bao cao tot nghiep nganh Nong hoc

31 8 0
bao cao tot nghiep nganh Nong hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp ưu tiên để đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa tại xã Trà Giang Sau khi điều tra, đánh giá thuận lợi – khó khăn, ưu, nhược và hạn chế trong việc sản xuất lúa của đại diện các n[r]

(1)PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta là nước thuộc văn minh lúa nước từ lâu đời, với 70 % dân số là nông dân, lao động nông nghiệp chiếm 76% tổng số lao động nước Lúa gạo là lương thực chính cung cấp cho đời sống hàng ngày người Việt Nam nói riêng và các nước trên giới nói chung Dược liệu, thực phẩm và cung cấp thức ăn cho gia súc Nước ta không sản xuất luấ gạo để đảm bảo an ninh lương thực mà còn tạo sản phẩm hàng hoá để xuất đưa thị trường giới đem lại lợi nhuận cho người nông dân Do vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến nông nghiệp, đề nhiều chủ trương, chính sách nghiên cứu các tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất cay trồng nói chung và cây lúa nói riêng Nhằm giải mục tiêu lương thực đòi hỏi phải có chủ trương đúng đắn và lâu dài, tập trung đầu tư thích đáng cây lúa nước Do điều kiện tình hình gia tăng dân số nên diện tích đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp lại, đường có hiệu để đảm báo cho an ninh lương thực, xói đói giảm nghèo, nâng cao mức sống chi người dân lâo động nông nghiệp, nông thôn Cần tập trung khai thác hết tiềm diện tích đất đai có, đưa vào các tiến khoa học kỹ thuật trên đông ruộng, tăng vụ trên đơn vị diện tích nhằm nâng cao suất và đạt hiệu kinh tế vững sản xuất nông nghiệp Trong hệ tống các biện pháp canh tác, biện pháp sử dụng giống lúa tốt phù hợp với yêu cầu sản xuất, điều kiện tự nhiên địa phương là yếu tố quan trọng hàng đầu định việc nâng cao suất sản lượng cây trồng và đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Trong thập kỷ qua, nước ta đã tiếp thu và phát huy tiến khoa học kỹ thuật trên giới công tác nghiên cứi lai tạo, chọn lọc, khảo nghiệm giống cây trồng nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể góp phần vào công xây dựng ngành nông nghiệp ngày càng vững mạnh Nền nông nghiệp huyện Bắc Trà My nói chung và xã Trà Giang nói riêng đã bước có tiến đáng khích lệ Lãnh đạo chính quyền địa phương đã đạo các Ban, ngành liên quan và đền người dân vận dụng tiến khoa học kỹ thuật để đưa vào sản xuất, là sử dụng giống lúa có xác nhận trên diện tích ruộng, như: các giống Xi21, Xi23, Khang dân 18, TH5, HT1,…được đưa vào sản xuất đại trà Thực trạng sản xuất lúa huyện Bắc Trà My xã Trà Giang còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nhiều nguyên nhân như: khí hậu thời tiết khắc nghiệt, đất đai bạc màu, điều kiện kinh tế xã hội, khả đầy tư thâm canh thấp kém, hạ tầng sở còn yếu và thiếu, vấn đề đầu sản phẩm, công tác chuyển dịch cấu cây trồng, cấu giống lúa, công tác khuyến nông,…còn nhiều hạn chế dẫn đến suất thấp và bấp bênh, hiệu kinh tế thấp, giá trị hàng hoá không cao,…Do đó, tính bền (2) vững chưa cao, tình trạng dịch bệnh và mùa còn xảy ra, người sản xuất lúa còn nghèo Công tác quản lý giống chưa thực chặc chẽ, thiếu kiểm tra, kiểm định mà tin tưởng nhà cung cấp nên đã xảy tình trạng đưa giống lúa kém chất lượng, đã thoái hoá nhiễm sâu bệnh bán cấp cho người dân mà không hế hay biết Áp dụng các tiến khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng suất theo vùng, vụ chưa chú trọng đúng mức Trên cùng cánh đồng sản xuất lúa còn nhiều giống lẫn lộn không đồng nhất, tuỳ thuộc vào khả thâm canh, chọn giống hộ sản xuất Nhằm giải vấn đề tồn nêu trên, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra tình hình sản xuất lúa xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” 1.2 Mục đích đề tài - Điều tra nhằm đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất - lúa xã Trà Giang để từ đó đánh giá tiềm sản xuất lúa và tìm thuận lợi, khó khăn và giải pháp việc sản xuất lua địa phương - Đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp với trình độ và tập quán canh tác lúa người dân địa phương nhămg thu suất và hiệu kinh tế cao (3) PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò và giá trị cây lúa Lúa là cây lương thực đặc biệt quan trọng và chủ yếu cung cấp lương thực, thức ăn chăn nuôi gia súc Hiện nay, trên giới có khoảng 60 – 70 % dân số sống lúa gạo Trong đó, các nước Châu Á 80 – 90 %, và 100 % các nước trên giới sử dụng lúa gạo 2.1.1 Giá trị dinh dưỡng: So sánh thành phần hoá học số cây lương thực, ta thấy: lúa gạo giàu tinh bột và đường, nhiên nghèo protein và chất béo lúa mì và ngô Tinh bột là nguồn cung cấp calo, giá trị nhiệt lượng lúa là 35904 calo, lúa mỳ là 3610 calo, độ đồng hoá đạt 95,9 % Hàm lượng amiloza hạt định dộ dẻo gạo, hạt có 10 – 18 % % amiloza thì gạo mềm, từ 25 – 30 % thì gạo cứng Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amiloza thay đổi từ 18 – 45 %, đặc biệt là khoảng – % Trong thành phần protein lúa gạo, lizin chiếm khoảng 4,26 %, tritophan chiếm 1,63 – 2,14 %, methionin chiếm 1,44 – 1,77 %, teonin chiếm 3,39 – 4,42 %, với thành phần dinh dượng trên thì 100g gạo tạo lượng 347 – 357 kcalo Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng protein thấp là 5,25 %, cao là 12,84 %, phần lớn khoảng – % Lúa Nếp có hàm lượng protein cao lúa tẻ, lúa chiêm có lượng protein cao Lipit vào loại trung bình, phân bố chủ yếu lớp vỏ gạo, gạo xay là 2,02 %, gạo giã còn 0,52 % % Như vậy, lúa là cây lương thực có giá trị dinh dưỡng cao, có đầy đủ các chất dinh dưỡng các loại cây lương thực khác Ngoài ra, còn có nhiều vitamin đặc biệt nhóm vitamin B1, B2, B6, PP,…lượng vitamin B1 là 0,45mg/ 100g hạt ( đó phân bố phôi 45 %, vỏ cám 34, % ), gạo còn chứa nhiều khoáng chất P2O5, K2O, MgO, SiO2, CaO, Fe2O3,… Từ đặc điểm dinh dưỡng hạt, đã từ lâu lúa gạo xem là thực phẩm và dược phẩm có giá trị tổ chức dinh dưỡng giới đã gọi: “ Hạt gạo là hạt sống ” Thành phần Cây LT Lúa Lúa mì Lúa mì đen Ngô Cao lương Kê Tinh bột 62,4 Protein Lipit Xenlulo Tro ( Nguồn: Giáo trình cây lúa ĐHNN1, NXBNN, HN 1997 ) Nước (4) 2.1.2 Giá trị kinh tế: Lúa gạo ngoài việc sử dụng làm cây lương thực chủ yếu, các sản phẩm phụ cây lúa còn sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: - Gạo: còn có thể làm nguyên liệu sản xuất rượu, bia… - Tấm: Sản xuất tinh bột, rượu cồn, votca, aceton, phấn mịn, thuốc chữa bệnh - Cám: Dùng để sản xuất thức ăn cho gia súc non và vổ béo, làm thức ăn cho gia súc tổng hợp Trong công nghệ dược, cám còn để sản xuất vitamin B, chữa bệnh tê phù Dầu cám có chất lượng cao, dùng để chữa bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mỹ phẩm, chế xà phòng… - Trấu: Sản xuất nắm men, làm thức ăn cho gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng, dùng để đọn chuồng, làm phân bón có SiO2 cao, nông thôn còn sử dụng làm chất đốt - Rơm rạ: sản xuất thành giấy Caston xây dựng, đồ gia dụng như: thừng, chão mũ, … Cũng có thể dùng rơm rạ để sản xuất thức ăn gia súc, nấm rơm, độn chuồng, chất đốt, … Ngoài ra, số nước trên giới, gạo còn là mặt hàng xuất năm gần đây Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc…riêng Việt Nam, hàng năm xuất trên 02 triệu tới khoảng 40 nước trên giới, đúng thứ sau Thái Lan 2.2 Tình hình sản cuất và nghiên cứu lúa gạo trên giới và Việt Nam: 2.1.1 Trên Thế giới: Diện tích lúa trên giưói khá lớn, nhiên không phân bổ đồng đều, khoảng 90% tập trung Châu Á, phạm vi phân bố từ vĩ tuyến 30 0N đến 400B Năng suất lúa thay đổi tuỳ theo mức độ thâm canh, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật nước - Tình hình sản xuất lúa: Bảng 2.1 cho thấy: Giai đoạn 2001 – 2005, sản lượng lúa giới tăng, năm 2005 đạt 634.507 triệu Trong đó: Sản xuát châu Á đạt 5774,114 triệu đạt 90%; châu