PHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềViệt Nam là một quốc gia có 34 diện tích đồi núi, là nơi có nguồn tài nguyên cây thuốc đa dạng và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 13 dân số quốc gia (Trần Thúy và cộng sự, 2005). Chính sự đa dạng về dân tộc người cùng với sự khác biệt về điều kiện, thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa từng cộng đồng dân tộc đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong vốn tri thức dân gian về kinh nghiệm sử dụng cây cỏ xung quanh mình làm cây thuốc chữa bệnh.Lào Cai là một vùng đất giàu tài nguyên, khí hậu nhiệt đới ẩm, có thảm thực vật rất đa dạng, phong phú và là nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống như: Tày, Nùng, Sán Chí, Sán Dìu, Dao,… Mỗi dân tộc lại mang bản sắc và kinh nghiệm chữa bệnh bằng thực vật làm thuốc rất đa dạng. Trong đó, cộng đồng các dân tộc ở xã Yên Ninh Huyện Phú Lương cũng có nhiều kinh nghiệm độc đáo về việc chữa bệnh bằng cây thuốc, Tuy nhiên, hiện nay diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, tình trạng khai thác, mua bán diễn ra một cách phức tạp, dẫn đến nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng bị suy giảm. Mặt khác những bài thuốc được cộng đồng các dân tộc sử dụng từ lâu đời trong việc phòng và trị một số bệnh nhưng hoạt tính sinh học và cơ sở khoa học của các bài thuốc chưa được nghiên cứu, chứng minh bằng con đường khoa học. Vì vậy, để cung cấp các cơ sở khoa học góp phần bảo vệ nguồn gen cây thuốc, bảo tồn và phát triển các bài thuốc của cộng đồng các dân tộc tại xã Yên Ninh Huyện Phú Lương
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu HiềnSinh viên thực tập : Nguyễn Minh Hiếu
Lớp : K47ST&BTĐDSH
Khóa học : 2015 - 2019
Thái Nguyên, 2019
Trang 2PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia có 3/4 diện tích đồi núi, là nơi có nguồn tàinguyên cây thuốc đa dạng và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dântộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số quốc gia (TrầnThúy và cộng sự, 2005) Chính sự đa dạng về dân tộc người cùng với sự khácbiệt về điều kiện, thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa từng cộngđồng dân tộc đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong vốn tri thức dân gian
về kinh nghiệm sử dụng cây cỏ xung quanh mình làm cây thuốc chữa bệnh
Lào Cai là một vùng đất giàu tài nguyên, khí hậu nhiệt đới ẩm, có thảmthực vật rất đa dạng, phong phú và là nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sốngnhư: Tày, Nùng, Sán Chí, Sán Dìu, Dao,… Mỗi dân tộc lại mang bản sắc vàkinh nghiệm chữa bệnh bằng thực vật làm thuốc rất đa dạng Trong đó, cộngđồng các dân tộc ở xã Yên Ninh - Huyện Phú Lương cũng có nhiều kinhnghiệm độc đáo về việc chữa bệnh bằng cây thuốc, Tuy nhiên, hiện nay diệntích rừng ngày càng bị thu hẹp, tình trạng khai thác, mua bán diễn ra một cáchphức tạp, dẫn đến nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng bị suy giảm Mặtkhác những bài thuốc được cộng đồng các dân tộc sử dụng từ lâu đời trongviệc phòng và trị một số bệnh nhưng hoạt tính sinh học và cơ sở khoa học củacác bài thuốc chưa được nghiên cứu, chứng minh bằng con đường khoa học
Vì vậy, để cung cấp các cơ sở khoa học góp phần bảo vệ nguồn gen câythuốc, bảo tồn và phát triển các bài thuốc của cộng đồng các dân tộc tại xã
Yên Ninh - Huyện Phú Lương, tôi đề xuất ý tưởng đề tài “Nghiên cứu cây thuốc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc tại xã Nậm Pung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.
