Hoàn thiện khung pháp lý về thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hội nhập

MỤC LỤC

Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán

Đề đảm bảo công bằng trong buôn bán và hình thành giá chứng khoán, đảm bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng khoán, giảm các hoạt động gian lận trong kinh doanh chứng khoán, mọi hoạt động trên TTCK đều phải đợc công khai, nh các loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng, tình hình tài chính, kết quả. Tất cả những nguyên tắc này đều đợc thể hiện bằng các văn bản pháp quy, các đạo luật, các quy chế, điều lệ của từng TTCK, nhằm bảo vệ cho các nhà đầu t và ràng buộc các thành viên của TTCK, tạo điều kiện ổn định và phát triển TTCK.

Cơ cấu của thị trờng chứng khoán Có nhiều tiêu thức khi tìm hiểu về cơ cấu của TTCK

    - Tính dễ dàng: nhà đầu t phải dễ dàng tiếp cận với thông tin trên TTCK trên các phơng tiện thông tin nh: báo chí, phát thanh, các cơ quan thông tin, mạng lới thông tin của Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán. Do đó, để đảm bảo thị trờng sơ cấp hoạt động có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho ngời đầu t chứng khoán, cơ quan quản lý việc phát hành và kinh doanh chứng khoán của Chính phủ ( Uỷ ban chứng khoán quốc gia) thờng có những quy định chặt chẽ và kiểm soát nghiêm ngặt việc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

    Đặc điểm và tình hình chứng khoán Việt Nam 1.Mô hình thị trờng chứng khoán Việt Nam

      Đây là công việc tổ chức hệ thống thông tin kinh tế, tài chính bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí; tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản; tình hình chấp hành dự toán thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà nớc ở TTGDCK. Mặc dù trong lễ kỷ niệm 2 năm, UBCKNN có một số đánh giá tích cực về kết quả điều hành thị trờng, nhng bản thân các con số về lợng tiền giao dịch mỗi phiên so với GDP; tỷ lệ công ty niêm yết so với số công ty có điều kiện niêm yết; tổng số tài khoản giao dịch so với dân số; số lợng các quỹ đầu t nớc ngoài so với các nớc ASEAN; lại cho thấy sự phát triển này lại ch… a thể coi là “tạm ổn”.

      Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam

      Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam

        Nghị định 48/1998/ NĐ- CP về CK&TTCK thỡ xỏc định rừ là chỉ điều chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công chúng (“Nghị định này quy định việc phát hành chứng khoán ra công chúng, giao dịch chứng khoán và các dịch vụ liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán trên lãnh thổ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 1 Chơng I). Nhng đi kèm với nó sẽ phải có những thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán hiện hành, cụ thể là các quy định về thủ tục cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán; giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán; việc thành lập chi nhánh; văn phòng đại diện; chia, tách, sáp nhập CTCK. Ví dụ: Pháp luật của Indonesia, Thái Lan cho phép các nhà ĐTNN đợc quyền nắm giữ tối đa 49% số cổ phiếu đăng ký lu hành trên sở giao dịch đối với một tổ chức phát hành; ở Malaysia tỷ lệ này là 30%; ở Philippine và Trung Quốc thì phân cổ phiếu thành hai loại: Loại bán cho các nhà đầu t trong nớc (loại A), loại bán cho các nhà ĐTNN (loại B).

        Trong quyết định 139/TTg của Thủ tớng chính phủ về việc cho phép các tổ chức cá nhân nớc ngoài đợc phép tham gia vào TTCK Việt Nam quy định “Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành, chứng chỉ Quỹ đầu t của một Quỹ đầu t chứng khoán, trong đó một tổ chức nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 7%. Do đó, việc xây dựng các chính sách thuế đối với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tham gia đầu t chứng khoán trên TTCK Việt Nam nói riêng và các hình thức đầu t gián tiếp nớc ngoài nói chung không chỉ chậm trễ (TTCK mất gần hai năm đi vào hoạt động mới có h- ớng dẫn riêng về chính sách thuế cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài tham gia TTCK Việt Nam) mà còn cha hoàn chỉnh. Nh đã đề cập qua trong phần “Khả năng tham gia của các tổ chức cá nhân n- ớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam”, một thực tế hết sức bức xúc hiện nay là, việc các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán sẽ làm phát sinh một số giao dịch ngoại hối liên quan nh: chuyển vốn ngoại tệ vào Việt Nam, chuyển đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam (VNĐ) để đầu t, mua ngoại tệ và chuyển vốn, lợi nhuận đầu t về nớc.

        Theo quy định hiện hành, các công ty chứng khoán (CTCK) chỉ đợc nhận lệnh giao dịch của khách hàng tại trụ sở giao dịch chính, các văn phòng giao dịch chứng khoán tại tỉnh, thành phố nơi CTCK có trụ sở chính hoặc chi nhánh đã đợc chấp thuận theo quy định của pháp luật, tại các đại lý nhận lệnh cho CTCK ở các tỉnh, thành phố nơi công ty không có trụ sở chính hoặc cha có chi nhánh. Vì vậy, cần đợc xác lập bởi một hợp đồng dân sự độc lập gồm đầy đủ các điều khoản quy định về phạm vi, thời hạn uỷ quyền, quyền và nghĩa vụ, nhân thân của các bên, các trờng hợp chấm dứt quan hệ uỷ quyền, vv … ở góc độ này, việc quy định mẫu thống nhất của hợp đồng uỷ quyền giao dịch chứng khoán áp dụng chung trên thị trờng là rất cần thiết. Nh vậy, chiểu theo những quy định trên thì hoạt động phân tích, đa ra khuyến nghị, công bố và phát hành các báo cáo liên quan đến cổ phiếu, trái phiếu của các pháp nhân không phát hành theo Nghị định 48/CP không đợc coi là hoạt động t vấn đầu t chứng khoán và công ty chứng khoán không đợc thực hiện hoạt động này.

        Những điểm mới và những mặt còn hạn chế trong các Dự thảo sửa đổi của một số văn bản pháp luật về

        Thiết nghĩ trong tình hình thị trờng còn rất trầm lắng, những quy định về quản lý ngoại hối trong Dự thảo này cấn sớm đợc xem xét ban hành để tạo hành lang pháp lý đầy đủ nhằm khuyến khích thu hút mạnh hơn sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam. Nghị định 48/ NĐ - CP của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán Việt Nam là khung pháp lý cơ bản cho hoạt động của thị trờng chứng khoán nớc ta. Chính vì vậy, việc sửa đổi Nghị định 48 trở nên rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu hoạt động, quản lý, giám sát và phát triển thị trờng chứng khoán tại Việt Nam.

        -Về vấn đề niêm yết chứng khoán, Dự thảo Nghị định đã quy định 2 loại tiêu chuẩn để đợc niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (sắp đợc thành lập) và Trung tâm giao dịch Tp. -Trong quy định về tham gia của bên nớc ngoài, Dự thảo Nghị định cho phép thành lập quỹ đầu t 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam và thành lập chi nhánh công ty quản lý quỹ nớc ngoài tại Việt Nam;. - Các hành vi bị cấm: Dự thảo Nghị định bổ sung thêm quy định về thông tin nội bộ và những ngời đợc coi là biết thông tin nội bộ nhằm tăng cờng kỷ luật, hiệu quả giám sát và xử lý vi phạm trên thị trờng chứng khoán.

        Do đó, xét về lâu dài, cái chúng ta cần đó chính là xây dựng một văn bản pháp luật về CK&TTCK mang tầm cỡ của một Bộ luật chuyên ngành chứ không phải là chỉ dừng lại ở mức “thay Nghị.

        Phơng hớng chung

        + Pháp luật về tài chính cần phải tạo ra nhiều loại giấy tờ có giá có thể trao đổi, mua bán trên TTCK; hình thành quy định kế toán, kiểm toán chứng khoán; các quy định về thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán trong. +Hoàn thiện đồng bộ các pháp luật khác có liên quan đến CK&TTCK nh pháp luật lao động; pháp luật hành chính t– pháp; pháp luật hình sự;. Đây là một vấn đề rất quan trọng, liên quan không chỉ đến TTCK mà cả đến vấn đề đầu t nói chung.

        Sự ổn định về thể chế chính trị; chính quyền mạnh mẽ và đợc tín nhiệm; cơ. - Hiện đại hoá đội ngũ những cán bộ ngành chứng khoán, các phơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động của TTCK. Đây là các vấn đề mang tính kỹ thuật, tạo khả năng mua bán, thanh toán chứng khoán một cách dễ dàng.