Phi – 20,389 triệu ( 3% ), Châu Mỹ- 36,299 triệu ( 6% ); Châu Âu và châu Đại Dương 3.704 triệu ( 1% ) Giai đoạn từ năm 2005-2008, sản lượng lúa toàn giới và các châu lục tăng, có Châu Âu và châu Đại Dương là sản lượng giảm, năm 2008 đạt 685,01 triệu Trong đó: sản lượng lúa châu Á đạt 266,86 triệu chiêm 91%; châu Phi 23,175 triệu ( 3% ); châu Mỹ 35,644 triệu ( 5% ); châu Âu và châu Đại Dương có 3.51 triệu ( 1% ) (5) Bảng 2.1 sản lượng lúa giới và các châu lục giai đoạn 2001-2008: Đơn vị tính: Triệu Thế giới, châu lục Toàn Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Mỹ Châu Phi 2001 2002 2003 98.245 569.478 584.717 44.63 515.385 530.411 2004 2005 2006 2007 2008 607.91 634.507 641.08 657.414 685… 547.591 574.114 580.86 599.35 622… Windows Media Player.lnk (Nguồn: FAO, 2009) Bảng 2.2 ta thấy: Về diện tích: Diện tích tăng không qua các năm 1998 – 2000, Năm 2001 diện tích giảm đột ngột, sau đó có tăng không tăng các năm trước Về suất: Nhìn chung suất luôn có chiều hướng tăng lên qua các năm, năm 2000 – 2001 cùng với diện tích, suất giảm qua các năm 2006 – 2008 suất luôn ổn định mức 41 tạ/ha, cao so với các năm trước Về sản lượng: Do việc phát triển vượt bậc khoa học công nghệ và việc áp dụng tốy nó vào sản xuất nông nghiệp, nên sản lượng lúa giới tằn tăng không ổn định qua các năm Năm 1997 – 2008 sản lượng tăng từ 577,5 đến 626,7 triệu Hiện trên giới diện tích trồng lúa hầu hêt các quốc gia có xu hướng bị thu hẹp đất trồng lúa bị chuyển đổi thành đất sản xuất và đất điều kiện công nghiệp hpá và bùng nổdân số trên giới Vì vậy, để tăng sản lượng lúa hàng loạt nước đẩy mạnh sản xuất lúa gạo theo hướng thâm canh tăng vụ và đã thu nhiều tiến đáng kể Theo dự đoán các chuyên gia viện nghiên cứu lúa IRRI thì đến năm 2025 giới cần 765 triệu lúa và các nước Thái Lan, Banglades, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam là trọng điểm lương thực giới tương lai Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa giới (1998 – 2008) Diện tích Sản lượng Năm Năng suất (tạ/ha) (triệu ha) (triệu tấn) 1998 1999 2000 2001 (6) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Nguồn: FAO, Production year book 2009) Các nước có diện tích và sản lượng lớn chủ yếu tập trung Châu Á, đó Ấn Độ có diện tích lớn ( 44 triệu ), Trung Quốc sản lượng lớn (187,04 triệu tấn) Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa số nước diễn hình trên giới năm 2007 Diện tích Năng suất Sản lượng TT Nước (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Trung Quốc Ấn Độ Inđônêxia Băngladét Việt Nam Myanmar Thái Lan PhiLíppin Brazil 10 Nhật Bản (Nguồn: FAO, 2008) Từ bảng 2.3 ta thấy rõ, có chênh lệch suất lớn các nước, đó các nước Mỹ, Trung Quốc, Inđônêxia và Nhật Bản có suất lúa cao trung bình giới Năng suất lúa Việt Nam thì tương đương với suất bình quân chung giới Bên cạnh đó Thái Lan có suất thấp, nước suất gạo lớn giới nước này quan tâm đến chất lượng gạo so với suất Bảng 2.4 Sản lượng lúa số nước Châu Á 2005 – 2006 Đơn vị: triệu Năm 2005 2006 Nước Thái Lan (7) Ấn Độ Nhật Bản Việt Nam Trung Quốc Inđônêxia Myanma Bănglađét Iran Cadăcxtan CHND Triều Tiên Hàn Quốc Pakixtan Thổ Nhĩ kỳ Tổng ( Nguồn: Sản xuất thị trường NN và PTNT số + 7/2006 ) Sản xuất lúa số nướcc Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Myanma năm qua tăng số lượng thời tiết thuận lợi cho phát triển cây lúa Tuy nhiên, số nước khu vực, sản lượng thóc giảm Nhìn chung, vài thập kỷ qua việc sản xuất lúa gạo có nhiều tiến vượt bậc việc tăng suất và tăng diện tích nhằm tăng sản lượng Tuy vậy, khu vực này có tỷ lệ tăng dân số là 1,6 đến 1,7%, Dự báo năm 2030, dân số Châu Á tăng thêm tỷ người, thì thời gian vòng thời gian – năm tới gặp phải khó khăn để đảm bảo lương thực cho người dân nơi đây Vơi tình hình vậy, nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho khu vực nói riêng và giới nói chung, cần phải ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật, thâm canh tăng suất sản lượng cấu chuyển đỏi giống tốt, giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh Lưu ý công tác phòng trừ sâu, bệnh hại vùng trọng điểm lúa giới Tình hình nghiên cứu lúa gạo trên giới: + Cải tiến hình dạng cây lúa: Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã nghiên cứu nhiều giống khắc phục nhược điểm đỗ ngã, đẻ, đẻ ít nhánh, dễ bị sâu bệnh, chương trình cải tiến chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Phát triển giống có dạng hình cây thấp, thân cứng, khả đẻ nhánh cao, phản ứng đạm tốt, khả sinh trưởng ngắn… ví dụ IR8 Giai đoạn 2: Đưa gen kháng sâu bệnh vào dạng cây cải tiến cho suất cao và ổn định, ví dụ IR26, IR42 Giai đoạn 3: Phát triển giống cây lúa chín sớm với dạng hình thấp cây, kháng số loại sâu, bệnh hại quan trọng, suất cao, ví dụ IR6, IR36 + Ưu lai: (8) Vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 ưu lai sử dụng với cây lúa thành công nhiều nước Ân Độ, Nhật Bản, Mỹ, viện nghiên cứu lúa quốc tế Và gần đây là Trung Quốc đã đạt nhiều thắng lợi việc sử dụng ưu lai đưa vào sản xuất lúa Cho đến Trung Quốc đã thu thập trên 60 nguồn bất dục tế bào chất khác nhau, từ đó đã chọn tạo 600 dòng đực và 600 dòng trì tương ứng, đồng thời xác định 3000 dòng phục hồi + Công nghệ gen: Các nhà khoa học đọc trình tự gen lúa Nhằm xác định chức di truyền có lợi là sở để tạo giống lúa đáp ứng cho nhiều nhu cầu khác Đặc biệt là giống cho suất cao và chống chịu tốt Viện nghiên cứu di truyền Bắc Kinh công bố gióng lúa Indica có khoảng 45000 – 56000 gen Sự hoàn thành giải mã biểu đồ gen cây lúa hy vọng là thúc đẩy chương trình gây giống theo tập quán, cho phép các nhà nghiên cứu lai tạo giống lúa chịu hạn, kháng bệnh, chịu lạnh tốt và sinh trưởng phát triển tốt vùng có đại hình cao Ngoài các viện nghiên cứ, các trung tâm nghiên cứu, các nhà khoa học đã chọn tạo lúa biến đổi gen kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu, bệnh chịu mặn, chịu hạn, kháng số bệnh hại trên lúa rầy nâu, đạo ôn, bạc lá 2.1.2 Ở Việt Nam: * Tình hình sản suất: Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người dân đã sử dụng phương thức sản suất cổ truyền gắn với giống lúa địa phương cây cao, hạt lớn, phản ánh độ chiếu sáng ngày, đòi hỏi thâm canh tốt, không đáp ứng với nhu cầu lương thực tỷ lệ phát triển dân số ngày càng cao Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới và là nước có văn minh lúa nước phát triển lâu đời Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và sản suất lúa nước nói riêng Nhiệt độ trung bình từ 22 – 27 0C, hàng ngày có khoảng 1000 – 1500 nắng và khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm, độ ẩm trung bình từ 80 – 87% trên mặt đất có khoảng 2860 ssông ngòi và có khoảng 653,6 đầm lầy ( Tạp chí thống kê năm 1991: lương thực Việt Nam thực trạng và giải pháp ) Sự hội tụ yếu tố này với khoảng 21% đất nông nghiệp chiếm tổng diện tích đất tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng Trong đó, có hai châu thổ trồng lúa lớn nước đó là đồng Sông Hồng và đồng Sông Cửu Long, ngoài Việt nam còn có nhiều diện tích nhỏ nằm xen kẻ với nhiều vùng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp vùng miền núi phía bắc và tây nguyên, vùng trung du bán sơn địa, vùng ven miền trung….mỗi vùng có điều kiện khác và cây lúa trồng nghề truyền thống người dân làm nông nghiệp Bảng 2.5 Diện tích, suất và sản lượng lúa Việt nam (1995-2005) (9) Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (Tạ/ha) (1000tấn) 1995 6.765,6 36,9 24963,7 1996 7.003,8 37,7 26396,7 1997 7.009,7 38,8 27523,9 1998 7.362,7 39,6 29145,5 1999 7.653,6 41,0 31393,8 2000 7.666,3 42.4 32529,5 2001 7.492,7 42,9 32108,4 2002 7.404,3 45,5 34447,2 2003 7.452,2 46,0 34568,8 2004 7.445,2 48,9 36158,0 2005 7.326,2 48,9 35800,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê và tin khuyến nông việt Nam số 1/2006) Tuy nhiên, năm qua diện tích lúa có xu hướng giảm dần suất và sản lượng tăng dần qua các năm từ năm 1985 đến sản xuất lúa gạo nước ta tăng trưởng không ngừng với tốc độ bình quân là 5% năm ( khoảng triệu tấn/năm ) Kim ngạch sản xuất gạo chiếm 30%, kim ngạch xuất nông lâm sản chiếm khoảng 15-17% thị phần gạo giới Năm 2005, là năm gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp hạn hán gay gắt trên diện rộng, bảo lụt xảy lớn… nhờ phấn đấu nỗ lực Việt nam đã xuất gạo đạt kỷ lục Mới gần 20 nước tham gia vào thị trường gạo giới với lượng xuất lên đến 5,2 triệu tấn, kim ngạch gần 14 tỷ USD Góp phần đưa mặt hàng gạo Việt nam cạnh tranh với các nước có mạnh xuất trên thị trường.Ngoại số lượng còn nâng cao chất lượng gạo Việt nam có vị trí đứng vửng và mở rộng thị trường xuất trên giới, sang Nhật Bản là thị trường xem là khá khắt khe kiểm tra chất lượng Nhờ đó mà giá trị xuất gạo đạt bình quân 245 USD/tấn so với năm 2002 đạt 190 USD/tấn Theo các chuyên gia, bước đột phá để nâng cao chất lượng lúa gạo xuất Việt Nam trước hết là khâu giống Để nâng cao khả cho gạo Việt Nam, thời gian tới, TS Bùi Chí Bửu cho cần phải thực đồng ba giải pháp, đó là sử dụng lúa đặc sản mùi thơm, giống có hàm lượng prôtêin cao, phát triển công nghệ hạt giống và công nghệ sau thu hoạch Ngoài ra, theo ông muốn cạnh tranh với các khu vực tham gia AFTA, Việt Nam cần dành khoảng 10% diện tích để trồng lúa cao sản Hè thu, suất khoảng 10 tấn/ha sau đó cấy lắp vụ giống cổ truyền ngon cơm Nàng hương, Nàng thơm, Móng chim,…có vậy, Việt Nam có gạo ngon cung cấp cho thị trường nội địa và cạnh tranh với gạo Thái Lan Sản lượng lúa Việt Nam năm 2004 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1975 ( từ 11,6 triệu lên 35,6 triệu ) trên diện tích gieo trồng từ 5,6 triệu lên 7,3 triệu ha, suất bình quân 2,2 triệu tấn/ha tăng lên 4,9 tấn/ Sự gia tăng to lớn này đã đưa Việt Nam lên hàng thứ hai các Quốc gia xuất gạo giới (10) Qua bảng 2.5 cho thấy, năm gần đây, diện tích sản xuất lúa có chiều hướng giảm quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá phần diện tích đất nông nghiệp trồng lúa đã chuyển đổi mục đích sử dụng để phục vụ cho quá trình này Tuy nhiên, phát triển xã hội kéo theo phát triển khoa học kỹ thuật làm cho trình độ canh tác kỹ thuật thâm canh nâng lên dẫn đến suất và sản lượng ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao xã hội, tình hình sản xuất lúa Việt Nam thể bảng 2.4 và 2.5 Việt Nam coi là trung tâm trồng lúa lâu đời Châu Á Năm 2007, diện tích trồng lúa nước là 7,21 triệu ha, suất bình quân đạt 49,80 tạ/ha,sản lượng đạt 35,86 triệu Nhìn chung, diện tích trồng lúa có xu hướng giảm suất tăng nên sản lượng lúa tăng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích 7.445,3 7.329,2 7.323,4 7.210,0 9.414,0 Năng suất Sản lượng tạ/ha Nghìn 48,55 36,14 48,83 35,79 48,91 35,82 49,80 35,86 52,2 38,725 ( Nguồn: Thống kê Việt Nam 2004 – 2008 ) Lúa trồng khắp nước, từ đồng đến trung du và miền núi, đó tập trung chủ yếu hai đồng lớn nước, đó là đồng Sông Cửu Long ( 3683,6 nghìn ) và đồng Sông Hồng ( 1111,6 nghìn ) Để phát triển lúa gạo Việt Nam thời gian tới, cần giải các vấn đề đảm bảo mục tiêu an toàn lương thực trước áp lực gia tăng dân số, giảm diện tích lúa và tăng chất lượng hạt gạo, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, cạnh tranh quốc tế gia đoạn Công nghiệp hoá - đại hoá đất nước * Tình hình nghiên cứu: Nước ta đã tiếp thu thành to lớn từ Cách mạng Xanh giới Ở Việt Nam, với hai giống lúa “ nông” và NN8, cùng với các giống lúa khác từ viện lúa Quốc tế IRRI là IRR36, IR20, miền Bắc cùng với số dòng tách và nhân lên từ IR8 và số giống lúa thấp cây lai tạo Sau thành công Trung Quốc chương trình nghiên cứu lúa lai vào thập kỷ 70 kỷ XX Được đạo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và giúp đỡ FAO ( Tổ chức Nông lương giới ), hệ thống nghiên cứu và phát triển lúa lai đã hình thành nước Bước đầu, các sở đã tạo rấcc tổ hợp lúa lai có triển vọng, đội ngũ nghiên cứu khoa học nghiên cứu lúa lai đào tạo tập trung nghiên cứu lúa lai theo hệ thống “ dòng ” và “ dòng ” thời gian qua đã hình thành nhiều trung tâm nghiên cứu lúa lai Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1,… (11) Giai đoạn 1990 – 1994, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương đã tiến hành khảo nghiệm giống Quốc gia 150 giống Riêng mạng lưới sở Trung tâm đã thu thập, nhập nội, chọn tạo và đưa vào khảo nghiệm các giống trình diển 19 giống lúa lai, 22 giống lúa Trung Quốc, 14 giống lúa thơm hạt dài chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn xuất Viện lúa đồng Sông Cửu long sau 20 năm hoạt động đã đạt thành tựu đáng kể công tác chọn tạo giống đặc biệt là các giống lúa Sau 20 năm, viện đã có giống Bộ công nhận, đó 25 giống mang tên OM đợc lai tạo viện và 18 giống dùng sản xuất đại trà Viện đã chuyển 100 giống lúa để khảo nghiệm 11 tỉnh đồng Sông Cửu long, các tỉnh miền Trung và miền Bắc 2.1.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Nam: bổ sung số liệu sản xuất lúa tỉnh Quảng Nam 2.1.4 Tình hình sản xuất lúa huyện Bắc Trà My: 2.1.5 tình hình sản suất lúa xã Trà Giang: bổ sung số liệu sản xuất lúa tỉnh Quảng Nam 2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài: 2.2.1 Cơ sở khoa học: Điều tra, nghiên cứu tình hình sản xuất lúa xuất phát từ sở khoa học sau: Trong sản xuất lúa nươc yếu tố bản là giống, kĩ thuật thâm canh, lịch thời vụ gieo trồng, phòng trừ sâu, bệnh…sẽ định đến suất, sản lượng và hiệu kinh tế Giống là tư liệu sản xuất đặc biệt liên quan đến điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai khả đầu tư thâm canh nông dân thâm canh sản xuất, là tư liệu cần thiết không thể tách rời với điều kiện ngoại cảnh khu vực sản xuất định.Loại giống khác thi có đặc trưng và đặc tính khác loại giống đó Nó còn phụ thuộc tuỳ theo loại đất đai, điều kiện tự nhiên, khí hậu sinh thái vùng và khả đầu tư, chế độ chăm bón khác thì cho suất sản lượng mức độ khác Việc điều tra tình hình sản xuất để chúng ta biết điều kiện tự nhiên, chế độ canh tác và mức độ đầu tư thâm canh người sản xuất nhằm đem lại hiệu kinh tế và góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông dân Do đó, việc điều tra đánh giá xác định đặc điểm giống tốt, thích hợp với điều kiện canh tác vùng định Ngoài ra, điều tra tình hình sản xuất giúp ta nắm cấu giống, diện tích suất,thời vụ gieo trồng hiệu kinh tế…từ đó rút kết luận nhằm điều chỉnh giúp nông dân sản xuất lúa đem lại hiệu kinh tế gia đình và trì bền vững sản xuất nông nghiệp thực đem lại lợi nhuận cho người nông dân 2.2.2.Cơ sở thực tiễn (12) Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lúa trên địa bàn xã Trà Giang có thuận lợi và khó khăn định Nhờ có nhiều chủ trương, đường lối chính sách đúng đắn Đảng và Nhà nước Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chuyển giao khoa học – công nghệ kỹ thuật vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp đó có sản xuất thâm canh cây lúa nước, nhiên đến chuyển biến chưa đáng kể Thực tế, quá trình sản xuất giống luôn có tượng thoái hoá, phân li, lẫn tạp Do nhiều nguyên nhân, như: tính di truyền giống không ổn định, tượng đột biến gây nên họăc có thể là hỗn tạp giới sinh học xảy quá trình sản xuất Đó là nguyên nhân làm giảm chất lượng giống, dẫn đến giảm suất chất lượng sản phẩm Do vậy, việc điều tra phải chính xác, khách quan, tìm nguyên nhân làm giảm chất lượng giống để từ đó sở khoa học cho việc định phục tráng hay loại bỏ số giống sản xuất mà không có hiệu kinh tế Trong thực tế sản xuất, có hộ nông dân tiếp thu nhanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bên cạnh đó không ít hộ nông dân thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, tiếp thu tri thức trễ bão thủ, thiếu mạnh dạn và gặp phải điều kiện tự nhiên khó khăn ít quan tâm đến đầu tư thâm canh tăng sản xuất Do đó, điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa để rút số kết luận giúp cho nông dân tiến hành canh tác lúa tốt PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (13) 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tình hình sản xuất lúa năm 2009 xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam - Điều tra 30 hộ sản xuất lúa đại diện cho thôn xã Trà Giang - Thời gian điều tra từ 01/7/-15/11/2010 - Địa điểm điều tra: xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu số đặc điểm điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội xã Trà Giang - Điểu tra tình hình sản xuất lúa xã Trà Giang - Những thuận lợi, khó khăn để đưa giải pháp 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra thu nhập sồ liệu - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu nhập số kiệu thông tin thứ cấp từ các quan chức huyện, xã ( Trạm khuyến nông, phòng thống kê, phòng NN và PTNT huyện và UBND xã ) - Phương pháp thu nhập thông tin sơ cấp (phương pháp điều tra nông hộ) Điều tra 30 hộ theo phiếu điều tra ( lập sẵn ), điều tra phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA ( phấn trực tiếp có tham gia người dân ) để thu nhập thông tin, liệu sơ cấp - Phương pháp chọn điểm điều tra: điểm thôn/1 điểm vùng đất thịt nhẹ và đất phù xa ven sông - Phương pháp chọn mẫu điều tra ( điểm khảo sát ) đại diện: + Chọn thôn đại diện cho toàn xã làm điểm điều tra + Mỗi thôn chọn - nhóm điển hình + Trong thôn điều tra từ 10 hộ đại diện nhóm có thu nhập khác ( hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo ) PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẤN (14) 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Trà Giang 4.1.1 Vị trí địa lí, cấu hành chính Hướng lâm là xã miền núi nằm phía tây tỉnh thừa thiên huế và phía nam huyện A lưới, bố trí dân cư ven theo trục dọc có đường Hồ chí minh có chiều dài trên 6km Là xã trung tâm nằm xã thuộc vùng huyện A lưới - Phía nam giáp với xã A Đớt -Phía bắc giap với xã Hương phong -Phía Đông giáp xã A roàng CHỈNH SỬA THEO SỐ LIỆU CỦA XÃ TRÀ GIANG -Phía tây giáp với Đông Sơn Trà Giang chia theo hành chính có thôn gồm Thôn 1, Thôn 2,Thôn 3, Thôn 4, Thôn và Thôn Có 11 dân tộc anh em sống chung Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 90% dân số toàn xã Còn lại là sồ dân tộc khác như: Kor, Cadong, và Mường,… chiếm 10% dân số Nhìn chung, vị trí địa lí khá thuận lợi giao thông lại thuận tiện để vận chuyển hàng hoá 4.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu Trà Giang nằm khí hậu miền Trung, chịu nhiều ảnh hưởng gió mùa, tháng nắng ít tháng mưa Mùa nắng từ tháng đến tháng 7, mưa từ tháng đến tháng năm sau.Vào mùa hè có gió tây nam ( gió Lào ), nhiên khí hậu nơi đây mát diệu toàn tỉnh Mùa đông chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc không khí tương đối lạnh và ẩm + Nhiệt độ trung bình năm là 23,80C các tháng mùa hè từ 24 - 260 C ), nóng vào tháng đến tháng đến 33-350C các tháng mùa đông nhiệt độ trung bình dao động từ 18-190C + Lượng mưa trung bình năm 359,1 mm mưa tập trung nhiều vào tháng - 10 hàng năm và thường xảy lũ lụt sớm từ tháng đến tháng 11 Địa hình với tốc độ lớn, nước chảy xiếc gây tàn phá mùa màng, là lũ lụt đến lúa chưa kịp thu hoạch Bảng 4.1: Một số yếu tố thời tiết khí hậu huyện Bắc Trà My Nhiệt độ trung bình tháng ( Đơn vị tính: 0C ) Tháng Năm 2006 2007 2008 2009 Lượng mưa trung bình ( Đơn vị tính: mm ) 10 11 12 TB năm (15) Tháng 10 11 12 Mưa năm 10 11 12 TB năm Năm 2006 2007 2008 2009 Độ ẩm trung bình ( Đơn vị tính: % ) Tháng Năm 2006 2007 2008 2009 Số nắng ( Đơn vị tính: ) Tháng Năm 2006 2007 2008 2009 10 11 12 TB năm 104 53 90 55 107 191 191 180 149 165 140 143 137 129 183 136 193 162 141 156 234 207 164 192 130 230 208 163 144 113 158 170 115 129 112 103 115 43 79 upl oad 123 doc net 167 25 48 90 46 102 40 115 136,75 134,5 128 135,1 * Nhận xét chung: Xã Trà Giang thuộc khí hậu huyện Bắc Trà My, lượng mưa hàng năm lớn cho nên thuận lợi cho việc phát triển kimh tế nông nghiệp đặc biệt là chế độ ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa phù hợp với sinh trưởng và phát triển cây lúa, chênh lệch nhiệt độ và ảnh hưởng gió mùa cho nên việc cấu cây trồng phải phù hợp vợi (16) lịchthời vụ gieo trồng hợp lí Để đảm bảo tốt sản xuất phụ đông xuân phải cho lúa trổ tiết cốc vũ, vụ Hè thường gặp hạn hán tháng đến tháng 6, thiên tai bão lụt từ tháng đến tháng 11 nên suất thường bấp bênh Vậy, muốn phát triển kinh tế nông nghiệp phải tính toán phù hợp cấu lịch thời vụ, cấu cây trồng hợp lí, biết kết hợp thời tiết, khí hậu hài hoà các khu vực và nguồn lực sẵn có để đầu tư thâm canh các giống lúa phù hợp với chất đất trên địa bàn xã Trà Giang có điều kiện thuận lợi có sông suối sử dụng việc tưới tiêu đồng ruộng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cây lúa nươc ngày càng phát triển * Nguồn nước tưới: Nguồn nước và thuỷ lợi phục vụ sản xuât lúa nước xã Trà Giang, ngoài lượng nước mưa, chủ yếu lấy từ suối Nứa, Ào ào, đập Đại An và các đập bổi là lượng nước cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất lúa nước trên địa bàn xã với diện tích 83,9 ha/1 vụ Tuy nhiên, địa bàn phức tạp, không đồng Có nơi cao, có nơi thấp, hệ thống kênh mương chưa đáp ứng nhu cầu thoát nước vào mùa mưa lũ nên số diện tích đất thường ngập úng và bồi lấp năm Hộ sản xuất nông nghiệp xã Trà Giang ngoài sử dụng nứơc mưa để tưới cho đồng ruộng Còn có nguồn suối tương đối lớn phục vụ tưới tiêu năm UBND xã đằ tư xây dựng kiên cố hoá thuỷ lợi đập: Đại An và các đập bổi, trung bình các thôn có các đập bổi trên cánh đồng Tuy nhiên, nguồn nước tưới năm thường xảy thừa nước vào vụ đông, thiếu nươc vào mùa hè Dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất lượng lúa, bên cạnh đó hệ thống kênh mương chưa đảm bảo Cứ sau đợt mưa lũ lại bị sạt lỡ nặng các kênh ven suối khắc phục không kịp thời nên lượng nước cần để tưới không đủ cung cấp * Đất và tình hình sử dụng đất đai - Đất đai: Đất đai là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính và là yếu tố cần thiết cho cây trồng đây chính là nguồn tài nguyên và môi trương quý giá đời sống người, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Dạng đất chủ yếu xã phần lớn là đất xấu, chua phèn, có cây thị màu cây sim, mua Diện tích đất canh tác nhỏ lẻ, manh mún ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, việc chủ trương “ Dồn điền đổi ” đến chưa thực Bên cạnh đó, năm qua tốc độ xây dựng nhà xây dựng xưởng sản xuất lâm sản và nhiều công trình khác nên quá trình sử dụng đất xã Trà Giang năm 2009 có biến đổi Kết điều tra tình hình sử dụng đất thể hiện: Trà Giang có địa hình khá rộng và phẳng theo dọc sông Trường, chạy dọc uốn quanh dọc theo chiều dài xã Hai bên ven sông là nơi diện tích canh tác tập trung sản xuất nông nghiệp khá thuận lợi việc lại vào vùng sản xuất Diện tích tự nhiên toàn xã la 5.126,69 ha, đó đất nông ngiệp là 4436,67 chiếm 86,5% đất lâm nghiệp: 4116,18ha chiếm 48,5%, đất phi nông nghiệp: 109,25 chiếm 2.13% đất chưa sản xuất 580,77 chiếm 11,3% Đất trồng lúa chiếm 105,0 chiếm 2,0% Đất phù sa 60ha chiếm 71% ven sông Trường và các khe suối,… từ đầu xã đến cuối xã, là diện tích cho suất lúa chủ yếu Tuy nhiên, đất trũng chua, phèn chiếm khá lớn 23,9 ha, đây là diện (17) tích ruộng lúa nông hộ tận dụng nên nguồn nước thường không đủ để tưới cho diện tích trên và suất thấp - Tình hình sử dụng ruộng đất: Bảng 4.2 thấy tình hình quản lý sử dụng đất đai xã khá hợp lý, bố trí sử dụng đúng mục đích, nâng cao suất cây trồng Tuy nhiên chất lượng đất nơi đây không tốt, đất chua phèn, chi phí đầu tư khá lớn, chưa chủ động nguồn tưới tiêu dẫn đến suất sản lượng hiệu kinh tế còn thấp Trong sản suất nông nghiệp diện tích trồng lúa là cây lương thực chính hàng năm, ngoài còn diện tích rau màu khác Bảng 4.2 Diện tích và tình hình sử dụng đất xã năm 2009 Tỷ lệ(%) so với Loại đất Diện tích (ha) đất tự nhiên Tổng DT tự nhiên 5126,67 100 Trong đó: Đất nông nghiệp 4436,67 86,5 Đất trồng lúa 105 2,0 3.