Trang 31.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Đánh giá được tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và kinhnghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc tại xã Nậm Pung, huyệnBát Xát, tỉnh Lào Cai
- Đánh giá được hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc có giátrị cao được cộng đồng các dân tộc tại xã Nậm Pung, huyện Bát Xát, tỉnh LàoCai sử dụng trong phòng và trị bệnh
- Xác định được những cây thuốc thuộc diện quý hiếm ở Việt Nam,hiện có ở khu vực nghiên cứu
1.3 Ý nghĩa của đề tài
Trang 4PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới
Trong những năm gần đây, những nghiên cứu về sử dụng cây thuốc chomục đích chữa bệnh của người dân bản địa ở các khu vực, các quốc gia đượccác nhà khoa học thực hiện trên khắp các châu lục trên thế giới:
Châu Á là châu lục có nhiều dân tộc bản địa sinh sống, với vốn tri thứcbản địa về việc sử dụng các loài thực vật làm thuốc phong phú và đa dạng, đã
có những nghiên cứu cụ thể ở các cộng đồng người, các khu vực khác nhau
như: “Nghiên cứu việc sử dụng truyền thống cây thuốc giữa các cộng đồng
của vùng Chhota Bhangal, phía Tây dãy Hymalaya”, theo nghiên cứu của
nhóm tác giả Sanjay Kr Uniyal, KN Singh, Pankaj Jamwal, Brij Lal năm
2006, đã tìm thấy 35 loài thực vật thường được người dân địa phương sử dụngtrong việc chữa các bệnh khác nhau [22] “Việc sử dụng cây thuốc của các
thầy lang ở Kancheepuram quận Tamil Nadu, Ấn Độ”, của nhóm tác giả
Chellaiah Muthu, Muniappan Ayyanar, Nagappan Raja, SavarimuthuIgnacimuthu năm 2006, đã tìm thấy 85 loài thực vật thuộc 76 chi và 41 họ đểđiều trị các bệnh khác nhau, các cây thuốc đã được ghi nhận chủ yếu được sửdụng để chữa các bệnh về da, rắn độc cắn, đau bụng và rối loạn thần kinh
[23] “Cây thuốc được sử dụng bởi các nhóm dân tộc Yi, ở trung tâm Vân
Nam, Trung Quốc”, của các tác giả Chunlin Long, Sumei Li, Bo Long, Yana
Shi, Benxi Liu năm 2009, đã tìm thấy 116 loài cây thuốc thuộc 58 chi đượcngười dân địa phương sử dụng trong việc điều trị các bệnh hoặc rối loạn khácnhau, đặc biệt là những bệnh liên quan đến chấn thương, rối loạn tiêu hóa vàcảm lạnh thông thường [24] “Cây thuốc được sử dụng bởi người Tây Tạng ở
Shangri-la, Vân Nam, Trung Quốc”, các tác giả Yanchun Liu, Zhiling Dao,
Chunyan Yang, Yitao Liu, Chunlin Dai năm 2009, đã ghi nhận và thu thập 68
Trang 5loài cây thuốc trong 64 chi thuộc 40 họ được người Tây Tạng sử dụng đểchữa các bệnh khác nhau [25] “Kiến thức bản địa về cây thuốc được sử dụng
bởi cộng đồng Saperas của làng Khetawas, quận Jhajjar, Haryana, Ấn Độ”,
nhóm tác giả Manju Panghal, Vedpriya Arya, Sanjay Yadav, Sunil Kumar,Jaya Yadav năm 2010, đã tìm thấy 57 loài thực vật thuộc 51 chi và 35 họđược người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau, theo nghiên cứu nàycây thuốc được cộng đồng Saperas sử dụng nhiều nhất là các cây thuộc họFabaceae [26] “Đánh giá về các loài cây làm thuốc của tài nguyên thực vật ở
Banda Daud Shah, quận Karak, Pakistan”, các tác giả Waheed Murad,
Azizullah Azizullah, Muhammad Adnan, Akash Tariq, Kalim Khan, SaqibWaheed, Ashfaq Ahmad năm 2013, đã thống kê được 58 loài thực vật thuộc
52 chi và 34 họ được cộng đồng địa phương sử dụng cho các mục đích khácnhau, có 40 loài thực vật được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh, trong đó sốlượng các loài được sử dụng nhiều nhất để điều trị các loại bệnh về dạ dày –ruột, long đờm và hạ sốt [27] “Thẩm định về thực vật học và các giá trị văn
hóa của các loại rau ăn được hoang dã quan trọng trong y học của Lesser dãy Hymalaya – Pakistan”, của nhóm tác giả Arshad Abbasi, Mir Khan,
Munir H Shah, Mohammad Shah, Arshad Pervez, Mushtaq Ahmad năm 2013,
đã ghi nhận 45 loại rau ăn được hoang dã thuộc 38 chi và 24 họ đã đượcngười dân sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau và tiêu thụ [28] “Khảo sát
cây thuốc ở đảo Jeju, Hàn Quốc”, theo nghiên cứu của nhóm tác giả Mi-Jang
Song, Kim Hyun, Brian Heldenbrand, Jongwook Jeon, Sanghun Lee năm
2013, đã tìm thấy 171 loài thực vật thuộc 141 chi và 68 họ, 777 cách sử dụngcác loài cây thuốc của người dân bản địa được ghi lại [29] “Cây thuốc từ
nương rẫy và rừng thiêng của dân tộc Karen và Lawa ở Thái Lan”, của các
tác giả Auemporn Junsongduang, Henrik Balslev, Angkhana Inta, ArunothaiJampeetong, Prasit Wangpakapattanawong năm 2013, đã chỉ ra 365 loài thựcvật thuộc 244 chi và 82 họ được sử dụng làm thuốc, trong đó các cây thuộc họ
Trang 6Euphorbiaceae và Lauraceae được người dân sử dụng nhiều nhất [30] “Đa
dạng và sử dụng cây thuốc dân tộc trong khu vực Swat, Bắc Pakistan”, nhóm
tác giả Naveed Akhtar, Abdur Rashid, Waheed Murad, Erwin Bergmeier năm
2013, đã ghi nhận 106 loài thực vật thuộc 54 họ được người dân bản địa sửdụng để điều trị bệnh [31] “Một cuộc khảo sát các cây thuốc được sử dụng
bởi gia tộc Deb Barma của bộ tộc Tripura quận Moulvibazar, Bangladesh”,
theo nghiên cứu của nhóm tác giả Mohammad Kabir, Nur Hasan, MdRahman, Md Rahman, Jakia Khan, Nazia Hoque, Md Ruhul Bhuiyan, SadiaMou, Rownak Jahan, Mohammed Rahmatullah năm 2014, đã ghi nhận 44 câythuốc thuộc 34 họ được các thầy thuốc trong gia tộc sử dụng để điều trị cácbệnh khác nhau như: đau, ho, cảm lạnh, rối loạn tiêu hóa, vết cắt và vếtthương, bệnh tiểu đường, sốt rét, bệnh về tim và tê liệt [32] “Nghiên cứu về
thực vật học định lượng của các cây thuốc được sử dụng bởi các nhóm bản địa Ati Negrito ở đảo Guimaras, Philippin”, của hai tác giả Homervergel G.
