Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam

78 438 0
Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam

Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu ở Việt Nam, cũng nh thị trờng các yếu tố sản xuất khác (nh thị trờng sức lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng công nghệ, chất xám ), thị tr ờng chứng khoán (TTCK) là một phạm trù còn rất mới mẻ. Sự hình thành mảng pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán (CK&TTCK) trong thị trờng đặc thù này còn ở mức rất sơ khai, nói chung còn rất manh mún. Cho đến nay, các văn bản pháp luật điều chỉnh về CK&TTCK có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau (Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thông t). Tuy nhiên, các văn bản pháp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình phát hành, kinh doanh quản lý nhà nớc về chứng khoán đều là những văn bản dới luật. Thêm vào đó, về mặt nội dung, các quy định hiện có còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đặc biệt là còn một số điểm mâu thuẫn nhau giữa các văn bản, nếu so sánh với các quy định của các nớc trong khu vực thì có không ít những vấn đề nổi lên cần phải đợc quan tâm xử lý. Từ thực trạng đó có thể thấy vì mục tiêu ổn định phát triển thị trờng chứng khoán trớc mắt lâu dài, chúng ta nhất thiết phải có những sửa đổi, bổ sung nhằm làm cho hệ thống pháp luật này hoàn chỉnh hơn đồng bộ với hệ thống pháp luật nói chung. Trong phạm vi bài viết này, em xin đợc phân tích một số điểm bất cập trong một số văn bản pháp luật quan trọng về CK&TTCK Việt Nam. Đồng thời, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật này. Xuất phát từ ý tởng đó, nên nội dung của bài viết này sẽ bao gồm các nội dung sau: Chơng I: Khái quát chung về chứng khoán thị trờng chứng khoán; Chơng II: Thực trạng pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán Việt Nam; Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -1- Khóa luận tốt nghiệp Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam. Do trình độ hiểu biết khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên trong bài viết này, chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có đợc sự góp ý chỉnh sửa của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -2- Khóa luận tốt nghiệp Chơng I Khái quát chung về chứng khoán thị tr- ờng chứng khoán I.Khái quát về chứng khoán 1.Các loại chứng khoán 1.1.Cổ phiếu Khi một công ty cổ phần gọi vốn để thành lập hoặc mở rộng, hiện đại hoá sản xuất, thì số vốn đó đợc chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần, ngời mua cổ phần gọi là cổ đông. Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Có nhiều khái niệm về cổ phiếu đợc quy định trong các luật chứng khoán. Cổ phiếu có thể hiểu là một chứng th xác nhận sự góp vốn quyền sở hữu hợp pháp của một chủ thể đối với một doanh nghiệp cổ phần. Theo thông t 01/TT-UBCK ngày 13-10-1998 của Chính phủ Việt Nam về chứng khoán thị trờng chứng khoán thì cổ phiếu là một loại chứng khoán phát hành dới dạng một chứng chỉ, hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. Nh vậy, chính công ty cổ phần đã khai sinh ra cổ phiếu chỉ có công ty cổ phần mới đợc phát hành cổ phiếu. Các cổ đông - ngời mua cổ phiếu của công ty- là ngời hùn vốn cùng công ty hoạt động, là ngời chủ sở hữu công ty. Vì vậy cổ phiếu còn đợc gọi là chứng khoán vốn. 1.2.Trái phiếu Có rất nhiều khái niệm về trái phiếu. Có thể hiểu, trái phiếu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với ngời sở hữu (trái chủ), trong đó cam kết sẽ trả số tiền gốc kèm với số tiền lãi trong một thời hạn nhất định. Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -3- Khóa luận tốt nghiệp Theo Nghị định 48/NĐ-TTg của Chính phủ về chứng khoán thị trờng chứng khoánViệt Nam, trái phiếu là một chứng khoán đợc phát hành dới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với ngời sở hữu trái phiếu. 2.Các chứng khoán phái sinh Trên thị trờng chứng khoán, bên cạnh các giao dịch mua bán chứng khoán vốn, chứng khoán nợ, còn có giao dịch mua bán các chứng từ tài chính khác nh chứng quyền, chứng khế Các chứng từ tài chính này đ ợc ra đời từ các giao dịch chứng khoán đợc quyền chuyển đổi sang chứng khoán qua mua bán. Do đó, ng- ời ta gọi chúngchứng từ có nguồn gốc tài chính hoặc các chứng khoán phái sinh. 2.1.Chứng quyền Chứng quyền hay còn gọi là quyền đặt mua là một chứng th do công ty cổ phần phát hành cho cổ đông, xác nhận quyền của cổ đông đợc mua một số lợng nhất định trong một thời hạn nhất định. Các cổ đông là ngời góp vốn với công ty, vì vậy họ là thành viên của công ty, có quyền nhất định đối với công ty nh quyền sở hữu tài sản, quyền biểu quyết, quyền hởng cổ tức. Những quyền đó nhiều hay ít phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của cổ đông đối với công ty. Để đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu, thông thờng, khi một công ty cổ phần muốn tăng thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới, công ty thờng dành cho các cổ đông hiện hữu quyền u tiên mua trớc một lợng cổ phiếu mới tỷ lệ với số cổ phiếu mà họ đang nắm giữ. Mỗi cổ đông đợc hởng u đãi này sẽ nhận đợc một tờ chứng quyền, nó thể hiện chính xác số lợng quyền mua trong một thời hạn xác định theo một giá ấn định. Số quyền mua của một chứng quyền bằng chính số cổ phần hiện hữu mà một cổ đông nắm giữ trong tổng toàn bộ số cổ phần hiện hữu của công ty. Số cổ phiếu dành cho một quyền mua tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mới phát hành so với số cổ phiếu hiện hữu. Thông thờng, giá cả của cổ phiếu phát hành thêm thấp hơn giá thị Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -4- Khóa luận tốt nghiệp trờng của cổ phiếu khi cha tăng nhằm bù đắp thiệt hại cho các cổ đông do hiệu ứng pha loãng gây ra (thị giá cổ phiếu sau khi phát hành cổ phiếu bổ sung sẽ giảm so với trớc lúc phát hành). Các chứng quyền thờng có thời hạn ngắn, có thể chỉ từ 1 tuần đến 6 tuần. Trong thời hạn này, ngời nắm giữ chứng quyền có thể sử dụng chúng để mua cổ phiếu mới của đợt phát hành đó hoặc bán chứng quyền cho ngời khác trên TTCK. Quá hạn, chứng quyền mất tác dụng coi nh huỷ bỏ, có nghĩa là nó không còn giá trị. Nếu một cổ đông muốn thực hiện quyền của mình, họ sẽ điền một tờ chứng quyền gửi đến công ty. Họ cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theo giá trị của những cổ phiếu muốn mua thêm. Ngợc lại, nếu họ không muốn thực hiện quyền của mình, họ có thể bán lại chứng quyền trên TTCK theo giá thị trờng hiện hành để hởng một phần chệnh lệch giá phải chấp nhận hiệu ứng pha loãng đối với phần tài sản thuộc sở hữu của họ trong công ty. Giá chứng quyền đợc coi là một phần vốn của cổ đông phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Giá trị của chứng quyền, thời hạn còn lại của chứng quyền, xu h- ớng biến động về mệnh giá của cổ phiếu ấn định trong chứng quyền. 