Đất trồng ngô 15,8 0,30 Đất trồng rau màu khác 72,3 14,1 Đất chuyên dùng 54,26 1,0 Đất thuỷ lợi 26,64 1,92 Đất công sở, quan 0,99 0,019 Đất có mục đích công cộng 46,84 0,91 Đất khác 17,81 0,34 10 Đất lâm nghiệp 4116,18 48,5 11 Đất 21,95 0,42 12 Đất sông suối có mặt nước 26,64 0,51 13.Đất chưa sử dụng 580,77 11,3 14 Đất phi nông nghiệp 109,25 2,13 ( Nguồn: Địa chính xã Trà Giang cung cấp năm 2011) + Diện tích sản xuất các giống lúa: Trà Giang là xã vùng núi phần lớn lao động nông, diện tích đất nông nghiệp bình quân trên thấp ( khoảng 0,37 m2 ) Do vậy, năm qua, việc sản xuất lúa luôn đạt 100% diện tích hai vụ Do xuất phát từ điều kiện tiểu khí hậu vùng đất đai khô cằn khả thâm canh thấp thực tế diện tích sử dụng các giống lúa khác Bảng 4.3: Cơ cấu diện tích lúa nước xã từ năm 2007 – 2009 Diện tích 2007 Diện tích 2008 Diện tích 2009 STT Thôn ( ) ( ) ( ) Thôn (18) Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Tổng Nguồn: UBND xã Trà Giang 2010 Qua bảng 4.3 số lượng phân tích năm 2007 có độ chênh lệch khá lớn Thôn có diện tích cao 15ha và thấp 7.5ha Nhưng đến năm 2008 và 2009 diện tích tăng lên tương đối đồng Thôn A so1 có diện tích lớn 21 thôn còn lại thấp có 10,5 trở lên Diện tích lúa nước trên phân bố phụ thuộc lao động hộ nông nghiệp, diện tích đất phẳng và có nguồn nươc tưới thuận lợi Bên cạnh đó còn có phụ thuộc vào dân số và nghành nghề khác Cho thấy thôn Ka nôn dân số đông lao động nông nghiệp thiếu, chủ yếu là phát triển dịch vụ 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội * Điều kiện xã hội Đến thời điểm 30 tháng 12 năm 2009 dân số xã Hương lâm có 1909 nhân đó nam:934 khẩu, mật độ dân số :37 người/km2 Dân cư phân bố theo thôn dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh từ bắc vào nam,giao thoong lại thuận lợi Cơ cấu lao động toàn xã có :1.013 người Trong đó lao động nông nghiệp chiếm khoảng 85% lao động nghành nghề và dịch vụ khác chiếm 15% Bảng 4.4 Dân số và lao động qua các năm từ 2007-2009 Năm Dân số và lao động 2007 2008 2009 tổng nhân nam nữ tổng lao động nam nữ lao động nông ngiệp lao động nghành nghề Nguồn:UBND xã Trà Giang 2010 Qua bảng trên cho thâý lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao đến 85% lao động nghành nghề và dịch vụ thì có chiều hướng tăng dần nmhưng không dáng kể Do Hương lâm xát địng là xã nông nghiệp (19) * Điều kiện kinh tế Hương lâm là xã có truyền thống anh hùng cách mạnh thời kì chống mỹ cứu nước, sau giải phóng và đến thời kì đổi thì Hưong lam là xã ngèohưởng chương trinh 135 đẩu tư Từ đó đời sống đại phận nhân dân bươc cải thiện và phát triền lên Nguồn thu nhập chính xã là trồng trọt và chăn nuôi, bên cạnh đó còn có chính sách xã hội hỗ trợ, nên mức thu nhập bình quân triệu đồng /người/ năm Chuyển dịch , cấu cây trồng vật nuôi có chiều hướng tích cực, tỷ lệ hộ đói giáp hạt, đói kinh niên không còn xảy các năm trước Năng suất sản lượng các loại cây mùavụ chủ yếu tăng, hiệu kinh tế có xa phát triển bền vững Ngành nghề và các dịch vụ có phát triển (xem bảng 4.4) 4.3 Kết điều tra tình hình sản xuất lúa xã Trà Giang năm 2009 4.3.1 Cơ cấu chủng loại lúa đông xuân- hè thu Từ năm 2004 trở trước gieo trồng các giống lúa chủ yếu sau: Thái lùn, giống địa phương A4, NN2, IR 38 Nhưng sử dụng giống lâu dài ssản xuất càng sau suất càng giảm xuống nhiều nguyên nhân Giống thái hoá lẫn tạp với giống khác và dễ nhiễm sâu bệnh Do đó từ năm 2005 và đặc biệt là năm 2007 trở lại đây lảnh đạo chính quyền địa phương quan tâm đến việc cấu giống lúa xát nhận đưa vào sử dụng rộng rải cho toàn xã Bên cạnh đó là giống lúa khá phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán canh tác người dân nơi đây Khắc phục phần nào đó thiên tai lụt bão và sâu bệnh gây hại Từ đó cấu các giống lúa chủ lực như: lúa Thơm, Xi 21, Xi 23 khang dân, TH5,Q5 HT1 để đưa vào sản xuất Loại bỏ dần giống lúa địa phương dễ sâu bệnh bị thái hoá suất thấp chưa qua chọn lọc tốt Bảng 4.6 Cơ cấu giống lúa nhóm hộ điều tra Vụ Tên giống lúa Khang dân TH5 Đông Xi23 xuân Xi21 Q5 Thơm Hè Khang thu dân TH5 Q5 Hộ nghèo Số hộ trồng (hộ) tỷ lệ % Hộ trung bình Số hộ trồng (hộ) tỷ lệ % Hộ khá Số hộ trồng (hộ) tỷ lệ % Bình quân chung Số hộ tỷ lệ trồng % (hộ) (20) Thơm Qua bảng 4.6 cho thấy các nhóm hộ cấu trồng giống lúa khác Nhóm hộ khá ít sử dụng nhiều loại giống vào vụ sản xuất Vụ Đông xuân, tập trung trồng giống lúa Xi23 và Xi21 là phần lớn, chiếm 80 – 90% Tuy nhiên, vụ Hè thu tập trung hai loại giống Khang dân và Thơm Trong đó, hộ nghèo và trung bình thì lại cấu vào nhiều loại giống khác Ngoài các giống lúa trên, nhân dân xã còn đua vào sản xuất các giống TH5, Q5,… Bên cạnh đó, qua điều tra cho biết rõ nhóm hộ nghèo ít mua giống đã xác nhận mà phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước và sừ hỗ trợ các Dự án đầu tư Các hộ chủ yếu chọn lọc giống lúa sản xuất vụ này để đưa vào trồng cho vụ sau năm sau Riêng nhóm hộ khá cho thấy, hầu hết mua giống lúa có xác nhận để đưa vào sản xuất cho nên xuất hẳn nhóm hộ nghèo Ngoài việc nhân giống và khuyến cáo nông dân sử dụng giống lúa mới, Uỷ ban nhân dân xã còn đứng cung ứng giống có chất lượng và phẩm chất tốt từ công ty Vật tư giống cây trồng Quảng Nam theo nhu cầu đăng ký các loại giống nông hộ Đồng thời, hướng dẫn quy trình sản xuất giống cho bà nông dân, từ đó nhân rộng toàn xã đưa vào trồng giống thích hợp với điều kiện và tập quán canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Từ đó, nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp phát triển có chiều hướng tích cực lên Cho dù các giống lúa đưa vào sản xuất qua các vụ khá nhiều, dội ngũ cán kỹ thuật và cán khuyến nông trên địa bàn xã quá ít không đáp ứng đợc nhu cầu nhân dân Trên địa bàn xã khôn có cán khuyến nông, có 01 cán khuyến nông huyện điều làm nhiệm vụ cho 03 xã giáp ranh với nhau, đó là xã Trà Giang, thị trấn Trà My và xã Trà Sơn Việc đạo, kiểm soát chất lượng giống chưa kiểm nghiệm chất lượng mà đưa vào sản xuất dẫn đến ảnh hưởn không nhỏ đến suất và sản lượng, lây lan sâu bệnh hại lúa Qua điều tra thực tế cho thấy, giống lúa đưa vào sản xuất vụ thấp 15/83,9 ha, chiếm 17,9 % diện tích ruộng trên địa bàn Do đó, việc chọn lọc các loại giống để xác định loại giống thích hợp cho thời vụ, tiểu vùng sản xuất khác là vấn đề cần thiết và chú trọng đầu tư thích đáng và có hiệu Để đạt vấn đề đó, cấn có kế hoạch phối hợp chặc chẽ Uỷ ban nhân dân xã và các Ban, ngành từ cấp huyện đến xã Đặc biệt, với công ty cung cấp giống lúa có thương hiệu uy tín trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để liên hệ mua giống phù hợp, đồng thời hướng dẫn lịch thời vụ cho nông dân sản xuất là quan trọng là vấn đề xác định lại giống phù hợp Hơn nữa, điều kiện tự nhiên khá phù hợp cho việc canh tác lúa, giải nguồn lương thực đủ cung cấp cho đời sống nhân dân địa phương Tuy nhiên, trước sức ép gia tăng dân số tỉ lẹ nghịch với thu hẹp dần diện tích đất đai canh tác đòi hỏi phải tìm giải pháp để trì và đảm bảo an ninh lương thực thời gian tới Một biện pháp quan trọng đó là: phải lựa chọn và cấu giống lúa trên địa bàn xã đáp ứng nhu cầu với các điều kiện sản xuất nông hộ (21) Việc lụa chọn cấu giống lúa phải đảm bảo các yếu tố sau: - Một là, giống lúa đưa vào sản xuất phải có suất cao, ổn định và phù hợp với trình độ và điều kiện thâm canh các nông hộ trên địa bàn xã - Hai là, giống