Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và đề xuất biện pháp phòng trị

166 1.1K 4
Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và đề xuất biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thành luận án, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo; xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của tập thể giáo viên hướng dẫn: 1. PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan 2. TS Lê ngọc MỹXin trân trọng cảm ơn phòng Khoa học và Đào tạo Viện Thú y Quốc Gia; Viện Sau đại học, khoa Thú y Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Phòng Ký sinh trùng học Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật; Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương; Công ty thuốc Thú y HANVET, Công ty thuốc Thú y RTD; Xí Nghiệp gà Lạc Vệ Công ty DABACO Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu.Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Ninh; Sở Nông nghiệp và PTNT; Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và và công tác.Xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh, Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang và các đơn vị bạn. Cảm ơn trạm Thú y các huyện: Lục ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Hiệp Hoà, Gia Bình và Tiên Du đã giúp tôi về vật chất và tinh thần trong quá trình thực hiện đề tài.Hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và động viên thường xuyên của bạn bè, gia đình và người thân; đặc biệt là sự động viên, khích lệ của mẹ, vợ và các con. Đó là nguồn cổ vũ, là động lực to lớn, giúp tôi vượt qua khó khăn, hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu và công tác. Xin trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp và những giúp đỡ quý báu đóLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục chữ viết tắtviiDanh mục bảngviiiDanh mục hìnhxMỞ ĐẦU11 Tính cấp thiết của đề tài12 Mục đích nghiên cứu33 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU41.1 Tình hình chăn nuôi gà ở tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang41.1.1Nuôi gà theo phương thức thả vườn41.1.2Nuôi gà theo phương thức bán công nghiệp61.1.3Nuôi gà theo phương thức công nghiệp71.2 Giun sán ký sinh ở gà91.2.1 Thành phần loài giun sán ký sinh ở gà101.2.2Chu trình sinh học của một số loài giun sán ký sinh ở gà171.3 Bệnh giun sán ở gà211.3.1Đặc điểm dịch tễ học bệnh giun sán ở gà211.3.2Tác động của giun sán đối với gà281.3.3Triệu chứng của gà bị bệnh giun sán301.3.4Bệnh tích của gà bị bệnh giun sán321.3.5Miễn dịch của gia cầm341.3.6Chẩn đoán bệnh giun sán361.3.7Phòng, trị bệnh giun sán cho gà37Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU452.1Đối tượng và vật liệu nghiên cứu452.1.1Đối tượng nghiên cứu452.1.2Vật liệu nghiên cứu452.2Địa điểm và thời gian nghiên cứu462.2.1Địa điểm nghiên cứu462.2.2Thời gian nghiên cứu462.3Nội dung nghiên cứu462.3.1Nghiên cứu thành phần và sự phân bố các loài giun sán; tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang462.3.2Mô tả hình thái một số loài giun sán phổ biến gây hại cho gà472.3.4Nghiên cứu một số biện pháp phòng trị bệnh giun sán cho gà472.3.5Đề xuất quy trình tổng hợp phòng trị bệnh giun sán cho gà472.4Phương pháp nghiên cứu472.4.1Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu472.4.2Phương pháp nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài giun sán; tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở gà482.4.3Mô tả hình thái các loài giun sán532.4.4Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng532.4.5Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun sán ở gà552.4.6Bố trí thí nghiệm552.4.7Mô tả hình thái một số loài giun sán phổ biến và gây hại chính cho gà572.4.8Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng572.4.9Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun sán ở gà572.4.10Phương pháp xử lý số liệu57Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN583.1 Thành phần và phân bố của các loài giun sán; tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang583.1.1 Thành phần và phân bố của các loài giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang583.1.2Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán chung ở gà thả vườn tại một số địa phương thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang663.1.3Tỉ lệ và cường độ nhiễm các lớp giun sán ở gà thả vườn tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang703.1.4Tỉ lệ và cường độ nhiễm các loài giun sán ở gà thả vườn tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang733.1.5Biến động tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở gà thả vườn theo các lứa tuổi gà773.1.6Biến động tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán của gà thả vườn theo mùa vụ ở hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang833.1.7Biến động tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở gà thả vườn theo các vùng sinh thái của hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang893.1.8Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán ở các vị trí trong cơ thể gà thả vườn tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang943.1.9Thành phần, tỉ lệ và cường độ nhiễm giun sán của gà nuôi công nghiệp và bán công nghiệp ở hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang953.1.10Nghiên cứu sự phát tán của trứng giun sán gà ở môi trường chăn nuôi1023.2 Mô tả hình thái một số loài giun sán phổ biến gây hại ở gà tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang1063.2.1Lớp Sán lá Trematoda Rudolphi, 18081063.2.2Lớp sán dây Cestoda Rudolphi, 18081103.2.3Ngành giun tròn Nematoda Potts, 19321143.3Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng ở gà mắc bệnh giun sán1293.3.1Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh giun sán1293.3.2Biến đổi bệnh tích đại thể do giun sán gây ra ở gà1313.3.3Biến đổi bệnh tích vi thể do giun sán gây ra1323.4Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun sán ở gà1353.4.1Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun sán1353.4.2So sánh khối lượng gà giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng1393.5 Biện pháp tổng hợp phòng trị bệnh giun sán cho gà1423.5.1Cơ sở lý luận của việc phòng trừ bệnh giun sán cho gà1423.5.2Đề xuất Biện pháp phòng trị bệnh giun sán cho gà143KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ1461 Kết luận1462 Đề nghị147Các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến luận án148Tài liệu tham khảo149Phụ lục158Trong những năm vừa qua, ở nước ta đã có nhiều tác giả nghiên cứu, điều tra về các loài giun sán ký sinh ở gà; điển hình là các công trình nghiên cứu của Trịnh Văn Thịnh (1966) 45, Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1973) 18, Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1975) 19, Nguyễn Thị Kỳ (1980, 1981, 1994, 1997) 9, 10, 11, 12… Các công trình công bố khu hệ giun sán ở nhiều vùng của đất nước, cả miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam, song những số liệu về giun sán ký sinh ở gà và biến động nhiễm giun sán ở gà của hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và toàn diện.Để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi gà trên địa bàn hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang phát triển toàn diện, việc điều tra tình hình nhiễm giun sán ở gà, phát hiện những loài giun sán gây hại chính, đồng thời đưa ra quy trình phòng trị bệnh thích hợp là một yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ đòi hỏi của thực tế sản xuất, chúng tôi đã tiến hành đề tài:“Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ở gà nuôi tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và đề xuất biện pháp phòng trị”.

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Radlett A. J, 1980 [89] nghiên cứu trên kính hiển vi điện tử biến đổi bệnh lý của đoạn ruột già nơi Notocotylus bám cho thấy: Các crypts bị biến dạng và dãn rộng ra, điều đó cho thấy các giác bám của sán bám sâu vào niêm mạc ruột già.

  • Ivermectin

    • Ivermectin (22,23 - dihydroavermectin B1a + 22,23 - dihydroavermectin B1b) là thuốc tẩy ký sinh trùng có phổ rộng, thường được sử dụng để tẩy giun sán (loại trừ sán dây), nhưng gần đây thấy có tác dụng với ve, rận, ghẻ...

    • Dược lý học

    • Praziquantel

      • Trong thú y, nó được sử dụng để tẩy sán dây.

      • Dược động học

      • Praziquantel được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa (xấp xỉ 80%). Song, do chuyển hóa ngay đầu tiên quá nhiều nên chỉ một lượng nhỏ lưu hành trong máu. Nó có thời gian bán thải 0,8 - 1,5 giờ với những cơ thể đã trưởng thành có chức năng gan, thận tốt. Praziquantel và các chất chuyển hóa của nó chủ yếu thải qua đường thận, trong vòng 24 giờ sau khi dùng một liều đơn, 70 - 80% có trong nước tiểu 0,1% ở dạng thuốc chưa chuyển hóa.

      • Cơ chế tác dụng

      • Albendazole

      • Levamisole

      • LỚP ADENOPHOERA (LINSTOW, 1905)

      • LỚP ADENOPHOERA (LINSTOW, 1905)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan