Giải phẫu gan và ứng dụng trong cắt lớp vi tính

39 1.1K 8
Giải phẫu gan và ứng dụng trong cắt lớp vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. GIẢI PHẪU HỌC GAN 1. Vị trí và đối chiếu Gan nằm ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang, trong ô duới hoành phải và phần lớn ô thuợng vị, nằm sát ngay bên duới co hoành phải (ngoại trừ trong truờng hợp đảo nguợc phủ tạng), mạng suờn P phủ gần hết gan P và một phần gan T. 2. Kích thuớc và trọng luợng Gan nặng khoảng 1400 g -1800 g ở nam giới, 1200 g- 1400 g ở nữ giới. . ðuờng kính ngang lớn nhất của gan khoảng từ 20-22 cm, chiều cao lớn nhất (ở phần sát bờ bên P) khoảng 15-17 cm, bề dày của phần tuong ứng cực trên thận P là khoảng 10-12 cm. 3. Hình thể ngoài và liên quan Nhìn bên ngoài thì gan có mầu đỏ nâu tron bóng; nắn có mật độ chắc, nhung dễ lún, dễ bị nghiền nát và dễ vỡ. Hình dạng gan thay đổi ít nhiều theo thể tạng, nhìn chung thì gan có dạng hình nêm mà phần nhọn của hình nêm tuong ứng với bờ truớc và bên T của gan. 3.1. Mặt trên (mặt hoành) Hình 1.1: Vị trí và diện đối chiếu của gan (hình từ sách GP GS Nguyễn Quang Quyền) Mặt trên áp sát ngay duới co hoành và có dạng hình vòm với phần cong lồi huớng lên trên, sang phải và ra sau; mặt trên gan đuợc chia ra 4 phần : + Phần trên tuong đối phẳng, áp sát một phần duới vòm hoành nhờ vào dây chằng liềm, qua co hoành phần trên gan liên quan với đáy phổi P, màng tim và màng phổi và đáy phổi T. + Phần truớc có một diện tiếp xúc với thành bụng truớc, trên bề mặt gan phần 1 truớc có rãnh của dây chằng liềm và rãnh này kéo dài ra phía truớc đến tận bờ duới gan, noi đây dây chằng tròn chạy từ rốn lên và tiếp tục đi vào trong nhu mô gan đến tiếp nối với nhánh trái tinh mạch cửa. + Phần phải của mặt trên gan là phần gan nhìn sang P, đây là vùng mà mặt hoành đối diện với các cung suờn VII đến XI bên P. Phần P cách mạn suờn bởi co hoành, màng phổi và bờ mỏng của đáy phổi P . + Phần sau là phần nhỏ nhất của mặt hoành, có hình tam giác với phần rộng ở bên P và phần hẹp ở bên T, noi đây có vùng trần của gan và thuỳ đuôi. Vùng trần là phần gan tiếp xúc trực tiếp với co hoành không có lá phúc mạc bao phủ, giới hạn trên của vùng trần là lá trên của dây chằng vành, còn giới hạn duới của vùng trần là lá duới của dây chằng vành, lá duới của dây chằng vành này gập lại để tiếp nối với lá phúc mạc thành sau(hình 1.2 và 1.3).

Ngày đăng: 11/03/2015, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan