1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de tot nghiep dai hoc nong lam

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tổ chức đoàn thể đã tham gia tích cực vào các hoạt động như: tuyên truyền cho các thành viên của tổ chức mình; tham gia ký kết không vi phạm các văn bản pháp luật Nhà nước quy định v[r]

(1)(2) ĐẠILỜI HỌC NÓI THÁI ĐẦU NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng quá trình học tập sinh viên các trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng."Học đôi với hành, lý thuyết đôi với thực tiễn"Cho nên việc thựcVĂN tập tốtTUẤN nghiệp giúp cho sinh viên củng cố MAI và hệ thống lại toàn kiến thức đã học, đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi thêm kinh nghiệm đúc rút qua thực tế, bước nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp làm việc sau này Xuất phát từ nguyện vọng thân và trí trường Tên Đại chuyên học Nôngđề: lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi thực tập xã Trúc Lâu - huyện LụcTÁC Yên- QUẢN tỉnh YênLÝ Bái.BẢO Với đề tàiRỪNG "Đánh giá công ĐÁNH GIÁ CÔNG VỆ tác quản bảoTRÚC vệ rừng xã Trúc Lâu - huyện Yên YÊN - TỉnhBÁI Yên Bái TẠIlýXÃ LÂU, HUYỆN LỤC YÊN,Lục TỈNH Để thực và hoàn thành đề tài này, thời gian thực tập, tôi đã nhận giúp đỡ các thầy cô khoa đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo La Quang Độ - Khoa Lâm nghiệp Đại học Nông lâm Thái Nguyên và giúp đỡ Đảng uỷ, UBND Xã Trúc Lâu, Hạt Kiểm Lâm huyện Lục Yên - Trạm kiểm lâm xã Trúc Lâu và bà nhân dân địa phương Mặc dù thân tôi có nhiều cố gắng, song thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn tôi đầy đủ và hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2012 viênlàm Hệ vừaSinh học vừa Nông lâm kết hợp k4 Lâm nghiệp 2008 - 2012 Mai Văn Tuấn Thái Nguyên - 2012 (3) PH ẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngay từ người đầu tiên xuất họ đã sống dựa vào rừng.con người đã lấy các sản phẩm rừng để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết mình : thức ăn, nước uống, chất đốt rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá người, nó có vai trò quan trọng tronh việc trì sống và điều hoà hệ sinh thái trên trái đất, nó phục vụ và đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người Ngoài nó còn có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học Vì cần phải có quản lý và sử dụng rừng cách hợp lý và bền vững, nhiên thập kỷ gần đây sức ép dân số đói nghèo, tập quán canh tác lạc hậu, thiên tai và tăng lên nhiệt độ toàn cầu hiệu ứng nhà kính dẫn đến nước biển dâng cao, bầu khí bị ô nhiễm thay đổi khí hậu toàn cầu , nạn khai thác lâm sản trái phép và tốc độ trồng rừng chưa quan tâm đúng mức, nên diện tích rừng và chất lượng rừng năm trước đây suy giảm nghiêm trọng Theo số liệu tổ chức nông lương giới FAO từ năm 1950 đến năm 1990 trên giới trên 500 triệu rừng bị biến mất, trung bình năm 13triệu rừng bị tàn phá, và còn nhiều triệu rừng có nguy biến mất, Việt Nam theo các tài liệu đã có năm 1943 việt nam có 14,3 triệu Độ che phủ đạt 43% đến năm 1990 còn lại 9,18 triệu rừng , độ che phủ rừng là 27,8% Trong thời kỳ 1980 đến năm 1990 bình quân năm 100 nghìn rừng Từ lý trên dẫn đến rừng ngày bị suy giảm nghiêm trọng Để cải thiện môi trường sống phục hồi tài nguyên rừng đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển lâm nghiệp cho phù hợp , góp phần xây dựng và phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng (4) cải thiện môi trường sống tăng thu nhâp từ nghề rừng phục vụ đời sống dân sinh quốc gia Nhưng trên thực tế để thực tốt yêu cầu và nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng đảng và nhà nước ta đặt thì việc tổ chức thực ngành lâm nghiệp còn nhiều khó khăn và tồn Trình độ dân trí vùng sâu vùng xa vùng gần rừng còn thấp, xói mòn và thoái hoá đất gây ô nhiễm môi trường quan trọng, cháy rừng, nhiệt độ trái đất ngày tăng lên Chính vì yêu cầu đặt và cần giải là làm vừa phải đảm bảo đời sống nhân dân làm nghề rừng và giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời là bảo vệ rừng Trúc Lâu là xã miền núi tỉnh Yên Bái đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Do người dân thường khai thác tài nguyên rừng bừa bãi dẫn đến rừng ngày càng bị cạn kiệt Với các chính sách đảng và nhà nước ta giao đất giao rừng cho nhân dâỡnguân dương đã và tiến hành giao đất giao rừng đến hộ nông dân góp phần cải thiện đời sống kinh tế tạo ổn định và phát triển bền vững xã Như vậy, công tác bảo vệ và phát triển rừng trở nên cấp thiết hết, trước tình hình rừng đảng và nhà nước ta ban hành các văn luật nhằm tạo khung pháp lý cho công việc quản lý bảo vệ rừng Đứng trước thực trạng nêu trên, đồng ý khoa lâm nghiệp tôi tiến hành triển khai thực nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục đích Đánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng xã Trúc Lâu huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009- 2011 Từ đó đánh giá và đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng đây giai đoạn để ngày tốt (5) 1.3 Ý nghĩa chuyên đề Phản ánh trung thực tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp xã Trúc Lâu Đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng và đất rừng cách chi tiết nhât Điều tra nắm bắt tình hình vi phạm luật quản lý và bảo vệ rừng Đưa số giải pháp cho công tác quản lý bảo vệ và phòng chống chữa cháy rừng địa phương 1.4 Tổng Quan các vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng và sử dụng đất lâm nghiệp trên giới Ngay từ thời nguyên thuỷ, người đã biết lấy từ rừng thức ăn chất đốt, vật liệu phục vụ cho sống Đến kỷ 17, hệ thống quản lý rừng đời châu âu, đánh dấu xu hướng việc khai thác và lợi dụng rừng cách bền vững Xã hội ngày càng phát triển, người ngày càng đẩy mạnh khai thác lợi dụng và tái tạo tài nguyên rừng vì đòi hỏi phải có hệ thống quản lý rừng thích hợp, hai quá trình này phát triển càng cao và hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp ngày càng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội giới nói chung và quốc gia nói riêng Theo thống kê FAO đến năm 1991 diện tích rừng trên giới còn 3.117 triệu Trong đó có 1.867 triệu là bắc cực và địa trung hải còn 1.850 triệu là rừng nhiệt đới Nếu tính trên giới thì năm giới đã 56 triệu ha.Với tốc độ gia tăng tỉ lệ rừng vậy, các chuyên gia lâm nghiệp dự đoán vòng kỷ rừng nhiệt đới bị huỷ diệt Riêng châu á thái bình dương từ năm 1976-1980 triệu rừng châu phi cùng giai đoạn này 37 triệu rừng châu mỹ 18,4 triệu rừng du rừng đã làm thoái hoá đất, đất sản xuất, sa mạc hoá, năm hàng ngàn hồ chứa nước bị cạn dần,các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi thiếu nước kéo theo thay đổi khí hậu, thay đổi sinh thái dẫn đến số loài bị tiệt chủng (6) Hiện xu chung quản lý bảo vệ rừng trên giới là quản lý sử dụng rừng theo hướng bền vững, kết hợp cách hài hoà lợi ích: phát triển kinh tế-xã hội song song với bảo vệ môi trường Để có thể đáp ứng yêu cầu đó lâm nghiệp xã hội đời.đặc điểm lâm nghiệp xã hội là giải mâu thuẫn lợi ích người dân sống dựa vào rừng với công việc bảo vệ và phát triển rừng Lâm nghiệp xã hội đã huy động tầng lớp nhân dân và các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ tài nguyên rừng Các nước đưa các chính sách nhằm thúc đẩy, khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân và các tổ chức tham gia các cộng đồng địa phương vào công tác quản lý rừng , phát triển các chương trình dự án lâm nghiệp cộng đồng, các công trình bảo tồn thiên nhiên theo làng bản, tranh thủ hỗ trợ các tổ chức kinh tế, các tổ chức phi chính phủ nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình sống và gần rừng, cho người sống nghề rừng (nguyễn công hoà, 2005) 1.4.