Đối với hành vi mua bán khống

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 69 - 70)

II. các vấn đề liên quan đến việc xây dựng luật chứng khoán

f.Đối với hành vi mua bán khống

Trong điều 69/ chơng VIII- Nghị định 48/ NĐ - CP quy định: “Cấm mọi tổ chức, cá nhân bán chứng khoán dới mọi hình thức khi không sở hữu chứng khoán vào thời điểm giao dịch”. Tuy nhiên, cụm từ “không sở hữu chứng khoán vào thời điểm giao dịch” vẫn cha rõ ràng, dẫn đến các nhà đầu t có thể hiểu sai “t tởng” của luật.

Thực tế, trong thời gian qua, có những thời điểm giá chứng khoán ở Việt Nam tăng nhanh một cách không bình thờng. Do đó, có một luồng ý kiến nổi lên là, việc cho vay và mua bán khống chứng khoán nếu đợc triển khai sẽ giúp tạo ra một số cung giả tạo rất lớn làm TTCK “hạ nhiệt”. Do vậy, họ đã có kiến nghị nên xem xét bỏ điều cấm bán khống.

Theo cách lý giải của những ngời thuộc nhóm ý kiến này thì bán khống là hành động không có chứng khoán cũng bán bằng cách vay chứng khoán để bán và khi chứng khoán hạ sẽ mua theo giá hạ để trả lại cho ngời cho vay và ăn chênh lệch giá. Bán khống đợc xem nh hình thức “bán non”, có tác dụng làm “hạ nhiệt” và giúp cho thị trờng chứng khoán (đặc biệt là TTCK đang đứng trớc nguy cơ bong bóng) đi vào ổn định…

Cách hiểu trên là cha đầy đủ. Bởi bán khống còn thể hiện ở một số hình thức khác, đó là thông qua các công cụ tài chính mới nh các quyền lựa chọn (options), các hợp đồng tơng lai (futures) và chứng khoán phái sinh (derivative) Bán… khống cao cấp khi đó sẽ là việc bán những công cụ tài chính mới chuyên để chống đỡ rủi ro nhng lại cho những ngời không có rủi ro. Khi đó, ngời không có rủi ro sẽ dùng những công cụ này để mua chứng khoán theo giá thực hiện trong hợp đồng rồi bán ra ngoài chợ đen với giá cao hơn để kiếm lời. Tuy nhiên, theo quy định trong luật của Việt Nam thì cấm bán khống không có nghĩa là cấm cả việc dùng các công cụ tài chính mới, làm mất đi ý nghĩa chống đỡ rủi ro của chúng. Cấm bán khống ở đây phải đợc hiểu là cấm bán những công cụ chống đỡ rủi ro cho những ngời không có rủi ro. Quy định này là hợp lý, bởi theo đó, nó đòi hỏi ngời thực

hiện hành vi mua bán khống phải xuất trình những chứng cớ rủi ro. Nh thế sẽ ngăn chặn đợc các nhà đầu cơ muốn gây khủng hoảng.

Chính lẽ đó, trong Luật chứng khoán cần bổ sung các nội dung cụ thể, rõ ràng về hành vi cấm bán khống. Theo đó, cấm bán khống cần đợc hiểu là cấm hành vi không có chứng khoán cũng vay để bán, cấm việc bán các công cụ tài chính mới cho những ngời không có rủi ro về thị giá chứng khoán và lãi suất. Các ngân hàng cũng bị cấm không đợc cho vay tiền để thực hiện các hợp đồng đầu cơ bán khống để phòng ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài mua các công cụ tài chính mới ở TTCK nớc ngoài về đầu cơ phá hoại thị trờng tiền tệ và tài chính trong nớc.

g. Bãi bỏ quy định bắt buộc phải qua phê duyệt của Thủ t ớng chính phủ đối với việc mua cổ phần của cá nhân ng ời n ớc ngoài

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 69 - 70)