Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG NHUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ BệNH NHÂN CòN ĐAU LƯNG SAU BƠM XI MĂNG TạO HìNH ĐốT SèNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG NHUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ BệNH NHÂN CòN ĐAU LƯNG SAU BƠM XI MĂNG TạO HìNH ĐốT SèNG Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG ĐỨC Hà Nội –2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ của các thầy cơ, các phịng ban, các anh chị các bạn đồng nghiệp gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - GS.TS Phạm Minh Thông – chủ nhiệm mơn tồn thể các thầy Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh – Trường Đại học Y Hà Nội bảo, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu - Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn giúp đỡ quá trình thực hành tại khoa - Đơn vị Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu Cúc tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc của mình tới TS Phạm Hồng Đức – Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, giáo vụ Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội Thầy người hướng dẫn, dạy tận tình chuyên môn quá trình học tập quá trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng nhân viên Khoa Chẩn đoán hình ảnh Trung tâm Tiêu hóa Kỹ thuật cao – Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Các anh chị truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu, giúp đỡ chia sẻ với quá trình học tập hồn thành luận văn tại khoa Tơi xin cảm ơn các thầy Hội đồng khoa học chấm đề cương, các thầy Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp dành thời gian quý báu để góp ý, bảo để tơi sửa chữa thiếu sót luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các học viên cao học, nội trú, chuyên khoa giúp đỡ, chia sẻ với tơi khó khăn quá trình học tập buồn vui sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người bệnh tham gia vào nghiên cứu Những đóng góp của họ tài liệu q giá để tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm tạ bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, ln bên cạnh, giúp đỡ, khích lệ động viên sống nghiệp Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Nguyễn Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐHA CHT CLVT CT LS PMMA THĐSQD XQ : : : : : : : : Chẩn đốn hình ảnh Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Can thiệp Lâm sàng Polymethylmethacrylate Tạo hình đốt sống qua da X quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tạo hình đốt sống qua da (THĐSQD) kỹ thuật can thiệp tiến hành lần đầu năm 1984 Galibert Deramond Bệnh viện đại học Amiens, Pháp để giảm đau cột sống cổ cho bệnh nhân Phương pháp thực cách bơm vào thân đốt sống xi măng polymethylmethacrylate (PMMA) kim đặt qua da [1] Hiện tạo hình đốt sống qua da tiến hành nhiều quốc gia giới nhằm giảm đau làm bền vững thân đốt sống chủ yếu cho bệnh nhân gãy xương cột sống lỗng xương [2] Phương pháp có nhiều ưu điểm khẳng định qua nhiều nghiên cứu giới: can thiệp tối thiểu, nhanh chóng, an tồn hiệu [2],[3] Tuy vậy, tạo hình đốt sống qua da bơm xi măng số hạn chế biến chứng tràn xi măng vào mạch máu, thần kinh hay đĩa đệm [4], đặc biệt bệnh nhân lỗng xương gặp biến chứng gãy lún đốt sống lân cận sau can