2 của nhóm côngtác IPCC II đề cập và miêu tả 228 phương pháp thích nghi khác nhau Vì thế
sẽ có ích nếu phân loại các phương pháp thích nghi sử dụng một cấu trúc tổngquát Một cách phân loại thường dùng chia các phương pháp thích nghi ra làm
8 nhóm :
- Chấp nhận tổn thất: là phương pháp thích nghi với biểu hiện cơ bản làkhông làm gì cả ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết,chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác động mà không có khả năng chốngchọi bằng bất cứ cách nào hay là ở những nơi mà phải trả cho các hoạt độngthích nghi là cao so với rủi ro hay là những thiệt hại
- Chia sẻ tổn thất: loại phản úng này liên quan đến việc chia sẻ nhữngtổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn Với một sự phân bố khác, các xã hộilớn chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiếtthông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng Chia sẻ tổn thất cũng có thể đượcthực hiện thông qua bảo hiểm xã hội
- Làm giảm sự nguy hiểm: một hiện tượng tự nhiên như là lụt bão hayhạn hán, những phương pháp thích hợp là gồm các công tác kiểm soát lũ lụt.Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảmkhí phát thải nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ của khí nhà kính trongkhí quyển
Trang 8- Ngăn chặn các tác động: thường xuyên sử dụng các phương phápthích nghi từng bước một để ngăn chặn tác động của BĐKH và sự cố daođộng khác.
- Thay đổi cách sử dụng: chỗ nào có hiểm họa của BĐKH thực sự tiếntriển của các hoạt động kinh tế là không thể hoặc là quá mạo hiểm, sự tínhtoán có thể mang lại thay đổi và cách sử dụng
- Thay đổi địa điểm: cần nghiên cứu tính toán kỹ việc di chuyển địađiểm sản xuất Ví dụ, chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng nông trại ra khỏikhu vực khô hạn đến một khu vực ôn hòa hơn
- Nghiên cứu: Quá trình thích nghi có thể phát triển bằng cách nghiêncứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích nghi
- Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiếnthức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việcthay đổi hành vi (Nguyễn Hồng Trường, 2008) [18]
Như vậy, sự thích ứng diễn ra cả ở trong tự nhiên và hệ thống kinh tế
xã hội của con người Thích ứng với BĐKH điều quan trọng chính là sự phùhợp với điều kiện tự nhiên và khả năng kinh tế, phong tục tập quán của conngười ở mỗi vùng miền khác nhau Do đó nghiên cứu ở đây chủ yếu là nhữnghoạt động thực tiễn của nông hộ, những kiến thức bản địa được áp dụng trongđiều kiện của vùng nghiên cứu
2.1.3 Kiến thức bản địa
2.1.3.1 Khái niệm
Kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức bao trùm kiến thức kỹ thuậtbản địa và kiến thức địa phương, nhưng được cụ thể hóa trong khía cạnh liênquan đến sinh thái, đến quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên: rừng, đấtrừng, nguồn nước Nó phản ánh những kiến thức kinh nghiệm của từng nhómcộng đồng đang cùng sinh sống trong từng vùng sinh thái nhân văn, đây là hệthống kiến thức kết hợp các hiểu biết bên trong lẫn bên ngoài, sự giao thoa kếthừa giữa kinh nghiệm của các dân tộc đang chung sống, sự kiểm nghiệm các
kỹ thuật mới du nhập và sự thích ứng nó với điều kiện sinh thái địa phương
Kiến thức bản địa, nói một cách rộng rãi, là tri thức được sử dụng bởinhững người dân địa phương trong cuộc sống của một môi trường nhất định
Trang 9Như vậy, kiến thức bản địa có thể bao gồm môi trường truyền thống, tri thứcsinh thái, tri thức nông thôn và tri thức địa phương
Theo Johnson, 1992, kiến thức bản địa là nhóm tri thức được tạo ra bởimột nhóm người qua nhiều thế hệ sống và quan hệ chặt chẻ với thiên nhiêntrong một vùng nhất định Nói một cách khái quát, kiến thức bản địa là nhữngtri thức được rút ra từ môi trường địa phương, vì vậy nó gắn liền với nhu cầucủa con người và điều kiện địa phương
Kiến thức bản địa là tri thức của cộng đồng cư dân trong một cộngđồng nhất định phát triển vượt thời gian và liên tục phát triển Kiến thức bảnđịa được hình thành dựa vào kinh nghiệm, thường xuyên kiểm nghiệm trongquá trình sử dụng, thích hợp với văn hóa và môi trường địa phương, năngđộng và biến đổi
Tóm lại, Kiến thức bản địa là những nhận thức, những hiểu biết về môitrường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường lao động và môi trường sinhsống được hình thành từ cộng đồng dân cư ở một nơi cư trú nhất định trong lịch
sử tồn tại và phát triển của cộng đồng ấy Do vậy, cần nghiên cứu các kiến thứcbản địa thích ứng với các hiện tượng thời tiết cực đoan nhằm tăng khả năng ứngphó của người dân với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp
2.1.3.2 Đặc trưng kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa có những đặc trưng sau:
- Kiến thức bản địa được hình thành và biến đổi liên tục qua các thế hệtrong một cộng đồng địa phương nhất định
- Kiến thức bản địa có khả năng thích ứng cao với môi trường riêng củatừng địa phương - nơi đã hình thành và phát triển kiến thức đó
- Kiến thức bản địa rất đơn giản, chi phí thấp và bền vững đối với điềukiện tự nhiên địa phương
- Kiến thức bản địa do toàn thể cộng đồng trực tiếp sáng tạo ra qua laođộng trực tiếp
- Kiến thức bản địa không được ghi chép bằng văn bản cụ thể mà đượclưu giữ bằng trí nhớ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyềnmiệng, thơ ca, hò vè, tế lễ và nhiều tập tục khác nhau
Trang 10- Kiến thức bản địa luôn gắn liền và hòa hợp với nền văn hóa, tập tụcđịa phương.
- Kiến thức bản địa có giá trị cao trong việc xây dựng các mô hình pháttriển nông thôn bền vững
- Tính đa dạng của kiến thức bản địa rất cao
2.1.3.3 Các loại hình kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa được phân chia theo các loại hình khác nhau TheoIIRR, 1999, kiến thức bản địa có thể phân ra các loại hình như sau:
- Thông tin
Hệ thống thông tin về cây cỏ, thực vật có thể được trồng trọt hay canhtác tốt cùng tồn tại với nhau trên cùng một diện tích canh tác nhất định haynhững chỉ số về thực vật Các câu chuyện, thông điệp được truyền lại bằngcác vết đục, chạm khắc hay viết trên các thẻ trúc (Trung quốc, Việt nam, Tháilan ), các dạng lưu truyền dân gian, hệ thống trao đổi thông tin truyền thống
bổ sung thực phẩm, dinh dưỡng cho những cư dân địa phương khi mà khẩuphần thường nhật của họ là rất ít ỏi
- Công cụ
Kiến thức bản địa được thể hiện ở những công cụ lao động trang bị chocanh tác và thu hoạch mùa màng Công cụ nấu nướng cũng như sự thực hiệncác hoạt động đi kèm
- Vật liệu
Kiến thức bản địa được thể hiện với vật liệu xây dựng, vật liệu làm đồgia dụng cũng như tiểu thủ công nghiệp truyền thống
Trang 11- Kinh nghiệm
Người nông dân thường tích lũy kinh nghiệm trong quá trình canh tác,giới thiệu các nguyên liệu giống mới cho hệ thống canh tác đặc hữu Nhiềukết quả chữa bệnh đặc biệt được tích lũy qua kinh nghiệm sử dụng nguồnthực vật địa phương
- Tài nguyên sinh học
Kiến thức bản địa được thể hiện thông qua quá trình chọn giống vậtnuôi và các loại cây trồng
- Tài nguyên nhân lực
Nhiều chuyên gia có chuyên môn cao như thầy lang, thợ rèn có thểcoi như đại diện của dạng kiến thức bản địa Kiến thức bản địa trong dạng này
có thể thấy ở các tổ chức địa phương như nhóm họ tộc, hội đồng già làngtrưởng tộc, các nhóm tổ chia sẻ hoặc đổi công
- Giáo dục
Phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề chocác thợ học việc, học hỏi thông qua sự quan sát và những thực nghiệm, thựchành tại chỗ
2.1.3.4 Vai trò của kiến thức bản địa trong thích ứng với BĐKH
Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm ứng phó với BĐKH đã chỉ rõ:Ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị, của toàn xã hội,của các cấp, các ngành, các tổ chức, mọi người dân; trong nội dung huy độngmọi tiềm năng có thể, thì việc khuyến khích áp dụng kiến thức bản địa trongthích ứng với BĐKH là một trong những hoạt động trong chiến lược ứng phóvới BĐKH của các bộ ngành địa phương Kiến thức bản địa (KTBĐ) là mộtkho tri thức quý giá của các cộng đồng dân cư bản địa tại một khu vực cụ thểnào đó; So với hệ thống kỹ thuật hiện đại (tạm gọi là hệ thống kỹ thuật nhập
từ bên ngoài) thì KTBĐ có đặc điểm ưu việt không thể thay thế mà các hệthống kỹ thuật nhập từ bên ngoài không có được, đó là: KTBĐ có khả năngthích ứng cao với môi trường của người dân bản địa- nơi mà chính nhữngKTBĐ đó đã được hình thành, trải nghiệm và phát triển Bởi KTBĐ là kết quảcủa sự quan sát, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế sinh hoạt và trong sản xuấtnông lâm nghiệp, trong quản lý tài nguyên và quản lý cộng đồng, được hình
Trang 12thành trực tiếp từ lao động của mọi người dân trong cộng đồng, dần đượchoàn thiện và truyền thụ cho các thế hệ tiếp sau bằng truyền miệng (trong giađình, trong thôn bản, hoặc thể hiện trong ca hát, ngạn ngữ, trường ca, tập tục).
Vì vậy việc vận dụng kiến thức bản địa (bởi chính những người dân bản xứ làngười hiểu và nắm bắt đặc điểm của địa phương sâu sắc nhất) trong thích ứngvới môi trường đang biến đổi ngày một khắc nghiệt này là chìa khóa thànhcông đảm bảo duy trì một môi trường phát bền vững cho phát triển sinh kế
2.1.3.5 Một số kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp thích ứng BĐKH
Thực chất khái nhiệm ứng phó và thích ứng với BĐKH là một cụm từmới được đưa vào trong truyền thông và các hoạt động của các chương trình
và dự án ở Việt Nam cũng như các tỉnh MNPB Tuy nhiên bản chất các hoạtđộng thích ứng với biến đổi khí hậu đã được hình thành, tích lũy và lưu truyềnnhiều thế hệ trong các cộng đồng dân tộc thiếu số Với đời sống phụ thuộcvào sản xuất nông nghiệp là chính nên KTBĐ trong sản xuất nông nghiệpđược xác định là phong phú đa dạng và đang đóng một vai trò quan trọngtrong phát triển một nền sản xuất nông nghiệp bền vững thích ứng với BĐKHngày nay
KTBĐ trong sản xuất nông nghiệp hiện nay được áp dụng phổ biến vànhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là sử dụng các giống câytrồng và vật nuôi bản địa Vũ Văn Liết và cs (2011) đã chỉ ra rằng cộng đồngngười Thái ở MNPB hiện nay đang sử dụng rất phổ biến các giống bản địabao gồm: 7 giống cây lương thực thực phẩm, 13 giống cây rau quả, 7 giốnggia cầm và 9 giống gia súc Tác giả cũng cho rằng các cộng đồng dân tộcthiểu số MNPB đang quản lý và sử dụng một tập đoàn giống cây trồng và vậtnuối rất phong phú và rất có giá trị cho sản xuất nông nghiệp do có tính chốngchịu cao với các điều kiện bất lợi Ví dụ cộng đồng người Tày ở Bắc Kạnđang sử dụng tới 20 giống cây trồng và 3 giống vật nuôi bản địa phổ biến,trong khi đó cộng đồng người Dao ở Bắc Kạn cũng đang sử dụng tới 19 giốngcây trồng và 4 giống vật nuôi bản địa trong phát triển sinh kế của mọi giađình Các giống bản địa này đang góp phần quan trọng giúp cho sản xuất củangười dân tránh được hiện tượng thời tiết cực đoan xẩy ra mấy năm gần đây
Trang 13Kiến thức bản địa còn được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật canh táctrong điều kiện thời tiết khí hậu cực đoan Với điều kiện canh tác chủ yếu trênđất dốc nhiều biên pháp kỹ thuật truyền thống đã được áp dụng để han chế xóimòn đất do mưa to như tạo ruộng bậc thang, xếp đá tạo đường đồng mức, đểbang cỏ tự nhiên theo đồng mức, trồng xen canh để che phủ mặt đất Đặc biệt
kỹ thuật bản địa tưới nước và giữ nước trong điều kiên địa hình đồi núi phứctạp đã được áp dụng rất phổ biến ở nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số như làmguồng, cọn tát nước, ống bương dẫn nước đào giếng tại ruộng giữ nước đãgiúp cho cây trồng tránh được khô hạn Đặc biệt những kiến thức về thời vụgieo trồng và dự báo thời tiết khi hậu bất lợi đã giúp cho các cộng đồng dântộc thiểu số giảm thiệu thiệt hại do thiên tai Ví dụ người Dao cho biết “khithấy trâu đang thả trong rừng mà chạy bỏ về nhà là trời sắp có mưa to chuẩn
bị tránh lũ Hay mặt nước ao đang bình thường chuyển sang màu xanh rêu 2-3ngày là trời sẽ mưa to ” Kiến thức bản địa thực sự giúp cho việc sản xuấtnông nghiệp của cộng đồng các dân tộc thiểu số được phát triển bền vững quanhiều thế hệ
2.2 Thích ứng với BĐKH ở các nước trên thế giới
2.2.1 Thích ứng với BĐKH ở các nước phát triển
Hà Lan là một quốc gia nằm trong vùng trũng, với ¼ diện tích đất liềnthấp hơn mực nước biển, Hà Lan đang phải đối mặt với những rủi ro gay gắt
về BĐKH Những rủi ro này được kiểm soát nhờ một mạng lưới kênh rạch,bơm thủy lợi và đê điều rộng lớn.Hệ thống đê điều được thiết kế để trụ vữngđược trước diễn biến thời tiết mà có khả năng xảy ra đúng một lần trong suốt
Trang 14phòng ngừa lũ lụt nhằm đối phó với nguy cơ mực nước biển có thể dâng lên1m trong thế kỷ 21 và có tổng mức đầu tư ước tính 93 tỷ đô la Mỹ.
2.2.2 Thích ứng với BĐKH ở các nước đang phát triển
Ở Miền Bắc Kê-ni-a, hạn hán thường xuyên xảy ra khiến cho ngườiphụ nữ phải đi bộ xa hơn để lấy nước sinh hoạt, thường là 10-15 km mộtngày Vùng Tây Bengal, Ấn Độ, những người phụ nữ sống trong các ngôilàng châu thổ sông Hằng đang phải dựng lên những tháp cao bằng tre gọi làmachan để làm chỗ lánh nạn khi lũ lụt kéo đến
Ở quốc gia Băng-la-đét láng giềng, các cơ quan tài trợ và các Tổ chức phichính phủ đang làm việc với những người sống tại các vùng gọi là chars, tức làcồn đất có nguy cơ trở nên biệt lập vào mùa lũ, để nâng những căn nhà của họlên cao hơn mực nước lũ bằng cánh dời chúng lên các cột đỡ hoặc mặt đê
Những người nông dân ở Ê-cu-a-do đang đào các ao tích nước hình chữ
U, được gọi là albarradas, để giữ nước trong những năm nhiều mưa bổ sungcho mực nước ngầm trong những năm nhiều mưa bổ sung cho mực nướcngầm trong những năm khô hạn
2.3 Tình hình nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam
2.3.1 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Theo dự đoán, Việt Nam là một trong số ít nước sẽ phải chịu hậu quả tácđộng nặng nề nhất của BĐKH Mực nước biển dâng sẽ làm mất đi một vùng đấtthấp rộng lớn - các hệ sinh thái đất ngập nước của các đồng bằng lớn nhất cảnước - nơi ở của các cộng đồng dân cư lâu đời, cái nôi của nền văn minh lúanước, vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và các sinh cảnh tựnhiên của nhiều loài bản địa bao gồm cả các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên, khu dự trữ sinh quyển
Theo Van Urk and Misdorp (1996) và Pilgrim (2007), nếu nhiệt độ tăng
2oC, mực nước biển dâng 1m, có thể làm mất 12,2% diện tích đất, là nơi cư trúcủa 23% dân số (khoảng 17 triệu người) Riêng với đồng bằng song Cửu Long,nếu mực nước biển dâng như kịch bản vào năm 2030 sẽ khiến khoảng 45% diệntích đất của khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn nặng, mùa màng bị thiệt hạinghiêm trọng do lũ lụt và úng Nếu mực nước dâng 1m mà không có các hoạtđộng ứng phó, phần lớn diện tích ĐBSCL sẽ hoàn toàn bị ngập nhiều thời gian
Trang 15dài trong năm, và thiệt hại tài sản ước tính lên tới 17 tỷ USD BĐKH còn ảnhhưởng đến các thủy vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy…) do sự thay đổi nhiệt độnước và mực nước, thay đổi thời tiết (mưa, bão, hạn hán,…), tới lưu lượng, đặcbiệt là tần suất và cường độ của những trận lũ và hạn hán làm giảm sản lượngsinh học bao gồm cả các cây trồng nông, công và lâm nghiệp, và sự diệt vongcủa nhiều loài động, thực vật bản địa, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.BĐKH đang là một trong những thách thức quan trọng nhất đối với
sự phát triển bền vững ở vùng miền núi phía bắc Trong 5 năm vừa quathiên tai đã cướp đi sinh mạng của hơn 400 người, làm thiệt hại hàng ngàn
tỷ đồng (hơn 50 nghìn trâu bò bị chết rét trong năm 2008, hàng nghìn hahoa màu bị đất vùi hoặc lũ cuốn trôi ) (Nhóm công tác BĐKH, 2011) [4].BĐKH ở vùng miền núi phía bắc có nhiều biểu hiện khác với khu vựcTrung bộ, Tây Nguyên và Tây Nam bộ, do là vùng có thu nhập thấp nên
tỷ lệ thiệt hại do những hiện tượng thời tiết khí hậu cực đoan cao hơn cácvùng khác (Nhóm công tác BĐKH, 2011) [4]
2.3.1.1 Diễn biến BĐKH tại Việt Nam
Nhiệt độ: theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ( 1951 đến
2000) nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,70C Nhiệt độ trungbình năm của 4 thập kỷ gần đây (1931 đến 1960) Những năm gần đây, sốngày nắng đã tăng lên ở nhiều nơi rõ rệt nhất là các tỉnh phía Nam, phù hợpvới xu thế tăng nhiệt độ.[14]
Không khí lạnh: trong những năm gần đây do xu thế nhiệt độ nóng
lên toàn cầu và BĐKH, số đợt không khí lạnh tràn về nước ta cũng giảm đinhưng cường độ và diễn biến bất lợi hơn so với quy luật thường thấy (TrầnCông Minh, 2007).[9]
Một biểu hiện dị thường gần đây nhất về khí hậu là không khí lạnh có
xu hướng lệch về phía Đông, do đó ảnh hưởng đến phía Nam nước ta nhiềuhơn dù cường độ không lớn
Bão và áp thấp nhiệt đới: Bão ở Việt Nam thường bắt đầu từ tháng
5 và kết thúc vào tháng 12 Tuy nhiên, trong những năm gần đây mùa bãothường kết thúc muộn hơn( tháng 1 đến tháng 2 năm sau) Hơn nữa số cơnbão có cường độ mạnh hơn, quỹ đạo dịch chuyển dần về vĩ độ phía Nam và
Trang 16nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường và trái quy luật của bão và ápthấp nhiệt đới đã xảy ra ở Việt Nam nhiều hơn trong những năm qua (Lê ThịHoa Sen, 2009) [13], (Trần Thục, 2009) [17].
Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa
trung bình trong 9 thập kỷ vừa qua( 1911 đến 2000) không rõ rệt theo các thời
kỳ và trên các vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên nhưng cũng có giai đoạngiảm xuống Số trận mưa lớn diễn ra ngày một nhiều hơn nhưng thời gian cómưa ngắn lại Điều đáng quan tâm là, trong một vài năm gần đây, mưa lớn cóthể xuất hiện ở bất cứ tháng nào trong năm và mưa cực lớn vẫn có thể xảy ravào các tháng ít mưa.[1], (Trần Thục, 2009) [17]
Mực nước biển: theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở
các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng
20 cm, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu
2.3.1.2 Dự kiến xu thế BĐKH Việt Nam trong những năm tới.
Mức tăng nhiệt độ:
Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất
cả các vùng khí hậu của Việt Nam Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc cóthể tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam Vào cuối thế kỷ 21,nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 2,60C ở Tây Bắc, 2,50C ở Đông Bắc,2,80C ở Bắc Trung Bộ, 1,90C ở Nam Trung Bộ, 1,60C ở Tay Nguyên và 2,00C
ở Nam Bộ so với trung bình thời kỳ năm 1980 đến năm 1999 (Trần Thục,2009) [17], (Bùi Cách Tuyết, 2008) [20]
Mức thay đổi lượng mưa:
Lượng mưa mùa khô có thể giảm ở tất cả các vùng khí hậu ở nước ta,đặc biệt là các vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa và lượng mưanăm có thể tăng ở tất cả các vùng khí hậu Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưanăm có thể tăng khoảng 7 đến 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ và từ 2 đến 3% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so vớithời kỳ 1980 đến 1999 (Trần Thục, 2009) [17]
Mực nước biển trung bình trên dải bờ biển Việt Nam có thể tăng lên1m vào năm 2100 (Bùi Cách Tuyết, 2008) [20]
Trang 172.3.2 Ứng phó với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp
Theo dự báo của báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC năm 2007, chothấy nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng khoảng 1,8oC và 4.0oC vào năm 2100 tùy thuộcvào lượng thải các khí gây hiệu ứng nhà kính và mực nước biển toàn cầu cóthể tăng bất cứ nơi nào giữa 180 mm và 590 mm
Bảng 2.1 Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp
trong vòng 50 năm tới Yếu tố khí
hậu
Thay đổi dự kiến vào
năm 2050
Mức dự đoán
Nhiệt độ
Tăng 1-2 o C Mùađông ấm lên nhiều hơn
so với mùa hè Tăngtần số của sóng nhiệt
Cao
Mùa vụ nhanh hơn, ngắnhơn trước đó, phạm vidịch chuyển về những khuvực vùng cao phía bắc, áplực nhiệt, tăng bốc hơiLượng
mưa
Thay đổi theo mùa ±
Tác động đến nguy cơ hạnhán, khai thác thủy lợicung cấp nước
Bão gió
Tăng tốc độ gió, đặcbiệt là ở phía bắc
Lượng mưa nhiều hơnvới cường độ cao
Rất thấp
Thay đổi nguy cơ gây tổn hại(đợt nắng nóng, sương giá,hạn hán, lũ lụt), ảnh hưởngđến cây trồng và hoạt độngsản xuất nông nghiệp
Trang 18Thích ứng trong sản xuất nông nghiệp có rất nhiều hình thức bao gồmthay đổi mùa vụ sản xuất, ngày gieo trồng, chọn loài hoặc giống cây trồng vàvật nuôi, phát triển các giống mới, cải thiện nguồn cung cấp nước và hệ thốngthủy lợi, kỹ thuật trên đất trồng trọt điều chỉnh và quản lý đầu vào, cải thiệncác điều kiện thời tiết và mùa vụ thông qua dự báo (Burton and Lim, 2005).Bên cạnh các chiến lược thích ứng, các nỗ lực đế giảm thiểu BĐKH cũngđược chính phủ Việt Nam coi trọng Các chương trình trồng rừng, bảo vệrừng và giảm phát thải trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đã và đangđược tuyên truyền và xem xét lồng ghép vào các chiến lược phát triển kinh tế
xã hội
2.3.3 Các kịch bản BĐKH tại vùng Đông Bắc Bộ
Theo kịch bản BĐKH của bộ Tài Nguyên Môi Trường về kịch bảnBĐKH của khu vực Đông Bắc trong đó có tỉnh Bắc Kạn được xây dựng dựatrên ba kịch bản phát thải BĐKH của Việt Nam Kịch bản mức phát thảithấp (B1), phát thải trung bình (B2) và phát thải cao (A2) Ở mức phát thảitrung bình, khu vực Đông bắc cũng như khu vực Bắc trung bộ và TâyNguyên nằm trong nhóm những khu vực có nhiệt độ trung bình năm tăngnhanh hơn so với những nơi khác Nhiệt độ trung bình năm tăng lên khoảng
Trang 192,5oC vào cuối thế 21 Các chỉ số cụ thể của các kịch bản thay đổi nhiệt độđươc trình bày ở bảng 2.2
Trang 20Bảng 2.2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( o C) so với thời kỳ 1980 –
1999 ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Kịch bản
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100Kịch bản mức
Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2010
Về lượng mưa, theo các kịch bản tổng lượng mưa trung bình hàng nămcủa khu vực Đông Bắc tăng lên từ 1,4 % năm 2020 đến 7,3% vào năm 2100(bảng 4.3) Trong khi đa số các khu vực khác mức tăng phổ biến từ 10-20% Tuy tổng lượng mưa năm tăng lên nhưng lượng mưa vào giữa mùa khô (tháng
3 đến tháng 5) giảm từ 3-9 %
Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999
ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Kịch bản
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100Kịch bản mức
Trang 21phát thải cao A2
Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2010
Như vậy, các dữ liệu từ trạm khí tượng thủy văn và các kịch bản của bộtài nguyên môi trường cho thấy được những thay đổi đáng kể về các hiệntượng thời tiết và khí hậu Xu thế nhiệt độ ngày càng tăng nhưng mùa lạnh sẽlạnh hơn và mùa nóng sẽ khô hơn và nóng hơn Lượng mưa sẽ tăng dầnnhưng phân bổ không đều Mùa mưa sẽ mưa nhiều hơn nhưng mùa khô lạigiảm mưa Tuy nhiên, những dữ liệu đó chỉ mang tính đại diện cho cả vùngĐông Bắc rộng lớn
2.4 Các văn bản pháp lý liên quan đến BĐKH và HTTTCĐ tại tỉnh Bắc Kạn
- Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 27/6/2011 của UBND tỉnh Vềviệc Phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí Dự án: Đánh giá mức độ biếnđổi khí hậu, xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn giaiđoạn 2010-2020
- Quyết định số 1114/QĐ-UBND ngày 27/6/2011 của UBND tỉnh Vềviệc Phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí Dự án: Kế hoạch hành động ứngphó với biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở các chính sách cấpquốc gia và cấp tỉnh nhiều hoạt động ứng phó và thích ứng với BĐKH đượctriển khai ở cấp cộng đồng thể hiện thông qua các văn bản chỉ đạo sản xuấtnông nghiệp như:
- Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 13/4/2011 của UBND tỉnh Vềviệc quy định mức hỗ trợ trực tiếp về giống cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản đểkhôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnhBắc Kạn
- Quyết định số 934/QĐ-UBND ngày 3/6/2011 của UBND tỉnh Về việccấp bổ sung kinh phí thực hiện phòng, chống và khắc phục hậu quả hạn hán
vụ Đông - Xuân năm 2010 - 2011
- Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 28/1/2010 của UBND tỉnh Về việc chủđộng phòng trừ bệnh Lùn sọc đen và các bệnh virus khác trên cây lúa, ngô
Trang 22- Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 11/3/2010 của UBND tỉnh về việc Triểnkhai biện pháp cấp bách phòng, chống hạn và phòng cháy, chữa cháy rừng
- Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 16/6/2010 của UBND tỉnh Về công tácphòng, chống thiên tai, lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2010
Các văn bản chỉ đạo ở đây vẫn chỉ tập trung vào các giải pháp khắcphục hậu quả của thiên tai, đây vẫn là hành động xử lý tình huống và bị động.Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh, huyện cũng đã có những văn bản chỉ đạo sảnxuất và xây dựng các phương án sản xuất nông nghiệp chủ động trong đó cólồng ghép việc thích ứng với BĐKH như chống hạn hay phòng chống rét chocây trồng… như:
- Công điện số 895/CĐ-UBND ngày 29/12/2010 của UBND huyện ChợMới, Phương án số 92/PA-UBND ngày 20/12/2010 về phòng chống rét chocây trồng, vật nuôi, Phương án số 93/PA-UBND ngày 29/12/2010 về chốnghạn vụ xuân năm 2011 và Phương án số 94/PA-UBND ngày 29/12/2010 vềsản xuất vụ xuân năm 2011 của UBND huyện Chợ Mới
- Công văn số 13/NN&PTNT ngày 8/2/2011 của Phòng NN&PTNThuyện Chợ Mới về việc Tập trung chỉ đạo sản xuất vụ xuân năm 2011 Côngvăn số 53/NN&PTNT ngày 4/5/2011 của Phòng NN&PTNT huyện Chợ Mới
về việc Chỉ đạo cơ cấu giống vụ mùa năm 2011 Công văn số 91/NN&PTNTngày 10/6/2011 của Phòng NN&PTNT huyện Chợ Mới về việc Chỉ đạo sảnxuất vụ mùa năm 2011
- Phương án sản xuất vụ xuân; phòng chống rét cho cây trồng vật nuôi;
chống hạn vụ xuân năm 2011 trên địa bàn xã Thanh Vận ngày 5/1/2011 củaUBND xă Thanh Vận Công văn số 56/UBND-NLN ngày 22/6/2011 củaUBND xã Thanh Vận về việc Tập trung chỉ đạo sản xuất NLN vụ mùa 2011
Trang 23PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Các cộng đồng dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn xã
- Mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Địa bàn xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâmnghiệp miền núi - ADC
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/02/2011 đến ngày 30/04/2012
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thanh Vận
- Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và sinh kế của người dân
- Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp
- Hệ thống cây trồng trên địa bàn xã và mô hình sản xuất thích ứng biếnđổi khí hậu
- Một số mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức bản địa
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin
Trong quá trình nghiên cứu một số công cụ chính được sử dụng để thuthập thập thông tin như sau:
3.4.1.1 Thu thập và nghiên cứu thông tin thứ cấp
Các thông tin thứ cấp được thu thập thông qua các tài liệu hiện có ở cấp
xã, huyện và tỉnh liên quan đến các lĩnh vực sau:
- Các báo cáo liên quan đến điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã
- Báo cáo thiệt hại do thiên tai hàng năm của huyện, xã
- Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp 2010
- Số liệu khí tượng thủy văn của xã theo thời gian
Trang 24- Các kịch bản biến đổi khí hậu cho VN, các tỉnh phía Bắc
- Các nghiên cứu về kiến thức bản địa và cây trồng bản địa của xã vàcác vùng khác trên cả nước
- Các chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và ứng phó BĐKHcủa huyện, tỉnh
3.4.1.2 Thảo luận nhóm
Công cụ này chủ yếu được sử dụng để thu thập thông tin định tính liênquan đến các nội dung chính sau:
- Biến đổi của khí hậu thời tiết xẩy ra trong mấy năm gần đây;
- Tác động của BĐKH đến qui mô và mức độ thiệt hại của sản xuấtnông nghiệp
- Tác động của BĐKH đến từng loại cây trồng và vật nuôi tại địa phương
- Các hoạt động thích ứng của cộng đồng người dân địa phương để hạnchế tác động
