Bài giảng Quan hệ Kinh tế Quốc Tế là một trong nhưng bài giảng không thể thiếu trong môn học kinh tế Quốc tế tại các Khoa Kinh tế của các trường đại học hiện nay. Nhằm nâng cao hiểu biết của các bạn sinh viên và giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu, có thêm cái nhìn sâu sắc và cụ thể hơn về Kinh Tế Đối Ngoại của nước ta trong thời kỳ Hội Nhập
Trang 1Quan hệ kinh tế quốc tế
Chơng I Tổng quan về Quan hệ kinh tế quốc tế
Chơng II Thơng mại quốc tế
Chơng III Thơng mại quốc tế về dịch vụ
Chơng IV Chính sách Thơng mại quốc tế
Chơng V Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động
Chơng VI Đầu t quốc tế
Chơng VII Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ
Chơng VIII Phân công lao động quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế
Trang 2Buổi 1
Chơng 1 tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế
I Một số khái niệm, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu của môn học.
1 Một số khái niệm.
1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, thơng mại, khoa học
và công nghệ cao của một nền kinh tế với bên ngoài
Lu ý:
− Quan hệ kinh tế đối ngoại là những bộ phận của nền kinh tế các quốc gia
− Bên ngoài (có thể hiểu là phần còn lại của thế giới)
1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế
− Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối kinh tế đối ngoại của các nền kinh tế xéttrên phạm vi toàn thế giới
Đứng trên góc độ một nớc nhìn ra bên ngoài ta có quan hệ kinh tế đối ngoại, đứng trêngóc độ không của riêng một quốc gia nào ví dụ nh của các tổ chức quốc tế, của một nhà nghiêncứu hay của các chính phủ để khẳng định chính sách nói chung thì các nền kinh tế đối ngoại đanxen với nhau tạo thành quan hệ kinh tế quốc tế
2 Đối tợng nghiên cứu của môn học.
2.1 Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế:
Sẽ đi sâu ở chơng VIII – Liên kết kinh tế quốc tế
Trang 3a) Nhóm các quốc gia, vùng, lãnh thổ, các nền kinh tế (ở đây vừa có quốc gia vừa có các nềnkinh tế là do khái niệm quốc gia và nền kinh tế rất khác nhau: trong đa số các trờng hợpthì một quốc gia là một nền kinh tế, nhng một nền kinh tế cha chắc đã là một quốc gia, ví
dụ nh khi nói Nền kinh tế EU ‘nhất là trong điều kiện liên kết kinh tế quốc tế hiện nay’,Nền kinh tế ASEAN v.v chứ không phải riêng lẻ từng nớc Hoặc với lý do tế nhị trongquan hệ ngoại giao khuôn khổ của APEC thì ngời ta luôn gọi là các nền kinh tế thành viênchứ không gọi là các quốc gia thành viên nh các tổ chức quốc tế khác là do trong APEC cócả Trung Quốc và Đài Loan, nếu nh gọi là các quốc gia thành viên thì có nghĩa là APECthừa nhận Đài Loan là một quốc gia mà nh vậy sẽ làm cho Trung Quốc không hài lòng)
Do vậy khái niệm các nền kinh tế có thể là rộng hơn hoặc hẹp hơn phạm vi quốc gia tuỳtừng trờng hợp và đợc sử dụng rộng rãi hơn
b) Nhóm các liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lợng cácliên kết của các chủ thể này ngày càng tăng là do xu hớng tự do hoá cũng nh xu hớng hìnhthành các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới ngày càng gia tăng (Các liên kết mang tínhkhu vực nh: ASEAN, EU, NAFTA – khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada+ Mehico; APEC – là liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu á,GATT/WTO – Liên kết toàn cầu v.v )
c) Nhóm các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC – InternationalFinancial Co-oporation v.v )
d) Nhóm các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD –United NationsConference Trade and Development: Diễn đàn của Liên Hiệp quốc về thơng mại và pháttriển: Đặc thù của diễn đàn này là đứng về khía cạnh của các nớc đang phát triển v.v ).e) Nhóm các công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp v.v – Một trong những loại hình công ty
sẽ đợc nghiên cứu nhiều trong môn học này là các công ty xuyên quốc gia, vai trò của loạihình công ty này ngày càng đóng vai trò chủ chốt không chỉ trong thơng mại mà còn tronglĩnh vực đầu t quốc tế và chuyển giao công nghệ; Hầu nh những tập đoàn lớn nh IBM,Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v đều là những tập đoàn xuyên quốc gia, do vậy chiếnlợc hoạt động của các công ty này nh thế nào về các khía cạnh nh đầu t, lý do để tiến hànhsáp nhập theo chiều dọc, ngang sẽ là những vấn đề đợc đi sâu sau này
2.2 Khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế
a) Thơng mại quốc tế (Di chuyển hàng hoá và dịch vụ trên quy mô quốc tế – sẽ đợc nghiêncứu ở Chơng II, III, IV)
b) Đầu t quốc tế (Sự di chuyển vốn trên quy mô quốc tế)
c) Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động (Sức lao động sẽ di chuyển trên quy mô quốc
tế nh thế nào)
d) Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ (Các đối tợng về công nghệ nh bí quyết kỹthuật, các vấn đề về sở hữu trí tuệ liên quan tới các nớc đang phát triển nh Trung Quốc,Việt Nam )
e) Di chuyển quốc tế về tiền tệ
3 Phơng pháp nghiên cứu của môn học.
a) Kết hợp các kiến thức cơ bản đã đợc học ở các môn học trớc nh Lịch sử các học thuyếtkinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - những vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng,thặng d về tiêu dùng, thặng d về sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu của chínhphủ từ thuế, các khoản chi của chính phủ cho các khoản nh trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội(đợc đo bằng thặng d ngời tiêu dùng cộng với thặng d sản xuất cộng với thu của chính phủ
‘nếu có khi chính phủ can thiệp vào việc thu thuế’ hoặc trừ đi chi của chính phủ ‘nếuchính phủ có trợ cấp'
b) Kết hợp lý luận và thực tiễn
Trang 4II Những chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của các nớc trên thế giới.
1 Hai loại hình chiến lợc.
1.1 Chiến lợc đóng cửa nền kinh tế
Nội dung:
− Khi áp dụng chiến lợc đóng cửa nền kinh tế, các quốc gia hạn chế mở rộng các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế bằng nội lực là chính, thựchiện tự cung tự cấp bằng những nguồn lực trong nớc
Mục đích:
− Xây dựng một nền kinh tế tự chủ hoàn toàn dựa trên khả năng của mình
− Giảm sự phụ thuộc kinh tế vào bên ngoài
Ưu điểm:
− Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về chính trị
− Các nguồn lực trong nớc đợc khai thác tối đa để thoả mãn nhu cầu trong nớc
− Tốc độ phát triển kinh tế ổn định Nền kinh tế ít bị ảnh hởng bởi những biến động xấu(khủng hoảng) của nền kinh tế thế giới (Ví dụ: trờng hợp của Việt Nam khi Khu vực Châu
á có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ đó thì Việt Nam hầu nh không bị ảnh hởng đến nền kinh tế, trong khi đó cuộc khủng hoảng
đó ảnh hởng rất lớn đến các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia v.v Đã có một loạt những lý giải tại sao Việt Nam lại không bị ảnh hởng nhiều, những lý giải đó thiên về tính tích cực nh: Có hớng chủ động, Dự báo trớc v.v ; nhng về khía cạnh kinh tế thì bản chất của vấn đề
là do nền kinh tế của Việt Nam khi đó còn rất đóng, cha hội nhập sâu với các nền kinh tế khác trong khu vực – Hội nhập sâu đợc thể hiện ở điểm quan hệ với các nhà đầu t trong khu vực, vay vốn của các ngân hàng ở Thái Lan, Indonesia, quan hệ đầu t thơng mại, công nghệ v.v những đan xen về kinh tế với các nớc trong khu vực của Việt Nam còn thấp ở thời điểm đó, do vậy khi những Ngân hàng ở Thái Lan, Indonesia v.v bị phá sản thì Việt Nam không có nhiều những khoản vay ở đó Nếu nh bây giờ mà xảy ra cuộc khủng hoảng trong khu vực nh vậy thì Việt Nam sẽ bị ảnh hởng rất to lớn vì mức độ hội nhập của Việt Nam hiện giờ đã rất cao so với thời điểm đó.
Nh
ợc điểm:
− Tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định nhng chậm
− Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài
− Các nguồn lực trong nớc đợc khai thác tối đa nhng không hiệu quả
− Thị trờng nội địa nghèo nàn, chật hẹp, giá cả đắt đỏ, hàng hoá kém đa dạng, vàngời tiêu dùng không có điều kiện để thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốtnhất
Qua bốn nhợc điểm trên ta thấy đối với các nớc áp dụng chiến lợc này thì tốc độ phát triểnkinh tế ổn định nhng rất chậm, tụt hậu so với bên ngoài (vd: nền kinh tế của các nớc Châu ánhững năm 1970 so với Việt Nam không có sự cách biệt là mấy ‘nh Sài Gòn đợc mệnh danh làHòn ngọc Viễn đông đã là một trong những khu vực kinh tế rất sầm uất’ nhng sau một thời giantơng đối đóng cửa ‘mở cửa với Đông Âu; nhng đóng với các khu vực khác’ tới khi mở cửa năm
1986 thì các nớc trong khu vực đã tiến rất xa so với Việt Nam)
Trang 5Trong một dịp phỏng vấn những Việt Kiều, có một Việt Kiều ở Nhật có trả lời câu hỏi: Aicũng biết rằng đóng cửa hay bảo hộ (đóng cửa nói chung, bảo hộ trong lĩnh vực mậu dịch nóiriêng) là một chiến lợc không tốt sẽ làm cho ngời tiêu dùng thiệt thòi (nếu nh đã biết về kinh tế,quản trị kinh doanh ta đều biết rằng bảo hộ hay đóng cửa sẽ làm cho ngời tiêu dùng bị thiệt bởivì giá cả sẽ tăng lên do bảo hộ thì sẽ phải đóng thuế, khi giá tăng thì lợng tiêu dùng sẽ giảm đitrên cơ sở đờng cầu) Ông đã lập luận nh sau: Nếu không có bảo hộ thì giá thế giới ở mức độ P1,
và sản xuất, tiêu dùng ở lợng Q1, giao điểm của P1 và Q1 là H phần tam giác PP1H là thặng d củangời tiêu dùng (Consumer Surplus) Khi có bảo hộ mà bảo hộ mức độ càng cao thì tác động của
nó càng lớn thì sẽ tác động làm mức giá tăng lên P2, do vậy ngời tiêu dùng cắt giảm làm lợnggiảm xuống mức Q2, thặng d giảm đi xuống còn diện tích của PP2H2 Trong xã hội ai cũng là ng-
ời tiêu dùng (ngời sản xuất, gia đình, cá nhân, chính phủ v.v ) do vậy nếu nói rằng ngời tiêudùng bị thiệt thòi thì ai cũng bị thiệt thòi cả (nhng trong các vòng đàm phán của WTO, luônluôn các bên đều mong muốn phải bảo hộ ngành này, ngành kia) Ông nói tiếp: Ngời ta muốn cótiêu dùng đợc thì phải có thu nhập thì mới có thể trang trải đợc khoản tiêu dùng của mình Muốn
có thu nhập thì phải có công ăn việc làm, mà bảo hộ thì tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiềungời Nếu tham gia vào WTO, khi các doanh nghiệp cảm thấy mình đã đủ mạnh, nếu không thìmức độ cạnh tranh cao, số lợng các doanh nghiệp phải lao đao sẽ tăng lên rât nhiều và kéo theo
là tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng Bảo hộ tạo ra công ăn việc làm chính vì vậy giúp cho nhiều ng ời cóthể trang trải đợc những chi phí của minh, do vậy bảo hộ / đóng cửa có tính hai mặt: (i) làm chongời tiêu dùng bị thiệt thòi, thị trờng nghèo nàn, số lợng hàng hoá thấp, giá cả cao; nhng ngợclại (ii) về khía cạnh xã hội thì lại tạo công ăn việc làm Do vậy để phát triển trong dài hạn bảo
mở cửa, hội nhập thì sẽ đợc hởng lợi nhiều vì thị trờng sẽ rộng mở, không có thuế xuất khẩusang các nớc khác thay vì khi cha có Tối huệ quốc thì bị áp hàng rào thuế quan cao làm chodoanh nghiệp bị kìm hãm về khía cạnh thị trờng
Thực tiễn đã chứng minh rằng chiến lợc mở cửa nền kinh tế là rất đúng đắn VD: Hiện nayhàng hoá ở Việt Nam rất phong phú, nhiều hơn hẳn 5 năm trớc đây, giá cả cạnh tranh Ngời tiêudùng có thể lựa chọn rất nhiều mặt hàng mà mình cần với mọi mức giá mà họ có thể Đấy chính
là kết quả của chiến lợc mở cửa, nhng cái gì cũng có tính hai mặt, đó là do có sự dồi dào hànghoá nh vậy nên có rất nhiều loại hàng giả
Nh
ợc điểm:
− Nền kinh tế phụ thuộc và chịu tác động gián tiếp hoặc trực tiếp của những biến độngxấu mà nền kinh tế thế giới có thể đa lại (vd: nh giá dầu mỏ trên thế giới mà leo thang thì
Trang 6− Tốc độ phát triển kinh tế cao, nhanh nhng không ổn định (Gọi là phát triển kinh tế nóng, tuy cao nhng nếu có khủng hoảng thì lập tức đứng chững lại ngay).
− Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng mất cân đối (Là việc quá thiên về khía cạnh sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, nếu nh thị trờng không ổn định, không xuất khẩu đợc nữa thì các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị chao đảo)
1.3 Việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của các nớc trên thế giới hiện nay
− Các nớc đều thực hiện chiến lợc mở cửa kinh tế nhng không hoàn toàn (vẫn có sự canthiệp của nhà nớc – bảo hộ một số ngành; mức độ can thiệp đến đâu thì tuỳ vào nềnkinh tế của mỗi nớc, chiến lợc của từng chính phủ)
− Mở cửa nề kinh tế là sự lựa chọn tất yếu của các nớc trên thế giới hiện nay nếu muốntồn tại và phát triển
III Bối cảnh quốc tế của quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.
− Nguyên nhân gì gây ra những xung đột trong môi trờng kinh tế quốc tế hiện nay?
− Mặc dù số lợng các cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới đã giảm nhng những xung độtvẫn tồn tại ở nhiều nơi Những nguyên nhân gây ra những xung đột đó là những vấn đề
về tôn giáo (đạo hồi, thiên chúa giáo), khủng bố (11/9), tranh chấp lãnh thổ (tranh chấpgiữa các nớc trong khu vực nh Việt Nam – Trung Quốc, Indonesia – Malaysia v.v ).Khi còn những xung đột nh vậy thì kinh tế bị ảnh hởng rất nhiều Nh sau khi xảy racuộc khủng bố 11/9, thì mọi ngời rất sợ đi máy bay đã gây ra tình trạng làm cho cáchãng hàng không trên thế giới bị lâm vào tình trạng khủng hoảng phải sa thải rất nhiềunhân công lao động
ời máy, thơng mại điện tử v.v Có rất nhiều khái niệm về nền kinh tế tri thức nhng ta
có thể hiểu rằng trong kinh tế tri thức vai trò của chất xám (hàm lợng chất xám), trithức tạo ra giá trị sản phẩm ngày càng tăng
− Cách mạng khoa học công nghệ sẽ tác động tới cơ cấu trao đổi, trớc kia nớc nào giàuthì là những nớc có nền công nghiệp phát triển, nhng hiện nay cách đo lờng để xemmột nớc phát triển hay không thì không thể dựa vào chỉ số về đóng góp của côngnghiệp trên tổng GDP nữa mà sẽ đợc tính trên phần đóng góp của lĩnh vực dịch vụ chotổng GDP
3 Đặc điểm 3:
Trong nhiều thập kỷ gần đây, khu vực kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng đã nổi lên, trởthành khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhất, năng động nhất thế giới Cho dù là trớc
Trang 7hay sau cuộc khủng hoảng năm 1997, khu vực này vẫn đợc coi là khu vực có tốc độ tăng trởngnhanh nhất trên thế giới, đây vẫn là khu vực thu hút đợc đầu t nớc ngoài lớn nhất Một trongnhững mô hình mà đợc thế giới nhắc đến về phát triển ở khu vực này là mô hình “Đàn sếu bay”– một nớc dẫn đầu đi trớc (Nhật Bản từ những năm 50, 60), sau đó các nớc khác đi theo (nhHàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan) rồi tiếp theo nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Phillipin v.v Cơ chế của mô hình này là chuyển giao công nghệ, theo lý thuyết vòng đời sảnphẩm để thực hiện chuyển giao công nghệ, đầu t nớc ngoài, các nớc phát triển xong sẽ chuyểngiao cho các nớc tiếp theo Tuy nhiên, mô hình này không đợc nhắc tới nữa sau khi xảy ra cuộckhủng hoảng tài chính Châu á năm 1997.
4 Đặc điểm 4:
WTO giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
IV Tổng quan về tổ chức Thơng mại thế giới - WTO.
1 Bối cảnh lịch sử.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 (1870-1914), đợc coi nh thời vàng son của tự do hoá thơngmại, của mở cửa quan hệ kinh tế quốc tế Sau đó do xảy ra các cuộc chiến tranh trên thế giới lầnthứ nhất , lần thứ hai, trong thời gian chiến tranh (đặc biệt là các nớc Châu Âu) tập trung nguồnlực cho chiến tranh không chú ý tới kinh tế chính vì vậy các chính phủ thực hiện chính sách bảo
hộ chặt chẽ để tiết kiệm tiêu dùng Do vậy, nền kinh tế thế giới chứng kiến những cuộc khủnghoảng kinh tế trầm trọng sau những cuộc chiến tranh thế giới Những cuộc khủng hoảng đó bị
đổ lỗi phần lớn là do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc trong thời kỳ chiến tranh, tuynhiên bảo hộ mậu dịch không phải là lý do duy nhất mà còn là do chiến tranh nên các n ớckhông thể có đợc mối quan hệ chính trị hài hoà
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, các nớc thấy rằng cần thiết phải tạo lập môi trờng quốc
Mỹ với kế hoạch đó thì cha đủ do vậy các nớc muốn tìm ra một cơ chế để có thể thúc đẩy thơngmại quốc tế phát triển bằng cách xoá bỏ bảo hộ, nhng vấn để không chỉ có xoá bảo hộ (tự mìnhxoá bỏ các hàng rào thuế quan để hàng hoá các nớc xâm nhập vào nhng hàng hoá của nớc mìnhlại không thể bán ra các nớc khác) do vậy các nớc cùng nhau tìm một giải pháp để các nớc cùngnhau giảm thuế để các nớc cùng có ảnh hởng tới nhau
Năm 1944 tại Bretton Woods - Mỹ: đa ra giải pháp
Bốn trụ cột của nền kinh tế thế giới ra đời:
− Ngân hàng Quốc tế về tái thiết và phát triển (IBRD – International Bank forReconstruction Development) Có tên gọi này là vì Ngân hàng này có nhiệm vụ táithiết và phát triển Châu Âu – Hiện nay Ngân hàng này đã trở thành Ngân hàng Thếgiới – WB, vì sau khi giúp đỡ Châu Âu trở thành một khu vực có nền kinh tế mạnhcủa thế giới, Ngân hàng này chuyển mục tiêu để hỗ trợ các nớc nghèo trên thế giới nên
đã đợc đặt lại tên nh vậy
− Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF – International Money Fund)
− Tổ chức thơng mại quốc tế (ITO – International Trade Organization; đây chính là tổchức tiền thân của WTO – Tổ chức thơng mại thế giới)
Trang 8− Quỹ bình ổn giá cả (PSF – Price Stabilization Fund)
2 Giới thiệu về GATT.
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch General Agreement on Tariff and Trade GATT
-GATT đợc ký tại Geneva vào ngày 30 tháng 10 năm 1947 bởi 23 nớc và có hiệu lực chínhthức từ ngày 1 tháng 1 năm 1948
ITO đợc thành lập tại Havana (1948), ký kết bởi 53 thành viên (nằm trong khuôn khổBretton Wood)
ITO sụp đổ vào năm 1950: chỉ sau hai năm thành lập – lý do sụp đổ là do Thợng nghịviện Mỹ, và Anh đã không phê chuyển về việc cho ra đời ITO; lý do mà Mỹ không phê chuẩn làbởi hai lý do (i) lúc đó thế giới không thể có 3 cực kinh tế Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản nh saunày mà chỉ có Mỹ do vậy nếu nh có ITO đứng lên để điều phối quan hệ kinh tế toàn cầu thì vôhình chung Mỹ đã trao quyền lực vào tay một tổ chức đứng ra để giải quyết vấn đề trong khuônkhổ quốc tế do vậy Mỹ không muốn, Tuy nhiên tới năm 1995 điều đó không thể tồn tại thêmnữa vì tới thời điểm này không chỉ có Mỹ là cờng quốc kinh tế nữa mà phải theo xu thế chungthơng mại hội nhập toàn cầu; (ii) Ngoài ra lý do khác nữa là do chiến tranh Do vậy, ITO là một
tổ chức có cơ cấu chặt chẽ đã không tồn tại đợc, trên cơ sở là một cơ cấu chặt – các nớc sẽ phảicam kết với nhau cái gì thì phải thực hiện cái đó; Các vòng đàm phán trong khuôn khổ củaGATT vẫn đợc thực hiện – hay nói cách khác ITO bị sụp đổ nhng GATT vẫn tồn tại dới dạng
“lỏng” qua những vòng đàm phán – do vậy khi nói về GATT ngời ta thờng nói tới những vòng
đàm phán trong khuôn khổ GATT Việc sụp đổ của ITO mà GATT vẫn tồn tại thể hiện một cơchế chặt cha tồn tại đợc nhng một cơ chế lỏng thì vẫn có thể tồn tại đợc để đàm phán với nhaunhng không mang tính chất sâu, có những điều có thể thực hiện nhng không phải bắt buộc
Trang 9HOạt động của GATT
tham gia
may
123
Dịch vụ, nông nghiệp, hàng dệtmay, nhấn mạnh các đãi ngộ đặcbiệt dành cho các nớc đang phát
triển
150
3 Sự ra đời của WTO.
Sự ra đời của WTO đợc thực hiện trong vòng đàm phán thứ 8 (1986-1994; vòng đàm phánUrugoay tại Geneva)
Sự ra đời của WTO có thể đợc lý giải bởi một số lý do sau:
− Nhiều hình thức bảo hộ mới xuất hiện thay vì hình thức thuế quan trớc kia, những ràocản tinh vi hơn ví dụ nh những quy định về môi trờng, an toàn thực phẩm v.v
− Sự phát triển và mở rộng các hoạt động thơng mại gắn với đầu t, dịch vụ, chuyển giaocông nghệ do vậy khuôn khổ của WTO không chỉ dừng lại ở lĩnh vực hàng hoá do vậycòn có nhiều hiệp định khác nh: GATT – Thơng mại hàng hoá hữu hình; GATS - th-
ơng mại dịch vụ; TRIM's, TRIPs
− Thơng mại hàng nông sản và hàng dệt may cha đợc đề cập tới trong GATT vì đợc coi lànhững lĩnh vực nhạy cảm
− Thể chế và hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT quá lỏng lẻo nên bị một số nớcthành viên chỉ trích Cơ chế giải quyết tranh chấp trên cơ sở đồng thuận; thể chế khôngmang tính ràng buộc do vậy sau khi giải quyết tranh chấp nếu có bên nào không thựchiện xử phạt thì GATT cũng không có biện pháp gì để bắt buộc thực hiện
Trang 10Do vậy, tháng 12 năm 1994, tại vòng đàm phán Urugoay ở Marrakesh (Marốc): Hiệp địnhthành lập WTO đợc ký kết.
Ngày 1 tháng 1 năm 1995, WTO chính thức ra đời WTO là sự kế thừa của GATT nhngchặt chẽ hơn, ràng buộc hơn, mở rộng hơn
Sự khác nhau giữa GATT và WTO
Về tính thể chế: WTO là một tổ chức có t cách pháp nhân còn GATT thì không, do vậyWTO có thể đứng ra để đàm phán với EU, Mỹ, WB, IMF v.v
− Về phạm vi điều chỉnh: WTO có phạm vi điều chỉnh lớn hơn GATT; GATT chỉ điềuchỉnh trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ; còn WTO điều chỉnh thơng mại dịch vụ, thơngmại liên quan đến ngời tiêu dùng, sở hữu trí tuệ, hàng dệt may v.v
− Về tính ràng buộc: GATT không có tính ràng buộc; WTO có tính ràng buộc rất rõ ràng,nếu nh quốc gia nào cam kết gì thì phải thực hiện cam kết đó
− Về cơ chế giải quyết tranh chấp: WTO có cơ chế giải quyết chặt chẽ và có hiệu quả,không phải thực hiện trên cơ chế đồng thuận mà có hẳn một cơ quan giải quyết tranhchấp DSB (Dispute Settlement Body) tơng tự nh một toà án của WTO do vậy số lợng đa
ra tranh chấp nhờ WTO giải quyết rất nhiều Một điều hứa hẹn khi đa ra để DSB giảiquyết đó là các nớc đang phát triển có cơ hội thắng rất cao (vd: Trung Quốc, các nớc ởNam Mỹ và một số nớc khác cùng nhau kiện Mỹ về hàng dệt may và đã thắng –2004)
Trang 11Buổi 2
Chơng 2 Thơng mại dịch vụ quốc tế
Trớc kia khi nói tới thơng mại quốc tế thì mặc nhiên mọi ngời chỉ nghĩ tới thơng mại hànghóa quốc tế Tuy nhiên, kể từ thập niên 50 của thế kỷ trớc trở lại đây cùng với sự phát triển củakhoa học công nghệ thì thơng mại dịch vụ cũng phát triển với tốc độ chóng mặt dựa trên nền làcông nghệ thông tin là chủ yếu
I Một số khái niệm:
1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ:
1.1 Hai khái niệm khái quát:
− Dịch vụ là những hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu cầu của sản xuất, kinh doanh vàsinh hoạt (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội năm 1995, tập 1, trang 671)
− - Dịch vụ là sản phẩm của lao động xã hội mà sản phẩm tạo ra không tồn tại dới hìnhthái vật chất, trong đó quá trình cung ứng và tiêu thụ diễn ra đồng thời để nhằm thỏamãn một nhu cầu nào đó của con ngời
Lu ý:
Mối quan hệ giữa ngời cung cấp và ngời tiêu dùng là mối quan hệ biện chứng (mối quan
hệ có đi có lại), là mối quan hệ biện chứng bởi khi ngời tiêu dùng phát sinh nhu cầu, chuyểnnhu cầu đó đến ngời cung cấp dịch vụ và khi ngời cung cấp dịch vụ tiếp nhận đợc thông điệp đó(nếu khả năng của họ có thể) thì họ sẽ cung cấp dịch vụ mà ngời tiêu dùng mong muốn Nghĩa
là ban đầu ngời tiêu dùng chỉ là ngời có nhu cầu thôi, họ sẽ trở thành ngời tiêu dùng khi ngờicung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ cho họ Nhà cung cấp dịch vụ và ngời tiêu dùng dịch vụ sẽthông qua hệ thống cơ sở vật chất để từ đó cả hai bên đều đợc thỏa mãn Ngời tiêu dùng sẽ nhận
đợc dịch vụ mà họ yêu cầu còn ngời cung cấp dịch vụ sẽ bán cái mà họ có
1.2 Đặc điểm
i) Tính vô hình: Tính vô hình đợc thể hiện ở chỗ ngời ta không thể nào dùng các giác quan
để cảm nhận đợc các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ (Ví dụ nh dịch vụ bu chính viễn thông: không ai có thể chỉ ra đợc hình dáng của loại hình dịch vụ đó)
ii) Tính không thể tách rời: quá trình cung ứng và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời (Ngờicung ứng dịch vụ sẽ bắt đầu cung ứng dịch vụ thì đó cũng là lúc ngời tiêu dùng bắt đầu quá trình tiêu dùng dịch vụ, và khi mà ngời tiêu dùng dịch vụ chấm dứt quá trình tiêu dùng dịch vụ của mình thì đó cũng là lúc mà ngời cung ứng dịch vụ chấm dứt quá trình cung ứng dịch vụ)
iii) Tính không đồng nhất: khó có thể có một tiêu chuẩn chung nào để đánh giá đợc chất ợng của dịch vụ (Thậm chí cùng một loại hình dịch vụ cũng không có tiêu chí để đánh giá chất lợng bởi vì chất lợng của sản phẩm nói chung sẽ đợc đánh giá trớc tiên thể hiện qua chỉ số kỹ thuật, tuy nhiên vì dịch vụ mang tính vô hình nên rất khó có đợc những chỉ số kỹ thuật và ở đây chất lợng dịch vụ đợc thể hiện ở sự thỏa mãn, hài lòng của ngời tiêu dùng – nhng sự hài lòng của ngời tiêu dùng cũng rất khác nhau, nó có thể thay đổi rất nhiều)
l-Cơ sở vật chất
Ng ời cung cấp
Ng ời tiêu dùng
Trang 12iv) Tính không thể cất trữ: Tính không thể cất trữ là hệ quả của tính vô hình và không thể tách rời ở đây nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ những dịch vụ nhng họ cất trữ khả năng cung cấp dịch vụ cho những lần tiếp theo.