Ong, Young-Dong Kim năm 2014, đã tìm thấy 142 loài cây dược liệu thuộc
55 họ được sử dụng trong 16 loại bệnh [33] “Thực vật dân tộc của cây thuốc
ở quận Mastung của tỉnh Balochistan, Pakistan”, các tác giả Tahira Bibia,
Mushtaq Ahmada, Rsool Bakhsh Tareenc, Niaz Mohammad Tareenc,Rukhsana Jabeenb, Saeed-Ur Rehmanc, Shazia Sultanaa, Muhammad Zafara,Ghulam Yaseena năm 2014, đã chỉ ra 102 loài thực vật thuộc 47 họ đượcngười dân sử dụng cho mục đích điều trị các loại bệnh khác nhau [34] “Điều
tra và phân tích các kiến thức truyền thống về cây thuốc được sử dụng bởi các cư dân tại Vườn quốc gia Gayasan, Hàn Quốc”, nhóm tác giả Mi-Jang
Song, Hyun Kim, Byoung-Yoon Lee, Heldenbrand Brian, Chan-Ho Park,Chang-Woo Hyun năm 2014, đã điều tra và thống kê 200 loài thực vật thuộc
168 chi và 87 họ được các cư dân sử dụng để điều trị các loại bệnh khác nhaunhư: rối loạn cơ xương, đau nhức, rối loạn hệ hô hấp, bệnh gan và các vết cắtvết thương [35] “Cây thuốc được sử dụng bởi cộng đồng người Tamang ở
Trang 7quận Makawanpur của trung tâm Nepal”, theo nghiên cứu của nhóm tác giả
Dol Luitel, Maan B Rokaya, Binu Timsina, Zuzana Münzbergová năm 2014,
đã tìm thấy 161 loài thực vật thuộc 144 chi và 86 họ đã được người dân sửdụng để điều trị các loại bệnh khác nhau [36]
Y học dân gian châu Âu có một lịch sử lâu dài, những tri thức dân gianbản địa được truyền lại cho các thế hệ sau bằng việc ghi chép lại và thông quatruyền miệng qua nhiều thế kỉ [37] Những năm gần đây, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học về việc sử dụng các loài thực vật để điều trị các
loại bệnh của người dân bản địa được thực hiện: “Một nghiên cứu về thực vật
học của cây thuốc trong công viên tự nhiên của Serra de Saox Mamede, Bồ Đào Nha”, các tác giả Joana Cameja – Rodrigues, Lia Ascensaox, M Angels
Bonet, Joan Valles năm 2004, đã cung cấp thông tin của 165 loài thực vậtđược sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau [38] “Ghi chép về thực vật học
và một số công dụng của cây thuốc trong khu vực Alto Tirreno Cosentino, Calabria, miền nam nước Ý”, của hai tác giả Maria Leporatti, Massimo
Impieri năm 2007, đã chỉ ra 52 loài thực vật thuộc 35 họ được người dân sửdụng để điều trị các loại bệnh chủ yếu như: bệnh ngoài da, bệnh về đường hôhấp, đau răng, sâu răng và đau thấp khớp [39].“Thực vật dân tộc của khu vực
Alt Empordaf, Catalonia, bán đảo Iberia”, theo nghiên cứu của nhóm tác giả
Montse Parada, Esperanca Carrios, Maria Bonet, Joan Valles năm 2009, đãtìm thấy trên 518 loài thực vật thuộc 335 chi và 80 họ được người dân sửdụng để điều trị các bệnh khác nhau [40] “Phân tích so sánh các cây thuốc
được sử dụng trong y học cổ truyền tại Ý và Tunisia”, theo nghiên cứu của
hai tác giả Maria Leporatti, Kamel Gheddira năm 2009, đã ghi nhận 153 loàithực vật thuộc 60 họ được người dân sử dụng trong việc điều trị các bệnhkhác nhau [41] “Khảo sát cây thuốc ở Maden, Elazig, Thổ Nhĩ Kỳ”, nhóm
tác giả Ugur Cakilcioglu, Selima Khatun, Ismail Turkoglu, Sukru Hayta năm
2011, đã tìm thấy 88 loài thực vật thuộc 41 họ được sử dụng cho mục đích
Trang 8điều trị bệnh [42] “Kiến thức truyền thống của cây thuốc trong công viên tự
nhiên Serra de Mariola, Đông Nam Tây Ban Nha”, các tác giả Belda, B
Zaragozi, Je Martinez, E Seva năm 2012, đã ghi nhận 93 loài thực vật đượcngười dân địa phương sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau [43] “Các loài
thực vật được sử dụng làm thuốc của dãy núi Alps Albania ở Kosovo”, Theo
nghiên cứu của nhóm tác giả Behxhet Mustafa, Avni Hajdari, Feriz Krasniqi,Esat Hoxha, Hatixhe Ademi, Cassandra L Quave và Andrea Pieroni năm
2012, đã ghi nhận 98 loài thực vật thuộc 39 họ được người dân sử dụng đểđiều trị các loại bệnh khác nhau, trong đó các cây được sử dụng nhiều nhấtchủ yếu thuộc các họ Rosaceae, Asteraceae và Lamiaceae [44].“Một nghiên
cứu về các loài cây thuốc được sử dụng bởi người dân địa phương của Alasehir, Manisa, ở Thổ Nhĩ Kỳ”, của các tác giả Seyid Ahmet Sargin, Ekrem