phải có khả chống chịu sâu bệnh tốt, hạn chế tối đa các ảnh hưởng xấu thiên nhiên, như: lũ lụt, hạn hán, gió mùa,… - Ba là, các giống chọn để sản xuất phải có giá trị cao chất lượng gạo và thương phẩm - Bốn là, giống lúa đưa vào sản xuất đại trà phải có lý lịch giống rõ ràng, trải qua quá trình chọn lọc Các giống này phải trạm giống, trạm khuyến nông giới thiệu và đợc trồng thử nghiệm địa phương Bảng 4.7: Diện tích giống lúa các hộ điều tra Diện tích hộ Chỉ tiêu Số hộ Hộ Vụ trồng Hộ Tên Trung Hộ khá ( hộ ) nghèo giống bình Khang dân TH5 Đông Xi23 xuân Xi21 Q5 Thơm Khang dân TH5 Hè thu Q5 Thơm Tỷ lệ (%) Diện tích bình quân hộ ( m2 ) Từ bảng 4.7, cho thấy nhóm hộ thì nhóm hộ khá có khả đầu tư thâm canh cao nhóm hộ nghèo và hộ trung bình Diện tích sản xuất các giống lúa nhóm hộ khá có thời gian sinh trưởng dài bố trí trồng vụ Đông xuân giống lúa Xi23 là: 14.000m2, Xi21: 7.000m2 Bố trí các giống Hè thu Khang dân: 14.000 m 2, lúa Thơm: 14.500 m2 Hai nhóm hộ trung bình và nghèo mức đầu tư có hạn tập trung sản xuất các giống: Khang dân: 11.000 m2, Thơm: 14.000 m2, ngoài còn sử dụng các giống TH5, Q5,… Trong sản xuất nông nghiệp suất cây trồng là yếu tố cuối cùng để đánh giá thành công hay thất bại sản xuất Trong đó, giống xem là yếu tố định, đóng vai trò quan trọng đến suất cây trồng Đối với xã Trà Giang, việc đưa vào sản xuất lúa nước là mẻ so với nước Từ sau giải phóng, bước đầu chủ yếu dùng các loại giống địa phương suất (22) thấp, chưa chú trọng đến vấn đề giống và thâm canh Sau năm 1995 trở lại đây, nhốc chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước, đồng thời khoa học và công nghệ bùng nổ, tiến áp dụng vào sản xuất mạnh mẽ nông thôn và miền núi đặc biệt là năm 2006 có Chương trình 135 giai đoạn tập trung đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất, cung cấp giống cây, con,… đó có giống lúa đã trồng khảo nghiệm phù hợp với địa phương, từ đó suất và sản lượng nâng lên rõ rệt Thúc đẩy ý thức loại bỏ giống lúa thoái hoá thay giống có suất cao đưa vào sản xuất đại trà Thường xuyên quan tâm bổ sung giống và loại thải giống đã thái hoá, suất, lẫn tạp, dễ nhiễm bệnh và sâu hại,… thay vào đó là các loại giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và trình độ sản xuất địa phương Qua các vụ sản xuất cho thấy, giống Xi21, Xi23 và Thơm cho suất khá cao và ổn định Xác định cấu giống tương đối hợp lý nên diễn biến suất bình quân từ năm 2007 – 2009 xã Trà Giang tăng lên dần lên theo hướng sản xuất phát triển lên Trên thực tế, đưa vào sản xuất khá nhiều giống lúa khác các diện tích trên địa bàn xã, loại giống có ưu, nhược điểm khác nhau, qua quá trình sản xuất bà nông dân đã chọn số giống có nhiều đặc trưng, đặc tính phù hợp với điều kiện đất đai, trình độ canh tác nông hộ Trong đó, có số giống đã đưa vào sản xuất khá lâu xã Trà Giang, như: Khang dân, Xi21, Xi 23 còn sử dụng với diện tích lớn có nhiều ưu điểm ít phân ly, suất khá ổn định, có khả chống chịu sâu bệnh, không đòi hỏi đầu tư lớn,… Bảng 4.8: Năng suất lúa nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Vụ Giống Khang dân TH5 Đông Xi23 xuân Xi21 Q5 Thơm Khang dân Hè TH5 thu Q5 Thơm Hộ nghèo Số hộ trồng (hộ) tỷ lệ % Hộ trung bình Số hộ trồng (hộ) tỷ lệ % Đơn vị tính: Tạ/ha Bình quân Hộ khá chung Số hộ Số hộ tỷ lệ tỷ lệ trồng trồng % % (hộ) (hộ) (23) Qua số liệu bảng 4.8 trên cho thấy, suất bình quân các loại giống lúa theo nhóm hộ trồng có chênh lệch suất không đáng kể Lúa có thời gian sinh trưởng dài là Xi21, Xi23 tiếp đến là giống trung ngày Khang dân, Q5, TH5 đến giống cực ngắn là lúa Thơm Năng suất nhóm hộ khá là cao nhất: 36,8 ta/ ha, nhóm hộ nghèo thấp nhất: 31,2 tạ/ha Qua đó cho thấy, nhóm hộ khá có khả đầu tư phân bón, có quan tâm đến chế độ thâm canh hộ còn lại bổ sung thêm phân bón hoá học để bón thúc Các loại giống hộ nông dân đưa vào sản xuất chủ yếu là giống sử dụng cho hai vụ Đông xuân và Hè thu, như: Khang dân, Thơm, TH5 và Q5 Đây là giống trung ngày và ngắn ngày Qua đó cho thấy, đây ít hộ chọn giống lúa dài ngày vào vụ Hè thu, như: Xi21, Xi23 Năng suất bình quân các loại giống lúa giao động từ 27 – 41 tạ/ha, giống có suất cao là TH5, tiếp đến là Xi21, Xi23, giống có suất thấp Q5 đạt 27 tạ/ha và Khang dân 31,5 – 32,1 tạ/ha 4.3.3 Một số đặc điểm các giống lúa sản xuất: Qua số liệu điều tra thực tế theo nhóm hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Trà Giang có thể rút kết luận: - Nhìn chung, hộ khá có điều kiện thâm canh tốt hai nhóm hộ còn lại, có áp dụng các biện pháp kỹ thuật, thể rõ chỗ ngoài bón lót phân chuồng còn có bón thúc lần Sử dụng phân vô hỗn hợp NPK, nắm bắt số đặc điểm thời gian sinh trưởng giống lúa sản xuất Vì vậy, đã nâng cao suất và hiệu tốt hai nhóm hộ nghèo và hộ trung bình - Nhóm hộ nghèo không có điều kiện kinh tế để đầu tư phân, giống lúa có dùng chiếm 50% diẹn tích hộ dùng vụ và phần lớn sử dụng lại giống vụ trước, giống đã thoái hoá và lẫn tạp, nhiễm sâu, dịch bệnh Qua đó, thể rõ thiếu trình độ, thiếu kiến thức canh tác, điều kiện thâm canh và áp dụng tiến khoa học kỹ thuật dẫn đến hiệu kinh tế thấp Bảng 4.9: Một số đặc điểm các loại giống sản xuất xã Trà Giang Tên Thời gian Ưu điểm Nhược điểm giống sinh trưởng giống giống - Thích ứng rộng, chịu đất - Hạt lép nhiều vụ Hè thu phèn, phù hợp đất thịt nhẹ - Giá thóc giống cao - Thân cứng, lá đóng gọn, - Thời gian sinh trưởng khá Xi21 150 – 165 chống đổ ngã, khả đẻ dài từ 150 ngày dễ gặp lũ nhánh khá, chịu rét tốt lụt, giông vụ Hè thu - Năng suất khá cao, chất - Chỉ phù hợp vụ Đông xuân lượng gạo khá - Nhiễm đạo ôn Xi23 150 – 165 - Đẻ nhánh ít, bông dài - Thời gian sinh trưởng dài - Cứng cây, chống đổ tốt 150 ngày - Không bạc lá - Sản xuất vụ Hè thu dễ gặp (24) Khang dân Thơm TH5 Q5 - Năng suất cao lũ, giông - Chỉ phù hợp vụ Đông xuân - Nhiễm đạo ôn 120 – 125 - Thích ứng rộng - Ngắn ngày từ 110 – 115 ngày ( sạ ) và 120 – 125 ngày ( cấy ) - Phù hợp hai vụ Đông xuân và Hè thu - Năng suất trung bình - Trình độ thâm canh vừa - Cây thấp, cứng và ít đỗ ngã - Dễ bị sâu bệnh - Chất lượng gạo khong ngon - Giá giống khá cao - Bông ngắn - Vàng lá 90 – 105 - Thời gian sinh trưởng cực ngắn, trồng hai vụ Đông xuân và Hè thu - Trình độ thâm canh vừa - Cây thấp, cứng ít đổ ngã - Chất lượng gạo tốt, cơm dẻo thơm ngon - Năng suất thấp 35 – 37 tạ/ha - Hay bị sâu bệnh - Chất lượng gạo không ngon - Giá giống khá cao - Bông ngắn - Vàng lá 120 – 125 120 - Thích ứng rộng - Giống trung ngày, phù hợp hai vụ Đông xuân và Hè thu - Năng suất trung bình - Cây thấp, cứng ít đổ ngã - Cao trung bình, thân nhỏ, lá đòng lớn quang hợp mạnh - Chống chịu hạn tốt - Hạt thóc nhỏ, dài chất lượng gạo tốt, cơm ngon, dẻo - Dễ nhiễm sâu bệnh - Giá giống khá cao - Bông ngắn - Vàng lá - Chi phí đầu tư cao - Dễ úng, chín chưa kịp thu hoạch rụng rơi hao hụt và nẩy mầm trên bông - Không chịu đất trũng, đất phèn Số liệu qua bảng 4.9 cho thấy, Xi21, Xi23 là giống nông dân sử dụng khá lâu, suất tương đối cao và ổn định, phẩm chất gạo tốt dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn mức độ nhẹ và trung bình, khả chịu lạnh tốt, thích ứng rộng, chịu đất chua, ít đổ ngã thời gian sinh trưởng lại khá dài, từ 150 – 165 ngày Một số giống có thời gian sinh trưởng trung bình tưd 120 – 125 ngày Khang dân phù hợp cấu giống vụ Hè thu, suất không cao, gạo cứng, cơm khô, trổ không thoát và lép cuối bông Giống TH5, Q5 suất khá, giống có mức đầu tư trung bình, phẩm chất gạo tốt, hạt thóc nhỏ, dài ( cơm dẻo, thơm ngon ) thích dùng và nhân rộng nhiều nông hộ Ngoài ra, còn có lúa giống Thơm cực ngắn, hạn chế đợc thiệt (25) hại, rủi ro tránh lũ bão, thời gian sinh trưởng cực ngắn 90 – 105 ngày là thu hoạch, phù hợp để bố trí diện tích ven sông suối diện tích thấp trũng, cây thấp chống đổ ngã tốt, phẩm chất gạo