2.2.Chứng khế Đây là một chứng th đợc công ty phát hành kèm với trái phiếu hay cổ phiếu u đãi, trong đó cho phép ngời sở hữu đợc quyền mua một số lợng nhất định chứng khoán (trái phiếu cổ phiếu thờng) mới phát hành, với giá cả nhất định trong thời gian nhất định. Trong thực tế, các chứng khế đợc phát hành cùng với trái phiếu hoặc cổ phiếu u đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu những chứng khoán này trở nên hấp dẫn hơn. Các trái phiếu đợc phát hành dới hình thức thông thờng, còn chứng khế đợc phát hành nhằm giúp cho việc chào bán hấp dẫn hơn. Nếu công ty có chiều hớng phát triển, trên cơ sở các báo cáo về mức độ hoàn thành những mục tiêu của nó, chứng khế sẽ hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t. Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -5- Khóa luận tốt nghiệp Chẳng hạn, công ty XYZ có cổ phiếu thờng đang lu hành với giá 35$ một cổ phiếu trên TTCK. Chứng khế phát hành cho phép ngời sở hữu chứng khế đó mua cổ phiếu XYZ với giá 50$ một cổ phiếu vào bất kỳ thời điểm nào cho đến ngày 31/12/2003 chẳng hạn. Nếu XYZ là một công ty có triển vọng phát triển vọng phát triển tốt công chúng đánh giá là thị giá cổ phiếu của nó vào năm 2003 không chỉ là 50$ mà còn cao hơn thế, thì chứng khế XYZ sẽ rất hấp dẫn. Do các chứng khế có kỳ hạn dài hạn hoặc vĩnh viễn, nên một công ty có thể có vài ba loại chứng khế lu hành vào cùng một thời điểm. Ngời nắm giữ chứng khế có thể giữ lại trái phiếu bán chứng khế, hoặc giữ lại chứng khế bán trái phiếu, hoặc giữ lại cả trái phiếu chứng khế; hoặc bán cả hai. Thị giá của chứng khế tuỳ thuộc vào những yếu tố nh giá chuyển đổi, thời hạn còn lại trên chứng khế, giá cổ phiếu cơ bản của nó. 2.3.Hợp đồng quyền lựa chọn Hợp đồng quyền lựa chọn là hợp đồng đợc ký kết giữa một bên là ngời ký phát một bên là ngời mua hợp đồng, trong đó cho phép ngời mua hợp đồng đ- ợc quyền mua hoặc bán cho ngời ký phát hợp đồng một số lợng chứng khoán, với giá cả nhất định trong một thời hạn quy định của tơng lai. Quyền lựa chọn có hai loại: -Quyền chọn mua: cho phép ngời mua hợp đồng đợc quyền mua một số lợng chứng khoán nhất định với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định của tơng lai. Ngời mua hợp đồng phải trả cho ngời bán hợp đồng một khoản phí gọi là phí chọn mua. -Quyền chọn bán: cho phép ngời mua đợc quyền bán một số lợng chứng khoán nhất định, với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định trong tơng lai. Ngời mua hợp đồng phải trả cho ngời bán hợp đồng một khoản phí gọi là phí chọn bán. Thông thờng, ngời mua quyền chọn mua là ngời đang dự đoán giá của chứng khoán trên thị trờng có xu hớng tăng họ là ngời kỳ vọng giá lên; còn ngời ký Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -6- Khóa luận tốt nghiệp phát thì đóng vai trò là ngời mong đợi giá xuống. Ngợc lại, đối với quyền chọn bán, ngời mua quyền chọn bán là ngời kỳ vọng giá chứng khoán sẽ xuống. Hợp đồng quyền lựa chọn cung cấp quyền cho ngời sở hữu nó chứ không phải là nghĩa vụ mua hoặc bán. Vì vậy, ngời chủ của quyền lựa chọn có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng quyền lựa chọn. Nếu không muốn thực hiện quyền, ngời chủ của quyền có thể bán quyền lựa chọn đó trên TTCK, nghĩa là chuyển quyền sở hữu cho ngời khác. Vì vậy, hợp đồng quyền lựa chọn cũng đợc coi là một loại chứng khoán của TTCK. 2.4.Hợp đồng tơng lai Hợp đồng tơng lai là hợp đồng giữa ngời bán ngời mua, trong đó ngời bán cam kết giao một số lợng chứng khoán nhất định ngời mua sẽ trả tiền khi nhận số chứng khoán đó với một giá nhất định, tại một ngày nhất định trong tơng lai, đ- ợc xác định trớc tại thời điểm ký kết hợp đồng. Các điều khoản điều kiện của hợp đồng tơng lai đợc xác định trớc, đợc quy định cụ thể theo các nguyên tắc giao dịch thống nhất về số lợng, chất lợng chứng khoán phải giao, địa điểm giao hàng nhiều quy định cụ thể khác. Để tránh mọi thiệt hại khi hợp đồng không đợc tôn trọng, vào lúc ký kết hợp đồng, cả hai bên đều đợc yêu cầu ký quỹ. Số tiền này còn đợc gọi là tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng. Hợp đồng tơng lai bắt nguồn từ hợp đồng giao hàng. Tuy nhiên, chúng cũng có những điểm khác biệt, đó là: Một hợp đồng giao hàng không đợc chuyển nhợng, ngời mua buộc phải trả tiền để nhận hàng ngời bán phải giao hàng để nhận tiền. Còn hợp đồng tơng lai đợc tiến hành trên cơ sở trao đổi, tức là nó cũng trở thành hàng hoá, đợc mua bán trên một thị trờng riêng biệt TTCK. Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -7- Khóa luận tốt nghiệp Các điều kiện của một hợp đồng mua bán có kỳ hạn đợc tiêu chuẩn hoá theo những quy tắc của SGD. Giá cả của các hợp đồng tơng lai trên TTCK biến động theo cung cầu đợc xác định trên cơ sở đấu giá công khai. Phí hoa hồng mua bán các hợp đồng tơng lai thờng rất cao, có khi gấp 8 đến 9 lần phí hoa hồng mua bán chứng khoán. Việc thanh toán mua bán các hợp đồng t- ơng lai thờng đợc thực hiện ngay qua tài khoản mở tại Trung tâm thanh toán bù trừ, không đợc mua bán chịu. Loại hợp đồng mua bán này ra đời trên cơ sở đổi mới tài chính do các điều kiện thị trờng thay đổi dựa vào các tiến bộ tin học. Hợp đồng tơng lai ra đời nhằm chống đỡ rủi ro do sự biến động lãi suất vào những năm đầu của thập kỷ 70. Chúng xuất hiện sớm nhất ở Mỹ (thị trờng Chicago) vào năm 1975 phát triển mạnh vào năm 1977, tập trung chủ yếu vào các công cụ tài chính nh: trái phiếu Kho bạc, tín phiếu Kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn bằng đôla châu Âu. Trong những năm 80, loại thị trờng này trở nên phổ biến ở các nớc phát triển. 2.5.Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là những thoả thuận mua bán một loại tài sản ở một thời điểm chắc chắn trong tơng lai với mức giá nhất định. Tuy nhiên, không giống nh hợp đồng tơng lai, hợp đồng kỳ hạn không trao đổi trên thị trờng, không định giá hàng ngày. Hợp đồng này không phải theo tiêu chuẩn của thị trờng riêng biệt, ngày chuyển giao đợc xác định theo từng hợp đồng. Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đều bắt nguồn từ một vài chứng khoán cơ bản. Vì vậy, giá cả của 2 loại phải dịch chuyển cùng gần nhau. Thông thờng, giá cuả công cụ có nguồn gốc chứng khoán đợc xác định trực tiếp từ chứng khoán khởi đầu. Với hợp đồng lựa chọn chứng khế, ngời ta đã mua quyền để thực hiện với chứng khoán gốc theo giá cả số lợng đã đợc định trớc. Nh vậy, các nhân tố ảnh hởng đến giá của các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán là: - Giá của chứng khoán gốc. Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -8- Khóa luận tốt nghiệp - Giá thực hiện. - Sự dao động giá của các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán. - Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn. - Sự sẵn có của chứng từ thay thế tơng tự. - Các lãi suất tơng đối các chi phí để giữ các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán. II.Bản chất chức năng của thị trờng chứng khoán 1. Bản chất của thị trờng chứng khoán TTCK là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, giao dịch các loại chứng khoán trung dài hạn. Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi các loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán. Nhng xét về mặt bản chất thì: - Thị trờng chứng khoán là nơi tập trung phân phối các nguồn vốn tiết kiệm. - TTCK là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ thể cung cà cầu vốn đều tham gia vào thị trờng một cách trực tiếp. Qua kênh dẫn vốn trực tiếp, các chủ thể đầu t đã thực sự gắn quyền sử dụng quyền sở hữu về vốn, nâng cao tiềm năng quản lý vốn. 2.Chức năng nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán 2.1.Chức năng của thị trờng chứng khoán Có nhiều quan điểm về chức năng của TTCK theo nhiều tiêu thức cách đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung lại TTCK có những chức năng chủ yếu sau: a.Công cụ huy động vốn đầu t cho nền kinh tế Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -9- Khóa luận tốt nghiệp TTCK cho phép các công ty hay Chính phủ có thể gọi vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu đầu t phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, tăng sản lợng thông qua việc phát hành các loại chứng khoán trên TTCK. Tại hầu hết các n- ớc, ngoài kênh huy động vốn thông qua các tổ chức tài chính, các đơn vị kinh tế Nhà nớc có thể huy động vốn trực tiếp bằng cách phát hành chứng khoán thông qua TTCK. Nguồn vốn huy động đợc đảm bảo sử dụng lâu dài, đơn vị kinh tế không phải lo lắng về thời gian hoàn trả nh khi vay ngân hàng. Do đó, áp lực tâm lý nặng nề của doanh nghiệp về chu kỳ trả lãi vốn vay ngân hàng sẽ đợc giảm bớt. TTCK còn là công cụ thu hút vốn đầu t nớc ngoài bên cạnh các hình thức phổ biến nh liên doanh, đầu t theo hợp đồng hợp tác kinh doanh. Thông qua TTCK, các nhà đầu t có thể quan sát, theo dõi nhận định tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành, các tổ chức kinh tế của một quốc gia. Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì xu hớng huy động vốn thông qua TTCK càng tăng. Điều này có đợc là nhờ tính đa dạng, linh hoạt chi phí thấp của TTCK so với việc huy động vốn gián tiếp thông qua các định chế tài chính trung gian. b.Công cụ tăng tiết kiệm quốc gia Nhìn chung, phơng pháp tiết kiệm quản lý tài sản của các nhà đầu t có thể thực hiện bằng hai cách: Đầu t vào tài sản thực nh bất động sản, đá quý, hoặc đầu t vào tài sản tài chính nh gửi ngân hàng, tiết kiệm, chứng khoán. Khi nền kinh tế phát triển thu nhập quốc gia tăng, ngời dân có xu hớng thích đầu t vào tài sản tài chính hơn là các tài thực. TTCK đa đến cho công chúng những công cụ mới đa dạng, phong phú phù hợp với từng loại đối tợng có suy nghĩ tâm lý riêng. Với cả một hệ thống gồm hàng chục loại chứng khoán khác nhau của nhiều ngành kinh tế khác nhau, ngời tiết kiệm có thể tự mình lựa chọn, hoặc thông qua các nhà tài chính chuyên môn để lựa chọn những hình thức đầu t thích hợp nhất. Nhờ vậy, vốn nhàn rỗi trong xã hội sẽ đợc thu hút vào công cuộc đầu t. Vốn đầu t càng sinh lời sẽ càng kích thích ý thức tiết kiệm trong công chúng. Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 -10- [...]... hệ thống pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán bao gồm những gì? Cụ thể ra sao? Vấn đề này, xin đợc đề cập đến ở các phần tiếp theo Nguyễn Thị Thúy K37 -27- Lớp Pháp 2 Khóa luận tốt nghiệp Chơng II Thực trạng pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán Việt Nam I Một số văn bản pháp luật hiện hành về chứng khoán thị trờng chứng khoán của Việt Nam 1.Các văn bản trực tiếp điều chỉnh... chậm thiếu rõ ràng đối với nhà đầu t Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán -26Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 Khóa luận tốt nghiệp của chúng ta còn quá nhiều bất cập Đây có thể coi là nguyên nhân đặc biệt quan trọng bởi chính điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến sự vận hành của thị trờng chứng khoán hiện nay Vậy những bất cập trong hệ thống pháp luật về chứng khoán và. .. 1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức quản lý Nhà nớc về chứng khoán thị trờng chứng khoán Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu tài khoản riêng Kinh phí Nhà nớc do Ngân sách Nhà nớc cấp Biên chế của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc thuộc biên chế quản lý Nhà nớc Uỷ ban chứng khoán có nhiệm vụ quyền... phủ về việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc; (2) Nghị định số 48/1998/NĐ- CP ngày 11-7-2000 của Chính phủ về chứng khoán thị trờng chứng khoán; (3) Nghị định số 17/2000/NĐ- CP ngày 26-5-2000 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Thanh tra chứng khoán; (4) Nghị định số 22/2000/NĐ- CP ngày 10-7-2000 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị trờng chứng khoán; ... II.Thực trạng pháp luật về chứng khoán thị trờng chứng khoán Việt Nam Nhìn một cách tổng thể, tuy cha có một đạo luật chung về CK&TTCK nh ở một số nớc trên thế giới, nhng trên thực tế, khung pháp luật CK&TTCK với ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có của nó, bao gồm: những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá điều kiện phát hành; điều kiện về thể thức kinh doanh; quản lý Nhà nớc giám sát về CK&TTCK... về quy mô tình hình thị trờng ngày càng sôi động 3.3 .Thị trờng các chứng khoán phái sinh Thị trờng các chứng khoán phái sinh là thị trờng phát hành mua đi, bán lại các chứng khoán phái sinh đã đợc phát hành Đây là loại thị trờng cao cấp chuyên giao dịch những công cụ tài chính cao cấp, do đó thị trờng này chỉ xuất hiện ở những nớc có TTCK phát triển mạnh IV.Đặc điểm tình hình chứng khoán Việt. .. động giao dịch chứng khoán tại TTGDCK 1.3 Tổ chức phụ trợ * Lu ký chứng khoán: Lu ký chứng khoán là việc lu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán Tổ chức hoạt động lu ký chứng khoán phải là ngân hàng hoặc công ty chứng khoán đáp ứng các yêu cầu về vốn, cơ cấu vật chất, kỹ thuật trình độ chuyên môn theo quy định của UBCKNN và. .. Chíng phủ về thành lập Trung tâm nghiên cứu khoa học bồi dỡng nghiệp vụ về chứng khoán thị trờng chứng khoán trực thuộc UBCKNN; (6) Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7- 1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán; (7) Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10-6- 1999 của Thủ tớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam; (8)... khoán Việt Nam 1.Mô hình thị trờng chứng khoán Việt Nam Dựa vào kinh nghiệm mô hình TTCK của các nớc trên thế giới thực trạng thị trờng tài chính Việt Nam, UBCKNN đã quyết định thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Trải qua một thời gian hoạt động, TTGDCK sẽ phát triển thành SGDCK Mô hình TTCK Việt Nam đợc thiết lập nh sau: TTCK Việt Nam do Nhà nớc sở hữu, tạo điều kiện cho thị trờng... chứng khoán nào 1.2 .Thị trờng thứ cấp Thị trờng thứ cấp (còn gọi là thị trờng cấp II hay thị trờng luân chuyển chứng khoán) Đây là thị trờng mua đi bán lại các chứng khoán đã đợc phát hành với nhiều lần mua bán giá cả khác nhau Thu nhập từ việc mua bán chứng khoán này sẽ thuộc về các nhà đầu t các nhà kinh doanh chứng khoán, chứ không thuộc về các tổ chức phát hành Chức năng của thị trờng thứ cấp . về chứng khoán và thị trờng chứng khoán; Chơng II: Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán Việt Nam; Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp. nghiệp Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam. Do trình độ hiểu biết và khả năng nghiên cứu còn

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan