1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản tán sỏi bằng laser với ống soi 2 kênh thao tác

94 825 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu quản là một trong những bệnh lý thường gặp của hệ tiết niệu. Ở Việt Nam, sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ 25 – 30% trong các bệnh lý niệu khoa.Sỏi niệu quản thường gây các biến chứng do tắc đường tiết niệu, do nhiễm khuẩn. Nếu không điều trị kịp thời thì chức năng thận bị giảm sút do ứ nước thận, ứ mủ thận, nhiễm khuẩn và suy thận [3], [30], [31], [54]. Ngày nay phương pháp điều trị sỏi niệu quản bằng soi niệu quản (ureteroscopy) đã giải quyết tới 90 % các trường hợp sỏi niệu quản và chỉ còn 10 % số trường hợp phải can thiệp phẫu thuật. Trên thế giới, soi niệu quản điều trị sỏi niệu quản được thực hiện phổ biến từ những năm 80. Ở Việt Nam, phương pháp này được thực hiện từ những năm 1990 tại một số Bệnh viện lớn ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội với kết quả điều trị khá tốt. Cho đến nay hầu hết các Bệnh viện ở các tỉnh và thành phố lớn đã thực hiện thành công kỹ thuật điều trị này [41], [51], [57]. Kết quả điều trị sỏi có liên quan đến nhiều yếu tố như vị trí, kích thước, thành phần hóa học của sỏi… [11], [26], [38], [63]. Tại Huế, năm 2004 phương pháp này lần đầu tiên được áp dụng tại Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc điều trị sỏi niệu quản. Tuy nhiên với việc sử dụng ống soi niệu quản 1 kênh thao tác đã có một số khó khăn trong quá trình soi lên niệu quản và tán sỏi. Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2011 được trang bị ống soi niệu quản với 2 kênh thao tác cùng hệ thống tán sỏi laser. Hệ thống này có những lợi ích nhất định: Qua kênh thao tác thứ nhất có thể đặt sợi dẫn đường (guide-wire) để hướng dẫn việc soi niệu quản một cách an toàn, đồng thời có thể giữ và cố định sỏi, hạn chế sự di chuyển của viên sỏi trong quá trình tán. Đồng thời qua kênh thao tác thứ hai, có thể sử dụng các phương tiện tán vỡ sỏi (laser, xung hơi…). Việc sử dụng laser để tán sỏi có lợi ích là giảm được sự di chuyển của sỏi vào thận so với tán sỏi bằng xung hơi[1], [33], [46], [54]. Với việc đưa phương tiện này vào điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản tán sỏi bằng laservới ống soi 2 kênh thao tác” nhằm hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân sỏi niệu quản được điều trị bằng tán sỏi laser qua soi niệu quản. 2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi với năng lượng laser Holmium qua soi niệu quản với ống soi niệu quản 2 kênh thao tác tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế.

Ngày đăng: 10/03/2015, 06:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Tuấn Đạt, Trần Đức, Trần Các (2010), “Kết quả điều trị nội soi tán sỏi niệu quản hai bên một thì bằng xung hơi tại Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108”, Y học Việt Namtháng 11, (2), tr. 27 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị nội soi tán sỏi niệu quản hai bên một thì bằng xung hơi tại Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108”, "Y học Việt Namtháng 11
Tác giả: Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Tuấn Đạt, Trần Đức, Trần Các
Năm: 2010
2. Trần Quán Anh (2001), “Sỏi thận”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 132 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi thận”, "Bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
3. Trần Quán Anh (2001), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 140 – 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi niệu quản”, "Bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
4. Trần Quán Anh (2007), “Thăm khám điện quang và siêu âm”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr. 77 – 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm khám điện quang và siêu âm”, "Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
5. Trần Quán Anh (2007), “Thăm khám niệu động học”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr. 104 – 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm khám niệu động học”, "Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
6. Lê Văn Bé Ba (2012), “Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân mang thông double – J niệu quản sau tán sỏi nội soi ngược dòng”, Y học Việt Namtháng 9, (1), tr. 52 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân mang thông double – J niệu quản sau tán sỏi nội soi ngược dòng”, "Y học Việt Namtháng 9
Tác giả: Lê Văn Bé Ba
Năm: 2012