- Các kiến thức bản địa trong dự đoán biến đổi khí hậu và hoạt độngthích ứng nào xuất phát từ kiến thức bản địa
- Các loại cây trồng bản địa, kỹ thuật bản địa và kinh nghiệm của ngườidân trong SXNN thích ứng với BĐKH (giữ giống, làm đất, thời vụ, gieotrồng, chăm sóc, thu hoạch, cơ cấu cây trồng, mùa vụ vvv )
- Lựa chọn mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH ở địa phương (loạicây trồng, giống, kỹ thuật canh tác? Đặc tính thích nghi, đặc điểm văn hóa, hiệuquả kinh tế, khả năng nhân rộng, nhu cầu thị trường, đối tượng hưởng lợi vvv )
Các nội dung trên được đưa ra thảo luận nhóm có định hướng ở cộngđồng Xã lựa chọn ra 5 nhóm, mỗi nhóm bao gồm từ 7-10 người đại diện chocác cộng đồng dân tộc chính ở tại địa phương Các nhóm thảo luận ở mỗi xãbao gồm:
- 01 nhóm nam giới
- 01 nhóm nữ giới
- 01 nhóm hiểu biết trong xã
- 01 nhóm nam dân tộc thiểu số khó khăn nhất (Dao)
- 01 nhóm nữ dân tộc thiểu số khó khăn nhất (Dao)
Trang 253.4.1.3 Phỏng vấn sâu tại địa phương:
Công cụ này được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này nhằm tìm ranhững thông tin sâu về kiến thức bản địa, kinh nghiệm của người dân trongSXNN thích ứng với BĐKH Tại mỗi xã các thành phần tham gia phỏng vấnsâu bao gồm:
- Người già: 3 nam và 3 nữ
- Người am hiểu: 3 người
- Cán bộ lãnh đạo xã: 01 cán bộ Hội nông dân và 01 cán bộ Hội Phụ nữa
- 3 người hiểu biết nhất được chọn ra từ các nhóm thảo luận
3.4.2 Phương pháp thống kê và đánh giá hiệu quả
Phân tích và xử lý số liệu thu thập được nhằm đánh giá được hiệu quảcủa cây trồng Số liệu thu thập được xử lý bằng Excel
3.4.2.1 Phân tích hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu đánh giá bao gồm:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ sản phẩm sant xuất ra trong kỳ sửdụng đất ( một vụ )
- Chi phí trung gian (IC): là tòa bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản xuấtqui ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng đất( giống, phân bón, thuốchóa học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu)
- Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm vật chất mới tạo ra trong quátrình sản xuất, trong một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất, được xác địnhbằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian
+ Giá trị một ngày công lao động của loại cây trồng
+ Hiệu quả đồng vốn đầu tư vào sản xuất
3.4.2.3 Phân tích hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Mức độ sử dụng phân hóa học của loại cây trồng so với quy trình
Trang 26+ Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường
+ Công tác ủ phân hữu từ phế thải nông nghiệp
3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin
Cả hai phương pháp phân tích định tính và định lượng đều được sử dụngtrong nghiên cứu này Các số liệu điều tra được mã hoá, nhập và xử lý thống
kê bằng phần mềm Excel 2003
Trang 27PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Thanh Vận
4.1.1 Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Thanh Vận nằm ở phía Bắc của huyện Chợ Mới, cách trung tâm huyện khoảng 26 km, với tổng diện tích tự nhiên 2.979,78 ha Với 10 thôn (bản),
550 hộ và 2.209 nhân khẩu
- Phía Bắc giáp thị xã Bắc Kạn và huyện Bạch Thông
- Phía Nam giáp xã Thanh Mai
- Phía Đông giáp xã Hòa Mục và xã Cao Kỳ
- Phía Tây giáp xã Thanh Mai
Xã Thanh Vận có đường tỉnh lộ 259 chạy qua địa bàn xã nối liền Thị xãBắc Kạn đến xã Thanh Mai, với vị trí này thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa, thúc đẩy các hoạt động thương mại - du lịch, phát triển kinh tế trong khu vực
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình Thanh Vận chủ yếu là đồi núi cao, dốc có nhiều khe, suối lớn,nhỏ, chia cắt phức tạp, có suối Cốc Phát, suối Éo, suối Nà Lùng chảy trênđịa ban xã, độ cao trung bình 200m - 400m (cao nhất là đỉnh núi Khau Vạ cao603,2m, ranh giới giáp với xã Thanh Mai, điểm thấp nhất thôn Nà Rẫy164,0m), độ dốc trung bình 25o - 35o
4.1.1.3 Khí hậu
Khí hậu xã Thanh Vận mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.Nhiệt độ trung bình trong năm 21oC Các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất
là tháng 6,7 và tháng 8 ( 27 -27,5oC), các tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất
là tháng 1 (14 -14,5oC) Tổng tích nhiệt bình quân năm là 7.850oC Mặc dù nhiệt
độ còn phân hóa theo độ cao và hướng núi nhưng không đáng kể
Ngoài chênh lệch về nhiệt độ theo các mùa trong năm , khí hậu xãThanh Vận còn có những đặc trưng khác như sương mù, sương muối Mộtnăm bình quân có khoảng 87 - 88 ngày sương mù trong các tháng 10,11 số
Trang 28ngày sương mù thường cao hơn Đôi khi có sương muối, mưa đá nhưngkhông nhiều, bình quân mỗi năm có 2-3 ngày, thường vào các tháng 12 vàtháng 1 và đầu mùa xuân
Lượng mưa thuộc loại trung bình 1.500 - 1.510 mm/năm Các tháng cólượng mưa lớn là tháng 7 và tháng 8, có ngày mưa tới 100 mm/ngày Mùamưa từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm tới 75 -80% lượng mưa cả năm Thịnhhành là chế độ gió mùa Đông Bắc kèm theo không khí lạnh và gió mùa ĐôngNam mang theo hơi nước từ biển Đông tạo ra mưa về mùa hè
4.1.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn không có hệ thống sông lớn chảy qua, chỉ có các con suốinhỏ như: suối Cố Phát, Suối Éo, suối Nà Lùng chảy trên địa bàn xã Tuynhiên với độ dốc lớn và lưu lượng nước chảy theo mùa vụ nên có những thờiđiểm vẫn còn xảy ra tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất nôngnghiệp của nhân dân
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
- Đất đồi: là loại đất Feralits màu vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ dếntrung bình, nghèo dinh dưỡng và thường ở những nơi có độ dốc tương đốilớn, loại đất này thích hợp cho cây công nghiệp lâu năm và trồng rừng
4.1.1.5.2.Tài nguyên nước
+ Nước mặt: có hệ thống sông, suối, ao hồ phân bố tương đối đồng đềutrên địa bàn các thôn bản là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt vàsản xuất nông nghiệp của nhân dân Song do suối nhỏ hẹp, độ dốc tương đốilớn, chênh lệch lưu lượng nước theo mùa, nhất là mùa khô thường gây hạnhán kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ dến đời sống cũng như sản xuất củanhân dân
Trang 29+ Nước ngầm: xã chưa có điều tra, khảo sát, đánh giá đầy đủ về trữlượng và chất lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sát các giếng đào trong xãthấy trữ lượng và chất lượng nước ngầm ở độ cao khoảng 20 m khá dồi dào
có quanh năm và chất lượng đảm bảo vệ sinh
4.1.1.5.3.Tài nguyên rừng
Theo kết quả thông kê hiện trạng và sử dụng đất lâm nghiệp tính đếnngày 01/01/2010 của toàn xã là 2.642,93 ha; chiếm 88,70% diện tích tự nhiên.Trong đó:
- Đất rừng phòng hộ: 259,16 ha; chiếm 8,7% diện tích tự nhiên toàn xã.Toàn bộ là đất có rừng tự nhiên phòng hộ
- Đất sản xuất : 2.383,77 ha; chiếm 80% diện tích tự nhiên toàn xã Baogồm đất có rừng tự nhiên sản xuất là 390,22 ha; đất có rừng trồng sản xuất là586,36 ha; đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 925,17 ha và đất trồngrừng sản xuất 482,02 ha
4.1.1.5.4 Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã không có các tài nguyên khoáng sản quý hiếm, tuy nhiênvẫn có các loại tài nguyên như cát, sỏi, đá nhân dân đang tận dụng khai thác làmvật liệu xây dựng cho nhu cầu của địa phương và kinh doanh thành phẩm
4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Dân số và văn hóa
Xã Thanh Vận là một trong những xã nghèo nhất của huyện Chợ Mới,cộng đồng dân cư tại đây đang đối mặt với nhiều khó khăn trong sản suấtnông nghiệp và trong đời sống (tỷ lệ nghèo đói cao) Các thông tin cơ bản của
xã được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.1 Thông tin xã hội cơ bản của xã ST
Trang 30Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội xã Thanh Vận,2011
Xã Thanh Vận là nơi sinh sống của 4 dân tộc anh em Tày, Dao, Nùng,Kinh trong đó cộng đồng người Tày, Dao là đông dân cư nhất Trình độ họcvấn của người dân còn thấp, số người không biết chữ vẫn còn tập trung chủyếu ở người già - cả nam và nữ, ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp hàng ngày
là tiếng Tày, tiếng Dao, tiếng Kinh, tập trung ở nơi đất bằng phẳng, ven suối,thuận tiện cho sản suất nông nghiệp
Tỷ lệ nghèo đói của xã Thanh Vận là 48,4%, các hộ trong nhóm nghèobao gồm cả hộ người Tày, Kinh, Dao, Nùng Các hộ nghèo ở hai xã gồm các
hộ thiếu đất sản suất nông nghiệp, có ít đất rừng, thiếu lao động, hoặc nhàthường xuyên có người ốm đau
4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Nhìn chung trong những năm qua được sự đầu tư của Nhà nước cộngvới những đóng góp ngày công lao động của nhân dân, hệ thống mạng lướiđường giao thông bước đầu được hình thành đã đáp ứng được phần nào nhucầu giao thông đi lại và phát triển kinh tế của địa phương
Năng lượng
Hiện tại đa số các thôn bản trong xã đã đáp ứng được phần nào nhu cầu
về điện sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư cóhạn chế đặc điểm địa hình và sự phân bố dân cư do vậy hiện tại vẫn còn cómột số hộ trong thôn chưa có điện lưới
Bưu chính viễn thông
Bưu chính viễn thông được đầu tư, tạo điều kiện cho thông tin liên lạccho nhân dân Hiện tại xã có 1 điểm bưu điện văn hóa xây kiên cố nằm ngaytại khu trung tâm xã, một cán bộ phụ trách, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liênlạc, đọc và nghiên cứu tài liệu, sách báo của nhân dân địa phương
Thủy lợi
Nhìn chung hệ thống kênh mương thủy lợi của xã đã đáp ứng tương đốitốt nhu cầu nước tưới tiêu cho sản xuất, đạt khoảng 80% diện tích
Y tế
Trang 31Xã có 1 trạm y tế nhà cấp 4 đã được xây mới, tình trạng cơ sở vật chấtrất tốt Chính điều này giúp cho công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏecho nhân dân có nhiều tiến bộ, các chương trình phòng chống các dịch bệnh,chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, được triển khai thực hiện tích cựcđến các thôn, bản, góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, không còn dịchbệnh nguy hiểm xảy ra nâng cao thể lực và sức khỏe nhân dân, làm giảm tỷ lệtăng dân số tự nhiên, cơ sở vật chất ngày càng được củng cố và tăng cường cả
về trang thiết bị và đội ngũ cán bộ y tế
4.1.2.3 Mức độ tăng trưởng kinh tế năm 2011
Trong những năm qua, kinh tế xã Thanh Vận có bước tăng trưởng tiến
bộ rõ rệt khắc phục được tình trạng khó khăn kéo dài trước đây và đangchuyển dần sang thời kỳ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Khu vực kinh tế nông nghiệp
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn) Ghi chú
Trang 32Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội xã Thanh Vận,2011
Về lâm nghiệp:
Trong năm qua, xã đã thực hiện tốt việc giao đất giao rừng, khoánkhoanh nuôi rừng đến từng hộ gia đình Việc quản lý, bảo vệ rừng được tăngcường, các dự án trồng rừng, trồng cây ăn quả, cây đặc sản được đẩy mạnhnên sản xuất lâm nghiệp của xã phát triển tương đối nhanh, tốc độ tăng trưởnggiá trị sản xuất lâm nghiệp đạt kế hoạch đề ra
Khu vực kinh tế công nghiệp
Xã không có các khu công nghiệp hay cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địabàn xã nhưng vẫn có các cơ sở sản xuất kinh doanh và các hộ gia đình, cá nhânkinh doanh dịch vụ quy mô nhỏ, thu hút ít lao động hiệu quả kinh tế không caonhư khai thác nguyên vật liệu xây dựng cát sỏi, chế biến nông lâm sản
Khu vực kinh tế dịch vụ
Nhìn chung do nhiều nguyên nhân khác nhau mà kinh tế dịch vụthương mại của xã phát triển chưa mạnh, xã đã có chợ nằm ngay trung tâmthuận lợi cho việc trao đổi lưu thông hàng hóa
Trang 330.7 2.5
98.8
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất đai xã Thanh Vận năm 2011
Đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của xã trong đóchủ yếu là đất trồng lúa những diện tích đất này phần lớn được dân canh tác
từ lâu đời, chúng được phân bố tập trung ở các cánh đồng, thung lũng, khuvực đất bãi ,dọc theo ven khe suối, được canh tác các loại cây trồng như lúa,ngô, khoai sắn, đậu đỗ các loại Về sản xuất Nông nghiệp mũi nhọn chủ yếu
là thâm canh tăng vụ từ 2 lên 3 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ màu Mở rộng diện tíchtrồng cây hàng năm tích cực đưa các giống mới vào sản xuất Trong nhữngnăm tới đây tiềm năng đất chưa sử dụng đáp ứng tốt nhu cầu gia tăng diệntích đất nông nghiệp của địa phương
4.2 Biểu hiện biến đổi khí hậu tại xã Thanh Vận
Dữ liệu về thời tiết khí hậu của tỉnh Bắc Kạn theo tháng, mùa qua nhiềunăm được thể hiện qua hình 4.2 Hình 4.2 cho thấy nhiệt độ trung bình trêntoàn tỉnh có sự chênh lệch lớn giữa các tháng trong năm Các tháng từ tháng 5đến tháng 8; 9 nhiệt đô trung bình tương đối cao, duy trì trong khoảng 25-
30oC Các tháng còn lại, đặc biệt tháng 12; 1; 2 và 3 nhiệt độ trung bình trêndưới 15oC Nhiệt độ trung bình ở các tháng cũng biến động đáng kể qua cácnăm, đặc biệt ở các tháng 11; 12; 1; 2 và 3 Nhiệt độ có xu thế thấp hơn ở cáctháng 1 - 3, đặc biệt ở các năm 2008 và 2010 và thời gian có nhiệt độ thấpcũng kéo dài hơn sang tháng 4 Điều đó có nghĩa là các tháng mùa đông có xuthế lạnh hơn và thời gian lạnh kéo dài hơn
Trang 34BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn, 2011)
Hình 4.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Bắc
Kạn từ 2001-2011
Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn, 2011
Hình 4.3: Lượng mưa các tháng trong năm ở Bắc Kạn từ 2001-2011
Biến động cả về lượng mưa và mùa mưa, không tuân theo quy luật Nếunăm 2001 lượng mưa lớn nhất trong năm tập trung vào tháng 7 (500 mm), sau
đó giảm dần đến tháng 9 và giảm mạnh vào tháng 10 đến tháng 12 Đến năm
BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM (2001 -2011)
Trang 352005, lượng mưa lớn tập trung vào tháng 6 và tháng 8 (300-350 mm), nhưngtháng 7 lượng mưa lại giảm mạnh (trung bình 150 mm) và những tháng tiếp theolượng mưa lại tăng so với những năm trước Nhìn tổng thể ta thấy lượng mưa có
xu hướng giảm dần, và mùa mưa tại Bắc Kạn có xu hướng kéo dài
4.3 Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp
Mặc dù không đề cập chính xác cụm từ “Biến đổi khí hậu” nhưng hầuhết người dân tham gia thảo luận và phỏng vấn ở hai xã đều nhận thức rõ tácđộng của các hiện tượng thời tiết xấu đến đời sống Trong sản xuất nôngnghiệp, các hiện tượng thời tiết xấu được người dân trong xã nhận định có tácđộng lớn đến sản xuất nông nghiệp bao gồm hạn kéo dài, rét đậm rét hại vàthời tiết thất thường (bảng 4.4) Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nôngnghiệp trong quá khứ (từ trước năm 1993), hiện tại và trong tương lai (dựavào kịch bản) bao gồm ảnh hưởng của từng hiện tượng thời tiết xấu, qui môảnh hưởng, mức độ và đối tượng cây trồng bị ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đã
có những tác động rõ rệt và sẽ càng ảnh hưởng lớn trong tương lai, đặc biệt làvấn đề hạn hán Các sông suối ngày càng nhỏ, ngắn và diện tích bị hạn ngàycàng tăng
Đối với cây trồng, do lúa là cây trồng chính, có diện tích lớn nên đượcngười dân đánh giá là cây trồng bị tác động nhiều nhất, tiếp đến là cây ngô.Nắng nóng kéo dài kết hợp với mưa ít nên cây lúa phát triển kém hơn, dịchbệnh bùng phát nhiều hơn Trên địa bàn xã, trong vòng 5 - 6 năm gần đây dohạn kéo dài nên các loại sâu bệnh hại như đạo ôn, sâu cuốn lá, rầy nâu pháttriển rất mạnh Một số bệnh mới xuất hiện như lùn sọc đen, nhện vàng, bọ xítđen gây thiệt hại đến năng suất lúa rất nhiều Năm 2010, 100% diện tích lúaNếp Lào của xã bị mất trắng do bọ xít đen tàn phá Giống lúa Bao Thai làgiống địa phương có khả năng chống chịu tốt, tuy nhiên năng suất giảm do bọxít đen gây ra đến 60% so với những năm trước
Đối với lúa vụ Xuân, trời rét làm cho rễ bị nghẹt, không phát triểnđược Những năm gần đây, rét kéo dài không những ảnh hưởng đến lúa vụXuân mà còn ảnh hưởng lớn đến thời vụ lúa mùa Năm 2010 - 2011, rét đậmkéo dài làm chậm thời vụ vụ Mùa 1 tháng Tuy nhiên, hầu hết diện tích trồnglúa Bao Thai nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến chu kỳ sinh trưởng phát triển