tốt, cơm dẻo, thơm ngon thường suất không cao, bông ngắn, bố trí hạt trên bông không và dễ nhiễm sâu bệnh 4.3.4 Tình hình sâu bệnh hại lúa Trong quá trình sản xuất, ngoài việc quan tâm đầu tư phân bón, lịch thời vụ còn có việc quan trọng đó là theo dõi tình hình sâu bệnh hại, phải cấu chọn lcọ giống thích hợp, kháng sâu bệnh Đồng thời, năm bắt mức độ sâu bệnh hại giống để có kế hoạch và biện pháp phòng trừ thích hợp Trên thực tế, đầu tư thâm canh cao, là bón phân cân đối thì khả phát sinh và gây hại sâu bệnh càng lớn Tuy nhiên, loại giống cây trồng có đối tượng sâu bệnh hại khác và mức độ kháng sâu bệnh khác Lúa là cây trồng không hàng năm mà hàng vụ nên đòi hỏi thâm canh cao, chịu tác động, ảnh hưởng điều kiện sinh thái và môi trường, đó là nguồn thức ăn và là nơi khu trú sâu bệnh hại lúa, sâu bệnh là là nỗi lo lắng nông dân sản xuất, vì sâu bệnh gây ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng, phẩm chất sản phẩm Phải tìm hiểu khả chống chịu sâu bệnh hại lúa trên các hộ đã thu kết sau: Bảng 4.10: Mức độ sâu bệnh gây hại trên các giống các hộ điều tra Sâu hại chính Bệnh hại chính Sâu Sâu Giống Rầy Đậu Vàng Khô đục Bạc lá nâu ôn lùn vằn lá thân Xi 21 + Xi 23 + Khang dân + TH5 + Thơm ++ Q5 ++ Ghi chú: + Nhiễm sâu bệnh mức độ nhẹ ( 25% số cây trên ruộng ) + + Nhiễm sâu bệnh mức độ trung bình ( 26 – 50% số cây trên ruộng ) Qua bảng 4.10 trên cho thấy, sâu hại trên các giống lúa sản xuất trên địa bàn xã Trà Giang khá phổ biến không gây dịch hại lớn nhờ có chương trình Dự án Tầm nhìn Thế giới từ năm 2000 đến 2006, đã tổ chức cho bà nông dân chương trình quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM phát triển rộng 6/6 thôn đã tập huấn khá bài Nhờ đó, mức độ sâu bẹnh hại trên đồng ruộng giảm xuống rõ rệt và chưa xảy bịch bệnh hại trở lại từ áp dụng IPM trên địa bàn xã Mặc dù còn có rải rác bệnh đạo ôn các giống Xi21, Xi23 và sâu lá số giống khác không đáng kể 4.3.5 Mức độ đầu tư phân bón qua nhóm hộ điều tra (26) Vấn đề đầu tư phân bòn quan trọng, đây là khâu định đến suất cây trồng và sản phẩm cuối cùng đặc biệt là cây lúa, đồng thời tạo khả chống chịu sâu bệnh giống lúa Cây lúa đòi hỏi phải có thâm canh, đảm bảo quy trình phân bón và phải có phân bón Phân bón xem là yếu tố quan trọng cây lúa, nên đầu tư phân bón tốt thì đem lại suất và phẩm chất sản phẩm tốt, ít quan tâm đầu tư thâm canh thì đồng nghĩa suất lúa không mong muốn Từ yếu tố trên thể rõ lợi nhuận kinh tế đầu tư càng lớn, có cân đối và phù hợp thì đồng nghĩa với nâng cao suất, hiệu kinh tế đem lại lợi nhuận càng cao và ngược lại, đầu tư phân bón thấp chí không đầu tư thâm canh thì suất thấp và hiệu kinh tế không cao Vì vậy, việc đầu tư sử dụng phân và bón cân đối là quan trọng Từ đó phát huy hết hiệu quảm khai thác hết tiềm giống cây lúa, suất cây lúa đất đai Qua các công trình nghiên cứu quy trình bón phân cho thấy rằng, trên thực tế: bón phân hợp lý là đúng lúc thời điểm lúa cần nhu cầu phân bón, bón đúng cách, đúng tỷ lệ và liều lượng Hệ số bón phụ thuộc vào đặc tính lý hoá đất, chế độ tưới nước và các biện pháp tác động trên đồng ruộng Mức đầu tư phân bón còn phụ thuộc vào đặc điểm giống lúa và tuỳ theo khả đầu tư nông dân trực tiếp sản xuất Kết điều tra cho đánh giá kết luận cho thấy mức đầu tư phân bón cho lúa các nông hộ thể sau: Bảng 4.11: Lượng phân bón đầu tư vụ sản xuất lúa các nhóm hộ Khối Thuốc Diện Phân Vụ Nhóm lượng Urê NPK Kali Vôi BVTV tích chuồng lúa hộ giống (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) và trừ cỏ ( ) (kg/ha) (kg/ha) 1000đ/ha Khá Đông TB xuân Nghèo Khá Hè TB thu Nghèo Qua bảng 4.11, nhìn chung tình hình sử dụng phân bón các nhòm hộ không có chênh lệch đáng kể Nhóm hộ khá sử dụng phân bón nhiều nhóm hộ trung bình và nghèo Việc sử dụng phân vô là chủ yếu, sau đó là phân hữu ( phân chuồng ), chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cây lúa, đáp ứng mức thấp và trung bình Nhìn chung, mức đầu tư phân bón vụ khác nhau, vụ Đông xuân đầu tư nhiều vụ Hè thu và mức độ cao Trung bình, nhóm hộ khá sử dụng phân chuồng 9.650 kg/ha vụ Đông xuân, 9.350 kg/ha vụ hè, còn nhóm hộ trung bình và nghèo lượng phân chuồng bòn cho vụ Đông xuân tương ứng 9.200 kg/ha và 8.200 kg/ha, vụ Hè thu là 8.600 kg/ha và 8.050 (27) kg/ha lượng Urê sử dụng các nhóm hộ vụ Đông xuân và vụ Hè thu có khác Vụ Đông xuân việc đầu tư Urê các nhóm hộ sau: nhóm hộ khá 154 kg/ha, nhóm hộ trung bình 148 kg/ha, nhóm hộ nghèo 114 kg/ha; vụ Hè thu sử dụng Urê có thấp đạt lượng bón nhóm hộ khá là 140 kg/ha, nhóm hộ trung bình 135 kg/ha, hộ nghèo 104 kg/ha Theo khuyến cáo Ban khuyến nông thì lượng phân vô hỗn hợp NPK 16:16:8 bao là 25 kg là vữa đủ để dùng chi 01 sào nên việc sử dụng NPK các nhóm hộ tương đơng và đạt 500 kg/ha Việc sử dụng Kali các nhóm hộ vụ có chệnh lệch Vụ Đông xuân nhóm hộ khá là 191 kg/ha, nhóm hộ trung bình 187 kg/ha, nhóm hộ nghèo 181 kg/ha; vụ Hè thu việc sử dụng Kali các nhóm hộ có giảm hơn, với nhóm hộ khá là 170 kg/ha, nhóm hộ trung bình 177 kg/ha, hộ nghèo 160 kg/ha Cho thấy, các nhóm hộ ít dùng không dùng vôi khử chua và diệt trừ sâu bệnh 4.3.6 Thời vụ gieo trồng Qua quá trình sử dụng các loại giống lúa đã gieo trồng qua các vụ và hàng năm trên diện tích địa bàn xã thể rõ, tính ưu việt giống lúa thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai và khả đầu tư thâm canh hộ Giống lúa dài ngày thì tỷ lệ cấu trồng tập trung vào vụ Đông xuân, như: Xi21, Xi23 Thời vụ gieo sạ vụ Đông xuân từ 20/ 11 đến 31/12, với giống trung ngày, như: Khang dân., TH5, Q5 gieo sã từ 30/12 đến 10/ 01 năm sau Riêng giống Thơm có thời gian sinh trưởng cực ngắn nên thường bố trí trồng vào vụ Hè thu, gieo sạ vào cuối tháng và thu hoạch vào cuối tháng Bảng 4.12: Lịch thời vụ sản xuất lúa các nhóm hộ điều tr xã Trà Giang năm 2008 – 2009 Năm 2008 2009 Vụ lúa 11 12 10 11 12 Xuân sạ thu hoạch Đông trung xuân Xuân sạ thu hoạch muộn Hè sạ thu hoạch thu 4.3.7 Hiệu kinh tế sản xuất lúa theo nhóm hộ Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, mục đích cuối cùng nhóm hộ nông dân là tăng suất và đem lại hiệu kinh tế, tạo thu nhập và giải nhu cầu đời sống hàng ngày Từ đó, các hộ luôn tìm giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, thâm canh tăng suất, sản lượng sản phẩm cao trên đơn vị diện tích đất canh tác nông hộ Nhưng, trên thực tế cho thấy suất lúa có giới hạn Muốn đầu tư thâm canh nào để mang lại hiệu kinh tế cao thì phải trải qua quá trình sản xuất nhiều vụ, (28) nhiều năm rút bài học kinh nghiệm và có biện pháp, công thức tốt đưa vào sản xuất Vấn đề sản xuất lúa xã Trà Giang chủ yếu nhằm mục đích cung cấp đủ lương thực cho sống nông hộ, chưa đủ điều kiện để sản xuất trở thành sản phẩm hàng hoá trao đổi hay xuất mà chủ yếu bước đầu giải nạn đói giáp hạt hàng năm Qua điều tra, kết nông dân sản xuất lúa năm 2009 sau: Bảng 4.13: Hiệu kinh tế sản xuất lúa theo nhóm hộ Tính theo suất bình quân năm Năng suất bình quân Giá Tổng thu Tổng chi Lãi ròng Chỉ tiêu ( tạ/ha ) ( 1000đ/kg ) ( triệu đồng/ha ) ( triệu đồng/ha ) ( triệu đồng/ha ) Nhóm hộ Nghèo Trung bình Khá Qua bảng 4.13 cho thấy, mức đầu tư lãi ròng có mức độ khác Tuy nhiên, độ chênh lệch không lớn Giá thời điểm điều tra ba nhóm hộ có lãi, nhóm hộ khá có lãi cao ( 4,05 triệu đồng ), đồng thời là nhóm có mức chi phí đầu tư cao từ 7,5 triệu đồng/ha nên suất cao và từ đó hiệu kinh tế cao Nhóm hộ nghèo có chi phí đầu tư thấp ( 5,5 triệu đồng ) nên lãi ròng thấp hộ khá, qua so sánh nhóm hộ nghèo và trung bình chênh lệch lãi ròng là không đáng kể Ngoài quan tâm đến hiệu kinh tế và cấu các loại giống lúa, nông dân còn sử dụng giống thích hợp với điều kiện canh tác hộ sản xuất để có phương thức canh tác phù hợp 4.3.8 Tình hình áp dụng số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa Bảng 4.14: Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất lúa Hộ trung Nhóm hộ Hộ khá Hộ nghèo bình Tỷ lệ hộ áp dụng Hộ Hộ Hộ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) trồng trồng trồng (%) (%) (%) Biện pháp ( hộ ) ( hộ ) ( hộ ) Giống lúa IPM tăng giảm Qua bảng 4.14 cho thấy, mức độ đầu tư mua giống khác nhau, nhóm hộ khá mua giống cho 100% diện tích sản xuất hộ Nhóm hộ trung bình và nghèo thấp Số giống hộ nghèo đưa vào sản xuất là giống Nhà nước hỗ trợ, chiếm 60% diện tích, không có kinh phí để mua, bên cạnh đó giá lúa giống khá cao 15.000 đồng/kg, đó lúa thịt có 8.000 đồng/kg, giá giống cao gần gấp đôi giá lúa thịt (29) Do vậy, diện tích còn lại các hộ nghèo và trung bình tập dụng lúa thịt F2, F3 đã phân li để làm giống cho vụ dẫn đến suất thấp Tuy nhiên, địa phương đã áp dụng biện pháp IPM khá tốt từ đó hạn chế sâu bệnh, dịch hại trên diện rộng, mặc dù có sâu bệnh không đáng kể 4.4 Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp sản xuất lúa xã Trà Giang, Bắc Trà My, Quảng Nam 4.4.1 Những thuận lợi - Điều kiện xã hội xã Trà Giang khá thuạn lợi, có thể chủ động nguốn nước tưới tiêu cho vụ sản xuất Đông xuân – Hè thu - Chính sách quan tâm Đảng, Nhà ước phù hợp, ban hành nhiều chủ trương trọng điểm công tác khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, như: miễn thuế nông nghiệp, thuỷ lợi phí, hỗ trợ giống cây trồng, cho vay vồn sản xuất, chăn nuôi, đầu tư sở hạ tầng, vật chất phục vụ cho nông nghiệp, đầu tư xây dựng kiên cố hoá đạp thuỷ lợi,, kênh mương, đường xá liên thôn, liên xã thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm hàng hoá nông sản, đặc biệt là đường Trà My – Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) xuyên suốt từ đầu xã đến cuối xã - Tiếp tục khai hoang mở rộng và tận dụng hết tiềm diện tích đất đai, sử dụng hiệu nguồn nước tưới toàn diện tích lúa trên địa bàn xã góp phần ổn định an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân - Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Trà My có chủ trương phân công cán kỹ thuật Phòng Nông nghiệp giúp địa phương đạo kỹ thuật thâm canh lúa nước, nâng cao suất và sản lượng Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại lúa và các kỹ thuật cho nông dân sản xuất lúa để đem lại hiệu kinh tế cao - Uỷ ban nhân dân xã đã phối hợp lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư các tổ chức phi Chính phủ vào phát triển nông nghiệp địa phương ngày càng nhiều hơn, thực đem lại hiệu kinh tế tạo thu nhập ổn định sống cho người dân 4.4.2 Những khó khăn - hạn chế - Trình độ canh tác trên ruộng lúa nước người dân chưa đúng kỹ thuật Một số phận người đồng bào dân tộc thiểu số còn chặt phá rừng làm nương rẫy để trồng lúa, chưa có kiến thức làm lúa nước nên đạo thực thâm canh tăng suất thời gian qua gặp nhiều khó khăn, hạn chế định - Dân số tăng nhanh, diện tích đất bị thu hẹp, nông dân chưa thực mạnh dạn đầu tư vào sản xuất - Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, trên 45 % vào cuồi năm 2009 nên khả đầu tư vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn - Trong việc xuất lúa nước, Uỷ ban nhân dân xã đã đứng cung ứng các loại giống lúa các hộ dân đăng ký mua ít, chưa đạt 50% diện tích giống lúa đã xác nhận Trong vụ sản xuất còn sử dụng nhiều loại giống khác chí co hộ còn sử dụng các giống F2, F3, chí là F4 nên dẫn đến suất thấp, chưa đảm bảo yêu cầu sản xuất (30) - Tập quán canh tác lạc hậu, không chú trọng đầu tư thâm canh tăng suất, còn trông chờ, ỷ lại vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước - Khâu làm đất phần lớn diện tích làm các công cụ hỗ trợ thủ công, độ sâu cày phay cạn từ 10 – 12 cm, tầng canh tác không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên lúa thường bị nghẹt rễ - Về gieo sạ, phần lớn và nông dân địa phương sạ là chủ yếu, chiếm trên 90 % diện tích, còn lại là cấy diện tích bị lầy lội, diện tích tận dụng khe suối ngầm Chưa áp dụng công cụ gieo sạ hàng nên lượng giống bị tiêu tốn nhiều, mật độ không đảm bao, khó chăm sóc và thường dẫn đến tình trạng quá thưa thì bị suất và quá dày suất, bên cạnh đó dể tạo cho sâu bệnh hại phát triển - Về phân bón, chủ yếu bón phân hữu ( phân chuồng ) và phân vô hỗn hợp ( NPK loại 16:16:8 10:10:5 ) và ít dùng phân đơn Liều lượng bón chưa cân đối, liều lượng và thời gian bón phân chủ yếu là bón lót và thúc lần 1, sau đó không quan tâm bón phân, thăm đồng không thường xuyên để điều tiết nước và phát sâu bệnh sớm dẫn đến suất lúa thấp 4.4.3 Một số giải pháp ưu tiên để đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa xã Trà Giang Sau điều tra, đánh giá thuận lợi – khó khăn, ưu, nhược và hạn chế việc sản xuất lúa đại diện các nhóm hộ điều tra địa bàn xã sau đó đưa vào sản xuất giống lúa tốt có suất cao, khá phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả đầu tư và tập quán thâm canh giống lúa lai, T92-1, TH1,… đã trồng khảo nghiệm Có thể rút số giải pháp sau: - Huy động từ các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư và khuyến khích nông dân sản xuất lúa - Mở các lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, thâm canh canh tác lúa, thường xuyên phổ biến các tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cây trồng đặc biệt là cây lúa - Xây dựng bố trí hợp lý lịch thời vụ cho phù hợp, tránh thiệt hại sâu bệnh, lũ lụt,…niêm yết lịch thời vụ nhà sinh hoạt công đồng thôn - Tiếp tục tăng cường quan tân đầu tư bê tông hoá hệ thống thuỷ lợi,kêng mương nội đồng để đảm bảo việc cung cấp đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (31) - Một là, điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai xã Trà Giang tương đối thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ngày càng ổn định, lực lượng lao động nông nghiệp dồi dào Tuy nhiên, sở vật chất, hạ tầng chưa đồng và toàn diện Số hộ nghèo xã chiếm tỷ lệ cao trên 45%, nguồn thu nhập chính chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp để cải thiện đời sống nên mức độ đầu tư vào nông nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu Hai là, cấu giống chủ yếu 02 vụ chủ yếu là Xi21, Xi23, Khang dân, TH5 vì các giống này khá phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết và trình độ canh tác nhân dân địa phương Ba là, suất trung bình các nhóm hộ vụ Đông xuân đạt 42 tạ/ha cao vụ Hè thu đạt 40 tạ/ha năm 2009 Năng suất các giống lúa hai vụ sản xuất năm 2009 có tăng so với các năm trước không đáng kể Bốn là, lượng phân bón các nhóm hộ điều tra chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cây lúa Các nhóm hộ sử dụng chủ yếu là phân hữu cơ, vô hỗn hợp ( NPK ) mức thấp và trung bình, các nhóm hộ chưa chú ý sử dụng phân chuồng, phân xanh để cải tạo đất Năm là, tình hình sâu bệnh hại xuất các giai đoạn phát triển cây lúa thời kỳ, giống lúa mức độ hại khác nhau, là sâu lá, rầy nâu, bệnh đạo ôn thường xảy vụ Đông xuân Sáu là, hiệu kinh tế các nhóm hộ khác nhau, nhóm hộ nghèo có mức chi phí đầu tư thấp 5,5 triệu đồng/ha nên lại ròng thấp 2,6 triệu đồng/ha, thua hộ khá 4,05 triệu đồng/ha Lãi ròng nhóm hộ nghèo và nhóm hộ trung bnình có chênh lệch không lớn 0,7 triệu đồng/ha 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tổ chức mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất lúa, khuyến khích nông dân sử dụng các giống lúa đã xác nhận, các biện pháp canh tác, thâm canh và phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp IPM - Mạnh dạn loại bỏ các giống lúa cũ đã thoái hoá, suất thấp, dễ nhiễm sâu bệnh thay vào đó các loại giống lúa có suất cao, khả chống chịun sâu bệnh, ngập lụt, hạn hán,… - Quy hoạch vùng trồng các giống lúa khác để dễ quản lý sâu bệnh và dịch hại (32)

Ngày đăng: 12/06/2021, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan