1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương ( FULL TEXT).pdf

161 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT - Brachial plexus) một mạng lưới thần kinh khu trú ở vùng cổ, vai, được tạo thành bởi ngành trước của các rễ thần kinh sống C5, C6, C7, C8 và T1, chi phối vận động, cảm giác cho chi trên. Tổn thương ĐRTKCT thường gặp do chấn thương, chủ yếu là tai nạn giao thông. Trên thế giới, theo tác giả Midha R. (1997) tổn thương ĐRTKCT do chấn thương chiếm 1,2% trong đa chấn thương [1], tác giả Kaiser R. tổn thương ĐRTKCT do chấn thương chiếm 5% các ca chấn thương do tai nạn xe máy và chiếm khoảng 4% các ca chấn thương do tai nạn trượt tuyết [2]. Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu vể tỷ lệ tổn thương của ĐRTKCT do chấn thương. Theo Hồ Hữu Lương (1992) tỷ lệ tổn thương thần kinh nói chung do chấn thương cột sống cổ khoảng 60 - 70% [3]. Theo Lê Văn Đoàn (2013), tổn thương ĐRTKCT do chấn thương nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn xe máy [4]. Các tổn thương này rất đa dạng, phức tạp, trong đó hay gặp nhất là tổn thương nhổ rễ [5]. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dấu hiệu liệt, giảm hoặc mất cảm giác hoàn toàn hoặc một phần chi thể mà rễ thần kinh chi phối. Chẩn đoán điện thần kinh cơ thấy có giảm hoặc mất dẫn truyền vận động, cảm giác [6]. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thông dụng đó là chụp X quang (XQ), siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CLVT) tủy cổ cản quang và cộng hưởng từ (CHT). [7], [8], [9]. Phương pháp điều trị cơ bản và hiệu quả nhất đối với tổn thương ĐRTKCT do chấn thương là phẫu thuật (PT) chuyển ghép thần kinh, phục hồi vận động. Tổn thương nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng lao động, sinh hoạt và tâm sinh lý người bệnh [10], [11], [12], [13]. Trong các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thì chụp CLVT tủy cổ cản quang và CHT được sử dụng phổ biến. CLVT tủy cổ cản quang đa dãy với độ dày lát cắt mỏng (dưới 1 mm) có thể quan sát được các rễ con, chẩn đoán được chi tiết nhổ rễ [14]. Phương pháp này có thể thực hiện được trên các bệnh nhân (BN) có phương tiện kết xương (PTKX) bằng kim loại. CHT có ưu điểm là phương pháp không xâm lấn, không sử dụng tia X, có thể chẩn đoán được phần lớn các dạng tổn thương ĐRTKCT. Tuy nhiên CHT không thực hiện được trên các BN có PTKX ái từ, khó chẩn đoán trong những trường hợp nhổ rễ kín đáo, nhổ rễ không hoàn toàn [15], [16]. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về giá trị của CLVT và CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT do chấn thương, trong đó phần lớn các tác giả đều khẳng định CLVT tuỷ cổ cản quang có giá trị cao hơn CHT trong chẩn đoán nhổ rễ. Tuy nhiên CHT lại ưu thế trong chẩn đoán các tổn thương ở phía ngoài lỗ ghép, ví dụ như đứt, giãn, đụng giập, teo của các rễ, thân, bó thần kinh của đám rối [17], [18], [19]. Ngoài ra, CLVT còn khắc phục được một số nhược điểm của CHT, đó là không thực hiện được trên các BN có PTKX. Đây là nhóm BN phổ biến tại Việt Nam do tổn thương ĐRTKCT thường kết hợp với gãy xương, BN thường được phẫu thuật kết xương bằng nẹp vít kim loại hay đóng đinh nội tuỷ, làm khó khăn cho việc khảo sát tổn thương đám rối bằng CHT sau này. Chụp CLVT tủy cổ cản quang còn cho phép tiến hành trên các BN có chấn thương mới, đi kèm với phù nề phần mềm vùng cổ, vai làm che lấp tổn thương trên CHT [20], [21],[22], [23]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Đinh Hoàng Long (2012) về giá trị của CHT 1.5 Tesla kết luận CHT có nhược điểm không quan sát được các rễ thần kinh đoạn trong ống sống mà chỉ chẩn đoán được nhổ rễ dựa vào dấu hiệu gián tiếp là giả thoát vị màng tủy (GTVMT). Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào mô tả về các đặc điểm hình ảnh và giá trị của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ ĐRTKCT do chấn thương. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thƣơng đám rối thần kinh cánh tay do chấn thƣơng” với hai mục tiêu: 1. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương. 2. Vai trò của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TỐNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH TỦY CỔ CẢN QUANG TRONG CHẨN ĐỐN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY DO CHẤN THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Liên quan 1.1.3 Giải phẫu cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang 1.2 Nguyên nhân, chế, phân loại tổn thương ĐRTKCT chấn thương10 1.2.1 Nguyên nhân 10 1.2.2 Cơ chế 11 1.2.3 Phân loại tổn thương ĐRTKCT 13 1.3 Triệu chứng lâm sàng tổn thương ĐRTKCT chấn thương 15 1.3.1 Tổn thương mức rễ 15 1.3.2 Tổn thương mức thân 17 1.3.3 Tổn thương mức bó 17 1.4 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh tổn thương ĐRTKCT 18 1.4.1 Chụp XQ 19 1.4.2 Siêu âm 20 1.4.3 Cộng hưởng từ 21 1.4.4 Cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang 25 1.5 Chẩn đoán điện thần kinh tổn thương ĐRTKCT 34 1.6 Tình hình ứng dụng CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT chấn thương giới Việt Nam 36 v 1.6.1 Trên giới 36 1.6.2 Tại Việt Nam 40 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng 42 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.1.3 Cỡ mẫu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2 Các nội dung nghiên cứu 45 2.2.3 Phương tiện, dụng cụ 52 2.2.4 Kỹ thuật chụp CLVT tủy cổ cản quang ĐRTKCT 52 2.2.5 Xử lý hình ảnh số liệu 58 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 3.1.1 Tuổi 60 3.1.2 Giới tính 60 3.1.3 Nguyên nhân 61 3.1.4 Bên tổn thương 61 3.1.5 Chẩn đoán lâm sàng 62 3.1.6 Tổn thương phối hợp 62 3.1.7 Thời gian từ bị bệnh đến chụp CLVT 63 3.1.8 Thời gian từ bị bệnh đến PT 64 3.2 Đặc điểm hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang tổn thương rễ ĐRTKCT 65 3.2.1 Đặc điểm vị trí số lượng tổn thương rễ ĐRTKCT CLVT tủy cổ cản quang 65 3.2.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương rễ ĐRTKCT CLVT tủy cổ cản quang 70 3.3 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán tổn thương rễ ĐRTKCT có đối chiếu với PT 77 vi 3.3.1 Tổn thương rễ ĐRTKCT theo kết PT 77 3.3.2 Giá trị CLVT tuỷ cổ cản quang chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT chấn thương đối chiếu với PT 82 Chương 4: BÀN LUẬN 87 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 87 4.1.1 Tuổi, giới 87 4.1.2 Nguyên nhân tổn thương 88 4.1.3 Tổn thương phối hợp 90 4.1.4 Bên tổn thương 92 4.1.5 Chẩn đoán lâm sàng 93 4.1.6 Thời gian từ bị tai nạn đến chụp CLVT tủy cổ cản quang PT 94 4.2 Đặc điểm hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang 96 4.2.1 Vị trí rễ tổn thương 96 4.2.2 Số lượng rễ tổn thương 100 4.2.3 Dấu hiệu rễ tổn thương 102 4.2.4 Phân loại nhổ rễ theo Nagano 107 4.3 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang 111 4.3.1 Chẩn đoán sau PT 111 4.3.2 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đốn tổn thương ĐRTKCT có đối chiếu với PT 113 KẾT LUẬN 126 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: HÌNH ẢNH MINH HỌA Phụ lục 2: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phụ lục 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Mối liên quan tổn thương rễ C5 C6 67 Mối liên quan tổn thương rễ C8, T1 67 Mối liên quan tổn thương rễ C5, C6 C7 68 Mối liên quan tổn thương rễ C8, T1 C7 69 Đặc điểm tổn thương rễ 70 Số lượng dấu hiệu hình ảnh vị trí rễ tổn thương 71 Các dấu hiệu hình ảnh kết hợp nhiều 72 Phân loại mức độ tổn thương rễ theo phân loại Nagano 73 Đặc điểm vị trí tổn thương rễ phân tích theo bên tổn thương 74 Đặc điểm vị trí tổn thương rễ phân tích theo chẩn đốn lâm sàng 75 Đặc điểm vị trí tổn thương rễ phân tích theo TT phối hợp 76 Mức độ tổn thương rễ ĐRTKCT theo kết PT 78 Mối liên quan tổn thương rễ C5, C6 theo PT 79 Mối liên quan tổn thương rễ C8, T1 theo PT 80 Mối liên quan tổn thương rễ C5/C6 với rễ C7 theo PT 80 Tương quan tổn thương rễ C8/T1 với rễ C7 theo chẩn đoán PT 81 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 82 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 83 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 84 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đốn nhổ tồn rễ 86 Vị trí rễ tổn thương theo nghiên cứu Dubuison A.S (2002) 97 Vị trí rễ tổn thương theo nghiên cứu Cho, A.B (2020) 98 Dấu hiệu rễ tổn thương theo Laohaprasitiporn (2018) 104 Phân loại tổn thương Doi K CS (2002) 108 Tương quan tổn thương CLVT tủy cổ cản quang PT tác giả Walker A T (1996) 115 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang CHT tác giả BordaloRodrigues, M (2020) 122 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố tuổi 60 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới 60 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân tổn thương ĐRTKCT 61 Biểu đồ 3.4 Bên tổn thương 61 Biểu đồ 3.5 Chẩn đoán lâm sàng 62 Biểu đồ 3.6 Tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT 62 Biểu đồ 3.7 Các loại tổn thương phối hợp 63 Biểu đồ 3.8 Thời gian từ bị bệnh đến chụp CLVT 63 Biểu đồ 3.9 Thời gian từ bị bệnh đến PT 64 Biểu đồ 3.10 Vị trí rễ ĐRTKCT tổn thương CLVT tủy cổ cản quang 65 Biểu đồ 3.11 Số lượng rễ ĐRTKCT tổn thương CLVT tủy cổ cản quang 65 Biểu đồ 3.12 Tổn thương nhiều rễ ĐRTKCT (n=179) 66 Biểu đồ 3.13 Chẩn đốn vị trí tổn thương rễ ĐRTKCT 77 Biểu đồ 3.14 Số lượng rễ tổn thương 77 Biểu đồ 3.15 Tổn thương nhiều rễ ĐRTKCT theo kết PT 79 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ đồng thuận chẩn đoán nhổ rễ C5 C6 CLVT tủy cổ cản quang PT 83 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ đồng thuận chẩn đoán nhổ rễ C5, C6 C7 CLVT tủy cổ cản quang PT 84 Biểu đồ 3.18 Biểu đồ đồng thuận chẩn đoán nhổ rễ C8 T1 CLVT tủy cổ cản quang PT 85 Biểu đồ 3.19 Biểu đồ đồng thuận chẩn đoán nhổ rễ C7, C8 T1 CLVT tủy cổ cản quang PT 85 Biểu đồ 3.20 Biểu đồ đồng thuận chẩn đốn nhổ tồn rễ từ C5-T1 CLVT tủy cổ cản quang PT 86 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đám rối thần kinh cánh tay Hình 1.2 Ảnh phẫu tích bộc lộ rễ thần kinh Hình 1.3 Ảnh phẫu tích bộc lộ rễ thân ĐRTKCT Hình 1.4 Liên quan ĐRTKCT Hình 1.5 Đối chiếu giải phẫu ĐRTKCT với ảnh CLVT cắt ngang Hình 1.6 Hình ảnh cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang 10 Hình 1.7 Các dạng tổn thương ĐRTKCT 11 Hình 1.8 Cơ chế nhổ rễ 12 Hình 1.9 Cơ chế tổn thương 12 Hình 1.10 Mơ tả dạng tổn thương ĐRTKCT 14 Hình 1.11 Dấu hiệu “cánh xương bả vai” bên phải 15 Hình 1.12 (A- D) Dấu hiệu tổn thương rễ 16 Hình 1.13 GTVMT rễ C8 bên trái XQ tủy cổ cản quang 19 Hình 1.14 Tương quan ĐRTKCT với cấu trúc vùng cạnh sống 21 Hình 1.15 Hình ảnh siêu âm rễ ĐRTKCT 21 Hình 1.17 Hình ảnh đối chiếu giải phẫu ĐRTKCT CHT mặt cắt ngang 23 Hình 1.18 Hình ảnh CHT ĐRTKCT chuỗi xung 3D VISTA 24 Hình 1.19 Hình ảnh CHT chuỗi xung STIR DTI ĐRTKCT 24 Hình 1.20 Kỹ thuật làm mịn (A) làm sắc nét (B) hình ảnh CT đa dãy hiển thị rõ rễ thần kinh 29 Hình 1.21 Kỹ thuật tái tạo theo đường rễ hiển thị rễ thần kinh bó rễ lưng (A) bó rễ bụng (B) 30 Hình 1.22 Phân loại tổn thương rễ XQ tủy cổ cản quang 31 Hình 1.23 Giảm số lượng rễ rễ C5 bên trái 33 Hình 1.24 Hình ảnh dấu hiệu CLVT tủy cổ cản quang 34 Hình 1.25 Hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang 38 x Hình 2.1 Phân tích hình ảnh rễ thần kinh ĐRTKCT 46 Hình 2.2 Các dấu hiệu tổn thương rễ ĐRTKCT 47 Hình 2.3 Phân loại tổn thương nhổ rễ CLVT theo Nagano 49 Hình 2.4 Hình ảnh nhổ rễ ngồi ống sống bộc lộ PT 51 Hình 2.5 Máy chụp CT 16 dãy GE- Brivo 52 Hình 2.6 Máy kích thích thần kinh 52 Hình 2.7 Chọc dị ống sống thắt lưng 53 Hình 2.8 Chuẩn bị thuốc cản quang tiêm vào ống sống 54 Hình 2.9 Tiêm thuốc cản quang vào ống sống 54 Hình 2.10 Đặt BN tư để dồn thuốc cản quang lên vùng tủy cổ 55 Hình 2.11 Chụp CLVT vùng tủy cổ dựng hình rễ ĐRTKCT 55 Hình 2.12 Phân tích hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang 56 Hình 2.13 Nhiễu ảnh CLVT tủy cổ cản quang 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT - Brachial plexus) mạng lưới thần kinh khu trú vùng cổ, vai, tạo thành ngành trước rễ thần kinh sống C5, C6, C7, C8 T1, chi phối vận động, cảm giác cho chi Tổn thương ĐRTKCT thường gặp chấn thương, chủ yếu tai nạn giao thông Trên giới, theo tác giả Midha R (1997) tổn thương ĐRTKCT chấn thương chiếm 1,2% đa chấn thương [1], tác giả Kaiser R tổn thương ĐRTKCT chấn thương chiếm 5% ca chấn thương tai nạn xe máy chiếm khoảng 4% ca chấn thương tai nạn trượt tuyết [2] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu vể tỷ lệ tổn thương ĐRTKCT chấn thương Theo Hồ Hữu Lương (1992) tỷ lệ tổn thương thần kinh nói chung chấn thương cột sống cổ khoảng 60 - 70% [3] Theo Lê Văn Đoàn (2013), tổn thương ĐRTKCT chấn thương nguyên nhân chủ yếu tai nạn xe máy [4] Các tổn thương đa dạng, phức tạp, hay gặp tổn thương nhổ rễ [5] Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dấu hiệu liệt, giảm cảm giác hoàn toàn phần chi thể mà rễ thần kinh chi phối Chẩn đốn điện thần kinh thấy có giảm dẫn truyền vận động, cảm giác [6] Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh thơng dụng chụp X quang (XQ), siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CLVT) tủy cổ cản quang cộng hưởng từ (CHT) [7], [8], [9] Phương pháp điều trị hiệu tổn thương ĐRTKCT chấn thương phẫu thuật (PT) chuyển ghép thần kinh, phục hồi vận động Tổn thương không chẩn đoán điều trị kịp thời ảnh hưởng lớn đến khả lao động, sinh hoạt tâm sinh lý người bệnh [10], [11], [12], [13] Trong phương pháp chẩn đốn hình ảnh chụp CLVT tủy cổ cản quang CHT sử dụng phổ biến CLVT tủy cổ cản quang đa dãy với độ dày lát cắt mỏng (dưới mm) quan sát rễ con, chẩn đoán chi tiết nhổ rễ [14] Phương pháp thực bệnh nhân (BN) có phương tiện kết xương (PTKX) kim loại CHT có ưu điểm phương pháp không xâm lấn, không sử dụng tia X, chẩn đốn phần lớn dạng tổn thương ĐRTKCT Tuy nhiên CHT không thực BN có PTKX từ, khó chẩn đốn trường hợp nhổ rễ kín đáo, nhổ rễ khơng hồn tồn [15], [16] Trên giới, có nhiều nghiên cứu giá trị CLVT CHT chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT chấn thương, phần lớn tác giả khẳng định CLVT tuỷ cổ cản quang có giá trị cao CHT chẩn đoán nhổ rễ Tuy nhiên CHT lại ưu chẩn đốn tổn thương phía ngồi lỗ ghép, ví dụ đứt, giãn, đụng giập, teo rễ, thân, bó thần kinh đám rối [17], [18], [19] Ngồi ra, CLVT cịn khắc phục số nhược điểm CHT, khơng thực BN có PTKX Đây nhóm BN phổ biến Việt Nam tổn thương ĐRTKCT thường kết hợp với gãy xương, BN thường phẫu thuật kết xương nẹp vít kim loại hay đóng đinh nội tuỷ, làm khó khăn cho việc khảo sát tổn thương đám rối CHT sau Chụp CLVT tủy cổ cản quang cho phép tiến hành BN có chấn thương mới, kèm với phù nề phần mềm vùng cổ, vai làm che lấp tổn thương CHT [20], [21],[22], [23] Ở Việt Nam, nghiên cứu Đinh Hoàng Long (2012) giá trị CHT 1.5 Tesla kết luận CHT có nhược điểm khơng quan sát rễ thần kinh đoạn ống sống mà chẩn đoán nhổ rễ dựa vào dấu hiệu gián tiếp giả thoát vị màng tủy (GTVMT) Cho đến chưa có nghiên cứu mơ tả đặc điểm hình ảnh giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ ĐRTKCT chấn thương Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán tổn thƣơng đám rối thần kinh cánh tay chấn thƣơng” với hai mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay chấn thương Vai trò cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay chấn thương ... hình ảnh giá trị cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán tổn thƣơng đám rối thần kinh cánh tay chấn thƣơng” với hai mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ... rễ đám rối thần kinh cánh tay chấn thương Vai trò cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay chấn thương 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu đám rối thần. .. chẩn đoán PT 81 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 82 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 83 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang chẩn đoán nhổ rễ 84 Giá trị CLVT tủy cổ cản quang

Ngày đăng: 26/11/2022, 10:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w