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam Trong năm gần đây công tác quản lý bảo vệ rừng việt nam đã nhận quan tâm đặc biệt đảng, nhà nước và nhân dân ta Sớm nhận vai trò và tầm quan trọng hệ sinh thái rừng bền vững mật kinh tế, môi trường và xã hội, Việt Nam đã đăng ký công ước quốc tế như; đảm bảo đa dạng hệ sinh thái, không buôn bán động vật quý hiếm, không làm thay đổi khí hậu ,những hoạt độngvề bảo vệ và phục hồi hệ sinh thài rừng,chương trình hoạt động lâm nghiệp nhiệt đới công tác quản lý bảo vệ rừng và chứng rừng ,Việt Nam là nước khối ASEAN giữ vị trí đứng đầu lĩnh vực này, công tác quản lý bảo vệ rừng ngày càng tốt , thông qua biểu tỉ lệ các vụ vi phậm lâm luật hàng năm cục kiểm lâm thì tượng này có chiều hướng giảm dần, Đảng và nhà nước đã cố nhiều chủ trương chính sách nhằm bảo vệ và phát triển diện tích rừng có Phủ xanh đất trống đói núi trọc đặc biệt là thay thếcủa lâm nghiệp truyền thống hình thức lâm nghiệp xã hội, mang lại (7) kết đáng ghi nhậncụ thể như: chính sách giao đất giao rừng tới tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng với mục đích sử dụng lâu dài để phát triển ngành lâm nghiệp đó định rõ nguồn lực và nghĩa vụ người nhận khoán Năm 1943 diện tích rừng việt nam còn khoảng 14,3 triệu độ che phủ 43,3%, 30 năm chiến tranh rừng đã bị tàn phá triệu Đến năm 1976 tỉ lệ che phủ còn 33,8% và tiếp tục giảm xuống còn 30% vào năm 1985 và 26% vào năm 1995 Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng chính là gia tăng dân số quá nhanh, khai thác rừng không hợp lý, yếu kém quản lý Việt nam là nước có tiềm kinh tế đồi rừng, với 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi và phân bổ trên miền bắc, trung, nam Đây là điều kiện thụân lợi để người dân miền núi tham gia vào phát triển kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, đồi rừng , vườn rừng Tuy để tận dụng lợi này thì đây không phải là việc dễ làm, người dân sống vùng này thường là dân tộc thiểu số, có mặt dân trí thấp trình độ canh tác còn nhiều lạc hậu, nên hiệu kinh tế còn thấp Trong đó dân số ngày càng tăng lên dẫn theo nhu cầu luương thực và chỗ ởcũng tăng theo, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp , từ đó dẫn tới tình trạng chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy để lấy đất canh tác nông nghiệp xảy khá phổ biến và tình trạng sân bất động vật và khai thác lâm sản để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt xảy nên diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp (Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006) Vào năm gần đây nghành lâm nghiệp đề chủ trương là phát triển Lâm nghiệp Xã hội Để thực chủ trương chính phủ tiếp tục phân cấp quản lý theo hưpứng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho chính quyền địa phương Một phần rừng và đát rừng giao cho các cộng đồng địa phương theo hướng lâm nghiệp cộng đồng Xu hướng công quản chính phủ và các cộng đồng tăng lên Với phân cấp quản lý và tham gia người dân, xắp xếp lại các quan lâm nghiệp để hỗ trợ (8) tốt các hoạt động bảo vệ rừng các địa phương, bảo vệ môi trường, tăng thu nhập cho người dân dựa vào rừng Với chính sách mới, diện tích rừng đã liên tục tăng nhờ trồng rừng và phục hồi và bảo vệ rừng tự nhiên Trước tình trạng trên Đảng và nhà nước ta đã có chính sách cụ thể sau: - Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 12/8/1991 Chính phủ giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Luật bảo vệ và phát triển rừng số 25/2004/L/CTN ngày 3/12/2004 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 9/3/1995 Chính phủ quy định phòng cháy chữa cháy rừng - Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 19/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản - Nghị định số 286-287/NĐ-CP ngày 02/5/1997 Chính phủ việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định phòng cháy và chữa cháy rừng - Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 30/10/2007 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng - Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng và quản lý lâm sản - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý (9) - Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Chương trình trồng triệu Ha rừng - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi và nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp - Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác - Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc ban hành quy định kiểm tra kiểm soát lâm sản - Chỉ thị số 21/2001/CT-TTg ngày 12/12/2002 Thủ tướng Chỉnh phủ việc tăng cường công tác phòng cháy và chữa cháy rừng - Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/3/2003 Thủ tướng Chỉnh phủ việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng - Thông tư số 35/2001/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hướng dẫn thực khai thác tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ - Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 4/1/2012 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản Với hàng loạt văn bản, định, thị Đảng và nhà nước kết đạt đáng kể cụ thể sau: Diện tích rừng tăng từ 9,3 triệu năm 1999 lên 11,31 triệu năm 2000 và 12,61 triệu vào năm 2005(bình quân tăng khoảng 0,3 triệu ha/năm) Diện tích rừng trồng tăng từ 50.000 ha/năm lên 200.000 ha/năm diện tích rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ phục hồi nhanh đã làm tăngđáng kể lực phòng hộ và bảo tồn đa dạng sinh học rừng Sản lượng gỗ trồng tăng khoảng triệu m3/năm Công nghiệp chế biến gỗ và (10) lâm sản xuất phát triển mạnh( năm 2005 là 1.570 triệu USD) Ngành lâm nghiệp đã tham gia tích cực vào việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân ( thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ khá là gần 40%, nhóm hộ nghèo là 17%) Song trạng quản lý bảo vệ và phát triển rừng còn nhiều tồn và yếu kém Diện tích rừngtuy có tăng chất lượng và tính đa dạng sinh học còn bị suy giảm (rừng trung bình giảm 1,4%, từ năm 1999-2005 ) Trong đó rừng phục hồi tăng 26,7%, rừng trồng tăng 50,8% Một số địa phương rừng tiếp tục bị tàn phá chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác bất hợp pháp, làm nương rẫy Tăng trưởng ngành lâm nghiệp còn thấp và chưa bền vững (theo tổng cục thống kê tốc độ phát triển ngành lâm nghiệp năm 2001 là 1,9% Năm 2002 là 1,6% , năm 2003 là 1,1% , năm 2004 là 1,1%, năm 2005 là 1,2%) Lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm tài nguyên rừng chưa khai thác tổng hợp và hợp lý, là lâm sản ngoài gỗ và các dịch vụ môi trường Ngành công nghiệp chế biến lâm sản năm gần đây phát triển nhanh chủ yếu là tự phát, chưa vững chắc, tác động ngành lâm nghiệp xoá đói giảm nghèo còn hạn chế, chưa tạo việc làm dẫn đến thu nhập người làm nghề rừng thấp và chưa ổn định (chiến lược phát triển lâm nghiệp 2001-2010) 1.5.Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 1.5.1.1 Vị trí địa lý, địa Xã Trúc Lâu là xã vùng huyện Lục Yên cách trung tâm huyện khoảng 35km, có quốc lộ 70 chạy qua với chiều dài 2,5km, tổng diện tích tự nhiên 3.490,03 ha, dân số 3.253 với 07 dân tộc anh em chung sống xen kẽ nhau, các dân tộc đoàn kết cộng đồng dân cư và cần cù (11) lao động Trong đó phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập cho người dân là mục tiêu quan trọng hàng đầu 1.5.1.2.Địa hình Xã Trúc Lâu là địa bàn lớn, địa hình nghiêng từ Tây sang Đông, phía bao bọc các dãy núi liên tiếp nhau, đặc biệt Trúc Lâu có dãy núi voi (Tu Trạng) đã ghi trên đồ Việt Nam Do đặc điểm vùng núi cao nên địa hình quản lý xã phân bố địa hình khá dốc Đồi núi cao, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và có độ cao là 717m: Độ thấp cao là 60m so với mực nước biển, diện tích đồi núi chiếm 86,98% diện tích tự nhiên - Địa hình chia làm dạng chính - Dạng địa hình thung lũng, Đồng < 60m - Đồi núi thấp có độ cao < 300m - Dạng đồi núi trung bình có độ cao >300m - Dạng địa hình núi cao có độ cao >700m - Vùng núi thấp chủ yếu phía bắc và phía Tây, địa hình chủ yếu là đồi núi - Dải thung lũng tập trung phía Tây sang phía Đông tây là vùng đất trồng lúa nước vụ và trồng cây lâm nghiệp, toàn xã có 109,8 ruộng lúa vụ 1.5.1.4 Khí hậu thuỷ văn * Khí hậu: Xã Trúc Lâu nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm mùa rõ rệt Mùa khô hanh, lạnh và mùa mưa + Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 * Nhiệt độ: Xã có nhiệt độ trung bình nhiệt độ phân theo mùa khác rõ rệt, nhiệt độ cao là 38 0c, nhiệt độ thấp 3,90c, nhiệt độ bình quân năm là 21,9 0c (12) Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1750 mm/năm phân bố không theo mùa: lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng hàng năm thường xảy lũ lụt, sạt lở đất ảnh hưởng tới sản xuất nông lâm nghiêp nhân dân * Độ ẩm: Độ ẩm không khí bình quân năm khoảng 80% Độ ẩm lớn vào tháng là 92%, độ ẩm thấp vào tháng 11 là 72% * Gió: Trúc Lâu chịu ảnh hưởng gió với tốc độ trung bình 1m/s hướng gió chủ yếu là hướng đông: gồm gió Đông Bắc vàg gió Đông Nam, gió khô nóng xuất từ tháng - tháng hàng năm Về sương mù thường xuất từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau làm cho nhiệt độ các tháng này suống thấp Tóm lại khí hậu xã Trúc Lâu tương đối ôn hoà, tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác lúa vụ và phát triển cây Lâm nghiệp người dân * Thuỷ văn: Xã Trúc Lâu là xã có địa hình đồi núi dốc chủ yếu là đất đồi Xã có suối chảy qua địa bàn (suối Lạn và suối Lẫu) với chiều dài 18 km phục vụ cho tưới tiêu 109,8 lúa nước vụ và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân nên trên địa bàn xã Trúc Lâu không có tình trạng hạn hán và thiếu nước sinh hoạt 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội * Thành phần dân số, dân tộc: Toàn xã phân bổ thành 11 thôn đó có 833 hộ tương đương với 3.253 nhân gồm dân tộc sống xen kẽ ( Tày, Nùng, Kinh, Dao, Thái, Mường, Giáy) Phần lớn nhân dân có sống gắn bó với rừng từ lâu đời nên hoạt động hàng ngày nhân dân không ít ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản là công tác phòng chống cháy rừng hàng năm 1.5.2.1 Điều kiện kinh tế *Tình hình dân cư lao động Địa phận Trúc Lâu chia thành 11 thôn với dân số 3.253 người 07 dân tộc anh em Người dân hoạt động chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp (13) * Trồng trọt: Sản xuât snông lâm nghiệp, số cây trồng chính mà người dân hay sử dụng là lúa nước, ngô, khoai, sắn Năng xuất lúa đạt 52 tạ/ha/năm, ngô 32tạ/ha/năm, sản phẩm lương thực đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân xã * Chăn nuôi: Hiện trên địa phương ngành chăn nuôi khá phát triển sản phẩm chăn nuôi đã trở thành hàng háo tạo nguồn cung cấp thị trường, nâng cao thu nhập cho người dân, các loại gia súc, gia cầm: + Tổng số đàn trâu: 850 + Tổng số đàn bò: 56 + Tổng số đàn lợn là: 3.700 + Tổng số đàn gia cầm: 20.650 * Tình hình thu nhập Thu nhập chính người dân xã chủ yếu là từ sản xuất nông lâm nghiệp và chăn nuôi là xã có chợ nơi giao lưu tiêu thụ hàng hoá nông lâm sản cho người dân, dịch vụ thương mại phát triển nên đã đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân và ngoài xã *Cơ sở hạ tầng - Về giao thông: Xã Trúc Lâu cách trung tâm huyện 35 km có đường quốc lộ 70 chạy qua nên thuận lợi giao thông nhân dân xã Ngoài ra, đường liên thôn, lại xe tải nhỏ, xe công nông, xe máy Đường liên bản, xã chủ yếu là đường đất và đường giải cấp phối Đường dải nhựa và bê tông hoá với chiều dài km - Về thuỷ lợi: Trúc Lâu với lợi là xã miền núi có suối lớn (suối Lạn và suối Lẫu) và nhiều suối nhỏ với tổng chiều dài là 18,3 km có công trình thủy lợi (14) (thủy lợi suối Hiên và thủy lợi suối Lẫu) với chiều dài 24,4 km kênh mương nội đồng cung cấp đầy đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng và cây trồng - Về hệ thống điện và thông tin liên lạc Toàn xã có 03 trạm biến áp, 100% số hộ nhân dân xã đã sử dụng diện lưới quốc gia đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân Về hệ thống thông tin liên lạc: toàn xã có 03 trạm phát sóng đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân - Về y tế: Xã có trạm y tế, đội ngũ cán gồm y sĩ đa khoa và nữ hộ sinh, điều dưỡng Cơ sở vật chất và phương tiện khám chữa bệnh còn nhiều thiếu thốn Thuốc đủ đảm bảo phục vụ cho ốm đau bình thường Việc khám và chữa bệnh cho nhân dân chủ yếu điều trị bệnh viện tuyến trên Bên cạnh đó các chương trình y tế triển khai đến các thôn nên đó phần nào ngăn ngừa các dịch bệnh lây lan đến sức khoẻ nhân dân xã - Về giáo dục: Xã có cấp học (Mầm non, Tiểu học, Trung học sở) - Mầm non: Đội ngũ giáo viên và nhân viên 18 người, tỷ lệ huy động trẻ đến trường 96,3% - Tiểu học: Đội ngũ giáo viên và nhân viên là 18 người, tỷ lệ huy động trẻ đến trường 100% - Trung học sở: Đội ngũ giáo viên và nhân viên là 23 người, gồm 10 lớp, tỷ lệ huy động trẻ đến trường 100% (15) PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biêt là điểm mạnh và tồn hạn chế công tác này xã Trúc Lâu – huyện Lục Yên – Tỉnh Yên Bái Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng tài nguyên rừng xã Trúc Lâu - Thực trạng các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng xã Trúc Lâu - Một số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ và phát triển rừng xã Trúc Lâu Địa điểm, thời gian tiến hành - Địa điểm: Chuyên đề tiến hành xã Trúc Lâu- huyện Lục Yêntỉnh Yên Bái - Thời gian: Chuyên đề thực từ ngày 01/01/2009 đến 10/10/2012 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Để thu thập số liệu phục vụ cho các nội dung trên đề tài sử dụng các phương pháp sau để thập số liệu: - Kế thừa số liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tình hình chung quản lý và phát triển rừng xã Trúc Lâu, thực trạng tài nguyên rừng xã - Phỏng vấn cán có liên quan và người dân xã để thu thập thông tin các biện pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng, thuận lợi, khó khăn tồn tại, hướng khắc phục công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng địa phương (16) - Đối tượng vấn: Để thu lượng thông tin phong phú, chính xác, đáp ứng nội dụng đề tài, tôi chọn đối tượng vấn là: + Cỏn bộ: Phỏng vấn cán thôn, xã đặc biệt là các cán lãnh đạo và các thành viên tích cực các tổ chức tham gia bảo vệ rừng như: Ban lâm nghiệp xã, kiểm lâm viên phục trách địa bàn, ban công an xã, ban huy quân xã, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên, trường học + Đối với người dân vấn 21 người chọn ngẫu nhiên hộ gia đình đã sống lâu năm địa phương có kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng và tham gia công tác này để vấn - Nội dung vấn: Trước vấn tôi tiến hành xây dựng phiếu vấn cho phù hợp với đối tượng để đạt kết và thu nguồn thông tin phong phú, chính xác các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi mở, để khai thác triệt để thông tin hữu ích, vấn tôi tiến hành vấn nhóm bao gồm người lãnh đạo và số đại diện các đầu ngành xã có liên quan đến công tác bảo vệ và phát triển rừng địa phương Nội dung vấn cán (Phụ lục 1), nội dung vấn người dân (Phụ lục 2) 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Để phân tích và xử lý số liệu đề tài sử dụng phương pháp phân tích diễn giải định tính và định lượng Các số liệu sau phân tích tổng hợp theo nội dung đề tài (17) PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Thực trạng tài nguyên rừng xã Trúc Lâu Từ năm 1980 trở trước rừng Trúc Lâu còn nhiều nguyên sinh nhiều tầng nhiều lớp nhiều cây đến hàng nghìn năm tuổi như: (sến, phay, gội, trũ chỉ, sõng …) có đường kính từ 1,5 – m tập chung chủ yếu là dãy núi voi Hệ động thực vật đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại gỗ, tre, nứa, song mây và các loại dược liệu khúc khắc, sâm thục, hoài sơn…, hệ động vật phong phú, đa dạng gồm đủ các loại từ vũ gà lôi, chim trĩ, phượng hoàng Bộ có vú hổ, gấu , hươu nai, chó rừng Các loài bò sát kỳ đà, tắc kè, tê tê, các loại rắn nước là các loại cá, tôm, cua như: (cá lân, cá mỹ, cá đuôi đỏ…) sống thượng nguồn các dòng suối Từ năm 1980 đến năm 1990 diện tích rừng giảm xuống nhanh chóng số lượng và chất lượng, nguyên nhân làm diện tích giảm xuống là dân số tăng nhanh và tượng lấn chiếm đất rừng để làm nương và khai thác lâm sản trái phép dẫn đến diện tích rừng bị giảm nhanh chóng Bênh cạnh đó trình độ dân trí chưa cải thiện cùng với tập quán canh tác đốt nương làm rẫy người dân, và nhu cầu lợi ích trước mắt nên bắt đầu tàn phá rừng nặng nề và báo động, rừng bị thu hẹp nhanh chóng các loại động thực vật rừng theo đó đi, các loài động thực vật quý gần bị tuyệt chủng, năm đó địa bàn xã Trúc Lâu người dân còn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật canh tác còn nhiều lạc hậu, suất lúa, ngô thấp sâu hại và thiên tai thường xuyên xảy nên người dân dựa vào rừng kiếm sống là chủ yếu Từ năm 1990 đến theo nghị định số 02/CP Chớnh phủ việc giao khoán đất rừng cho các tổ chức, cỏ nhân, hộ gia đình nhận đất, nhận rừng để canh tác nông lâm nghiệp ổn định lâu dài, thông qua việc tuyên truyền các đường lối chính sách Đảng và Nhà nước các (18) địa phương và các quan chức đóng trên địa bàn, nhận thức người dân xó đó cú bước biến chuyển rừ rệt, họ đó nhận thấy tác hại từ việc phá rừng làm nương rẫy và tác hại việc khai thác đến cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng vốn có địa phương dẫn đến gây thiên tai lũ lụt phá hoại mùa màng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hộ, người dân họ dần xác định việc bảo vệ và phát triển rừng trước hết là cho thân họ, gia đình họ và cho cộng đồng xã hội Trong sản xuất Nông - Lâm nghiệp quan tâm Đảng và Nhà nước đã đầu tư các dự án 327, dự án 611, Nên diện tích rừng trên địa bàn xã đã tăng lên nhanh chóng Nạn phát nương làm rẫy trên địa bàn xã năm gần đây đã giảm dần, rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ đã dần phục hồi tốt Tuy nhiên tình trạng khai thác vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn xã còn diễn ra, số người dân ham lợi trước mắt, thiếu ý thức công tác quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng Hiện toàn diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn xã đã dần phủ xanh nhờ các chương trình dự án trồng rừng, diện tích rừng khoanh nuôi bước đầu cho khai thác tạo nguồn thu nhập từ rừng cho người dân, giúp người dân giảm thiểu khó khăn, cải thiện đời sống Từ đó người dân càng yên tâm gắn bó lâu dài với nghề rừng 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Trúc Lâu huyện Lục Yên Với giúp đỡ nhiệt tình cán phụ trách lâm nghiệp, địa chính xã, cán kiểm lâm Lục Yên đã giúp đỡ tôi điều tra và thu thập chính xác đầy đủ các số liệu thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp xã Trúc Lâu (19) Bảng 3.1 Tình hình đất đai xã Trúc Lâu Bảng 3.1 : Hiện trạng sử dụng đất đai xã Trúc Lâu TT Hạng mục Tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nông lâm nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đất trồng cây hàng năm 1.2.1 Đất trồng lúa 1.2.2 Đất trồng cây hàng năm khác 1.3 Đất trồng cây lâu năm 1.4 Đất lâm nghiệp 1.4.1 Đất rừng sản xuất 1.4.2 Đất rừng phòng hộ 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.3 Đất có mục đích công cộng 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất đồi núi chưa sử dụng ( Nguồn: Số liệu Ban địa chính xã Trúc Lâu) Diện tích (ha) 3.490,03 3.387,59 305,04 131,93 99,04 32,89 173,11 3.074,42 2.022,52 1.051,90 8,13 97,92 24,15 36,37 0,83 6,92 28,62 0,49 3,84 25,32 7,75 4,52 4,52 Tỷ lệ (%) 100 97,06 8,74 3,78 2,83 0,94 4,96 88,09 57,95 30,14 0,23 2,80 0,69 1,04 0,02 0,19 0,82 0,01 0,11 0,72 0,22 0,01 0,01 Qua bảng 3.1 ta có thể thấy tổng diện tích rừng tự nhiên xã Trúc Lâu là 3.490,03ha đó đất có rừng là 3.074,42ha chiếm tỷ lệ 88,09% chiếm diện tích khá lớn, chủ yếu là rừng sản xuất và phòng hộ cần bảo vệ và kiểm soát chặt chẽ để giữ nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt nhân dân Đất nông nghiệp 305,04 chiếm 8,74% tổng số diện tích tự nhiên Chủ yếu là trồng lúa và các loại hoa màu khác như: lạc, ngô, sắn, khoai lang phần nhỏ trồng các loại cây ăn nhãn, vải, xoài, (20) mận hiệu kinh tế không cao Trong tổng diện tích đất rừng phòng hộ 1.051,90 chiếm 30,14% Điều đó chứng tỏ diện tích rừng bảo vệ chặt chẽ, theo ý kiến đạo UBND xã Trúc Lâu số diện tích rừng giao cho nhân dân để họ bảo vệ tốt hơn, hầu hết diện tích đất rừng tự nhiên phát triển khá tốt Người dân trồng chiếm tỷ lệ nhỏ trồng tự phát là chính, ngoài còn trồng theo các dự án 327, PAM (5322) , 661 và là 147 cây trồng chủ yếu là Mỡ, Keo, Thông 3.2 Kết giao đất giao rừng Toàn xã có 11 thôn thì có 10 thôn người dân đã và nhận khoán rừng và đất rừng chính phủ theo dự án đa dạng hoá thu nhập nông thôn (NDP) Hiện ban địa chính xã tiến hành làm thủ tục để cấp sổ sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ nhận khoán rừng và đất rừng Bảng 3.2 kết giao đất giao rừng tính đến năm 2011 Bảng 3.2 Kết giao đất giao rừng: STT 10 11 Thôn Bản Diện tích(ha) Ghi chú Thôn 1A (Nà Hiên) 43,3 Thôn 1B (Tu Trạng) 36,5 Thôn (Tông Châng) 34,6 Thôn (Bản Lạn) 51,1 Thôn (Cửa Khập) 20,3 Thôn (Bản Chang) 25,2 Thôn (Bản Lẫu) 27,9 Thôn (Bản Pạu) 44,5 Thôn (Bản Riềng) 18,1 Thôn (Khe Giang) 54,3 Thôn 10 (Trung Tâm) ( Nguồn : Số liệu Ban địa chính xã Trúc Lâu) Qua bảng trên ta thấy hoạt động giao đất giao rừng xã Trúc Lâu triển khai tương đối tốt Sau thực nghị định 02/CP Chính phủ ngày 15/01/1994 việc giao đất giao rừng cho các tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (21) Kết năm 2006 đến năm 2010 đó giao 355,8 cho 483 đối tượng Nhìn chung năm vừa qua công tác quản lý bảo vệ và phát triển xã Trúc Lâu đã đem lại hiệu rõ rệt Nhiều diện tích khoanh nuôi bảo vệ đã nâng cao độ che phủ, nâng cao nhận thức cho người dân, giải việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân xã 3.3 Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng 3.3.1 Công tác tuyên truyền tổ chức truyền thông quản lý bảo vệ rừng Truyền thông nói chung và truyền thông bảo vệ rừng nói riêng cần phải có các hình thức thích hợp, có các hình thức sau đây: Tiếp cận cá nhân: Tới nhà, tới quan, gọi điện thoại, gửi thư Tiếp cận theo nhóm: Họp nhóm, Tổ chức hội thảo, tập huấn Tiếp cận đại chúng: Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Truyền hình, phát thanh, báo chí, phim ảnh, áp phích, tờ rơi Tiếp cận truyền thông dân gian: Thông qua lễ hội, hội làng, thông qua các buổi biểu diễn lưu động, các lễ hội, lồng ghép vào các tập tục, phong tục cộng đồng, chú trọng đến vai trò già làng, trưởng *Tổ chức thực công tác truyền thông, tập trung vào chủ để cụ thể như: Nguyên nhân (xa, gần, trực tiếp, gián tiếp ) các tượng xảy ra, các thiện hại đã nhìn thấy được, các biện pháp cấp bách cần khắc phục và phòng ngừa Tình hình chặt phá rừng làm nương rẫy ảnh hưởng đến rừng tự nhiên gây hạn hán lũ quét tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân *Tổ chức các buổi chiếu phim video nhân dân thấy và cảm nhận tác hại việc rừng *Lồng ghép các buổi truyền thông phổ biến các chính sách, pháp luật Nhà nước chủ trương ngành, phân tích lợi ích rừng đời sống nhân dân (22) *Giới thiệu số mô hình kinh tế điểm đã và đem lại hiệu kinh tế giúp người dân hiểu lợi ích thực rừng, từ đó nêu cao tinh thần trồng, chăm sóc QLBVR để đem lại hiệu kinh tế cao *Thời gian và địa điểm: Tổ chức vào các buổi tối thứ và chủ nhật Sử dụng sơ đồ, đồ mô tả diễn biến rừng và ảnh hưởng nó tới đời sống sinh hoạt người dân, treo trụ sở, trường học hay nơi có nhiều người qua lại 3.3.2 Tổ chức học tập - Tổ chức nhân dân các thôn học tập luật bảo vệ và phát triển rừng, các văn luật, coi công tác tuyên truyền là nhiệm vụ trọng tâm - Đưa nội dung bảo vệ rừng, PCCCR vào tuyên truyền các trường học xã, coi lực lượng học sinh là lực lượng có tác động lớn đến công tác PCCCR - Vận động nhân dân không phá rừng làm nương rẫy trái phép - Thông báo cho toàn dân xã biết nghiêm cấm người không đốt lửa rừng tránh xảy cháy rừng - Trẻ em chăn trâu không mang theo lửa không đốt lửa với mục đích gì rừng bìa rừng - Những khu rừng nhà nước giao có chủ quản ký bảo vệ sản xuất kinh doanh phải tuân thủ các nguyên tắc phòng cháy như: làm đường gianh cản lửa, giao thông hào, đường mòn, kiểm tra thường xuyên khu rừng mình quản lý, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm mua sắm các phương tiện, dụng cụ PCCCR Do phần lớn người dân xã hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nên họ không có nhiều thời gian để tiếp cận nghe thông tin tuyên truyền quản lý và bảo vệ rừng 3.3.3 Ký cam kết bảo vệ rừng, PCCCR - Trưởng thôn ký cam kết tuyên truyền , vận động nhân dân tăng cường công tác bảo vệ rừng, PCCCR với chủ tịch UBND xã (23) - Đối với các trường học + Giáo viên ký cam kết với ban giám hiệu nhà trường + Học sinh ký cam kết với giao viên chủ nhiệm *Nội dung ký cam kết - Không phá rừng làm nương rẫy trái phép - Không chặt phá lâm sản rừng tự nhiên và buôn bán lâm sản trái phép - Không đốt lửa rừng và bìa rừng - Không săn bắt, bẫy, bắt chim thú rừng - Diện tích rừng nhà nước giao nhanh chóng trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Không thả gia súc vào rừng non, rừng trồng - Không làm trái quy định nhà nước, ngăn chặn hành vi buôn bán lâm sản trái phép và làm tổn hại đến tài nguyên rừng, đất rừng Báo cho chính quyền địa phương, quan kiểm lâm kịp thời xử lý vụ vi phạm xảy Công tác tuyên truyềnđược cán phụ trách lâm nghiệp và các trưởng thôn thực tốt nên tỉ lệ các hộ tham gia ký cam kết toàn xã đật khá cao từ 80-100% Tuy nhiên còn tượng dân ký cam kết xong lại không chấp hành nghiêm chỉnh nên vi phạm buôn bán động vật rừng, săn bắt chim, thú 3.3.4 Tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng thôn Tổ chức quần chúng bảo vệ rừng thôn bản, lực lượng này yeu cầu phải chọn người có sức khoẻ, có tinh thần trách nhiệm với công tác bảo vệ rừng, thành phần gồm có: Trưởng thôn, công an viên, dân quân và các tổ chức đoàn thể thành lập từ 6-10 người đồng chí trưởng thôn làm tổ trưởng (24) Tổ chức quần chúng bảo vệ rừng, PCCCR thôn có trách nhiệm tuyên truyền và vận động nhân dân thôn cùng tham gia để có sức mạnh làm công tác bảo vệ rừng và PCCCR Trên địa bàn xã Trúc Lâu có 11 thôn thì thôn có tổ bảo vệ rừng và PCCCR gồm từ 10-12 thành viên và lực lượng chỗ là có 32 người Do không có kinh phí dụng cụ thô sơ và thiếu cùg với ít quyền hạ nên hầu hết các tổ chức quần chúng bảo vệ rừng và PCCCR hoạt động cầm chừng không hoạt động xã Trúc Lâu vài năm gần đây không có vụ cháy rừng lớn nào xảy nên các tổ chức quần chúng chưa các cấp chính quyền quan tâm Vậy nên thời gian tới cần tổ chức cho các thôn có tổ quần chúng tham gia bảo vệ rừng PCCCR để củng cố lực lượng để công tác quản lý rừng xã ngày càng tốt 3.3.5 Công tác xử phạt Khi chữa cháy xong, ban đạo xã phối hợp với quan kiểm lâm, quan chức khác và tổ PCCCR thôn tiến hành kiểm tra trường, điều tra nguyên nhân, điều tra thủ phạm xảy cháy rừng xác định mức độ thiệt hại đưa xử phạt kịp thời Nếu thiệt hại với mức độ nghiêm trọng phải thiết lập hồ sơ truy cứu trách nhiệm hình Nếu thôn bản, cá nhân để xảy cháy rừng mà tổ đội bảo vệ rừng, PCCCR không tổ chức cứu chữa quần chúng nhân dân huy động cứu chữa mà chốn tránh để cháy rừng xảy gây hậu nghiêm trọng thì cá nhân , tổ chức đó tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà đưu xử lý theo quy định pháp luật Xử phạt vi phạm hành chính quản lý bảo vệ rừng Theo nghị định số 99/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Điều 12 Vi phạm các quy định PCCCR : (25) Người có hành vi vi phạm các quy định PCCCR bị xử phạt theo mức độ khác tuỳ thuộc vào mức độ nặng nhẹ hành vi vi phạm 3.3.6 Các biện pháp phòng chống cháy rừng Cháy rừng đã gây nên tác hại nghiêm trọng tài nguyên rừng và môi trường sinh thái, chấy rừng đã làm cho diện tích rừng giảm nhanh chóng, huỷ diệt các động vật rừng, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển nhanh chóng là các loài như, mối, mọt, sâu bệnh, cháy rừng gây nên khô hạn thiếu nước, ô nhiễm môi trường Do đó việc phòng chống cháy rừng là việc làm cấp bách và quan trọng Xác định các khu trọng điểm có nhiều nguy bị cháy trên địa bàn xã: Cụ thể thôn 1A Nà Hiên, thôn 1B Tu Trạng và rừng trồng theo các Dự án (gồm: mỡ, keo) là loại rừng dễ cháy lan nhanh * Biện pháp chữa cháy: Khi xảy cháy rừng thôn nào thì các đồng chí trưởng thôn, đồng thời là tổ trưởng tổ PCCCR phải phát lệnh báo động các dụng cụ có thôn như: Kẻng, mõ, trống đánh hồi sau đó đánh dồn dập liên tục nhanh chóng huy các thành viên tổ hướng dẫn toàn dân tham gia cứu chữa Nếu cháy lớn cử người báo cáo lên Chỉ đạo UBND xã để huy động lực lượng bổ sung *Những yêu cầu tổ chức chữa cháy - Phải đảm bảo tuyệt đối cho tính mạng gười - Cứu chữa kịp thời và khẩn trương, tránh để cháy lớn gây thiệt hại tài sản Nhà nước và nhân dân - Dụng cụ chữa cháy chủ yếu là dùng dao phát dọn đường băng cản lửa, cuốc xẻng, can đựng nước, cành cây dập lửa, cào,chủ yếu là người dân tự túc - Xác định hướng cháy lửa , tốc độ gió và hướng gió để thiết kế đường băng cản lửa bố trí trước đám cháy, cự ly đường băng cản lửa bố trí phụ thuộc vào tốc độ cháy lan nhanh hay chậm đám cháy mà bố trí xa hay gần đám cháy Đường băng phải dọn cành lá khô và (26) các vật liệu dễ cháy, không cho cháy lan qua băng cản lửa, đường băng cản lửa rộng hay hẹp phải vào chiều cao lửa - Khi dập tắt đám cháy phải chú ý đến các cây khô mục, than lửa chưa cháy hết tránh cháy trở lại 3.4 Tình hình quản lý bảo vệ rừng xã Trúc Lâu 3.4.1 Các văn luật và luật và đã áp dụng công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 3.4.1.1 Các luật - Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 - Luật phòng cháy, chữa cháy năm 2001 - Luật đất đai sửa đổi năm 2003 - Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 3.4.1.2 Các tổ chức tham gia quản lý, bảo vệ rừng xã Trúc Lâu Qua nghiên cứu và tìm hiểu trên địa bàn xã Trúc Lâu ta thấy mạng lưới quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn xã và tham gia các cấp chính quyền, các tổ chức đầu ngành xã, chủ rừng, kiểm lâm phụ trách địa bàn, ban lâm nghiệp xã có phối hợp chặt chẽ với và ngày càng phát huy vai trò và trách nhiệm việc bảo vệ và phát triển rừng Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng các tổ chức tham gia quản lý bảo vệ và phát triển rừng thể bảng 02 Chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng các tổ chức tham gia công tác bảo vệ và phát triển rừng: Uỷ ban nhân dân - Là cán chuyên môn tham mưu trực tiếp cho cấp uỷ đạo công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã và chịu quản lý chuyên môn hạt kiểm lâm huyện - Kiểm tra các thôn thực quy ước bảo vệ và phát triển rừng (27) - Lập biên thu giữ tang vật các vụ vi phạm Báo cáo lên cấp trên các vụ vi phạm vượt qua thẩm quyền xử lý cấp xã Giải thích tuyên truyền pháp luật bảo vệ, phát triển rừng và các chính sách có liên quan cho người dân - Đề xuất các giải pháp khắc phục tệ nạn phá rừng địa bàn xã quản lý, tham mưu cho cấp uỷ bảo vệ phát triển rừng sử dụng lâm sản có hiệu Kiểm lâm viên địa bàn: - Theo dõi và quản lý diễn biến tài nguyên rừng trên địa bàn quản lý - Tuần tra, kiểm tra ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng - Kết hợp với ban lâm nghiệp xã, cán xã, thôn, tham mưu cho uỷ ban nhan dân xã tổ chức hướng dẫn thực xây dựng quy ước các kế hoạch, tuyên truyền pháp luật, các chính sách công tác bảo vệ, phát triển cho người dân - Phối hợp với ban lâm nghiệp xã hướng dẫn cho các chủ rừng thực công tác phòng cháy, chữa cháy, huy động lực lượng phương tiện cần thiết xảy cháy rừng xây dựng các công trình phòng cháy chứa cháy trên địa bàn xã Ban lâm nghiệp xã - Chỉ đạo các thôn xây dựng, các nội quy quy định bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn - Kết hợp với kiểm lõm viên trên địa bàn tuyên truyền vận động hướng dẫn thực các biện pháp quản lý rừng, huy động các lực lượng giúp đỡ chủ rừng, rừng có nguy xảy cháy rừng, công tác bảo vệ rừng trên địa bàn nhằm phát huy ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại rừng - Xử phạt trường hợp vi phạm quy ước bảo vệ phát triển rừng theo đúng thẩm quyền - Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho người dân - Đứng hoà giải các vấn đề tranh chấp rừng người dân (28) - Kiểm tra việc sử dụng đất rừng chủ rừng và cộng đồng người dân các thôn, ngăn chặn kịp thời cỏc hành vi xâm hại tới rừng Chủ rừng - Trực tiếp quản lý, bảo vệ và chăm sóc, cải tạo, làm giàu diện tích rừng mình, tuyên truyền cho người xung quanh, cựng tham gia bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi xâm phạm tới rừng, báo cáo các cấp có thẩm quyền xử lý, tham gia lập kế hoạch phát triển rừng hàng năm, tham gia học tập các lớp tập huán hướng dẫn kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng - Ngoài còn thực các biện pháp phòng cháy chữa cháy, phòng trừ sâu bệnh hại, chịu trách nhiệm trước pháp luật các việc làm thiệt hại tới rừng Hội người cao tuổi - Là lão thành cách mạng, đã trải qua các thời kỳ chiến đấu, vì họ ío niều kinh nghiệm sống công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia; bảo vệ phát triển rừng Ban an ninh xã - Có nhiệm vụ giữ gìn an ninh; chính trị trật tự xã hội trên địa bàn, phối hợp với các tổ chức thực cụng tác phòng chống các tệ nạn xã hội - Tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng kết hợp với các tổ quản lý bảo vệ rừng truy bắt các đối tượng vi phạm quy ước bảo vệ rừng tham gia tuyên truyền vận động các thành viên tổ chức cùng cộng đồng thôn tham gia bảo vệ phát triển rừng Hội cựu chiến binh - Là người đã trải qua các thời kỳ chiến tranh, họ có nhiều kinh nghiệm công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia nhận rừng và đất rừng, các quy ước bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Hội nông dân (29) - Trao đổi kinh nghiệm sản xuất lập quỹ hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nâng cao hiệu kinh tế cải thiện đời sống người dân - Tuyên truyền cho các thành viên hội các văn pháp luật Nhà nước quy định công tác bảo vệ rừng và vận động các thành viên hội người dân ký kết không vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng Mặt trận Tổ quốc - Có nhiệm vụ là tổ chức đoàn kết các tầng lớp xã hội thực tốt áac đường lối chính sách Đảng và Nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng Tham gia tuyên truyền chủ trường chính sách Đảng cho người dân trên địa bàn thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng 10 Hội phụ nữ - Có nhiệm vụ quan tâm đến đời sống tinh thần và hạnh phúc gia đình chị em Ngoài hội còn tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm sống, lập quỹ hỗ trợ giúp đỡ gia đình chị em có hoàn cảnh khó khăn để phát triển kinh tế - Hình thức tham gia công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng hội là: Tuyên truyền vận động chị em cộng đồng ký cam kết không vi phạm pháp luật bảo vệ và phát triển rừng 11 Đoàn niên - Đây là lực lược đông đảo niên tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất, công tác xã hội, tuyên truyền vận động các đoàn viên niên và người dân tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng 12 Trường học - Giáo dục rèn luyện đạo đức văn hoá cho em các dân tộc cộng đồng, giúp các em sớm nhận thức vai trò rừng sống chúng ta (30) Các tổ chức có chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng khác đã có phối hợp chặt chẽ với góp phần thực tốt các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã Các tổ chức đoàn thể đã tham gia tích cực vào các hoạt động như: tuyên truyền cho các thành viên tổ chức mình; tham gia ký kết không vi phạm các văn pháp luật Nhà nước quy định công tác quản lý và bảo vệ rừng, phối hợp với các tổ chức đoàn thể tuyên truyền rộng rói tới quần chúng nhân dân trên địa bàn cùng tham gia và thực hiện, bố trí lực lượng tổ chức mình sẵn sàng phối hợp với các ban, cỏc tổ chức quản lý bảo vệ rừng, tuần tra kiểm soát hành vi xâm phạm tới rừng, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép lâm sản trên địa bàn 3.5 Thuận lợi và khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng 3.5.1 Thuận lợi - Được giúp đỡ Đảng và Nhà Nước đến công tác lâm nghiệp, với nhiều chủ trương chính sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp địa phương Rừng đã bước giao đến các hộ gia đình , cá nhân để quản lý và chăm sóc tốt Tất 11 thôn toàn xã đã có tổ bảo vệ rừng và PCCCR - Luôn quan tâm đạo sát xao chi cục kiểm lâm Yên Bái hạt kiểm lâm Lục Yên và xã đã có tham gia ủng hộ các tầng lớp nhân dân việc bảo vệ rừng và giao đất giao rừng - Có hệ thống luật và các văn pháp quy tương đối hoàn thiện giúp cho lực lượng kiểm lâm viên thực công việc thuận lợi - Hầu hết đất rừng Trúc Lâu đã dần có chủ, người dân đã có ý thức việc bảo vệ và phát triển rừng - Sự giúp đỡ lực lượng dân quân, quần chúng nhân dân thôn đã giúp cho lực lượng kiểm lâm viên phát kịp thời nhiều vụ vi phạm (31) - Dưới lãnh đạo Đảng uỷ, phối kết hợp chặt chẽ ngành kiểm lâm tham mưu cho Đảng uỷ, UBND xã, UBMTTQ và các ngành đoàn thể tổ chức thực nhiệm vụ là công tác phòng chống PCCCR hàng năm mùa khô hanh, với nỗ lực phấn đấu thành viên ban huy với tinh thần đoàn kết dân chủ, phát huy trách nhiệm dân chủ thành viên ban huy việc lãnh đạo huy công tác PCCCR và thực tốt quy chế hoạt động ban huy PCCCR đã đề - Lực lượng kiểm lâm viên nhiệt tình vời công việc không ngại khó ngại khổ, luôn cố gắng hết mình hoàn thành nhiệm vụ, và không ngừng học hỏi để nâng cao nghiệp vụ thân 3.5.2 Khó khăn: - Các phương tiện xã phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng hạn chế - Địa hình hiểm trở, lại khó khăn, ý thức số ít người dân còn hạn chế việc đốt nương làm rẫy nên đã xảy số vụ cháy rừng nhỏ lẻ - Lực lượng kiểm lâm viên mỏng, cán kiểm lâm viên phải kiêm nhiệm nhiều công việc, phải phụ trách khu vực rộng - Địa bàn phức tạp, giao thông lại còn gặp nhiều khó khăn - Trang thiết bị cho lực lượng kiểm lâm viên còn thiếu và lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu công việc lực lượng kiểm lâm viên - Do thiếu việc làm, nghèo đói nên nạn phá rừng xảy - Nhu cầu đất người dân ngày càng tăng, kéo theo đó là nhu cầu đất canh tác nông nghiệp tăng theo - Chuyên môn nghiệp vụ và là các kiến thức kỹ thuật phát triển rừng lực lượng kiểm lâm viên còn yếu - Do nhận thức người dân còn hạn chế nên công tác tuyên truyền , vận động và triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn (32) - Chế độ tiền lương, phụ cấp còn thấp, đó công việc ngày càng nhiều và phức tạp - Tình trạng làm nương trái phép còn xảy ra, là cháy rừng, số thôn cán hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân chưa quan tâm đúng mức cán kiểm lâm viên phụ trách địa bàn mỏng, kinh phí còn nhiều phần thiếu và yếu dẫn đến việc tổ chức thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng , phát triển rừng và PCCCR còn khó khăn định 3.6 Một số giải pháp nhằm phát huy hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Xã cần xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng hợp lý, phải thường xuyên xây dựng và củng cố lực lượng quản lý và bảo vệ rừng, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng, thường xuyên tổ chức đạo tuyên truyền và kiểm tra việc thực luật bảo vệ và phát triển rừng, các nghị định, thị, thông tư, định chính phủ công tác quản lý bảo vệ rừng Cần có chế độ chính sách ưu đãi thoả đáng cho cán quản lý bảo vệ rừng Khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng, cần có các biện pháp tuyên truyền giáo dục phù hợp với đối tượng dân tộc, để người dân thấy vai trò và trách nhiệm mình công tác quản lý bảo vệ rừng Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm hỗ trợ kỹ thuật vốn giống và phương pháp quản lý để người dân có điều kiện kinh doanh trên mảnh đất mình giao, nhà nước cần đầu tư vốn cho người dân tham gia sản xuất với lãi xuất ưu đãi và thời hạn dài phù hợp với chu kì kinh doanh lâm nghiệp, tổ chức thực việc cấp quyền sử dụng đất lâm nghiệp để rừng và đất rừng thực có chủ, cán phụ trách lâm nghiệp phải thường xuyên trau dồi kiến thức không ngừng phát huy sáng tạo nâng cao chất lượng quản lý bảo vệ rừng Cần trang bị thêm phương tiện quản lý bảo vệ rừng đại hơn, nên giao đất giao rừng cho các hộ sinh sống gần khu vực có rừng để bảo vệ rừng tốt hơn, xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm lâm luật (33) và cần có chế độ khen thưởng xác đáng với tổ chức cá nhân hộ gia đình có ý thức bảo vệ và phát triển rừng tốt, quy hoạch nơi chăn thả gia súc để hạn chế gia súc phá hoại rừng Để chấn chỉnh khắc phục thiếu sót yếu kém công tác quản lý bảo vệ rừng, qua tìm hiểu nghiên cứu thu thập số liệu và điều tra địa bàn Sau dây tôi xin đưa số giải pháp để xã Trúc Lâu phát triển lâm nghiệp và quản lý tài nguyên rừng tốt *Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng: - Xây dựng các chương trình thông tin- giáo dục-tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng các chủ rừng, chính quyền các thôn, các ban nghành và toàn xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục luật bảo vệ và phát triển rừng đến người dân Cùng với đó là đổi phương pháp tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, là đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa,đưa các kiền thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy các cấp tiểu học và trung học In ấn, phát hành các tài liệu tuyên truyền để phân phát cho các cộng đồng, xây dựng các bảng tuyên truyền các khu vực cộng đồng, trên giao lộ, cửa rừng - Vận động các hộ gia đình sống và gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng và thực các quy ước bảo vệ rừng các cấp thôn - Quy hoạch, xác định lâm phần các loại rừng ổn định Xác định ranh giới các loại rừng trên đồ và thực địa, hoàn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng sản xuất vào năm 2020 - Thực nhiệm vụ tham mưu giúp UBND xã, thôn công tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân luật bảo vệ va phát triển rừng, các văn pháp luật khác - Tiếp tục kiện toàn các tổ đội bảo vệ PCCCR sở Tăng cường công tác kiểm tra, phát ngăn chặn kịp thời các vụ sảy cháy rừng (34) - Tham gia triển khai thực dự án trồng rừng thay nương rẫy, theo thông tư liên tịch số 52/2008/TTLT-BNN-BTC ngày 14 tháng năm 2008 * Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật: - Thường xuyên rà soát lại hệ thống các văn quản lý bảo vệ và phát triển rừng để kịp thời phát điểm không hợp lý, lạc hậu, không phù hợp với tình hình thời điểm tại địa phương nhằm kiến nghị, đề nghị kịp thời sửa đổi bổ sung nhằm làm hoàn thiện luật bảo vệ và phát triển rừng - Rà soát, củng cố máy quản lý nhà nước lâm nghiệp trên địa bàn xã, thôn cho phù hợp Xác định rõ chức nhiệm vụ quản lý các ban nghành xã công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương * Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, chính quyền các cấp và tham gia các nghành, các tổ chức xã hội và bảo vệ rừng - Với chủ rừng: Xác định các quy định có tính pháp lý để các chủ rừng có thể làm chủ thực trên đất rừng giao, họ phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng đã giao theo quy định hành pháp luật - Đối với Uỷ ban nhân dân: Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng theo quy định luật bảo vệ và phát triển rừng Tổ chức các lực lượng truy quét lâm tặc tàn phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời các trường hợp khai thác, phá rừng và lấn chiếm đất rừng đạo xử lý nghiêm khắc các tổ chức, cá nhân vi phạm luật bảo vệ rừng và người tiếp tay cho lâm tặc Những thôn có tình trạng phá rừng trái phép thì chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và bị xử lý theo quy định Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định thời gian qua Hoàn thành giao đát giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vào năm 2011 *Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm viên (35) - Đổi lực lượng kiểm lâm viên theo luật bảo vệ và phát triển rừng để kiểm lâm viên gắn với chính quỳên, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho chính quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, đảm bảo chấp nhận pháp luật việc bảo vệ và phát triển rừng Bố trí kiểm lâm viên thôn địa bàn 100% các thôn có rừng để tham mưu cho chính quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm - Ban hành số chính sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ phụ cấp, chế sử dụng vũ khí, công cụ để hỗ trợ trấn áp lâm tặc - Mở các lớp bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và chính trị cho các cán kiểm lâm viên Tổ chức các chương trình trao đổi kinh nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng * Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân - Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yéu nghề lâm nghiệp, đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyyền sử dụng đất cho các chủ rừng *Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng: Xây dựng các công trình phòng cháy chữa cháy, bảo vệ rừng các vùng trọng điểm * Thu hút các nguồn lực kinh tế xã hội tham gia vào công tác quản lý bảo rừng và phát triển rừng 3.8 Bài học kinh nhiệm cho thực tế thân đã làm công tác quản lý bảo rừng sở thực tập Qua đợt thực tập tốt nghiệp này tôi rút số bài hộc sau: - Tiếp cận người dân thông qua vấn trao đổi và thảo luận để nắm rõ tình trạng quản lý bảo vệ rừng địa phương - Xác định rõ chức và nhiệm vụ kiểm lâm viên phụ trách địa bàn (36) - Thực tốt đường lối chủ trương chính sách Đảng và nhà nước không tiếp tay cho lâm tặc, không đùn đẩy trách nhiệm - Phát huy sáng kiến địa phương, lắng nghe, phân tích và đánh giá ý kiến cách khách quan - Hiểu tâm tư nguyện vọng và phong tục tập quán nơi, dân tộc Như có phương pháp tiếp cận tuyên truyền và giải thấu tình đạt lý cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Chịu khó học hỏi kinh nghiệm người trước, rút bài học quý giá cho thân thông qua trải nghiệm thực tế làm Đối với sinh viên lâm nghiệp kiến thức học trên ghế nhà trường là chưa đủ, muốn làm tốt vai trò cán lâm nghiẹp sau này đỏi hỏi chúng tôi phải nâng cao mở rộng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế Chính vì vâỵ giai đoạn thực tập tốt nghiệp, trực tiếp xuống sở làm và kiểm nghiệm lại gì mình đã học thực là bổ ích giúp chính tôi sau tốt nghiệp trường có thêm nhiều kinh nghiệm xử lí các tình huống, các làm việc, các ngoại giao và cách ứng xử Không còn đòi hỏi chúng tôi phải tìm hiểu thêm phong tục tập quán lối sống địa phương sau đó rút nhiều bài học quý giá cách giao tiếp và làm việc với người dân Có tình cách tiếp cận hay và hiệu mà không sách nào dạy chúng ta mà qua thời gian thực tế gặp tình đó ta biết cách xử lý nào cho hiệu Đợt thực tập tốt nghiệp UBND xã Trúc Lâu- huyện Lục Yên –tỉnh Yên Bái đã giúp tôi trưởng thành lên nhiều, có thể vững bước tự tin bước vào làm việc ngành lâm nghiệp, ngành nghề mà mình yêu thích PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận: Qua thời gian thực tập, tiến hành "Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ rừng xã Trúc Lâu - huyện Lục Yên – tỉnh Yên Bái" tôi xin có số nhận xét sau: (37) - Từ năm 1980 đến năm 1990 tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng và chất lượng - Từ năm 1990 trở lại đây nhờ các chủ trương, chính sách giao khoán rừng và đất rừng cho người dân quản lý, bảo vệ và phát triển nên tài nguyên rừng bắt đầu dần phục hồi trở lại - Hiện xã Trúc Lâu có tổng diện tích là 3504,25 với 3048,12 đất lâm nghiệp, đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp nói chung và lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng nói riêng - Xã có hệ thống đạo và phối hợp thực nội dung và quy chế tương đối rễ ràng - Xã đã thực tốt các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng - Xã đã tiến hành nhiều giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng như: công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ và phát triển rừng cho người dân thực các hoạt động phòng chống cháy rừng, các hoạt động phát triển rừng Cam kết quản lý, bảo vệ rừng với người dân - Nhìn chung công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng xã ngày càng quan tâm hơn, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã làm tốt trước, công tác giao đất, khoán rừng đã và dần hoàn thiện, diện tích rừng trồng ngày tăng, số hộ dân tham gia ngày nhiều - Công tác tuyên truyền quần chúng nhân dân tham gia tuần tra canh gác rừng thực tốt và đã đạt hiệu - Công tác chuyển giao kỹ thuật đến bà ngày quan tâm, đẩy mạnh hơn, áp dụng hiệu quả, chất lượng rừng dẫn phục hồi và phát triển - Tuy nhiên công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ãa còn nhiều tồn như: Trình độ người dân không đồng đều, nhận thức kỹ năng, (38) kỹ thuật chăm sóc bảo vệ rừng còn nhiều hạn chế Thu nhập người dân còn thấp, sở hạ tầng địa phương còn thiếu thốn 4.2 Kiến nghị Để có kết công tác bảo vệ rừng xã Trúc Lâu có tính khả thi cao Sau đây tôi đưa số kiến nghị nhằm phát huy và củng cố công tác quản lý bảo vệ rừng xã tốt - Các văn hướng dẫn, đạo công tác quản lý bảo vệ rừng kịp thời không chồng chéo - Xem xét và nâng các mức khoán chi cho phù hợp với điều kiện - Trang bị dụng cụ, phương tiện PCCCR cho các thôn trọng điểm dễ xảy cháy rừng - Tăng mức hỗ trợ cho cán cấp xã tham gia hợp đồng PCCCR - Để giải việc làm tăng thu nhập tránh để người dân sống phụ thuộc vào rừng, cách khuyến khích việc trồng rừng, đầu tư bao tiêu sản phẩm từ lâm nghiệp cho người dân - Đầu tư mở rộng xây dựng hệ thống giao thông liên thôn liên điều kiện thuận lợi cho bà lại và giao lưu hàng hoá - Xử lý nghiêm các vụ vi phạm luật quản lý và bảo vệ rừng tăng phụ cấp cho cán lâm nghiệp xã - Củng cố lại chế chính sách và hệ thống cán lâm nghiệp cách đồng tránh chồng chéo trách nhiệm, cán lâm nghiệp không kiêm nhiệm mà phải chuyên trách, đầu tư phương tiện đầy đủ và đại - Nhanh chóng tiến hành việc cấp sổ sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân và khuyến khích cho họ vay vốn ưu đãi để tiến hành trồng rừng và phát triển kinh tế địa phương Được người dân yên tâm sản xuất và không phá rừng - Thường xuyên lồng ghép tuyên truyền các chủ trương chính sách Đảng và nhà nước lâm nghiệp cho người dân (39) - Hệ thống lại tổ đội quần chúng bảo vệ rừng và PCCCR thường xuyên tra kiểm tra giám sát hoạt động tổ, có chính sách khuyến khích người tham gia tổ đội quần chúng bảo vệ rừng và PCCCCR tăng kinh phí hoạt động, có phụ cấp xứng đáng, cung cấp phương tiện và dụng cụ để hoạt động Đã có nhiều chuyên đề nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng nhiều địa phương khác cần có chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu và đưa các giải pháp cụ thể áp dụng trực tiếp vào địa phương cụ thể Được chuyên đề tốt nghiệp thực có hiệu thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai UBND xã Trúc Lâu- huyện Lục Yên - Tỉnh Yên Bái năm 2011 Luận văn sinh viên khoá trước (40) Các báo cáo tổng kết UBND xã Trúc Lâu từ năm 2006 – 2011 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 công bố theo pháp lệnh số 58 LCT/HĐNN ngày 198/1991 Chủ tịch hội đồng Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nghị định 02/CP/1994 quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp ngày 15/11/1994 Quyết định 202/TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Quyết định 661/TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ chính sách và tổ chức thực trồng triệu rừng Nghị định 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PH ẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích (41) 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.4 Tổng Quan các vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng và sử dụng đất lâm nghiệp trên giới 1.4.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 1.5.1.1 Vị trí địa lý, địa 1.5.1.2 Địa hình 1.5.1.4 Khí hậu thuỷ văn 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.5.2.1 Điều kiện kinh tế PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Địa điểm, thời gian tiến hành Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Thực trạng tài nguyên rừng xã Trúc Lâu 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Trúc Lâu huyện Lục Yên 3.2 Kết giao đất giao rừng 3.3 Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng 3.3.1 Công tác tuyên truyền tổ chức truyền thông quản lý bảo vệ rừng 3.3.2 Tổ chức học tập 3.3.3 Ký cam kết bảo vệ rừng, PCCCR 3.3.4 Tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng thôn 3.3.5 Công tác xử phạt 3.3.6 Các biện pháp phòng chống cháy rừng (42) 3.4 Tình hình quản lý bảo vệ rừng xã Trúc Lâu 3.4.1 Các văn luật và luật và đã áp dụng công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 3.4.1.1 Các luật 3.4.1.2 Các tổ chức tham gia quản lý, bảo vệ rừng xã Trúc Lâu 3.5 Thuận lợi và khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng 3.5.1 Thuận lợi 3.5.2 Khó khăn 3.6 Một số giải pháp nhằm phát huy hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 3.8 Bài học kinh nhiệm cho thực tế thân đã làm công tác quản lý bảo rừng sở thực tập PHẦN 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO (43)

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w