7. Lê Văn Bé Ba, Võ Hữu Chi (2012), “Sử dụng năng lượng siêu âm trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng đoạn gần tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp”, Y học Việt Namtháng 10, (1), tr. 17 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng năng lượng siêu âm trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng đoạn gần tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp”, "Y học Việt Namtháng 10
Tác giả: Lê Văn Bé Ba, Võ Hữu Chi
Năm: 2012
8. Bộ môn Chẩn Đoán Hình Ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu”, Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y học, tr. 137 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu”, "Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tác giả: Bộ môn Chẩn Đoán Hình Ảnh trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
9. Vũ Nguyễn Khải Ca (2007), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr. 202 – 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi niệu quản”, "Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Vũ Nguyễn Khải Ca
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
10. Vũ Nguyễn Khải Ca (2012), “Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi Holmium laser tại Bệnh viện Việt Đức”, Y học Việt Namtháng 7, (2), tr. 28 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi Holmium laser tại Bệnh viện Việt Đức”, "Y học Việt Namtháng 7
Tác giả: Vũ Nguyễn Khải Ca
Năm: 2012
11. Hoàng Văn Công, Hoàng Xuân Thiệu, Hà Thiện Tân (2010), “Bước đầu đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng nội soi niệu quản ngược dòng tán sỏi tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới”, Y học Việt Nam tháng 11, (2), tr. 422 – 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng nội soi niệu quản ngược dòng tán sỏi tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới”, "Y học Việt Nam tháng 11
Tác giả: Hoàng Văn Công, Hoàng Xuân Thiệu, Hà Thiện Tân
Năm: 2010
12. Đàm Văn Cương (2010), “Tán sỏi niệu quản dưới bằng phương pháp xung hơi – kinh nghiệm qua 450 ca”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 5(3), tr. 91 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tán sỏi niệu quản dưới bằng phương pháp xung hơi – kinh nghiệm qua 450 ca”, "Tạp chí Y dược lâm sàng 108
Tác giả: Đàm Văn Cương
Năm: 2010
13. Nguyễn Tân Cương, Vũ Hồng Thịnh, Từ Thành Trí Dũng, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2010), “Kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng bằng siêu âm”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr. 108 – 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng bằng siêu âm”, "Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Tân Cương, Vũ Hồng Thịnh, Từ Thành Trí Dũng, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương
Năm: 2010
14. Đặng Hanh Đệ (2009), “Sỏi đường tiết niệu”, Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 72 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi đường tiết niệu”, "Bệnh học Ngoại khoa
Tác giả: Đặng Hanh Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
15. Nguyễn Hoàng Đức (2008),”Một số nguyên tắc sử dụng các dụng cụ nội soi tiết niệu”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, tr. 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
16. Nguyễn Hoàng Đức (2008), “Một số phương tiện chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, tr. 30 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương tiện chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu”, "Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
17. Nguyễn Hoàng Đức (2008), “Các dụng cụ tiêu hao trong nội soi tiết niệu”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, tr. 38 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dụng cụ tiêu hao trong nội soi tiết niệu”, "Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
18. Nguyễn Hoàng Đức (2008), “Một số dụng cụ tán sỏi nội soi”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, tr. 51 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dụng cụ tán sỏi nội soi”, "Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
19. Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương, Vũ Hồng Thịnh, Trần Lê Linh Phương (2006), “Điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằng dụng cụ tán sỏi Holmium: YAG laser với ống soi cứng”, Thời sự Y dược học tháng 9, tr. 9 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằng dụng cụ tán sỏi Holmium: YAG laser với ống soi cứng”, "Thời sự Y dược học tháng 9
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương, Vũ Hồng Thịnh, Trần Lê Linh Phương
Năm: 2006
20. Nguyễn Hoàng Đức, Đào Quang Oánh (2004),”Điều trị sỏi niệu quản đoạn chậu bằng phẫu thuật nội soi mở miệng niệu quản lấy sỏi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(2), tr. 84 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức, Đào Quang Oánh
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w