Trên đây là 4 đặc điểm của dịch vụ, tuy nhiên, trong khoa học không có gì là tuyệt đối màchỉ mang tính tơng đối, 4 đặc điểm trên cũng vậy Ví dụ 1: Một loại hình dịch vụ tồn tại trongnền kinh tế mà không mang những đặc điểm trên đó là: Dịch vụ kiểm toán – Khi một doanhnghiệp thuê một đơn vị kiểm toán độc lập để tiến hành kiểm toán toàn bộ chứng từ của doanhnghiệp thì sản phẩm cuối cùng của đơn vị kiểm toán cung cấp cho doanh nghiệp là những bảngkiểm toán mà công ty sau một quá trình làm việc họ đã tổng hợp và đa lại cho khách hàng củamình Doanh nghiệp có thể lu những bảng kết quả kiểm toán đó lại hoặc họ có thể trình, giaocho các cơ quan chức năng khi cần thiết và thậm chí là họ chuyển cho các cơ quan chức năngkhác lu giữ - ở đây sản phẩm không mang tính vô hình đồng thời có thể cất giữ đợc Ví dụ 2:Dịch vụ photocopy – Sản phẩm mà khách hàng nhìn thấy đợc là những văn bản đợc copy, bảnthân khách hàng có bản copy đó có thể chuyển từ tay ngời này sang tay ngời khác đồng thời cóthể cất đi để sử dụng cho mục đích của riêng mình; sản phẩm là bản copy thì ta có thể nhìn thấy
đợc, hình thù ra sao, đồng thời với những bản copy cũng có tiêu chuẩn chất lợng để đánh giábản copy nh thế nào là đạt, có chất lợng tốt (nh độ sắc nét, chất lợng mực in v.v )
1.3 Phân loại dịch vụ
Có nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau, mỗi quốc gia khác nhau lại có một cách phân loại khác nhau.
Hai cách phân loại:
a) Căn cứ vào tính thơng mại Theo căn cứ này thì dịch vụ chia làm hai loại:
1 Dịch vụ mang tính thơng mại: là những dịch vụ đợc cung ứng để nhằm mục đích kinhdoanh và thu lợi nhuận nh dịch vụ ngân hàng, phân phối hàng hóa, tài chính, bu chính viễnthông v.v ; và
2 Dịch vụ không mang tính thơng mại – còn gọi là dịch vụ phi thơng mại: là những dịch
vụ đợc cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận Chủ yếu là các dịch vụ côngcộng do các tổ chức, các cơ quan cung ứng trong quá trình các cơ quan tổ chức này thực hiệnchức năng nhiệm vụ của mình nh dịch vụ vận tải hành khách công cộng, dịch vụ giáo dục, dịch
vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, v.v
Nhng cũng có rất nhiều loại hình dịch vụ vừa mang tính thơng mại vừa không mang tínhthơng mại trong mỗi hoàn cảnh khác nhau, ví dụ: cùng là trờng đại học nhng Trờng Đại họcNgoại Thơng cung cấp dịch vụ giáo dục không mang tính thơng mại; tuy nhiên Trờng Đại họcDân lập Quản lý và kinh doanh lại cung cấp dịch vụ giáo dục mang tính thơng mại (có tìnhtrạng là những sinh viên chỉ đạt điểm đầu vào 3 môn là 5 điểm nhng vẫn đợc học) – là do họkinh doanh dịch vụ giáo dục, mở trờng, bỏ tiền đầu t vào cơ sở vật chất do vậy họ phải có sinhviên để thu đợc tiền đã đầu t vào đó; nhng ngợc lại các trờng quốc lập khác sử dụng tiền ngânsách nhà nớc để thực hiện “Sự nghiệp giáo dục” Trờng học, bệnh viện là các cơ quan sự nghiệp
sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc để phục vụ sự nghiệp của mình Ví dụ: Dịch vụ chăm sóc sứckhỏe – nếu ngời bệnh vào bệnh viện đúng tuyến, nộp thẻ bảo hiểm y tế v.v thì đó là dịch vụchăm sóc sức khỏe không mang tính thơng mại; Tuy nhiên khi một bệnh nhân vào bệnh viện màkhông đi theo tuyến, không thẻ bảo hiểm và muốn đợc phục vụ nhanh chóng nên vào khám
“dịch vụ” với số tiền nhiều hơn, nhanh chóng hơn – lúc này dịch vụ y tế lại mang tính th ơngmại Có một số loại hình dịch vụ không bao giờ có thể thơng mại hóa đợc nh Dịch vụ hànhchính công – dịch vụ này là do các cơ quan chính quyền các cấp cung cấp nhằm làm giảm thờigian làm các loại thủ tục cho ngời dân; Hoặc Dịch vụ Công chứng cũng vậy (ở Việt Nam gọiCông chứng là dịch vụ nhng trong WTO không coi Công chứng là một loại hình dịch vụ; Côngchứng nằm ngoài các loại hình dịch vụ WTO liệt kê)
Trang 13b) Phân loại của WTO: Các phân loại này giống nh một liệt kê chia các loại hình dịch vụ ralàm 12 ngành với 155 phân ngành.
Việc phân chia này rất mang tính khoa học, giả sử ngành đầu tiên (1) là ngành các dịch vụkinh doanh – Business Services; và tiếp theo đó là nhiều ngành dịch vụ khác tới (11), cuối cùng
là (12) Các dịch vụ không kể tên ở trên – nh vậy là vô hình chung cách phân loại của WTO đãbao trùm toàn bộ các ngành dịch vụ tồn tại trong xã hội hiện nay
1 Các dịch vụ kinh doanh: dịch vụ kinh doanh bất động sản, đại lý hởng hoa hồng, môigiới, liên quan đến chuyên môn ‘nh luật s, t vấn’
2 Các dịch vụ truyền thông: viễn thông, phát thanh truyền hình, đa th ‘mailling’
3 Các dịch vụ xây dựng và kỹ s công trình: kỹ s công trình xây dựng cao ốc, nhà dândụng, thiết kế nhà cửa, hoàn thiện công trình v.v
4 Các dịch vụ phân phối: dịch vụ bán buôn, bán lẻ, bán hàng đa cấp v.v
5 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội: y tế, bệnh viện, dịch vụ xã hội ‘nhvận tải hành khách công cộng’ v.v
6 Các dịch vụ giáo dục: giáo dục tiểu học, trung học, đại học, sau đại học
7 Các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, tài chính và các dịch vụ tài chính kháckhông phải là bảo hiểm nh quản lý quỹ v.v
8 Các dịch vụ môi trờng: thu gom rác thải, thoát nớc, trồng cây xanh v.v
9 Các dịch vụ du lịch và lữ hành: khách sạn, nhà hàng, hớng dẫn tour, đại lý du lịch v.v
10 Các dịch vụ giải trí, thể thao: phát hành báo chí, thể thao, hỗ trợ cho thể thao, bảo tàng,
th viện, lu trữ v.v
11 Các dịch vụ vận tải: vận tải hàng không, đờng sắt, đờng thủy nội địa, đờng bộ, đờng vũtrụ, các dịch vụ hỗ trợ cho các loại hình vận tải trên ‘nh sửa chữa, bảo dỡng phơng tiên, cungcấp nhiên liệu’ v.v
12 Các dịch vụ không đợc kể tên ở trên
Trên đây là cách phân loại của WTO, nhng mỗi quốc gia lại có một cách phân loại khácnhau không nhất thiết phải dựa trên cách phân loại của WTO, ví dụ ở Việt Nam trong WTO cónhóm 3 là nhóm xây dựng và kỹ s công trình thì Việt Nam không xếp ngành này là ngành dịch
vụ Chính vì cách phân loại của các quốc gia khác nhau nh vậy nên xảy ra những tranh chấp vềdịch vụ Ví dụ: Mới đây quốc gia Angtimua, ở Caribe – Trung Mỹ, đã kiện Mỹ vì cung cấpdịch vụ ‘Gambling on Line’, Mỹ nói: Theo WTO – Gambling on Line đợc xếp vào nhóm dịch
vụ văn hóa giải trí thể thao, tuy nhiên Angtimua lại nói rằng: nhng với quốc gia này Gambling
on Line không đợc xếp vào nhóm dịch vụ đó mà đó là hoạt động mà bị cấm trên lãnh thổ quốcgia đó thế mà Mỹ lại cung cấp Gambling on Line cho nên họ có quyền kiện ra WTO – Vìnhững phân loại khác nhau của các quốc gia nên dễ dàng dẫn tới tranh chấp
2 Khái niệm thơng mại dịch vụ.
Hiện nay cha có khái niệm chính xác về thơng mại dịch vụ, mà thơng mại dịch vụ đợchiểu rằng: Thơng mại dịch vụ là sự trao đổi mua bán mà ở đây đối tợng là dịch vụ Trong Hiệp
định chung về Thơng mại và Dịch vụ – GATS có xác định 4 phơng thức cung ứng dịch vụ – 4modes of Supply (Khoản 2 điều 1 của GATS)
i) Phơng thức 1 - Mode 1: Cung ứng qua biên giới - Cross Border:
Dịch vụ di chuyển qua biên giới độc lập với ngời cung ứng và ngời tiêu dùng dịch vụ Ví
dụ nh: dịch vụ viễn thông (gọi điện thoại quốc tế), t vấn qua email, qua điện thoại, fax
ii) Phơng thức 2 - Mode 2: Phơng thức tiêu dùng ở nớc ngoài - Abroad Consumption:Dịch vụ đợc cung ứng cho ngời tiêu dùng dịch vụ trên một lãnh thổ khác mà ở đó ngời
Trang 14nớc mình sang du lịch ở nớc khác thì phải sử dụng rất nhiều loại hình dịch vụ nh dịch vụ thu đổingoại tệ, dịch vụ khách sạn, dịch vụ nhà hàng, vui chơi giải trí v.v ).