Akcicek, Selami Selvi năm 2013, đã thu thập được 137 loài thực vật đượcngười dân bản địa sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau [45].“Cây dược
liệu truyền thống được sử dụng ở phía Tây Bắc của xứ Basque (Biscay và Aluva), bán đảo Iberia”, nhóm tác giả Gorka Menedez-Baceta, Laura
Aceituno-Mata, Maria Moline, Victoria Reyes-Garcia, Javier Tardio, ManuelPardo-de-Santayana năm 2014, đã chỉ ra 139 loài thực vật thuộc 58 họ đượcngười dân sử dụng để điều trị bệnh, trong đó các cây được sử sụng nhiều nhấtthuộc họ Asteraceae [46] “Sử dụng cây thuốc trong khu vực Đông Nam của Vườn Partenio, Khu vực Campania, miền Nam nước Ý”, theo nghiên cứu của
hai tác giả Bruno Menale, Rosa Mucio năm 2014, đã tìm thấy 87 loài thực vậtthuộc 76 chi và 35 họ được người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác nhaucho cả người và động vật [47]
Châu Mĩ, nhiều nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc của người dân bản
địa cũng được thực hiện: “Sử dụng cây thuốc cổ truyền ở miền Bắc Peru:
theo dõi hai ngàn năm của nền văn hóa lành”, của hai tác giả Rainer W
Bussmann, Douglas Sharon năm 2006, đã ghi nhận 510 loài thực vật được
Trang 9người dân địa phương sử dụng để điều trị bệnh, các cây thuộc các họ được sửdụng nhiều nhất là: Asteraceae, Fabaceae, Lamiaceae, Solanaceae,Euphorbiaceae và Poaceae [48] “Cây thuốc phổ biến được sử dụng trong các
khu vực Xingó – một khu vực khô hạn ở Đông Bắc Brazil”, theo nghiên cứu
của nhóm tác giả Cecilia Almeida, Elba de Amorim, Ulysses de Albuquerque,Maria Maia năm 2006, đã tìm thấy 187 loài thực vật thuộc 128 chi và 64 họđược người dân sử dụng để điều trị các bệnh: cảm lạnh thông thường, viêmphế quản, bệnh tim mạch, bệnh thận, viêm và an thần [49] “Sử dụng cây
thuốc cổ truyền tại tỉnh Loja, Nam Ecuador”, hai tác giả Rainer W
Bussmann, Douglas Sharo nnăm 2006, đã ghi nhận 215 loài thực vật đượcngười dân địa phương sử dụng để điều trị bệnh [50] “Sử dụng cây thuốc của
người nhập cư Haiti và con cháu của họ ở tỉnh Camaguey, Cuba”, các tác giả
Gabriele Volpato, Daimy Godínez, Angela Beyra, Adelaida Barreto năm
2009, đã chỉ ra 123 loài thực vật thuộc 112 chi và 63 họ được người nhập cưHaiti sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau [51] “Cây thuốc của cộng đồng
Asháninka: một nghiên cứu từ các cộng đồng bản địa của Bajo Quimiriki, Junín, Peru”, nhóm tác giả Gaia Luziatelli, Marten Sørensen, Ida Theilade,
Per Molgaard năm 2010, đã tìm thấy 402 loài thực vật được cộng đồng sửdụng để điều trị các loại bệnh, trong đó các cây được sử dụng nhiều nhất chủyếu thuộc các họ: Asteraceae, Araceae, Rubiaceae, Euphorbiaceae,Solanaceae và Piperaceae [52] “Truyền thống sử dụng cây thuốc trong rừng
phương Bắc của Canada” theo nghiên cứu của nhóm tác giả Yadav Uprety,
Hugo Asselin, Archana Dhakal, Nancy Julien năm 2012, đã điều tra và thống
kê 546 loài cây thuốc được sử dụng bởi những người thổ dân của rừngphương bắc Canada, các loại cây thuốc này được sử dụng để điều trị 28 bệnh
và triệu chứng rối loạn khác nhau, trong đó các cây thuốc được sử dụng đểchữa bệnh rối loạn dạ dày – ruột, rối loạn cơ xương là chủ yếu [53] “Nghiên
cứu về các loài thực vật làm thuốc được sử dụng bởi các cư dân làng Genoy,
Trang 10Pasto, Colombia”, của các tác giả Andrés Felipe Angulo C., Ricardo Andrés
Rosero R., Martha Sofía González Insuasti năm 2012, đã ghi nhận 63 loàithực vật thuộc 31 họ được người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau,trong đó các họ được sử dụng chủ yếu thuộc các họ: Lamiaceae và Asteraceae
[54] “Cây thuốc của khu vực Carraso, Đông Bắc Brazil”, nhóm tác giả
Renata Kelly Dias Souzaa, Maria Arlene Pessoa da Silvab, Irwin Rose deAlencar Menezesc, Daiany Alves Ribeiroa, Leilson Rocha Bezerrad, MartaMaria de Almeida Souzaa năm 2014, đã tìm thấy 32 loài thực vật thuộc 29 chi
và 20 họ được người dân địa phương sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau
[55] “Thực vật dân tộc của người dân Rayones, Nuevo León Mexico”, theo
nghiên cứu của nhóm tác giả Eduardo Estrada-Castillón, Miriam López, José Villarreal-Quintanilla, María Salinas-Rodríguez, Brianda Soto-Mata, Humberto González-Rodríguez, Dino González-Uribe, Israel Cantú-Silva, Artemio Carrillo-Parra, César Cantú-Ayala năm 2014, đã ghi nhận 252loài thực vật thuộc 228 chi và 91 họ được người dân Rayones sử dụng để điềutrị các bệnh, trong đó các họ được sử dụng chủ yếu là: Asteraceae vàFabaceae [56] “Cây thuốc trong bối cảnh văn hóa của một cộng đồng
Garza-Mapuche – Tehuelche trong thảo nguyên Datagonia Argentina”, hai tác giả
Soledad Molares, Ana Ladio năm 2014, đã chỉ ra 121 loài thực vật được cộngđồng sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa, hô hấp, tim mạch,giảm đau, chống viêm, sản khoa, phụ khoa và sinh dục [57]
Người dân Châu Phi đã sử dụng cây thuốc bản địa hàng nghìn năm nay
để bảo vệ sức khỏe của họ, những nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụngcây thuốc của những người dân bản địa ở châu Phi rất đa dạng và phong phú
[58]: “Thực vật dân tộc của Samburu của Mt Nyiru, Nam Turkana, ở
Kenya”, của tác giả Rainer W Bussmann năm 2006, đã thống kê được 448
loài thực vật mà người dân bản địa sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau
[59] “Nghiên cứu về thực vật học của cây thuốc được sử dụng bởi người dân
Trang 11ở Zegie Peninsula, Tây Bắc Ethiopia”, theo nghiên cứu của hai tác giả
Tilahun Teklehaymanot, Mirutse Giday năm 2007, đã ghi nhận 67 loài câythuốc thuộc 64 chi và 42 họ được người dân sử dụng để điều trị các bệnh liênquan đến rối loạn tiên hóa, kí sinh trùng và nhiễm trùng [60].“Kiến thức cây
thuốc của dân tộc Bench ở Ethiopia”, theo nghiên cứu của hai tác giả Woldu
và Tilahun Teklehaymanot năm 2009, đã tìm thấy 35 loài thực vật được sửdụng để làm thuốc, trong đó 32 loài được sử dụng để điều trị các bệnh chongười và 3 loài được sử dụng để điều trị các bệnh cho cả người và gia súc
[61].“Một cuộc khảo sát về các loài thực vật được sử dụng làm thuốc trong
Babungo, khu vực Tây Bắc, Cameroon”, của tác giả David J Simbo năm
2010, đã xác định và ghi nhận 107 loài thực vật thuộc 98 chi và 54 họ đượcngười dân địa phương sử dụng để điều trị các bệnh, trong đó họ được sử dụngchủ yếu là họ Asteraceae [62].“Khảo sát về cây thuốc và gia vị được sử dụng
trong Beni-Sueif, Bắc Ai Cập”, theo nghiên cứu của hai tác giả Sameh F
AbouZid, Abdelhalim Mohamed năm 2011, đã ghi nhận 48 loài thực vậtthuộc 47 chi và 27 họ được người dân sử dụng để điều trị các bệnh liên quanđến tim mạch, tiêu hóa và hô hấp [63] “Nghiên cứu về thực vật học và kiến
thức bản địa về sử dụng cây thuốc của các thầy lang trong khu vực Oshikoto, Namibia”, nhóm tác giả Ahmad Cheikhyoussef, Martin Shapi, Kenneth
Matengu và Hina Mu Ashekele năm 2011, đã tìm thấy 61 loài cây thuốc thuộc
25 họ được các thầy lang trong khu vực sử dụng để điều trị các bệnh khácnhau như: Tâm thần, nhiễm trùng da, vết thương ngoài da, rắn cắn và các vấn
đề tim mạch [64] “Cây thuốc của Otwal và Ngãi ở quận Oyam, Bắc
Uganda”, các tác giả Maud M Kamatenesi, Annabel Acipa, Hannington
Oryem-Origa năm 2011, đã chỉ ra 71 loài thực vật thuộc 41 họ được ngườidân địa phương sử dụng để điều trị các loại bệnh khác nhau, trong đó họ được
sử dụng chủ yếu là họ Asteraceae [65] “Cây thuốc được sử dụng bởi phụ nữ
từ rừng ven biển Agnalazaha,Đông Nam Madagascar”, các tác giả Mendrika
Trang 12Razafindraibe, Alyse R Kuhlman, Harison Rabarison, VonjisonRakotoarimanana, Charlotte Rajeriarison, Nivo Rakotoarivelo, TabitaRandrianarivony, Fortunat Rakotoarivony, Reza Ludovic, ArmandRandrianasolo, Rainer W Bussmann năm 2013, đã điều tra và thống kê 152loài cây thuốc được sử dụng bởi người dân địa phương để điều trị các bệnh,trong đó ghi nhận 8 loài được sử dụng bởi những người phụ nữ để điều trị cácbiến chứng trong khi sinh, các bệnh nhiệt đới như: sốt rét, giun chỉ và cácbệnh liên quan đến tình dục như bệnh lậu và giang mai [66].“Một nghiên cứu
về cây thuốc được sử dụng bởi Cộng đồng Marakwet ở Kenya”, theo nghiên
cứu của nhóm tác giả Wilson Kipkore, Bernard Wanjohi, Hillary Rono,Gabriel Kigen năm 2014, đã tìm thấy 111 loài cây làm thuốc được người dân
sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau [67] “Sử dụng và quản lý cây thuốc
truyền thống của cộng đồng dân tộc Maale và Ari, ở miền nam Ethiopia”,
nhóm tác giả Berhane Kidane, Tinde van Andel, Laurentius JosephusGerardus van der Maesen và Ze năm 2014, đã ghi nhận 128 loài cây thuốcthuộc 111 chi và 49 họ được cộng đồng người Maale và Ari sử dụng để điềutrị các loại bệnh khác nhau [68] “Cây thuốc được sử dụng trong y học cổ
truyền bởi những người Oromo, quận Ghimbi, Tây Nam Ethiopia”, của tác
giả Balcha Abera năm 2014, đã điều tra và thống kê 49 loài cây thuốc thuộc
31 họ và 46 chi được người Oromo sử dụng để điều trị các loại bệnh khácnhau [69]
Những nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc bản địa được thực hiện ở
châu Úc còn rất ít; “Một nghiên cứu về các loài cây thuốc được sử dụng bởi
cộng đồng thổ dân Yaegl ở miền bắc New South Wales, Australia”, theo
nghiên cứu của nhóm tác giả Joanne Packera, Nynke Brouwera, DavidHarringtona, Jitendra Gaikwada, Ronald Heronb, Shoba Ranganathana,Subramanyam Vemulpada, Joanne Jamiea năm 2012, đã ghi nhận 32 loài câythuốc thuộc 21 họ được thổ dân Yaegl sử dụng để điều trị các bệnh [70]
Trang 13Như vậy, việc điều tra và thống kê các loài cây thuốc đã để lại nhữngcông trình mang tính khoa học, tính dân tộc sâu sắc, cho thấy vốn tri thức dângian bản địa về sử dụng cây thuốc trên thế giới là vô cùng đa dạng và phongphú.
1.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Sau cách mạng tháng 8 – 1945, y dược học cổ truyền đạt được nhữngthành tựu to lớn Dưới sự lãnh đạo của Bộ y tế cùng y học hiện đại, sức khỏecủa người dân được quan tâm và chăm lo chu đáo hơn Chỉ thị số 210TTG/VG ngày 06/12/1966 của thủ tướng chính phủ đã nhận định như sau:
“Dược liệu nước ta rất nhiều, gồm các loài cây thuốc và một số động vật Cónhiều loài quý, hiếm ở trên thế giới Dược liệu ở nước ta chẳng những là cơ
sở cho nền y học dân tộc mà còn có một vị trí quan trọng trong nền y học hiệnđại, chẳng những là nguồn tự cung tự cấp về các loài cây thuốc Nam, thuốcBắc, thuốc Tây , mà còn là loại hàng xuất khẩu có giá trị,… phải coi trọngdược liệu như cây công nghiệp cao cấp” [1]
Vì vậy, sau khi nước nhà thống nhất, việc nghiên cứu cây thuốc ở nước
ta được quan tâm nhiều hơn Có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, tìm tòi vàphát hiện thêm nhiều loài cây thuốc mới Tiêu biểu có thể kể đến bộ sách
“Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam” gồm 3 tập, do Đỗ Tất Lợi biên
soạn năm 1957 và đến năm 1961, cuốn sách này được tái bản in thành 2 tập.Trong đó, ông đã mô tả chi tiết và nêu công dụng của hơn 100 cây thuốc nam
[12] Đỗ Tất Lợi đã tiếp tục dày công nghiên cứu và trrong những năm từ
1962 – 1965, ông cho xuất bản bộ “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
gồm 6 tập, năm 1969 tái bản trong 2 tập Cuốn sách này của ông đã đề cậpđến trên 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và khoáng vật Ông đãkiên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục các loài cây thuốc trong các công trìnhnghiên cứu của mình và sách đã được tái bản nhiều lần và các năm 1970,
Trang 141977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Lần tái bản thứ 7 (1995) số câythuốc của ông nghiên cứu đã lên tới 792 loài và gần đây nhất là lần tái bản lầnthứ 13 (2005) Bộ sách của ông đã mang lại giá trị khoa học và giá trị thựctiễn sâu sắc, thể hiện sự kết hợp giữa khoa học dân gian và khoa học hiện đại.Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngày càng có nhiều côngtrình nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc Việt Nam Năm 1976, để phục vụcho công tác giảng dạy và nghiên cứu cây thuốc, dược sĩ Vũ Văn Chuyên đã
cho ra đời cuốn sách “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc” [11] Năm 1980,
Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương đã giới thiệu “Sổ tay cây thuốc Việt Nam”
giới thiệu 519 loài cây thuốc, trong đó có 150 loài mới được phát hiện [11]
Viện dược liệu đã cho xuất bản cuốn “Dược điển Việt Nam” tập I, II đã tổng kết các công trình nghiên cứu về cây thuốc trong nhiều năm, cuốn “Danh lục
cây thuốc miền Bắc Việt Nam”; “Danh lục cây thuốc Việt Nam”; “Atlas – Bản đồ cây thuốc”, đã thống kê và công bố một danh sách về cây thuốc từ
năm 1961 – 1972 ở miền Bắc là 1.114 loài, từ năm 1977 – 1985 ở miền Nam
là 1.119 loài [11] Theo kết luận của Viện Dược liệu, trong quá trình thu thập
và nghiên cứu về cây thuốc cho thấy, các cây thuốc hiện nay ở Việt Nam biếtđến chủ yếu được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và trong số trên 2000loài và dưới loài cây thuốc có tới gần 90% cây thuốc là các cây mọc tự nhiên
và được phân bố chủ yếu trong các quần thể rừng với trữ lượng lớn, khoảng10% là cây thuốc được đem về trồng ngay tại nhà [10]
Trong những năm này, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã
được xuất bản thành các tập sách như: “Tài Nguyên cây thuốc Việt Nam” (1993)
của Viện Dược liệu, với khoảng 300 loài cây thuốc [15]; Trần Đình Lý với cuốn
“1900 loài cây có ích” (1995), đã thống kê ở Việt Nam có khoảng 76 loài cho
nhựa thơm, 260 loài cho dầu béo, 160 loài có tinh dầu, 40 loài tre nứa, 40 loàisong mây [11]
Trang 15Lương y lão thành, thầy thuốc ưu tú Lê Trần Đức với cuốn: “Cây thuốc
Việt Nam” (1995) đã giới thiệu hơn 830 loài cây thuốc chính, phụ [10]
Võ Văn Chi là một nhà thực vật lớn của Việt Nam, đã đóng góp rấtnhiều trong quá trình nghiên cứu về các loài thực vật ở Việt Nam và ông đã
biên soạn cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, trong đó ông mô tả rất tỷ mỷ
về các cây được sử dụng làm thuốc ở Việt Nam bao gồm 3.200 cây (1996)
[9] Ngoài ra, cuốn “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” tập I, II đề cập đến rất nhiều
cây cỏ có ích như làm gỗ, làm lương thực, làm thuốc [9]
Trong những năm từ 2000 đến nay, đã có nhiều cuốn sách và các tài liệu
về cây thuốc được xuất bản nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều người quan tâm
tới cây thuốc trên khắp đất nước Việt Nam như: “577 bài thuốc dân gian gia
truyền” của Âu Anh Khâm [6]; “Thuốc Nam, thuốc Bắc và các phương thang
chữa bệnh” (2001) [7] và cuốn “Thuốc bệnh 24 chuyên khoa” (2006) [8] củaTào Duy Cần; “Nghiên cứu cây thuốc từ thảo dược” (2006) [9]; “Cây có vị
thuốc ở Việt Nam” do Phạm Hoàng Hộ nghiên cứu và tập hợp [14]; “Cây
thuốc, bài thuốc và biệt dược” của Phạm Thiệp và cộng sự (2000) đề cập tới
327 cây thuốc phổ biến [13],… Đồng thời, có nhiều công trình nghiên cứu vềcây thuốc trên cả nước công bố trên các tạp chí về cây thuốc như: ĐặngQuang Châu (2001) đã công bố một số dẫn liệu về cây thuốc của dân tộc Thái
ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) gồm 177 loài, thuộc 149 chi, thuộc 71 họ khácnhau [3] Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003) khi điều tra các loài câycủa dân tộc Thái ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã thu được 93 loài thuộc 7chi, 42 họ [4] Các tác giả đã phân loại cây được sử dụng theo các nhóm bệnh:bệnh ngoài da, bệnh về đường tiêu hóa, bệnh về gan, bệnh về xương… LưuĐàm Cư, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư (2004) khi điều tra các loài cây cóích của dân tộc H’mông ở vùng núi cao phía Bắc đã phân loại được 4 nhómtheo công dụng: cây lương thực – thực phẩm, cây làm thuốc, cây có độc, cây
để nhuộm màu, cây ăn quả Trong nhóm này cây làm thuốc,các tác giả đã
Trang 16thống kê được 657 loài thuộc 118 họ mà người H’mông sử dụng làm thuốcchữa bệnh cho người và gia súc [5] Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thỉnh(2004) đã xây dựng các mô hình vườn bảo tồn cây thuốc ở vùng cao Sa Pa,như vườn rừng, trang trại, vườn các hộ gia đình Bước đầu đã bảo tồn được 52loài cây thuốc thuộc 28 họ, trong đó có nhiều loài đang có nguy cơ bị tuyệtchủng.