thiệp gây đau tái phát [5],[6] Đau lưng tái phát sau tạo hình đốt sống qua da khơng phải làm giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân Theo số nghiên cứu tác giả Barr (2000), Diamond (2003), Layton (2007), Tanigawa (2011), tỷ lệ đau sau tạo hình đốt sống xi măng dao động từ 5% đến 27% [7],[8],[9],[10].Nguyên nhân tượng đau tái phát chưa nghiên cứu kỹ cịn thơng tin trường hợp can thiệp không thành công Tại Việt Nam, từ năm 1999, THĐSQD áp dụng bệnh viện lớn để điều trị cho bệnh nhân xẹp đốt sống [11] Kết bước đầu khả quan khẳng định qua số nghiên cứu hiệu phương pháp [12] Mặc dù vậy, tỉ lệ nhỏ bệnh nhân sau tạo hình đốt sống đau cịn đau lưng [13] Cộng hưởng từ cột sống phương 10 pháp chẩn đốn có giá trị cao xác định nguyên nhân gây đau lưng cấp phát gãy cột sống mới, thoát vị đĩa đệm, chèn ép thần kinh [14] Để hiểu rõ vấn đề đau tái phát sau tạo hình đốt sống xác định nguyên nhân đau lưng có liên quan tới tạo hình đốt sống hay khơng, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân đau lưng sau bơm xi măng tạo hình đốt sống” với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống bệnh nhân trước thủ thuật bơm xi măng tạo hình đốt sống Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống trường hợp đau tái phát sau bơm xi măng tạo hình đốt sống 42 măng để khôi phục lại lực phân bố bình thường lên thân đốt sống (3,5ml) cần lượng xi măng lớn (7ml) để thân đốt sống vững cân lực thân cung sau đốt sống [46] Theo Đàm Thủy Trang (2013), tỷ lệ ngấm xi măng thân đốt sống phụ thuộc vào lượng xi măng bơm vào [12] Như thấy với đốt sống có tỷ lệ ngấm xi măng 1/3 thân đốt khả bệnh nhân hồi phục giảm đau san can thiệp hạn chế nhóm cịn lại 4.3.3 Tai biến trình can thiệp Trong 68 lần tạo hình đốt sống 55 bệnh nhân, có 20 bệnh nhân có tai biến, chiếm tỷ lệ 36,4%, tất tràn xi măng, khơng có tai biến xảy chọc kim Biến chứng thường gặp rò vào tĩnh mạch trước sống khoang đĩa đệm với đồng tỷ lệ 14,5% Vị trí tràn xi măng gặp phần mềm cạnh sống (5,5%) rò vào khoang màng cứng, lỗ tiếp hợp (3,6%) gây chèn ép thần kinh Khi thấy tràn xi măng dừng bơm để tránh tràn thêm Kết thấp nghiên cứu Tanigawa (2011) 194 bệnh nhân Saracen (2016) 616 bệnh nhân, số lượng bệnh nhân chưa đủ lớn [47], [48] Trong hai nghiên cứu này, hầu hết ca rò xi măng khơng triệu chứng, trừ trường hợp xi măng rị vào khoang ngồi màng cứng gây kích thích rễ 4.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đau sau can thiệp 4.4.1 Tỷ lệ bệnh nhân đau sau can thiệp Trong số 55 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi, có 15 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 27% cịn biểu đau cấp độ sau can thiệp vòng 12 tháng Đặc điểm dùng để phân nhóm bệnh nhân có thời điểm mà đau mức độ VAS điểm thời gian theo dõi Kết nghiên cứa tương tự kết cảu Cyteval (1999) Đỗ Mạnh Cường (2015) [49], [50] 43 4.4.2 Vị trí đau sau can thiệp Về vị trí đau sau can thiệp, bệnh nhân đưa vào nhóm cịn đau sau can thiệp tất bệnh nhân có biểu đau vùng lưng Theo bảng 3.7, có 9/15 (60%) bệnh nhân có biểu đau theo rễ đau lan xuống chân, 7/15 (46,7%) bệnh nhân có biểu đau chỗ bệnh nhân (33,3%) có biểu đau vị trí khác vùng lưng mơng Việc xác định xác vị trí đau lưng bệnh nhân gặp khó khăn hầu hết bệnh nhân không quay lại khám lâm sàng mà xác định vị trí đau dựa vào hỏi bệnh Ngồi ra, bệnh nhân vừa có biểu đau chỗ can thiệp đau vị trí khác hay lan xuống chân 4.4.3 Mức độ đau sau can thiệp Theo bảng 3.8, điểm VAS trung bình nhóm bệnh nhân cịn đau sau can thiệp 3,80 ± 2,21 Mặc dù bệnh nhân cịn phàn nàn đau điểm VAS trung bình giảm đáng kể so với trước can thiệp 8,60 Chỉ có bệnh nhân có điểm VAS sau can thiệp 4.4.4 Thời gian đau trước can thiệp Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đau tới bệnh nhân can thiệp nhóm khơng đau 5,1 ± 3,3 ngày, nhóm đau 11,5 ± 8,8 ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chứng tỏ bệnh nhân can thiệp sớm hiệu giảm đau cao Nghiên cứu 75 bệnh nhân Kaufmann (2001) tương tự thời gian đau trước can thiệp có xu hướng liên quan đến hiệu giảm đau khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,90 [35] Điều khác biệt cỡ mẫu biến phân bố chuẩn (trong nghiên cứu Kaufmann, thời gian đau trước can thiệp dao động từ tuần đến 104 tuần, nghiên cứu thời gian đau từ đến 30 ngày) 4.5 Đặc điểm hình ảnh CHT bệnh nhân cịn đau sau can thiệp 4.5.1 Các đặc điểm hình ảnh CHT đốt sống tổn thương 44 Số lượng đốt sống bị xẹp can thiệp nhóm bệnh nhân cịn đau khơng đau khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (số đốt xẹp 1,9 ± 1,1 đốt 1,4 ± 0,8 đốt, số đốt can thiệp 1,3 ± 0,6 đốt 1,2 ± 0,5 đốt) Mặc dù vậy, thấy cịn đau sau can thiệp có xu hướng gặp bệnh nhân có nhiều đốt xẹp xẹp nặng với p = 0,08 Mức độ xẹp mức độ phù tủy đốt can thiệp hai nhóm bệnh nhân khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Trong đó, tỷ lệ có xẹp đốt sống cũ nhóm bệnh nhân cịn đau 53,3% nhóm khơng đau 15%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều giải thích số lượng đốt sống can thiệp hiệu giảm đau bị hạn chế bệnh nhân có tổn thương xẹp cũ kèm dẫn tới biến dạng cột sống (gù, vẹo, gấp góc) gây hạn chế tầm hoạt động cột sống phản xạ co cứng cạnh sống 4.5.2 Một số đặc điểm liên quan đến đau sau can thiệp Một số ngun nhân cịn đau lưng sau tạo hình đốt sống hẹp ống sống thắt lưng với tỷ lệ hẹp ống sống (trước can thiệp) nhóm cịn đau 60%, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 30% nhóm hết đau Trong số bệnh nhân đau, 55,5% hẹp ống sống mức độ vừa nặng, bệnh nhân hết đau, 100% hẹp ống sống mức độ nhẹ Hẹp ống sống hội chứng với biểu đau cột sống thắt lưng biến dạng cột sống dẫn tới hạn chế tầm hoạt động đặc biệt hội chứng rễ vị/ phình đĩa đệm hay thối hóa thành phần cấu tạo cột sống chèn ép vào rễ thần kinh gây đau [51] Điều phù hợp nguyên nhân đau lưng bệnh nhân đau sau can thiệp nghiên cứu có đến 53,3% chèn ép rễ thần kinh Về tai biến rò xi măng sau can thiệp, số 15 bệnh nhân, chiếm 13,3% số bệnh nhân cịn đau lưng chúng tơi bị rò xi măng vào 45 hệ thống thần kinh Tuy phần lớn trường hợp rò xi măng nghiên cứu vào khoang đĩa đệm cạnh sống tỷ lệ rị nhóm cịn đau 60%, nhóm khơng đau 25% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chứng tỏ việc xi măng bị rò vào khoang trước sống hay cạnh sống, khoang đĩa đệm dẫn tới hạn chế vận động cột sống làm giảm hiệu phương pháp THĐSQD KẾT LUẬN Qua 55 trường hợp xẹp đốt sống chẩn đoán điều trị phương pháp bơm xi măng tạo hình đốt sống qua da thời gian từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2018, tuổi trung bình 72,5, tỷ lệ nữ/nam = 6/1, chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống tất bệnh nhân trước can thiệp Biểu lâm sàng đau lưng mức độ nặng với điểm VAS trung bình 8,24 ± 0,98 điểm Có 37/55 (67,3%) bệnh nhân bị xẹp đốt sống, 18/55 (32,7%) bị xẹp từ hai đốt trở lên, có bệnh nhân bị tổn thương 46 tới đốt sống Vị trí đốt sống bị xẹp chủ yếu vùng lề cột sống từ T11 – L2, chiếm tỷ lệ 73,5%, sau đoạn thấp cột sống thắt lưng từ L3 – L5 chiếm tỷ lệ 22,1%, từ T10 trở lên có 4,4% bệnh nhân bị tổn thương Phần lớn đốt sống xẹp mức độ nhẹ vừa, chiếm tỷ lệ 80,9%, có 19,1% đốt sống xẹp độ Tỷ lệ tai biến rò xi măng nghiên cứu 36,4% Đa số xi măng rò vào khoang đĩa đệm tĩnh mạch trước sống không gây tắc mạch phổi Một số yếu tố liên quan đến đau sau tạo hình đốt sống Tỷ lệ cịn đau lưng sau tạo hình đốt sống 27% Bệnh nhân đau lưng mức độ đau trung bình có giảm đáng kể so với trước can thiệp Bệnh nhân thường đau kiểu chèn ép rễ đau vùng can thiệp Một bệnh nhân đau nhiều vị trí So sánh thời gian đau trước can thiệp thấy thời gian đau trung bình trước can thiệp nhóm cịn đau dài nhóm hết đau với p = 0,014 Các đặc điểm đốt sống bị tổn thương số lượng đốt bị tổn thương, mức độ xẹp, mức độ phù tủy số lượng đốt can thiệp khơng khác có ý nghĩa thống kê hai nhóm bệnh nhân Tuy nhiên bệnh nhân cịn đau sau can thiệp có xu hướng có nhiều đốt xẹp mức độ phù tủy đốt can thiệp so với nhóm hết đau Tỷ lệ có xẹp đốt sống cũ, hẹp ống sống, mức độ hẹp tai biến rò xi măng can thiệp nhóm bệnh nhân cịn đau nhiều nhóm hết đau có ý nghĩa thống kê Như vậy, tạo hình đốt sống qua da phương pháp điều trị xẹp đốt sống hiệu với tỷ lệ giảm đau cao Tuy vậy, nhận thấy thời gian đau trước can thiệp kéo dài, có xẹp đốt sống cũ, hẹp ống sống rò xi măng trình can thiệp yếu tố gây giảm hiệu giảm đau 47 tạo hình đốt sống qua da KHUYẾN NGHỊ Tạo hình đốt sống qua da phương pháp điều trị giảm đau hiệu trường hợp xẹp đốt sống Phương pháp đạt hiệu cao can thiệp sớm bệnh nhân có đốt sống bị xẹp mới, khơng có đốt sống xẹp cũ hẹp ống sống kèm theo Cộng hưởng từ cột sống phương pháp chẩn đốn hình ảnh có giá trị để đánh giá số lượng đốt sống bị tổn thương, mức độ xẹp, phù tủy, tổn thương hẹp ống sống thối hóa dự đốn khả rị xi măng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mathis M J, Hervé Deramond, MD, and Stephen M Belkoff, PhD (2006), Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty, Second ed, Springer, New York McConnell C T, Wippold F J, Ray C E, et al (2014), "ACR appropriateness criteria management of vertebral compression fractures", J Am Coll Radiol 11(8), pp 757-763 Kobayashi K., Shimoyama K., Nakamura K., et al (2005), "Percutaneous vertebroplasty immediately relieves pain of osteoporotic vertebral compression fractures and prevents prolonged immobilization of patients", Eur Radiol 15(2), pp 360-367 Chotivichit A, Korwutthikulrangsri E, Churojana A, et al (2012), "Complications in Vertebroplasty", J Med Assoc Thai 95(9), pp S75S81 Voormolen M H, Lohle P N, Juttmann J R, et al (2006), "The risk of new osteoporotic vertebral compression fractures in the year after percutaneous vertebroplasty", J Vasc Interv Radiol 17(1), pp 71-76 Lin W C, Cheng T T, Lee Y C, et al (2008), "New vertebral osteoporotic compression fractures after percutaneous vertebroplasty: retrospective analysis of risk factors", J Vasc Interv Radiol 19(2 Pt 1), pp 225-231 Barr J D., Barr M S., Lemley T J., et al (2000), "Percutaneous Vertebroplasty for Pain Relief and Spinal Stabilization", Spine 25(2), pp 923-928 Diamond T H., Champion B., and Clark W A (2003), "Management of acute osteoporotic vertebral fractures: a nonrandomized trial comparing percutaneous vertebroplasty with conservative therapy", The American Journal of Medicine 114(4), pp 257-265 Layton K F., Thielen K R., Koch C A., et al (2007), "Vertebroplasty, First 1000 Levels of a Single Center: Evaluation of the Outcomes and Complications", AJNR Am J Neuroradiol 28, pp 683-689 10 Tanigawa N, Kariya S, Komemushi A, et al (2011), "Percutaneous vertebroplasty for osteoporotic compression fractures: long-term evaluation of the technical and clinical outcomes", AJR Am J Roentgenol 196(6), pp 1415-1418 11 Phạm Mạnh Cường (2006), Nghiên cứu áp dụng bước đầu đánh giá hiệu của phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị số tổn thương đốt sống vùng lưng thắt lưng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Đàm Thủy Trang (2013), Nghiên cứu hiệu của phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đớt sớng lỗng xương, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Thắng (2014), Nghiên cứu hiệu điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình tư thế, Đại học Y Hà Nội 14 Jarvik J G., Hollingworth W., Martin B., et al (2003), "Rapid Magnetic Resonance Imaging vs Radiographs for Patients With Low Back Pain", JAMA 289(2), pp 2810-2818 15 Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Netter F (2004), Atlas giải phẫu người, ed, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Hamilton J (2009), "Acute Back Pain", Medicine 37(1), pp 17-22 18 Santiago F R, García M M C, Álvarez L G, et al (2011), "Computed tomography and magnetic resonance imaging for painful spinal column: contributions and controversies", Radiología (English Edition) 53(2), pp 116-133 19 Brown A M and Semelka C R (2003), MRI Basic Principles and Applications, Third ed, Wiley-Liss, New Jersey, USA 20 Hanrahan, C J and Shah, L M (2011), "MRI of spinal bone marrow: part 2, T1-weighted imaging-based differential diagnosis", AJR Am J Roentgenol 197(6), pp 1309-1321 21 Cotten, A., Dewatre, F., Cortet, B., et al (1996), "Percutaneous vertebroplasty for osteolytic metastases and myeloma: effects of the percentage of lesion filling and the leakage of methyl methacrylate at clinical follow-up", Radiology 200(2), pp 525-30 22 Jensen E.M, Evans J.A, Mathis M.J, et al (1997), "Percutaneous polymethylmethacrylate vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral body compression fractures technical aspects.", AJNR Am J Neuroradiol 18, pp 1897-1904 23 Provenzano M, Murphy K, and Riley L (2004), "Bone Cements: Review of Their Physiochemical and Biochemical Properties in Percutaneous Vertebroplasty", AINR Am J Neuroradiol 25(7), pp 1286-1290 24 Mathis M J (2003), "Percutaneous Vertebroplasty Complication Avoidance", AJNR Am J Neuroradiol 24(1697-1706) 25 Eckel T S and Olan W (2009), "Vertebroplasty and vertebral augmentation techniques", Tech Vasc Interv Radiol 12(1), pp 44-50 26 Benyamin R and Vallejo R (2005), "Vertebroplasty", Techniques in Regional Anesthesia and Pain Management 9(2), pp 62-67 27 Saracen A and Kotwica Z (2016), "Complications of percutaneous vertebroplasty: An analysis of 1100 procedures performed in 616 patients", Medicine (Baltimore) 95(24), p e3850 28 Kim J, Lee W, Park W, et al (2009), "Pulmonary Cement Embolism after Percutaneous Vertebroplasty in Osteoporotic Vertebral Compression Fractures Incidence, Characteristics, and Risk Factors", Radiology 251, pp 250-259 29 Trout A T, Kallmes D F, and Kaufmann T J (2006), "New fractures after vertebroplasty adjacent fractures occur significantly sooner", AINR Am J Neuroradiol 27, pp 217-223 30 Lin C C., Shen W C., Lo Y C., et al (2010), "Recurrent pain after percutaneous vertebroplasty", AJR Am J Roentgenol 194(5), pp 13231329 31 Kallmes D F., Schweickert P A., Marx W F., et al (2002), "Vertebroplasty in the Mid- and Upper Thoracic Spine", AJNR Am J Neuroradiol 23, pp 1117-1120 32 Grados F, Depriester C, Cayrolle G, 39, et al (2000), "Long-term observations of vertebral osteoporotic fractures treated by percutaneous vertebroplasty", Rheumatology 39, pp 1410-1414 33 Hiwatashi A, Ohgiya Y, Kakimoto N, et al (2006), "Cement leakage during vertebroplasty can be predicted on preoperative MRI", AJR Am J Roentgenol 188(4), pp 1089-1093 34 Zhang Z, Fan J, Ding Q, et al (2013), "Risk Factors for New Osteoporotic Vertebral Compression Fractures After Vertebroplasty A Systematic Review and Meta-analysis", J Spinal Disord Tech 26(4), pp E150-E157 35 Kaufmann T J., Jensen M E., Schweickert P A., et al (2001), "Age of Fracture and Clinical Outcomes of Percutaneous Vertebroplasty", AJNR Am J Neuroradiol 22, pp 1860-1863 36 Đỗ Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết tạo hình thân đốt sống lưng, thắt lưng bơm cement sinh học bệnh nhân xẹp đốt sớng lỗng xương tại bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 37 Scott J and Huskisson E C (1979), "Vertical or horizontal visual analogue scales", Annals of the Rheumatic Diseases 38(6), pp 560560 38 Cummings, Steven R and Melton, L Joseph (2002), "Epidemiology and outcomes of osteoporotic fractures", The Lancet 359(9319), pp 1761-1767 39 Nguyễn Ngọc Quyền, Phan Trọng Hậu, Phạm Trọng Hoan, et al (2011), "Kết bước đầu điều trị xẹp đốt sống loãng xương bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da", Tạp chí Y học Việt Nam ĐB - Hội thấp khớp học Việt Nam (VRA) Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV, Nha Trang, pp 131-137 40 Farrokhi M R., Alibai E., and Maghami Z (2011), "Randomized controlled trial of percutaneous vertebroplasty versus optimal medical management for the relief of pain and disability in acute osteoporotic vertebral compression fractures", J Neurosurg Spine 14(5), pp 561569 41 Lyritis G P., B , Mayasis, Tsakalakos N., et al (1989), "The natural history of the osteoporotic vertebral fractur", Clinical Rheumatology 8(2), pp 66-69 42 Brodano G B., Amendola L., Martikos K., et al (2011), "Vertebroplasty: benefits are more than risks in selected and evidencebased informed patients A retrospective study of 59 cases", European Spine Journal 20(8), pp 1265-1271 43 Patel U., Skingle S., Campbell G A., et al (1991), "Clinical profile of acute vertebral compression fractures in osteoporosis", Rheumatology 30(6), pp 418-421 44 Old J L and Calvert M (2004), "Vertebral compression fractures in the elderly", American Family Physician 69(1), pp 111-116 45 Klazen A H C, Lohle N M P, de Vries J, et al (2010), "Vertebroplasty versus conservative treatment in acute osteoporotic vertebral compression factures", The Lancet 376 46 Luo J., Daines L., Charalambous A., et al (2009), "Vertebroplasty: Only small cement volumes are required to normalize stress distributions on the vertebral bodies", SPINE 34(26), pp 2865-2873 47 Tanigawa, Noboru, Kariya, Shuji, Komemushi, Atsushi, et al (2011), "Percutaneous Vertebroplasty for Osteoporotic Compression Fractures: Long-Term Evaluation of the Technical and Clinical Outcomes", American Journal of Roentgenology 196(6), pp 1415-1418 48 Saracen A and Kotwica Z (2016), "Complications of percutaneous vertebroplasty: An analysis of 1100 procedures performed in 616 patients", Medicine (Baltimore) 95(24), p e3850 49 Cyteval C., Sarrabere M.P., and Roux J.O (1999), "Acute osteoporotic vertebral collapse: open study on percutaneous injection of acrylic surgical cement in 20 patients", AJR Am J Roentgenol 173, pp 16851690 50 Đỗ Mạnh Cường (2015), Nghiên cứu chất lượng sống của bệnh nhân xẹp đốt sống trước sau điều trị bơm xi măng tại khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015, Đại học Y Hà Nội 51 Hồ Hữu Lương (2012), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, lần thứ hai ed, Nhà xuất Y học, Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BA: I II III IV HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày can thiệp: Ngày xuất viện: TIỀN SỬ Tiền sử bệnh lý: Điều trị corticoid: Tiền sử bơm xi măng: Tiền sử đau lưng: LÂM SÀNG BMI: Yếu tố khởi phát: Thời gian đau: Điểm VAS trước can thiệp: Giới: □ Nam □ Nữ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG VÀ CHT Số lượng tổn thương: Vị trí tổn thương: Phù tủy xương: Mức độ xẹp: □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ Các đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống 5.1 Trượt đốt sống: 5.2 Xẹp đốt sống cũ: Số lượng: 5.3 Thoát vị đĩa đệm: Vị trí: V VI 5.4 Phình đĩa đệm: Vị trí: 5.5 Hẹp ống sống: Mức độ: 5.6 Hẹp lỗ tiếp hợp: Vị trí: 5.7 Phì đại dây chằng vàng thối hóa khối khớp bên: 5.8 Thối hóa khớp chậu: 5.9 Tổn thương phần mềm: 5.10 Tổn thương khác: CAN THIỆP Số đốt can thiệp: Vị trí đốt can thiệp: Độ xẹp đốt can thiệp: Độ phù tủy đốt can thiệp: Vị trí chọc: Mức độ ngấm xi măng thân đốt: Tai biến: ĐÁNH GIÁ SAU CAN THIỆP Điểm VAS sau ngày: Điểm VAS sau tháng: Điểm VAS sau tháng: Điểm VAS sau tháng: Vị trí đau: Biến chứng: u cầu điều trị: □ Có □ Khơng Phương pháp điều trị: ... tạo hình đốt sống? ?? với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống bệnh nhân trước thủ thuật bơm xi măng tạo hình đốt sống Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ cột sống trường... đốt sống xác định nguyên nhân đau lưng có liên quan tới tạo hình đốt sống hay khơng, chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân đau lưng sau bơm xi măng tạo hình. .. đau trước can thiệp tính từ bệnh nhân có triệu chứng đau đến bệnh nhân bơm xi măng tạo hình đốt sống Trong 55 bệnh nhân nghiên cứu, khai thác thời gian đau 53 bệnh nhân, có bệnh nhân nghiên cứu