1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp đại học: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc

65 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

LỜI CẢM TẠĐề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ThƯơng mại Cổ phần PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc” không chỉ dừng lại ở mức độ là một ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH AN GIANG – PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU ĐỐC

GIAI ĐOẠN 2014 - 2016

PHAN THỊ NGỌC HIỀN

AN GIANG, 5-2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH AN GIANG – PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU ĐỐC

GIAI ĐOẠN 2014 - 2016

PHAN THỊ NGỌC HIỀN MSSV: DKT131434

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỮU TRÍ

AN GIANG, 5-2017

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 1

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 2

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

LỜI CẢM TẠ

Đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ThƯơng mại Cổ phần PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc” không chỉ dừng lại ở mức độ là một chuyên đề tốt nghiệp mà nó còn là một sự trang b ị kiến thức chuyên ngành quý báu để tôi làm hành tranh trong cuộc sống Để có đƯợc một chuyên đề thành công nhƯ vậy, tôi xin chân thành gởi lời tri ân sâu sắc đến:

- TrƯờng Đại học An Giang, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đã tạo

cơ hội cho tôi đƯợ c học tập, trao đổ i kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện đềtài này

- Ngân hàng ThƯơng mạ i Cổ phần PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – Phòng giao dịch Châu Đốc đã tạo điề u kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, cảm ơn toàn thể cán bộ nhân viên tại Ngân hàng đã hổtrợ tận tình cho tôi trong quá trình thực tập

- Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã tạo điề u kiện vật chất để tôi thực hiện chuyên đề

- Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Trí, ngƯời đã tận tình và chu đáo hƯớng dẫn tôi thực hiện chuyên đề Không chỉ về kiến thức chuyên ngành mà còn hƯớng dẫn tôi cách tiế p cận xã hội để thực hiện quá trình thự c tập tại Ngân hàng

An Giang, ngày tháng năm 2017 NgƯời thực hiện

Phan Thị Ngọc Hiền

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM KẾT ii

MỤC LỤC iii

DANH SÁCH BẢNG vi

DANH SÁCH HÌNH vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

ChƯơng 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cần thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 PhƯơng pháp nghiên cứu 2

1.5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 3

ChƯơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

2.1 Tổng quan về ngân hàng thƯơng mại 4

2.1.1 Khái niệm Ngân hàng ThƯơng mại (NHTM) 4

2.1.2 Bản chất 4

2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng 4

2.1.3 Chức năng của NHTM 5

2.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh 5

2.2.1 Khái niệm về kết quả hoạt động kinh doanh 5

2.2.2 Khái niệm và phân loại tín dụng 6

2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƯơng mại 7

2.3.1 Phân tích thu nhập của NHTM 7

2.3.2 Phân tích chi phí của NHTM 8

2.3.3 Phân tích lợi nhuận của NHTM 8

2.4 Phân tích ma trận swot 9

Trang 8

2.4.1 Điểm mạnh và điểm yếu 9

2.4.2 Cơ hội và thách thức 9

ChƯơng 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH AN GIANG – PGD CHÂU ĐỐC 10

3.1 Khái quát về ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – PGD Châu Đốc 10

3.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ocb châu đốc 12

3.3 Quy trình cho vay của ocb châu đốc 14

3.3.1 Đặc điểm của vay vốn sản xuất kinh doanh của OCB Châu Đốc 14

3.3.2 Điều kiện cho vay của OCB Châu Đốc 15

3.4 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng 15

3.4.1 Huy động tiền gửi 15

3.4.2 Hoạt động cho vay 16

3.4.3 Kinh doanh ngoại tệ 16

ChƯơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17

4.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn 17

4.2 Thực trạng hoạt động sử dụng vốn 19

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 19

4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 24

4.2.3 Phân tích dƯ nợ 27

4.2.4 Phân tích nợ quá hạn 30

4.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 32

4.3.1 Phân tích tình hình thu nhập 32

4.3.2 Phân tich tình hình chi phí 34

4.3.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 36

4.4 Phân tích swot của OCB Châu Đốc 37

4.4.1 Điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng 37

4.4.2 Cơ hội và thách thức 39

ChƯơng 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 41

5.1 Kết luận 41

Trang 9

5.2 Giải pháp 41

5.2.2 Giải pháp về nâng cao hiệu quả huy động vốn: 41

5.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 42

5.3 Kiến Nghị 42

5.2.1 Đối với Ngân hàng 43

5.2.2 Đối với Nhà NƯớc 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

PHỤ LỤC 45

Trang 10

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 1: Doanh số cho vay theo mục đích vay của OCB Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 22 Bảng 2: Tỷ trọng doanh số cho vay theo mục đích vay của OCB

Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 23 Bảng 3: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời gian của OCB

Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 25 Bảng 4: Doanh số thu nợ theo mục đích vay của OCB Châu Đốc

qua 3 năm 2014 – 2016 26 Bảng 5: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo mục đích vay của OCB

Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 27 Bảng 6: DƯ nợ theo mục đích vay của OCB Châu Đốc

qua 3 năm 2014 – 2016 29 Bảng 7: Tỷ trọng dƯ nợ theo mục đích vay của OCB Châu Đốc

qua 3 năm 2014 – 2016 30 Bảng 8: Tình hình thu nhập của OCB Châu Đốc qua 3 năm

2014 – 2016 32 Bảng 9: Tỷ trọng thu nhập của OCB Châu Đốc qua 3 năm

2014 – 2016 33 Bảng 10: Tình hình chi phí của OCB Châu Đốc qua 3 năm

2014 – 2016 34 Bảng 11: Tỷ trọng chi phí của OCB Châu Đốc qua 3 năm

2014 – 2016 35

Trang 11

2014 – 2016 28 Hình 9: Tình hình nợ qua hạn của OCB Châu Đốc qua 3 năm

2014 – 2016 31 HÌnh 10: Tình hình thu, chi, lợi nhuận của OCB Châu Đốc

qua 3 năm 2014 – 2016 36

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong xu thế hội nhập hiên nay, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển

ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Việc gia nhập WTO đã mở

ra nhiều cơ hội cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới ngành ngân hàng (NH) Nề n kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay đã có những bƯớc phát triển vƯợt bậc, đời sống và thu nhập của ngƯời dân dần đƯợc cải thiện và nâng cao, để đạt đƯợc thành tựu nhƯ vậy ngành ngân hàng đã đóng góp một phần không nhỏ Ngành ngân hàng hiện nay là một trong những ngành quan trọng, có rất nhiều đóng góp cho đất nƯớc

Tuy nhiên, việc gia nh ập WTO mở ra nhiều cơ hội nhƯng cũng mở ra không ít thách thức cho ngành ngân hàng, hiện nay ngành ngân hàng có sựcạnh tranh gay gắt, hoạt động ngân hàng ngày càng khó khăn do sự bùng nổ về

số lƯợng các ngân hàng và dị ch vụ ngân hàng Do đó, để tồn tại và phát triể n cho ngành ngân hàng nhất là ngân hàng thƯơng mạ i phải đạt đƯợc kết quả cao trong kinh doanh, ngân hàng phải xác định đƯợc phƯơng hƯớ ng, mục tiêu đầu

tƯ đối với công tác huy động vốn, công tác sử dụng vốn cũng nhƯ thu hút khách hàng sử dụng các nghiệp vụ, dịch vụ của ngân hàng

Vì vậy, nhận thấy tầm quan trọng của hiệu quả hoạt động kinh doanh nên tôi chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ThƯơng mại Cổ phần (TMCP) PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch (PGD) Châu Đốc” Qua đó đánh giá hoạ t dộng kinh doanh (KD) của Ngân hàng những năm qua nhằm đƯa ra biện pháp nâng cao kết qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực hiện nhằm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – PGD Châu Đốc Mục tiêu cụ thể bao gồm:

- Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc

- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc

Trang 14

- Kết luận, đề xuất giải pháp và đƯa ra kiến nghị để nâng cao tình hình phát triển tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tƯợng nghiên cứu: các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí, lợi nhuận, huy động vốn, sử dụng vốn và các chỉ số phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian nghiên cứu là tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc

- Về thời gian nghiên cứu là từ đầu tháng 01 năm 2017 đế n cuối tháng

04 năm 2017, nghiên cứu đề tài giai đoạn từ 2014 đến 2016

Giới hạn nghiên cứu: chỉ nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh t ại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc giai đoạn 2014 – 2016

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PhƯơng pháp thu thập số liệu: các số liệu thu thập chủ yếu thông qua báo cáo tổ ng kết tình hình hoạt động kinh doanh c ủa Ngân hàng thƯơng mại

cổ phần PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đốc Ngoài ra đề tài còn sử dụng những số liệu, thông tin, bài viết đƯợ c thu thập từcác nguồn sách, báo, tạp chí cùng vớ i việc vận động những kiến thức đã học

để giúp nội dung nghiên cứu thêm sinh động, phong phú và hài hòa Thu thập

số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thƯờng niên của NH từ phòng hành chính và kinh doanh của NH và trao đổ i trực tiếp với nhân viên tạ i NH Thu thập số liệu sơ cấp: quan sát và trao đổi trực tiếp với nhân viên tại NH

PhƯơng pháp phân tích số liệu: sử dụng phƯơng pháp so sánh số tuyệt đối để so sánh số liệu của từng chỉ tiêu giữa các năm để xem có biến động hay không để tìm ra nguyên nhân, từ đó sẽ đề ra biện pháp khắc phục, và sử dụng phƯơng pháp so sánh số tƯơng đối nhằm làm rõ sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu trong giai đoạn so sánh và để so sánh tốc độ tăng trƯởng giữa các chỉ tiêu qua từng năm với nhau

Công thức so sánh số tuyệt đối:

So sánh số tuyệt đối = Doanh số của năm sau – Doanh số năm so sánhCông thức so sánh số tƯơng đối:

Trang 15

So sánh số tƯơng đối = Doanh sSo sánh sốố năm so

1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

ChƯơng 1: Nói về tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tƯợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƯơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài nghiên cứu

ChƯơng 2: Cơ sở lý luận về ngân hàng thƯơng mạ i, về hoạt động kinh doanh, về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƯơng mại và phân ma trận Swot của NH TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – PGD Châu Đốc

ChƯơng 3: Khái quát về Ngân hàng TMCP PhƯơng ĐôngChƯơng 4: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi nhánh An Giang – phòng giao dịch Châu Đố c giai đoạn 2014 – 2016, qua ch ỉ tiêu chi phí, thu nhậ p, lợi nhuận, huy động vốn và

sử dụng vốn

ChƯơng 5: Kết luận, đề xuất giải pháp và đƯa ra kiến nghị

Trang 16

2.1.2 Bản chất

Theo Nguyễn Đăng Dờn, 2012, bản chất của NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và là một đơn vị kinh tế kinh doanh ngành dị ch vụ tài chính ngân hàng; NHTM hoạt động trong một nền kinh tế, với các doanh nghiệp khác, phải tự chủ về kinh tế và phải có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nƯớc nhƯ các đơn vị kinh tế khác Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh, để hoạt động kinh doanh, các NHTM phải có vốn, phải tự chủ về tài chính; đặc biệt hoạt động kinh doanh phải nhằm mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và việc tìm kiếm lợi nhuận phải là chính đáng trên cơ sở chấp hành pháp luật của Nhà nƯớc Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt độ ng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là lĩnh vực “đặc biệt” vì trƯớc hết nó liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đế n mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội và mặt khác lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm”

nó đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động để tránh những thiệt hại cho xã hội

2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng

Theo Luật các tổ chức tín dụng, 2010, qui định về hoạt động ngân hàng của NHTM: nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm

và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nƯớc và nƯớc ngoài ; cấp tín dụng dƯới các hình thức sau đây: cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƯợng và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng; phát hành thẻ tín dụng; bao thanh toán trong nƯớc; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng đƯợc phép thực

Trang 17

hiện thanh toán quố c tế; các hình thứ c cấp tín dụng khác sau khi đƯợc Ngân hàng Nhà nƯớc chấp thuận; mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứng các phƯơng tiện thanh toán; cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: thực hiện dịch vụ thanh toán trong nƯớc bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thƯ tín dụ ng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi đƯợc Ngân hàng Nhà nƯớc chấp thuận

2.1.3 Chức năng của NHTM

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), NHTM có ba chức năng cơ bả n: chức năng trung gian tín dụng: là chức năng cơ bản và quan trọ ng nhất của NHTM Khi thực hiện chức năng này ngân hàng đóng vai trò là ngƯời trung gian chuyển vốn tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiế u Với chức năng này NH vừa là ngƯời đi vay vừa là ngƯời cho vay, Nh hƯở ng lợi nhuận là khoản chênh lệ ch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay, góp phầ n tạo lợi ích cho tấ t cả các bên tham gia: ngƯời gửi tiền và ngƯời đi vay; chức năng trung gian thanh toán

và cung ứng phƯơng tiện thanh toán: NHTM đóng vai trò là thủ quỹ và là trung tâm thanh toán cho xã hội, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu cảu

KH Các NHTM cung cấp cho KH nhi ều phƯơng tiện thanh toán tiệ n lợi nhƯ séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán bằng chuyển khoản, giúp các chủ thể kinh t ế tiết kiệm thời gian, chi phí, đả m bảo an toàn trong thanh toán; cung ứng dịch vụ ngân hàng: dịch vụ (DV) ngân hàng mà NHTM cung cấp cho KH không chỉ thuần túy để hƯởng hoa hồng và dịch vụphí, yếu tố làm tăng doanh thu và lợ i nhuận cho NH, mà dị ch vụ Nh cũng có tác dụng hổ trợ các mặt hoạt động chính của NHTM mà trƯớc hết là hoạt động tín dụng Vì vậy các NH chỉ nhận cung ứng các DV có liên quan đến hoạt đông NH

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), các DV cụ thể của chức năng này bao gồm: DV ngân quỹ và chuyển tiền quốc nội; DV kiều hối và chuyển tiền quốc tế; DV ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ,…); DV tƯ vấn đầu tƯ, cung cấp thông tin,….; DV ngân hàng điện tử (E-Banking)

2.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.1 Khái niệm về kết quả hoạt động kinh doanh

Theo Nguyễn Đăng Dờ n (2010), kết quả hoạt động kinh doanh là mộ t phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồ n lực sẵn có của đơn vịcũng nhƯ của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt ra Nó phụ thuộc vào kết quả đầu ra và chi phí đầu vào Kết quả đầu ra đƯợc đo bằng các chỉ tiêu

Trang 18

nhƯ: doanh thu, lợ i nhuận,… Chi phí đầ u vào có thể bao gồm: lao động tiền lƯơng, chi phí kinh doanh, vốn kinh doanh (vốn cố định, vốn lƯu động),…

Doanh thu của một ngân hàng nói chung bao gồm các khoản thu nhƯ sau: thu lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu lãi hùn vốn, mua cổ phần, thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, thu về đầu tƯ chứng khoán, thu về dịch vụ ngân hàng và các khoản thu khác nhƯ thanh lý tài sản, tài sả n thừa chờ xử lý trong kinh doanh, các khoản tiền phạt theo quy chế…

Chi phí của một ngân hàng nói chung gồ m những khoản sau: chi trả lãi tiền gửi, chi trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành kỳ phiếu trái phiếu, chi phí vềhoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý, chi phí về kinh doanh ngoại tệ, chi phí

về mua bán chứng khoán, chi phí khác về hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận: là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lƯợng kinh doanh của NHTM Lợi nhuận có thể hữu hình nhƯ tiền, tài sản và vô hình nhƯ uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, hoặ c phần trăm thị phần ngân hàng chiế m đƯợc, thƯơng hiệu…

2.2.2 Khái niệm và phân loại tín dụng

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 2 theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng cho khách hàng không thự c hiện hoặc không

có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và quan trọng nhất trong hoạt động ngân hàng, là loại rủi ro chủ yếu của rủi ro ngân hàng

Rủi ro tín dụng là loạ i rủi ro tồn tại khách quan gắ n liền với hoạt động ngân hàng Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhƯợng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2010), căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi

ro, rủi ro TD đƯợc phân chia thành các loại sau:

- Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do nhữ ng hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệ t cho vay, đánh giá khách hàng Có ba bộ phận: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

Trang 19

Rủi ro l ựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá

và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƯơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

Rủi ro bảo đảm: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nhƯ: Các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thểbảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo

Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt độ ng cho vay, bao g ồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề

- Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do nhữ ng hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của NH, đƯợc phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

Rủi ro tập trung: Là trƯờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vự c kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.3.1 Phân tích thu nhập của NHTM

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), Hoạt động của NHTM trong nền kinh

tế thị trƯờng là hoạt động kinh doanh có mục đích là lợi nhuận Muốn thu đƯợc lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản

Có, nhất là khoản mục cho vay và đầu tƯ, cùng các hoạt động trung gian khác

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012) Các khoản thu nhập của NH bao gồm 2 khoản:

- Thu về các hoạt động tín dụng (thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phí bảo lãnh, …)

- Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi tiền gửi, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, …)

- Thu từ các hoạt động khác nhƯ: thu lãi góp vốn, mua cổ phần; thu vềmua bán chứng khoán; thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý; thu về

Trang 20

nghiệp vụ ủy thác, đại lý; thu dịch vụ tƯ vấn; thu kinh doanh bảo hiểm; thu dịch vụ ngân hàng khác (bảo quản cho thuê tủ két sắt, cầm đồ, …) và các khoản thu bất thƯờng khác.

2.3.2 Phân tích chi phí của NHTM

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), chi phí của ngân hàng bao gồm:

Chi về hoạt động huy động vốn: trã lãi tiền gữi, trã lãi tiền tiết kiệm, trã lãi tiền vay, trã lãi kỳ phiếu, trái phiếu, …

Chi về dịch vụ thanh toán vf ngân quỹ: chi về dịch vụ thanh toán, chi vềngân quỹ (vận chuyển, kierm điếm, bảo vệ, đóng gói,…), cƯớc phí bƯu điện veefe mạng viễn thông, chi về dịch vụ khác

Chi về hoạt động khác: chi về mua bán chứng khoán, chi kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý

Chi nộp thuế, các khaonr phí, lệ phí,…

Chi cho nhân viên: lƯơng, phụ cấp cho cán bộ, nhân viên, trang phụ c, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bả o hiểm y tế, trợ cấp khó khăn, trợ cấp thôi việc cho nhân viên, chi về công tác xã hội

2.3.3 Phân tích lợi nhuận của NHTM

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), lợi nhuận của ngân hàng bao gồm 2 chỉ tiêu:

Lợi nhuận trƯớc thuế = Tổng thu nhập – Tổng chi phíLợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƯớc thuế - Thuế thu nhập Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), muốn tăng lợi nhuận cần phải: tăng thu nhập bằng cách mỡ rộng tín dụng, tăng cƯờng đầ u tƯ và đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ ngân hàng; giảm chi phí các khaonr chi phí của ngân hàng bao gồm nhiều loại, trong đó tập trung quản lý và tiết kiệm các chi phí về nhân viên và các khoản chi phí khác

Lợi nhuận Ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định vốn nhằm mở rộng phát triển và cải tiến chiến lƯợc khách hàng Lợi nhuận Ngân hàng còn khuyến khích nhà quản lý mở rộng và cả i thiện công việc, giảm chi phí và gia tăng các dị ch vụ Khi ký thác vốn vào Ngân hàng thì các

cổ đông sẽ quan tâm xem xét đến lợi nhuận thích hợp của Ngân hàng

Tóm lại, việc tạo ra l ợi nhuận thích hợp là cầ n thiết và quan trọng trong hoạt động Ngân hàng, ví nó giúp Ngân hàng có thể dễ dàng huy

Trang 21

động vốn trong dân cƯ, từ sự góp của các cổ đông để Ngân hàng ngày càng lớn mạnh hơn, hoạt động hữu hiệu hơn

2.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 2.4.1 Điểm mạnh và điểm yếu

Điểm mạnh: khi xét về một lĩnh vực, hoạt động nào đó chẳ ng hạn nhƯ:

uy tín, vị thế, trình độ công nghệ, kỹ thuật, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao mà ngân hàng này vƯợt trội hơn hẳn các NH đối thủ trong cùng địa bàn Có thể đƯa điểm mạnh theo thang cấp bậc sau: rất mạnh, mạnh, có Ưu thế

Điểm yếu của NH nó ngƯợc lại với điểm mạnh của ngân hàng Đối với các điểm yếu chủ yếu theo thang cấp bậc: rất yếu, yếu, kém Ưu thế Để xây dựng chiến lƯợc thành công bao giờ nhà quản trị cũng phải phân tích chiến lƯợc dựa trên ma trận Swot

2.4.2 Cơ hội và thách thức

Cơ hội có thể là một tình huống trong đó việ c thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt độ ng của ngân hàng có đƯợ c sự tác động thuận lợi bởi một sốyếu tố môi trƯờng Chẳng hạn nhƯ sự tăng trƯởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trƯờng mà ngân hàng phục vụ, hay Nhà nƯớc cắt giảm thuế đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng

Thách thức: việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của ngân hàng mà không có đƯợc sự tác động thuận lợi hay bị cản trở bởi các yếu tốmôi trƯờng chẳng hạn nhƯ: nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi các thịtrƯờng mục tiêu, nguy cơ giảm chất lƯợng dịch vụ do lạc hậu về công nghệ, nguy cơ do không kiểm soát đƯợc rủi ro…

Điều quan trọng cần thiết là ta không nên xem mọ i thuận lợi hoặc trởngại đều là cơ hộ i hoặc nguy cơ Vì khi tiến hành chỉ ra các cơ hội hoặc nguy

cơ thì rất có thể dẫn tới trƯờng hợp sẽ có hàng trăm hay hàng ngàn cơ hội và nguy cơ Điều đó không chỉ gây thêm chi phí cho việc phân tích mà còn làm cho ta không nhậ n ra nh ững cơ hội và nguy cơ thậ t sự và làm trở ngại cho việc đề ra phƯơng án chiến lƯợc Chính vì vậy, cần sử dụng những phƯơng pháp thoả đáng, giới hạn, sắp xếp, trong đó chú ý đến cơ hội tốt nhất

và nguy cơ xấu nhất từ đó tìm ra sự cân đối các điểm mạnh, điểm yếu vềnguồn lực sao cho có lợi nhất Thông thƯờng, không nên quan tâm sắp xếp mức tác động cơ hộ i theo bậc thang: suất sắc, tốt, bình thƯờng, thấp, và tác động nguy cơ theo thang bậc: hiểm nghèo, nguy kịch, nghiêm trọng, nhẹ

Trang 22

CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH AN GIANG – PGD CHÂU ĐỐC

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH

Phòng giao dịch Châu Đốc đƯợc xây dựng theo mô hình giao dị ch mới, mang đến sự gần gũi, thân thiện nhƯng không kém sự năng động, sáng tạo và hiện đại

Sản phẩm của OCB đa dạng từ cho vay đến huy động, trong phạm vi kinh doanh của PGD, đối với cho vay PGD chỉ cho vay khách hàng là cá nhân,

hộ gia đình Có thể nói vay có tài sả n thế chấp là một lợi thế của OCB Châu Đốc trong đó 5 sản phẩm cho vay đƯợc ngƯời tiêu dùng tín nhiệm là: vay mua

xe ô tô; vay mua xe ô tô đã qua sử dụng; vay mua nhà/căn hộ; vay sửa chữa và xây dựng nhà; vay sản xuất kinh doanh

Trong đó vay sản xuất kinh doanh là sản phẩm chiếm phần lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng còn rất nhiều sản phẩm vay khác, huy động, phục vụ cho nhu cầu ngày càng lớn cho địa bàn

Logo NH:

Hình 1 Logo Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông

(Nguồn: website: www.ocb.com.vn , 2017)

Trang 23

Ý nghĩa logo: Logo mới là thành quả đƯợc hoàn thiện dựa trên tiêu chí

kế thừa những giá trị cốt lõi và tinh hoa của logo cũ, kết hợp chúng với các yếu tố sáng tạo hài hòa làm tăng thêm sự mạnh mẽ, năng động và tính hiện đại cho thƯơng hiệu Mẫu logo này sẽ mang đến cho OCB một diện mạo mới xứng tầm với đẳng cấp của một thƯơng hiệu ngân hàng uy tín và có tiề m lực mạnh tại Việt Nam, đang khẳng định đƯợc vị thế và sẽ tiếp tục phát triển mạnh

mẽ hơn

Logo bao gồm hai phần:

Biểu tƯợng hình: Với khái niệm Vuông – Tròn và lấy ý tƯởng cũ từđồng tiền cổ, logo mới đã đƯợc cách điệu khéo léo bằng những đƯờng nét sóng động, tinh tế và sáng tạo Đồng tiền hình tròn từ hợp từ bốn con sóng đang chuyển động không ngừng Hình ảnh mang tính tƯợng trƯng cho đồng tiền thƯờng sử dụng trong lĩnh vực ngân hàng, sự thịnh vƯợng và niềm tin trọn vẹn mà OCB mang đến cho khách hàng, vừ a thể hiện đƯợc giá trị cốt lõi mà ngân hàng đã nêu “Chủ động sáng tạo – Tốc độ – Chuyên nghiệp – Gắn kết và Thân thiện” Bốn giá trị cùng phối hợp và chuyển động nhịp nhàng quanh hình vuông ở vị trí trung tâm bên trong tƯợng trƯng cho yế u tố khách hàng Đó là

sự nổ lực luôn hƯớng đến khách hàng, xem khách hàng là trọng tâm Đồng tiền đƯợc thiết kế mở với những khoảng trống nhỏ tạo ra sự chuyển động của bốn con sóng, tƯợng trƯng cho dòng chảy thông suốt trong lƯu thông tiền tệ và

sự trôi chảy trong việc kinh doanh Vuông – Tròn là một khái niệm tốt đẹp trong văn hóa và quan niệ m của ngƯời Việt Nam, vì thế thông điệp “Trời tròn Đất vuông – Thiên thời Địa lợi – Thịnh vƯợng Nhân hòa” củ a OCB d ễ dàng truyền đạt và gần gũi hơn

Biểu tƯợng chữ: Với phông chữ chân phƯơng, cùng những đƯờng nét thanh đậm hài hòa, vừa thể hiện sự sáng tạo, thân thiện và linh động trong dịch

vụ, vừa thể hiện đƯợc sự vững chắc, an toàn Nhằm nhấn mạnh vai trò của đối tác BNP Paribas, biểu tƯợng chữ đã thiết kế chữ “B” với kiểu chữ vô cùng độc đáo

Về màu sắc, logo sử dụng màu vàng và xanh lá cây phù hợ p với đồng tiền vàng thịnh vƯợng và năng động Màu vàng nhũ sang trọng ngoài việ c thểhiện cho sự thịnh vƯợng, sung túc, còn giúp liên tƯởng đến mặt trời PhƯơng Đông đang vƯơn lên rự c rỡ, đó cũng nhƯ là hình ả nh của Ngân hàng PhƯơng Đông đang phát triển không ngừng Màu xanh lá cây thể hiện đƯợc sức sống,

sự trẻ trung và hiện đại Ngoài ra, màu xanh lá giúp tăng thêm sự thân thiện, gần gũi và sự tin tƯởng dành cho các dịch vụ của OCB

Trang 24

3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA OCB CHÂU ĐỐC

Cơ cấu tổ chức bộ máy của OCB Châu Đốc đƯợc minh họa nhƯ hình 2

GIÁM ĐỐC TƯ

GIAO DỊCH VIÊNKIỂM SOÁT

THỦ QUỶ

GIÁM ĐỐC PGD KIÊM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM BÁN LẺ

CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN

GIÁM ĐỐC QUAN

HỆ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG CÁ NHẬN (ĐỘI 1)

TRỢ LÝ

CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ GIÁM ĐỐC QUAN

HỆ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG CÁ NHẬN (ĐỘI 2)

KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂNTRỢ LÝ

Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Ngân hàng TMCP PhƯơng Đông Chi

nhánh An Giang – PGD Châu Đốc

Hình 2 cho ta thấ y, tổ chức bộ máy của OCB Châu Đốc phân ra 3 cấ p Đứng đầu là Giám đốc PGD kiêm Giám đốc trung tâm bán lẻ Tiếp đến là Giám đốc tƯ vấn, Giám đốc quan hệ khách hàng khách hàng cá nhân, Kiểm soát và Thủ quỷ Cuối cùng là các chuyên viên tƯ vân, chuyên viên quan hệkhách hàng khách hàng cá nhân, trợ lý và giao dịch viên

Trong đó:

Giám đốc PGD là ngƯời có thẩm quyền cao nhất tại PGD, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của PGD, quản lý tài sản và nhân sự theo quy định của Ngân hàng PhƯơng Đông và NHNN, Giám đốc PGD cũng chịu trách nhiệm quản lý các bộ phận thuộc PGD

Trang 25

Bộ phận tƯ vấn khách hàng bao gồm: Giám đốc tƯ vấn và chuyên viên

tƯ vấn

Chức năng: cung cấp các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm của OCB đến KH Nhiệm vụ: giải đáp thắc mắc, tƯ vấn những thông tin về các sản phẩm cho khách hàn giới thiệu tiếp thị các loại thẻ nhƯ: Thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, hỗ trợ bộ phân giao dịch về mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tham gia vào các công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm

Bộ phận dịch vụ khách hàng bao gồm kiểm soát viên, giao dịch viên và nhân viên ngân quỹ

Chức năng của phòng dịch vụ khách hàng là cung cấp các sản phẩm dịch vụ của OCB đến khách hàng, hạch toán kế toán các giao dịch phát sinh theo chế độ kế toán và quy định của OCB

Nhiệm vụ: thực hiện mở, quản lý, đóng các tài khoả n của khách hàng, cung cấp các sả n phẩm huy độ ng tiền gửi, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nƯớc, dịch vụ thu – chi tiền mặt, thu hộ – chi hộ, dịch vụ thẻ và một số dịch vụkhác có trong danh mụ c sản phẩm của OCB và theo quy đị nh hiện hành, phối hợp với các đội, nhóm bán hàng trong việ c hạch toán kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi phí liên quan đế n hoạt động cấp tín dụng và bảo lãnh cho khách hàng, thực hiện nghiệp vụ kho quỹ và an toàn tài sản theo quy đị nh của OCB, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh chính xác, kịp thời và đúng lúc, thực hiện các công tác nghiên cứu thị trƯờng, lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh, công tác thống kê, báo cáo và các công tác khác (OCB, 2014a)

Bộ phận bán hàng bao gồm Giám đố c quan hệ khách hàng khách hàng

cá nhân và chuyên viên quan hệ khách hàng khách hàng cá nhân

Chức năng: cung cấp tín dụng của OCB đến khách hàng, thực hiện công tác thẩm định và quản lý khách hàng tín dụng trƯớc, trong và sau giải ngân, tham mƯu cho Giám đốc trong việc triển khai kế hoạch bán hàng

Nhiệm vụ: tìm kiếm và phát triển khách hàng mớ i nhằm mở rộng danh mục khách hàng, quản lý và thỏa mãn kịp thời, đầy đủ các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng có quan hệ tín dụng với OCB để quản lý rủi ro tiềm

ẩn phát sinh, tham gia vào công tác thu thập thông tin, nghiên cứ u thị trƯờng

và phát triể n sản phẩm, thực hiện các công tác nghiên cứ u thị trƯờng, lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh, công tác thống kê, báo cáo và các công tác khác

Trang 26

3.3 QUY TRÌNH CHO VAY CỦA OCB CHÂU ĐỐC

Việc lập quy trình cho vay giúp ngân hàng phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng Đây cũng là cơ

sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn, đồng thời quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng

Quy trình cho vay của OCB Châu Đốc đƯợc minh họa nhƯ hình 3Tiếp nhận hồ sơ vay và hƯớng dẫn

Lập tờ trình, hoàn thiện hồ sơ vay

Thẩm định các điều kiện cho vay

Phê duyệt tờtrình

Giải ngân

Hình 3: Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP

PhƯơng Đông – PGD Châu Đốc 3.3.1 Đặc điểm của vay vốn sản xuất kinh doanh của OCB Châu Đốc

Theo OCB Châu Đốc (2017), đối tƯợng vay vốn chính là khách hàng cá nhân (Độ tuổi thực hiện theo Quyết định số 286/2013/QĐ – OCB) kinh doanh dƯới các hình thức nhƯ: bán lẻ; nông nghiệp; chuyên gia tự do; thủ công và sản xuất; dịch vụ Số tiền vay tối đa là 70% giá trị tài sản đảm bảo là bất động sản Và các tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo khác theo quy định của OCB từng thời

kỳ Thời gian vay có thể là ngắn hạn (dƯới 12 tháng) hoặc trung hạn (trên 12 –

60 tháng) Một số phƯơng thức cho vay nhƯ: vay ngắn hạn, cho vay trả góp, cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng PhƯơng thức trả nợ: vốn trảgóp hàng tháng/hàng quý, lãi trả hàng tháng theo dƯ nợ giảm dần Hồ sơ cho vay bao gồm:

- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của OCB)

- Hồ sơ pháp lý của cơ sở kinh doanh

Trang 27

- Hồ sơ về sử dụng vốn vay, phƯơng án kinh doanh

- Kế hoạch trả vốn và hoàn trả nợ

- Hồ sơ về tài chính của cơ sở kinh doanh

- Hồ sơ về tài sản đảm bảo (OCB, 2014b)

3.3.2 Điều kiện cho vay của OCB Châu Đốc

Theo OCB Châu Đốc (2017), điều kiện cho vay của OCB Châu đốc bao gồm:

- Có địa điểm hoạt động kinh doanh

- Hộ khẩu hoặc KT3 tại đại bàn đang cƯ trú

- Có phƯơng án vay khả thi, hiệu quả Có nguồn thu nhập ổn định và đủkhả năng trả nợ cho khoản vay

- TrƯờng hợp khách hàng vay là hộ kinh doanh cá thể NgƯời đứng tên vay là chủ hộ kinh doanh, ngƯời đại diện pháp lý của hộ kinh doanh, ngƯời đƯợc uỷ quyền hợp pháp từ các thành viên

- Khách hàng phải có thời gian hoạt động/sản xuất/kinh doanh từ 1 năm trở lên tính đến thời điểm vay vốn

- Có chứng chỉ hành nghề đối với một số ngành nghề mà Pháp luật quy định

- Không nợ quá hạn và nợ xấu tại OCB và các TCTD khác

- Đối với khoản vay từ 500 triệu đồng trở lên, khách hàng phải có giấ y phép đăng ký kinh doanh

- Đối với khoản vay nh ỏ hơn 500 triệu đồng, khách hàng phải có phả i

có giấy phép đăng ký kinh doanh ho ặc giấy xác nhận của đại phƯơng về thời gian động/sản xuất/kinh doanh hoặc có khai thuế/đóng thuế (OCB, 2014b)

3.4 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1 Huy động tiền gửi

Theo OCB Châu Đố c (2017), OCB huy động tiền gửi bằng nhiều hình thức, với các loại kỳ hạn đa dạng tƯơng ứng với các mức lãi suất cao thấp khác nhau Ngân hàng ngoài việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngân hàng còn nhận tiền gửi của các loại ngoại tệ Ngân hàng nhận tiền gửi bằng nhiều hình thức: bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản, hoặc bằng các loại séc (đang trong thời hạn hiệu lực)

Trang 28

3.4.2 Hoạt động cho vay

Theo OCB Châu Đốc (2017), NH tổ chức cho vay trên nhiều lĩnh vực nhƯ:

- Ngân hàng cho các đơn vị kinh tế và cá nhân vay các khoản ngắn hạn, trung và dài hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh, bổ sung vốn chủ sở hữu, đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn trong quá trình hoạt động Các hình thức cho vay chủ yếu là: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức

- Ngân hàng còn cho vay xây dự ng, mua, sửa chửa nhà, đất, mua s ắm trang trí nộ i thất, mua xe V ới các hình thức cho vay đa dạ ng: thế chấp, tín chấp, bảo lãnh

- Ngân hàng còn cho vay du học ngắn hạn, trung và dài hạn

- Tài trợ xuất - nhập khẩu

3.4.3 Kinh doanh ngoại tệ

Theo OCB Châu Đốc (2017), NH còn tham gia kinh doanh các loại ngoại tệ nhƯ đồng USD, đồng bảng Anh, đồng Euro Ngoài những dịch vụNgân hàng truyền thống, Chi nhánh còn triển khai nhiều dịch vụ mới, hiện đại nhƯ: thanh toán tiền qua thẻ ATM (thấu chi thẻ ATM), máy POS; chƯơng trình tiền gửi tiết kiệm tích lũy,…

Trang 29

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN (HĐV)

Ngân hàng là một tổ chức kinh tế với phƯơng thức hoạt động là “đi vay

để cho vay”, là mộ t tổ chức tài chính trung gian trong xã hộ i Ngân hàng vừ a thực hiện công tác đi vay, vừ a thực hiện công tác cho vay Để có vốn cho các

cá nhân, tổ chức kinh tế vay thì bên cạnh nguồn vốn điều chuyển từ hội sở, các

NH phải huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trng nền kinh tế do vậy, công tasv HĐV đƯợc xem là quan trọng, là yếu tố quyết định cho hoạt động tín dụng, có ảnh hƯởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của NH Một NH muốn đứng vững trên thƯơng trƯờng thì điều kiện trƯớc tiên là nguồn vốn của NH phải đủlớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƯợc thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế Chính vì thế, NH cần phải có biện pháp để huy động đƯợc những nguồn vốn nhàn rỗi với chi phí hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn

Thực tế cho thấy rằng, không phải bất cứ NH nà có nguồ n vốn cao thì

sẽ kinh doanh hiệu quả và ngƯợc lại Vì chất lƯợng tín dụng không phải thểhiện ở chổ nhiều hay ít vốn, mà là ở khâu sử dụng vốn sao cho th ật hợp lí và hiệu quả Tuy nhiên, một NH có đƯợ c khả năng HĐV tố t, sẽ có nhiều Ưu thếhơn trong quá trình mở rộng thị phần, củng cố vị thế của mình Ở nƯớc ta, vốn nhàn rỗi nằm trong dân cƯ còn rất lớn, chủ yếu nằm dƯới dạng dự trữ nhƯ vàng, tiền mặt Vì thế cần phải tìm mọi biện pháp huy động đƯợ c nguồn vốn

đó đẻ đầu tƯ và phát triển sản xuất là tốt nhất

Tình hình huy động vốn của OCB Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 đƯợc minh họa nhƯ hình 4

Trang 30

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

160.000 140.000 120.000 100.000 80.00060.000 40.000 20.000-

133.652

Có kỳ hạn 59.594

Hình 4 cho thấy, tình hình HĐV của NH tăng liên tụ c từ năm 2014 đến

2016, nguồn huy động chủ yếu của NH là nguồn huy động có kỳ hạn

Cụ thể, so với năm 2014 tổng nguồn huy động là 51.016 triệu đồng đế n năm 2015 đã tăng lên 61.620 triệu đồng tăng 10.604 triệu đồng (tăng 20,78%), trong đó nguồn huy động không kỳ hạn tăng từ 1.201 triệu đông lên 2.026 triệu đồng, tăng 825 triệu đồng (tăng 68,69%) và nguồn huy động có kỳ hạn tăng từ 49.815 triệu đông lên 59.594 triệu đòng, tăng 9.779 triệu đồng (tăng 19,63%)

Đến năm 2016 nguồn vốn huy động của NH tiếp tục tăng lền và đạt mốc 136.520 triệu đồng so với năm 2015, tăng 74.900 triệu đồng (tăng 121,55%), trong có nguồn vốn huy động không kỳ hạn tăng từ 2.026 triệu đồng lên 2.868 triệu đồng, tăng 842 triệu đồ ng (tăng 41,56%), nguồn vốn huy động có kỳ hạn tăng từ 59.594 triệu đồng lên 133.652 triệu đồng, tăng 74.058 triệu đồng (tăng 124,27%)

Điều này đã cho thấy công tác tiếp xúc tìm kiếm khách hàng hàng mớ i

và chăm sóc khách hàng cũ của NH đã thự c hiện tốt, tuy nhiên, để đứng vững đƯợc trên thị trƯờng có sự cạnh tranh nhƯ hiện nay NH c ần đòi hỏi phải tìm thêm nhiều phƯơng án tiế p cận và chăm sóc khách hàng để doanh số HĐV có thể giữ vững và tăng đều qua các năm

Để hiểu rỏ cụ thể hơn về vấn đề huy động vốn của NH trong 3 năm

2014 – 2016 nhƯ thế nào ta có thể xem phụ lục 1: Ngu ồn huy động vốn của OCB qua 3 năm 2014 – 2016

Trang 31

4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN (SDV)

NH muốn tồn tại và phát triển thì việc tạo lập nguồn vốn là vấn đề quan trọng Khi huy động đƯợ c vốn để có thể tạo ra lợi nhuận, hoàn trả tiền gốc và lãi cho khách hàng đồng thời bù đắp chi phí kinh doanh, NHTM phải tiến hành kinh doanh dƯới hình thức sử dụng vốn huy động đƯợc mà chủ yếu là cấp tín dụng Hoạt động cho vay không những có ý nghĩa đối với bản thân NH

mà còn đối với nền kinh tế bởi vì nó là kênh cung ứng vốn quan trọng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn và đây cũng là hoạt độ ng chủ yếu

và quan trọng của NH NH g ắn nhiệm vụ cho vay v ới sự tồn tại và phát triể n của mình, do hiệu quả cho vay ảnh hƯởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của NH nói chung và chất lƯợng nghiệp vụ tín dụng nói riêng

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Tỷ trọng doanh số cho vay của OCB Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 đƯợc minh họa nhƯ hình 5

Hình 5: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh số cho vay của OCB Châu Đốc

qua 3 năm 2014 - 2016

Trang 32

Hình 5 cho thấy, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hàng luôn cao hơn trung, dài hạn cụ thể 2014, 2015, 2016 l ần lƯợt tỷ trọng ngắn hạn là 81,44%, 71,99%, 61,64% còn trung , dài hạn là 18,56%, 28,01%, 38,36% Tuy chiếm

tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với doanh số cho vay ngắn hạn nhƯng vốn vay trung, dài hạn cũng đã mang lại hiệu quả kinh tế trong việc phát triển kinh tế địa phƯơng, tạo cho ngân hàng có đƯợc nguồn thu nhập đáng kể hàng năm

Hình 5 cho thấy, tỷ trọng cho vay ngăn hạn có xu hƯớng giảm và tỷtrọng cho vay trung, dài hạn có xu hƯớng tăng Với xu hƯớng tăng củ a trung, dài hạn và xu hƯớng giảm của ngắn hạn nhƯ vậy thì có thể những năm sắp tới

tỷ trọng trung, dai hạn sẽ cao hơn tỷ trọng cho vay ngắn hạn

Doanh số cho vay của OCB Châu Đốc qua 3 năm 2014 – 2016 đƯợc minh họa nhƯ hình 6

DOANH SỐ CHO VAY

90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 -

78.204

48.665

Ngắn hạn 41.536

16.164

Trung, dài hạn 29.349

2016 tăng 36.668 triệu đồng (tăng 88,28%) so với năm 2015 về khoản mục cho vay nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 04/08/2017, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w