Trong Hội thảo tổng kết 12 năm thực hiện dự án Bảo tồn nguồn cây
thuốc cổ truyền tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế [72], do ViệnDược liệu tổ chức (10/04/2010) tổng kết về các loài cây thuốc và bài thuốccủa cộng đồng dân tộc ở nhiều vùng trên cả nước; người Dao (khu vực VườnQuốc gia Ba Vì): 579 loài và 125 bài thuốc; người Mường (Cẩm Liên, CẩmThủy, Thanh Hóa): 136 loài và 102 bài thuốc; người H’mông (Kỳ Sơn, NghệAn): 206 loài và 32 bài thuốc; người Tày (Vị Xuyên, Hà Giang): 292 loài;người Tày – Nùng (Tràng Định, Lạng Sơn):126 loài và 51 bài thuốc; bảnMường (xã Vĩnh Lạc, Lục Yên, Yên Bái): 40 loài và 40 bài thuốc; 85 bàithuốc của cộng đồng người Dao; 72 bài thuốc của cộng đồng người H’mông;
16 bài thuốc của cộng đồng người Thái và Khơ Mú; 11 bài thuốc của cộngđồng Bru – Vân Kiều,…
Trong Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 4 (21/10/2011) và Hội nghị
Khoa học toàn quốc lần thứ 5 được tổ chức (18/10/2013) tại Hà Nội, đã có
nhiều báo cáo khoa học về tài nguyên cây thuốc và cách sử dụng các loài câythuốc trong điều trị các bệnh của cộng đồng dân tộc ở Việt Nam được công bố
như: “Một số kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Sả Hồ,
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” của Nguyễn Thị Minh Hải, Đinh Khánh Quỳnh,
Đỗ Thị Xuyến đã ghi nhận 321 loài thuộc 252 chi , 94 họ thuộc 6 ngành thựcvật; trong đó có tới 16 loài cây thuộc diện cần được bảo vệ và 9 loài cây đang
bị khai thác mạnh ở xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai [16] “Các loài
thực vật được đồng bào dân tộc H’mông tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng
Trang 17Liên – Văn Bàn sử dụng làm thuốc trị bệnh gan” của tác giả Trần Văn Hải,
Trần Minh Hợi, Đỗ Thị Xuyến đã xác định được 31 loài thực vật được đồngbào dân tộc H’mông tại Khu bảo tồn thiên nhiên Văn Bàn sử dụng làm thuốcchữa các bệnh về gan (viêm gan, bổ gan, giải độc gan và sơ gan) [16]
“Các loài thực vật được đồng bào dân tộc Mường tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò sử dụng làm thuốc trị bệnh thận” của các tác giả Đỗ
Sĩ Hiến và Đỗ Thị Xuyến đã chỉ ra 65 loài thực vật được đồng bào dân tộcMường sử dụng làm thuốc chữa bệnh về thận [16] “Đánh giá đa dạng nguồn gen cây thuốc của người Sán Chí ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phượng, Đinh
Thị Lan Hương đã xác định được 90 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 82chi, 50 họ thực vật của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được đồng bào dântộc Sán Chí ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên dùng làmthuốc [16] “Những cây thuốc được sử dụng thay thế mật gấu theo kinh
nghiệm dân gian và đông y ở một số địa bàn tỉnh Thái Nguyên” của tác giả
Lê Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Thuận đã thu được 35 loài thuộc 27 chi,
21 họ của 2 ngành thực vật bậc cao được sử dụng làm thuốc chữa bệnh thaythế mật gấu ở một số địa bàn tỉnh Thái Nguyên [16] “Điều tra các loài cây
thuốc và giá trị sử dụng của chúng ở một số xã thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” hai tác giả Võ Thị Phượng và Ngô Trực Nhã đã điều tra và
thống kê 232 loài cây được sử dụng làm thuốc thuộc 186 chi, 90 họ tại các xãcủa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp [16] “Nghiên cứu thực vật có giá trị
làm thuốc của dân tộc Thái trong Khu bảo tồn Pù Luông – Thanh Hóa” của
nhóm tác giả Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban đã điều tra,thu thập và phân loại được 226 loài cây có giá trị làm thuốc của đồng bào dântộc Thái [16]
“Cây thuốc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở hai huyện Quỳ Hợp và Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An” của hai tác giả Phạm Hồng Ban,