Lu ý: khi tài sản của ngời tiêu dùng dịch vụ di chuyển ra khỏi biên giới thì sẽ đợc xếp vàoMode 2 Ví dụ: Hãng hàng không Việt Nam Airline đa máy bay ra nớc ngoài để sửa chữa, bảodỡng – việc Việt Nam đa các máy bay của mình sang nớc khác để bảo dỡng, sửa chữa đợc xếpvào Mode 2 trong tiêu dùng dịch vụ
ở Mode 1 là dịch vụ di chuyển qua biên giới; Mode 2 ngời tiêu dùng di chuyển qua biêngiới
iii) Phơng thức 3 - Mode 3: Hiện diện thơng mại - Commercial Presence (Press Office; Branch; Subsidiaries):
Ngời cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thơng mại của mình để cung cấp dịch vụ trênlãnh thổ của một nớc thành viên khác
iv) Phơng thức 4 - Mode 4: Hiện diện của cá nhân (hiện diện của tự nhiên nhân) - Presence
of natural persons:
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ thông qua sự hiện diện của các tự nhiên nhân để cung ứng dịch
vụ trên lãnh thổ của một nớc thành viên khác Phơng thức này ứng với dịch vụ mang tính độclập nh dịch vụ luật s (các văn phòng luật s thờng nằm dới dạng Associates; hoặc Partnership – trong trờng hợp này không chỉ có ngời nớc ngoài đến cung cấp dịch vụ độc lập cũng đợc xếp vào Mode 4 mà việc những ngời làm công của những ngời đứng ra cung ứng dịch vụ cũng đợc xếp vào Mode 4), Dịch
vụ giải trí (việc một ca sĩ đi lu diễn trên lãnh thổ khác cũng đợc xếp vào Mode 4)
II Thơng mại dịch vụ trong khuôn khổ GATS:
GATS có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, đây cũng là thời điểm WTO đi vào hoạt
động
1 Cấu trúc của GATS: Gồm 3 phần
1.1.Hiệp định chính: bao gồm 29 điều quy định các nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ.
1.2 Phụ lục: những quy định cụ thể liên quan tới một số lĩnh vực nh dịch vụ vận tải hàngkhông, đờng biển, tài chính, viễn thông và việc đi lại của các nhà cung cấp dịch vụ.1.3 Phần các cam kết: Trong GATS chỉ có cam kết của các nớc tham gia vào vòng đàm phánUrugoay, còn các nớc trở thành thành viên của WTO sau ngày 1/1/1995 thì sẽ dùng bảncam kết riêng Những cam kết này liên quan tới việc mở cửa và tiếp cận thị trờng, mỗiquốc gia khác nhau có một kiểu cam kết khác nhau, tuy nhiên các nớc thuộc liên minhChâu Âu EU dùng chung một kiểu cam kết
2 Nội dung chủ yếu của GATS:
Nội dung chủ yếu có rất nhiều điều nh Nguyên tắc Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia, Độcquyền và Đặc quyền cung cấp dịch vụ, Minh bạch hóa, Mở cửa thị trờng dịch vụ, Tự do hóa dầndần, Những quy định liên quan đến liên kết kinh tế v.v Trong khuôn khổ bài học chỉ giới thiệuhai nguyên tắc cơ bản của GATS và cũng đồng thời là hai nguyên tắc cơ bản của WTO Đó làNguyên tắc Tối huệ quốc và Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia
2.1 Nguyên tắc MFN – Most Favoured Nation (trong Điều II): Nguyên tắc tối huệ quốc
Đối với những phơng thức thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định này một nớc thành viênphải ngay lập tức và không điều kiện dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của một nớc
Trang 15thành viên sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà nớc đó dành cho một nớc thành viênkhác bất kỳ.
Ví dụ: một quốc gia A dành cho một quốc gia B một sự đối xử thế nào thì quốc gia A cũngphải dành cho quốc gia C một sự đối xử không đợc kém thuận lợi mà quốc gia A dành cho B,hay nói một cách khác hai sự đối xử của A dành cho B và C phải tơng đơng với nhau Ví dụ cụthể: Hiện nay các ngân hàng nớc ngoài cung cấp các dịch vụ liên quan tới ngoại tệ cha đợc chophép ở Việt Nam – giả định Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO – thì trong trờng hợpnày khi Ngân hàng Nhà nớc (SBV) đồng ý cho Ngân hàng City Bank (của Mỹ) đợc cung cấpdịch vụ nhận gửi và cho vay bằng đồng ngoại tệ (Deposit $ Credit in US Dollar), trong trờng hợpnày nếu chiểu theo nguyên tắc MFN thì một loạt các ngân hàng nh: Misubishi Bank, TokyoBank, ABN Ambro Bank, HFBC Bank, ANZ Bank, Standard Chater Bank (là những ngân hàng
đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam), nếu nh những ngân hàng này có nhu cầu và đệ trình hồsơ lên Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì SBV cũng phải cấp phép để cho tất cả các ngân hàngnày đợc cung cấp dịch vụ cho vay và gửi bằng ngoại tệ (đồng đô la Mỹ) giống nh điều mà CityBank đợc hởng
Tuy nhiên trong MFN vẫn có những ngoại lệ nhất định: Đối với trong lĩnh vực thơng mạidịch vụ có hai ngoại lệ sau:
i) Ngoại lệ đối với những hiệp định về u đãi dịch vụ đợc ký kết trớc khi GATS có hiệu lực.ii) Những u tiên nằm trong khuôn khổ hợp tác khu vực (giả sử với ASEAN – ta có AFAS-Asian Free Agreement on Services ‘áp dụng trong thơng mại dịch vụ’, nếu dẫn chiếu ra từ ngoại lệ (ii) mà WTO cho phép thì trong khuôn khổ của AFAS khi các nớc ASIAN dành cho dịch vụ cũng nh các nhà cung cấp dịch vụ của nhau những u đãi nào
đó thì việc dành u đãi đó của Việt Nam cũng nh của các nớc ASEAN khác sẽ không bị các nớc nằm ngoài ASEAN kiện Hoặc ta có khuôn khổ hợp tác khu vực khác nh Liên minh Châu Âu EU, đối với Liên minh Châu Âu EU họ cũng có một chơng trình chung nằm trong khuôn khổ hợp tác liên quan đến lĩnh vực thơng mại dịch vụ và trong trờng hợp này thì khi các nớc đó dành những u đãi nhất định cho dịch vụ hay các nhà cung cấpdịch vụ của nhau, các nớc thành viên khác nằm ngoài liên kết sẽ không có quyền kiện lên WTO nếu không đợc dành những u đãi đó
Mỗi nớc thành viên WTO cũng có quyền đa ra những ngoại lệ MFN của mình, nhng đểnhững ngoại lệ đó đợc chấp nhận thì nó cần đợc (i) sự đồng ý của ít nhất 3/4 số thành viên củaWTO và (ii) ngoại lệ đó sẽ đợc cơ quan có thẩm quyền của WTO quản lý về lĩnh vực thơng mạidịch vụ (gọi là Hội đồng thơng mại dịch vụ) xem xét lại theo từng năm
2.2 Nguyên tắc NT (trong điều 17 và 18): Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
Các nớc thành viên phải giành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của các nớc thànhviên khác ngay lập tức và vô điều kiện sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà n ớc đódành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ t ơng tự trong nớc
Nếu chiểu theo Nguyên tắc NT, thì khi quốc gia A dành cho dịch vụ và các nhà cung cấpdịch vụ của mình sự đối xử nh thế nào thì quốc gia A cũng phải dành cho dịch vụ và các nhàcung cấp dịch vụ tơng tự của quốc gia B một sự đối xử không đợc kém thuận lợi hơn mà quốcgia A dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của mình
Nếu trong MFN đợc thể hiện ở điểm là các quan hệ đối ngoại là bình đẳng, thì ở NT đợcthể hiện ở điểm quan hệ đối nội và quan hệ đối ngoại là bình đẳng với nhau Hai nguyên tắctrên trong WTO đợc gọi chung bằng một tên là: Non discoumination – không phân biệt
đối xử
Tuy nhiên phải lu ý “Dịch vụ tơng tự”: Nếu chỉ nói dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụthôi thì ngời ta có thể chỉ hiểu đó là “dịch vụ bất kỳ” – nghĩa là chỉ hiểu là dịch vụ chungchung Theo tiếng Anh có hai từ: “Service” và “Services” ; “Service” đợc hiểu là dịch vụ nói
Trang 16chung; còn trong GATS sử dụng từ “Services” là cụ thể hóa từng loại dịch vụ Giả sử Dịch vụ tàichính, nhng trong Tài chính ta có nhiều loại dịch vụ nhỏ “Services” Ví dụ: Nhà nớc Việt Nam
có một quy định nh sau: Tất cả các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động khi mới gia nhập thịtrờng sẽ đợc hởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi là 0% trong vòng 5 năm đầu kể từ khigia nhập thị trờng Bây giờ ta có một nhà cung cấp thông tin dịch vụ di động mới là Công tyViễn thông Điện lực – E Telecom Trong trờng hợp này khi Nhà nớc đã ban hành một chínhsách nh vậy thì tự động Công ty Viễn thông Điện lực sẽ đợc hởng mức thuế u đãi trong vòng 5năm đầu kể từ khi gia nhập thị trờng là 0% Cùng thời điểm mà E-Telecom cung cấp dịch vụ thìcũng có một nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động của Mỹ là Sprint tham gia vào thị trờngViệt Nam, trong trờng hợp này nếu dẫn chiếu theo nguyên tắc NT thì Sprint cũng sẽ đợc hởngmức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi trong vòng 5 năm đầu là 0% Tuy nhiên điều đó chỉ diễn
ra khi Sprint cung cấp dịch vụ có tên là “dịch vụ thông tin di động” mà thôi, còn nếu nh Sprintlại cung cấp dịch vụ khác cũng là dịch vụ viễn thông nhng lại là “dịch vụ gọi điện thoại đờngdài quốc tế với giá rẻ – VOIP” thì trong trờng hợp này Print không có quyền đợc đòi hỏi u đãi
về thuế giống nh E-Telecom
III Vai trò của thơng mại dịch vụ.
1 Thơng mại dịch vụ giúp cải biến cơ cấu kinh tế của một quốc gia.
Vai trò này thể hiện ở chỗ với các nớc phát triển thì đơng nhiên dịch vụ hiện nay đangchiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP Ví dụ đối với một số nớc phát triển cũng nh các nớc côngnghiệp mới (hay còn gọi là các nền kinh tế mới nổi) thì tỷ trọng của dịch vụ trong GDP luônchiếm khoảng từ 60% trở lên, Canada: 79% của GDP; Mỹ: 73,7% của GDP; Singapore: 71%;Hàn Quốc: 62%; Nhật Bản: 54%; của EU mở rộng: 42% (trớc kia EU có 15 nớc thành viên chủ yếu
là các nớc Tây Âu và Nam Âu là các nớc tơng đối phát triển, khi đó tỷ trọng của dịch vụ đối với GDP ở khu vực này là 70%, tuy nhiên bây giờ EU kết nạp thêm 10 nớc thành viên mới chủ yếu là các nớc thuộc khối Đông Âu là các nớc thuộc XHCN cũ thì tỷ trọng dịch vụ của toàn bộ khối EU bị sụt giảm đi); Hiệnnay tốc độ tăng trởng của thơng mại dịch vụ của các nớc luôn luôn cao hơn so với tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế Ví dụ về nền kinh tế toàn cầu thì trong giai đoạn 1990 đến năm 2005 tốc
độ tăng trởng trung bình của nền kinh tế thế giới từ 3 đến 4% thì tốc độ tăng trởng của thơngmại dịch vụ của thế giới trong giai đoạn này là 10% (gấp 2 lần so với tốc độ tăng trởng về kinhtế) ở Việt Nam, năm 2005 theo con số ớc tính thì tỷ trọng của thơng mại dịch vụ chiếm 38,9% GDP, Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 (trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010) mức đóng góp của dịch vụ vào GDP là 45%.
2 Thơng mại dịch vụ phát triển kéo theo sự phát triển của thơng mại hàng hóa.
Trớc kia để xuất khẩu đợc một lô hàng thì doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian (từviệc vận tải tới việc thanh toán, bốc dỡ, đóng gói v.v ), nhng bây giờ cùng với sự xuất hiện vàphát triển của nhiều ngành dịch vụ thì quá trình mua bán hàng hóa sẽ diễn ra đợc nhanh chónghơn và dễ dàng hơn Ví dụ: Trớc kia khi những dịch vụ trong các ngân hàng cha phát triển thìcác doanh nghiệp rất khó mua bán đợc hàng hóa một cách dễ dàng và nhanh chóng chẳng hạn
nh một doanh nghiệp muốn xuất khẩu một lô hàng thì doanh nghiệp tối thiểu phải cần các dịch
vụ nh: dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, cha kể đến các dịch vụ liên quan
đến kiểm định chất lợng Vậy trớc kia khi dịch vụ ngân hàng cha phát triển cùng với công nghệthông tin cha phát triển thì các doanh nghiệp phải dùng chứng từ thông qua đờng phát chuyểnnhanh, bây giờ các ngân hàng bắt đầu chấp nhận chứng từ điện tử để quá trình thanh toán diễn
ra nhanh hơn, nh vậy khi quá trình thanh toán diễn ra nhanh hơn thì khả năng thu hồi vốn (haykhả năng quay vòng vốn của nhà xuất khẩu) sẽ nhanh hơn, nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng là bịbên nhập khẩu chiếm dụng vốn và doanh nghiệp sẽ có tiền để quay vòng cho thơng vụ tiếp theo.Ngoài ra khi dịch vụ vận tải phát triển thì quá trình vận chuyển hàng hóa diễn ra nhanh hơn và
an toàn hơn, nh vậy là nhà xuất khẩu sẽ có thể xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa hơn đồng thời rủi
Trang 17ro của họ đợc giảm xuống trong quá trình xuất khẩu Hoặc một nghiệp vụ ngân hàng nữa đợc ápdụng: Nghiệp vụ Factoring và nghiệp vụ Forfeiting (hai nghiệp vụ mới), ở Việt Nam hiện naymới chỉ có Ngân hàng Thơng mại Cổ phần á Châu và Ngân hàng Vietcombank áp dụng hainghiệp vụ này Hai nghiệp vụ này là Nghiệp vụ Bao thanh toán, Ngân hàng đứng ra thanh toántoàn bộ gói cần phải thanh toán (có thể thanh toán toàn bộ hoặc một phần; Factoring là mộtphần, còn Forfeiting là trọn gói; hiện nay mới chỉ Factoring đợc áp dụng) Với hai nghiệp vụnày sẽ tạo đợc thuận lợi cho cả ngời nhập khẩu lẫn ngời xuất khẩu Có một điều kiện là: Cácngân hàng nếu muốn cung cấp dịch vụ Factoring và Forfeiting thì họ phải có một dịch vụ trong
đó là dịch vụ Option - quyền lựa chọn ngoại tệ, khi họ cung cấp dịch vụ Option thì họ mới đợccung cấp hai dịch vụ kia để giảm những rủi ro trong chênh lệch tỷ giá, biến động quá nhiều về
tỷ giá Nhng khi hai loại hình dịch vụ này đợc áp dụng thì bên phải chịu rủi ro lớn nhất là bênNgân hàng nhng các ngân hàng vẫn chấp nhận bởi trên thị trờng có rất nhièu ngân hàng, nếukhông làm với ngân hàng này thì khách hàng có thể lựa chọn ngân hàng khác do vậy các ngânhàng chấp nhận chịu rủi ro lớn để thu hút đợc khách hàng
3 Thơng mại dịch vụ cải biến cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới.
Năm 2002, lợng vốn FDI toàn cầu đạt khoảng trên 2 nghìn tỷ đô la, đến 60% luồng FDI
đó đợc đầu t vào các lĩnh vực dịch vụ, các nhà đầu t thích đầu t vào lĩnh vực dịch vụ hơn vì cơ sởhạ tầng ban đầu cần ít vốn và khả năng thu hồi vốn lại cao, nhanh hơn so với đầu t vào cácngành công nghiệp Ngoài ra khi cải biến đợc cơ cấu đầu t nh vậy thì khi thơng mại dịch vụ pháttriển nó lại kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp Ví dụ: Dịch vụ kho bãi và cảngbiển – khi ở đâu đó có ý định xây dựng một cảng biển thì thông thờng không dựa vào tiêu chí
là ở khu vực đó có những khu công nghiệp nào để xây cảng mà việc xây cảng sẽ đợc tiến hànhtrớc sau đó các khu công nghiệp mới hình thành quanh đó ở Việt Nam có khu vực cảng ChânMây, sau khi hình thành dự án xây dựng cảng Chân Mây thì hình thành một loạt các dự án xâydựng các khu công nghiệp quanh đó Mà việc hình thành một loạt các khu công nghiệp quanh
đó là rất hợp lý bởi vì (i) các doanh nghiệp có lợi thế khi vận chuyển nguyên liệu đầu vào từcảng tới nơi sản xuất, (ii) đồng thời có lợi thế về vị trí khi vận chuyển hàng từ nơi sản xuất racảng để phân phối đi các nơi khác, và khi cự ly, khoảng cách giảm nh vậy thì rủi ro trong quátrình chuyên chở cũng giảm đi rất nhiều và đồng thời chi phí cũng đợc giảm theo
4 Thơng mại dịch vụ phát triển giúp tạo ra một lợng công ăn việc làm khổng lồ.
Vai trò này mang ý nghĩa xã hội rất cao Ví dụ ở Mỹ năm 2002, số lao động làm việctrong lĩnh vực dịch vụ chiếm 86% lực lợng lao động Đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới thìhiện nay ngành dịch vụ sử dụng nhiều lao động nhất là ngành du lịch với con số là 209,6 triệulao động, chiếm khoảng 10% lực lợng lao động của toàn thế giới Và lực lợng lao động nàycũng tạo ra một lợng GNP xấp xỉ 10% tổng giá trị GNP của toàn thế giới
Buổi 3
Chơng 3 Thơng Mại Quốc tế
I I Khái niệm và các hình thức của Thơng mại quốc tế.
1 Khái niệm và các hình thức của thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra sự muabán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế
Trang 182 Các hình thức của thơng mại quốc tế
a) Thơng mại hàng hóa: Chính là sự mua bán trao đổi sản phẩm dới dạng vật chất hữu hình
nh thơng mại hàng nông sản, thơng mại hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, dầu mỏv.v
b) Thơng mại dịch vụ: Mua bán những sản phẩm vô hình, phi vật chất đợc thể hiện thôngqua các hoạt động của con ngời, thơng mại dịch vụ đóng vai trò ngày càng tăng trongquan hệ thơng mại quốc tế
c) Thơng mại liên quan đến đầu t
d) Thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
II Các học thuyết về thơng mại quốc tế.
− Chủ nghĩa Trọng thơng
− Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
− Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
− Học thuyết Hecksher – Ohlin
− Một số lý thuyết khác
1 Chủ nghĩa Trọng thơng – Mercantilism.
Hoàn cảnh ra đời từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII, gắn liền với một số tác giả tiêubiểu ngời Pháp nh Jean Bordin, Melton, Jully, Corbert, và ngời Anh nh Thomax Mun, JamesStewart, Josias Chhild v.v
1.1 Nội dung chính của Chủ nghĩa Trọng thơng:
Đề cao vai trò của tiền tệ: Chủ nghĩa Trong thơng coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản củacủa cải, nhà nớc càng nhiều tiền thì càng giàu có, và trong tiền tệ thì vàng, bạc, kim loại quý đợc
đặc biệt coi trọng Thời kỳ đó là thời kỳ tích lũy t bản do vậy đề cao vai trò của tiền tệ đặc biệt
là vàng bạc, vàng bạc đợc các quốc gia phong kiến sử dụng để chi trả nh nuôi quân đội, trangtrải chi phí chiến tranh v.v Để tích lũy thì các quốc gia phong kiến sử dụng nhiều phơng pháp
nh xuất siêu, cớp biển, buôn bán nô lệ v.v
Coi trọng thơng mại, đặc biệt là ngoại thơng, trong ngoại thơng phải thực hiện xuấtsiêu (xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu), để có thể xuất siêu các quốc gia phải thực hiện nhữngchính sách:
− Chính sách với thuộc địa: xuất khẩu những sản phẩm nguyên liệu thô và sơ chế vớigiá thấp, các nhà t bản giữ độc quyền thơng mại trên thị trờng các nớc thuộc địa nhằmngăn cản các nớc này sản xuất, các nớc này buộc phải nhập khẩu hàng hoá thành phẩm,sản phẩm công nghiệp chế biến từ các nớc chính quốc
− Đạt thặng d mậu dịch bằng cách tăng xuất bằng những công cụ của nhà nớc nh trợcấp xuất khẩu, chú trọng xuất khẩu những hàng hoá có hàm lợng chế biến cao (hạn chếxuất những sản phẩm thô, sơ chế), giảm nhập khẩu (riêng mặt hàng vàng bạc lại đợckhuyến khích nhập khẩu)
Lợi nhuận: là kết quả của trao đổi không ngang giá (một hình thức lừa gạt – lợinhuận của quốc gia này có đợc là nhờ sự nghèo đi của quốc gia khác – thặng d của quốc gianày là thâm hụt của quốc gia khác)
- Đề cao vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế: Để đạt đợc xuất siêu,giảm nhập thì các công cụ của nhà nớc là rất quan trọng nh
Trang 19− Khuyến khích xuất khẩu bằng các biện pháp tài chính nh trợ giá cho xuất khẩu, cungcấp tín dụng v.v
− Hạn chế nhập khẩu bằng những những công cụ truyền thống nh hàng rào thuế quan(đánh thuế thật cao)
1.2 Ưu điểm của Chủ nghĩa Trọng thơng:
a) Lần đầu tiên, các hiện tợng kinh tế đợc giải thích bằng lý luận Trớc kia các hiện ợng kinh tế chỉ đợc giải thích bằng tôn giáo, bằng kinh nghiệm chứ cha có học thuyếtkhoa học nào
t-b) Đề cao đợc vai trò của thơng mại, đặc biệt là thơng mại quốc tế Bối cảnh lịch sửkinh tế thời kỳ đó là tự cung, tự cấp, mà Chủ nghĩa Trọng thơng đề cao vai trò của thơngmại đặc biệt là thơng mại quốc tế thì đó là một cuộc cách mạng trong nhận thức ở thời kỳnày
c) Nhận thức đợc vai trò điều tiết của Nhà nớc Chủ nghĩa Trọng thơng đã nhận thức đợcvai trò của nhà nớc với t cách là một chủ thể chủ đạo trong quan hệ kinh tế quốc tế và
đồng thời cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của các công cụ của nhà nớc có thể sử dụng
để điều tiết xuất nhập khẩu cũng nh nền kinh tế nói chung
1.3 Nhợc điểm:
a) Quan niệm cha đúng về của cải, về nguồn gốc giàu có của một quốc gia Chủ nghĩanày cho rằng muốn giàu có thì phải có nhiều tiền, mà muốn có nhiều tiền thì phải xuấtkhẩu nhiều hơn nhập khẩu
b) Quan niệm cha đúng về lợi nhuận trong thơng mại Chủ nghĩa Trọng thơng coi lợinhuận là kết quả của sự trao đổi không ngang giá (quốc gia này giàu lên nhờ sự nghèo đicủa quốc gia khác) Ta thấy rằng nếu lợi nhuận trong thơng mại quốc tế mà cứ nh vậy thìnhững quốc gia bị thua thiệt trong thơng mại sẽ không tham gia thơng mại quốc tế nữa dovậy thơng mại quốc tế sẽ không phát triển lâu dài đợc
c) Cha nêu lên bản chất bên trong của hiện tợng kinh tế
Với tất cả những nhợc điểm trên đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế bớc sang nửacuối của thế kỷ XVIII, Chủ nghĩa Trọng thơng dần dần mất đi vị thế của mình, trong tác phẩmnổi tiếng của Adam Smith “Nguồn gốc giàu có thực sự của các dân tộc” đã phê phán chủ nghĩatrọng thơng và trình bày những quan điểm mới của mình về thơng mại quốc tế
2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1723-1790).
2.1 Quan điểm cơ bản của Adam Smith về thơng mại quốc tế bao gồm:
nghiệp Ông thừa nhận vai trò của thơng mại tạo điều kiện cho phát triển kinh tế là rấtquan trọng nhng không phải là yếu tố quyết định Nguồn gốc của sự giàu có quốc giakhông phụ thuộc vào khối lợng vàng bạc mà quốc gia đó có mà dựa vào sự sẵn có hànghoá, dịch vụ của quốc gia
b) Trong thơng mại quốc tế trao đổi phải là ngang giá Sự trao đổi giữa các quốc gia phảidựa trên cơ sở tự nguyện, các bên cùng có lợi - ông phê phán sự phi lý của Chủ nghĩaTrọng thơng - ông nói rằng mậu dịch sẽ giúp cả hai bên có thể gia tăng số lợng tài sản củamình thông qua nguyên tắc cơ bản là phân công lao động
2.2 Cơ sở mậu dịch giữa các quốc gia: Căn cứ vào lợi thế tuyệt đối của các nớc
Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về một sản phẩm: Nghĩa là Quốc gia đó có thể sản
xuất ra sản phẩm đó với các chi phí thấp hơn các nớc khác (Ví dụ: Dầu mỏ của Arập Xêút, gỗ
Trang 20của Canada v.v ). Khi một quốc gia có đợc lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm nào đó thì quốc gia đó thì
họ nên chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng đó, sau đó đem sản phẩm đó trao đổi với các nớc khác để nhập khẩu về những sản phẩm họ không có lợi thế tuyệt đối Adam Smith ví các quốc gia nh những hộ gia đình – ngời chủ gia đình không bao giờ sản xuất đợc hết những cái mà họ cần, có hộ gia đình làm nông nghiệp, có hộ gia đình sản xuất thủ công sau đó họ trao đổi những sản phẩm với nhau.
Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối của một quốc gia:
− Lợi thế tự nhiên: tài nguyên, điều kiện khí hậu, đất đai Lợi thế tự nhiên đặc biệt quantrọng đối với các sản phẩm nh hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản v.v
− Lợi thế do nỗ lực: Sự lành nghề, kỹ thuật của ngời lao động đặc biệt quan trọng đối vớiviệc sản xuất những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao
Ví dụ cho Lợi ích từ chuyên môn hóa
Nớc Dầu mỏ (thùng) do một đơn
vị nguồn lực sản xuất ra
Gạo (tấn) do một đơn vịnguồn lực sản xuất ra
Ta thấy, ở Irag 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra đợc 10 thùng dầu, nhng ở Việt Nam 1
đơn vị nguồn lực có thể sản xuất đợc 6 thùng dầu mỏ ⇒ Irag sản xuất ra đợc nhiều dầu mỏ hơnViệt Nam với cung một lợng đầu vào nh nhau nhng đầu ra số lợng dầu của Irag nhiều hơn ⇒Irag có lợi thế tuyệt đối về dầu mỏ
Tơng tự, đối với Việt Nam 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra đợc 3 tấn gạo, còn Irag
đ-ợc 2 tấn gạo ⇒ Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo
2 tấn gạo, Việt Nam tăng thêm 3 tấn và tổng số sản lợng gạo trên thế giới tăng 1 tấn Giả định,Irag chuyển 1 đơn vị từ sản xuất gạo sang sản xuất dầu mỏ, còn Việt Nam chuyển 1 đơn vị từsản xuất dầu mỏ sang sản xuất gạo – Chuyên môn hoá
2.4 Các giả định của lợi thế tuyệt đối:
− Chỉ có 2 nền kinh tế tham gia sản xuất hàng hóa
− Hàng hóa các nớc khác nhau sản xuất đồng nhất về đặc tính, chất lợng
− Không tính chi phí vận tải
Trang 21− Chi phí là không đổi dù quy mô sản xuất tăng.
− Các yếu tố sản xuất ở các nớc giống nhau
− Dễ dàng di chuyển nguồn lực từ ngành này sang ngành khác
− Không có sự hiện diện của thuế quan
− Tri thức là hoàn hảo
Hạn chế cơ bản của lý thuyết về lợi thế tuyệt đối:
Không giải thích đợc hiện tợng trao đổi thơng mại vẫn diễn ra với những nớc có lợi thếhơn hẳn các nớc khác ở mọi sản phẩm, hoặc những nớc không có lợi thế tuyệt đối về tất cả cácsản phẩm Ngay từ thời Adam Smith, lý thuyết của ông cũng không dập tắt đợc nỗi lo lắng của nhiều ngời ở Anh thời kỳ đó, họ lo ngại rằng giả dụ nớc Đức có thể vơn lên để sản xuất có hiệu quả tất cả các mặt hàng hơn so với nớc Anh thì thơng mại quốc tế sẽ thế nào? Học thuyết của Adam Smith không giải thích đợc điều này và nhà kinh tế học David Ricardo đã khắc phục đợc nhợc điểm này.
3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo (1772 – 1823)
3.1 Nội dung về lý thuyết lợi thế so sánh:
a) Mọi nớc đều có thể có lợi ích khi tham gia vào thơng mại quốc tế Ví dụ: Irag sảnxuất dầu mỏ có hiệu quả hơn Việt Nam, Việt Nam sản xuất gạo có hiệu quả hơn Irag khihai nớc tham gia thơng mại quốc tế buôn bán với nhau thì cả hai bên đều có lợi ích Nhngngay cả khi Irag sản xuất có hiệu quả hơn Việt Nam tất cả các mặt hàng, cả Irag và ViệtNam đều có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế Với quan điểm này, Ricardo kêu gọitất cả các quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế và xoá bỏ rào cản bảo hộ
b) Lợi ích trong thơng mại quốc tế bắt nguồn từ lợi thế so sánh Xuất hiện khái niệm vềlợi thế so sánh chứ không còn chỉ là lợi thế tuyệt đối nữa
c) Mỗi nớc đều có lợi thế so sánh trong sản xuất một mặt hàng nào đó (và kém lợi thế
so sánh trong mặt hàng khác)
Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa vớimức chi phí cơ hội (Chi phí để sản xuất ra một sản phẩm đợc tính bằng một sản phẩm khác) thấp hơn
so với các quốc gia khác
Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là số lợng hàng hóa khác mà chúng taphải hy sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó
Đơn vị sảnphẩm
Tơng tự với Mỹ ⇒ Lợi thế sản xuất trong máy tính
Nếu đề bài cho theo chiều ngợc lại:
⇒ quy đổi về năng suất lao động để tính chi phí cơ hội
Trang 22Đơn vị sản phẩm Số giờ lao động
sử dụng ở Mỹ
Số giờ lao động sửdụng ở Trung Quốc
Chi phí cơ hội sản xuất quần áo ở Trung Quốc: 1/28 : 1/4 = 4/28 = 1/7
Chi phí cơ hội sản xuất quần áo ở Mỹ: 1/5 : 1 = 1/5
Trung Quốc: Trong nớc 7 bộ quần áo tơng đơng 1 chiếc máy tính, nếu chuyên môn hóa thìcần bán 5 bộ quần áo đủ để đổi một chiếc máy tính ⇒ dôi ra 2 bộ quần áo
Mỹ: tơng tự, Mỹ sẽ có lợi khi chuyên môn hóa vào sản xuất máy tính
3.2 Hạn chế:
đến cầu tiêu dùng Tất cả các học thuyết cổ điển chỉ tập trung vào cung chứ không đềcập tới cầu, Cầu chỉ đợc tập trung trong kinh tế học hiện đại
b) Cha tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế quan và các hàng rào bảo hộ mậu dịch.c) Giá tơng đối trong trao đổi chỉ dựa vào đầu vào là lao động
d) Cha tính đến yếu tố chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô và năng suất lao độngtăng dần theo quy mô
e) Cha tính đến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng
4 Học thuyết Hecksher – Ohlin (H-O)
4.1 Giới thiệu chung về học thuyết:
Khác biệt về nguồn lực là nguồn gốc duy nhất của thơng mại
Giải thích lợi thế so sánh là do:
− Sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia
− Hàng hóa khác nhau thì hàm lợng các yếu tố sản xuất cũng khác nhau
Còn đợc gọi là Học thuyết về tỷ lệ các yếu tố sản xuất
Trang 234.2 Nội dung cơ bản của học thuyết H – O.
a) Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nớc tiến đến chuyên môn hóa ngành sản xuất mà chophép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nớc đó là thuận lợi nhất Theo học thuyết này có hai vấn đề (a) sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia ‘vd: các nớc phát triển có tiềm lực mạnh
về vốn, công nghệ; các nớc đang phát triển thì mạnh về lao động, đất đai’ – Khi ta nói một quốc gia có thể d thừa tơng đối về yếu tố nào đó ‘vd: về vốn; ; lao động’ là quan điểm tơng đối, chẳng hạn khi ta so sánh quy mô dân số giữa Việt Nam và Mỹ – ta thấy mặc dù dân số Mỹ nhiều hơn Việt Nam nhng ta vẫn nói Việt Nam d thừa lao động hơn so với Mỹ là ta so sánh tỷ lệ lao động trên vốn của Việt Nam so với tỷ lệ lao động trên vốn của Mỹ; (b) Ngành sản xuất sử dụng nhiều yếu tố sản xuất Ví dụ khi nói tới ngành sản xuất dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động so với ngành sản xuất lơng thực – ở đây ta tính tỷ lệ lao động, hàm lợng lao động trong sản phẩm đó cao hơn so với hàm lợng lao động trong sản xuất lơng thực.
b) Trao đổi quốc tế là sự trao đổi các yếu tố d thừa lấy các yếu tố khan hiếm Các nớc chuyênmôn hóa sản xuất các sản phẩm cần nhiều yếu tố d thừa của nớc mình để xuất khẩu vànhập khẩu những sản phẩm mà để sản xuất ra nó đòi hỏi nhiều yếu tố khan hiếm Các yếu
tố của sản xuất: vốn, công nghệ, lao động, tài nguyên ở các nớc phát triển thì có thế mạnh về vốn, công nghệ, còn các nớc đang phát triển thì mạnh về lao động, tài nguyên (D thừa có nghĩa tơng
đối), học thuyết của H – O giải thích tại sao một nớc, giả nh một nớc phát triển họ xuất khẩu sản phẩm công nghệ – sản phẩm chiếm hàm lợng vốn nhiều – chính là những yếu tố sản xuất của họ
là d thừa Tơng tự, ta thấy Trung Quốc đợc coi là công xởng của thế giới, Trung Quốc xuất khẩu nhiều hàng dệt may, giày dép, đồ chơi trên thế giới – những sản phẩm này sử dụng nhiều những yếu tố rất d thừa của Trung Quốc Hoặc ngay trong các nớc đang phát triển và phát triển cơ cấu xuất khẩu cũng rất khác nhau, ta thấy nh Canada xuất khẩu sản phẩm gỗ vì họ có lợi thế về nguồn tài nguyên phong phú.
c) Định luật xu hớng cân bằng về thu nhập của các yếu tố sản xuất:
Khi các nớc tự do hóa thơng mại, không có nớc nào chuyên môn hóa hoàn toàn thì thunhập của các yếu tố sản xuất giữa các nớc có xu hớng cân bằng nhau
Ví dụ:
Sản xuất ô tô tăng ⇒ nhu cầu vốn tăng thừa
vốn đợc giải quyết ⇒ lãi suất tăng
Sản xuất ô tô giảm ⇒ cầu về vốn giảm ⇒giảm tình trạnh thiếu vốn ⇒ lãi suất giảmCân bằng lãi suất
Sản xuất quần áo ⇒ cầu lao động giảm ⇒
l-ơng giảm
Sản xuất quần áo tăng ⇒ cầu lao động tăng
⇒ lơng tăngCân bằng lơngThơng mại quốc tế làm tăng thu nhập thực tế của các yếu tố d thừa và giảm thu nhập thực tếcủa các yếu tố khan hiếm
Giả thiết có hai nớc là Mỹ và Việt Nam, ta thấy Mỹ có yếu tố sản xuất d thừa là vốn, cònViệt Nam yếu tố sản xuất d thừa là lao động Sản xuất ô tô là ngành cần nhiều vốn còn sản xuấthàng dệt may là ngành cần nhiều lao động ở Mỹ là nớc d thừa về vốn do đó sản xuất ô tô(ngành sản xuất ra sản phẩm có chứa hàm lợng vốn cao) tăng lên, khi sản xuất ô tô tăng nhu cầu
về vốn tăng mà Mỹ là nớc đang có tình trạng d thừa về vốn tơng đối (d thừa ở đây đợc hiểu tơng
đối khi so với Việt Nam tỷ lệ vốn trên lao động – chứ không nói quy mô tuyệt đối của số vốn
đó), khi d thừa về vốn tăng thì lãi suất tăng sẽ vay nhiều hơn để đầu t để sản xuất (chẳng hạn là
ô tô) Với Việt Nam thì việc sản xuất ô tô là ngành cần nhiều vốn mà vốn là yếu tố khan hiếm ởViệt Nam do đó việc sản xuất ô tô giảm, sản xuất ô tô giảm thì cầu về vốn giảm do đó tình trạng
Trang 24thiếu vốn sẽ đợc giải quyết do vậy lãi suất giảm, nh vậy có sự cân bằng về lãi suất – xu hớngcân bằng thu nhập các yếu tố sản xuất là nh vậy Lãi suất chính là thu nhập của các yếu tố sảnxuất là vốn.
Tơng tự nh vậy với sản xuất quần áo, ngành sản xuất quần áo là ngành cần nhiều lao động
Mà lao động là yếu tố khan hiếm ở Mỹ do vậy việc sản xuất quần áo sẽ giảm, khi sản xuất quần
áo giảm thì cầu về lao động giảm, cầu về lao động giảm thì dẫn tới tiền lơng giảm – không cầnnhiều nhân công nh trớc kia nữa, tình trạng khan hiếm lao động tơng đối ở Mỹ có thể đợc giảiquyết một phần Ngợc lại ở Việt Nam, là nớc d thừa về lao động (tơng đối: tỷ lệ lao động trênvốn) mặc dù về mặt lao động quy mô dân số nhỏ hơn Mỹ, ngành sản xuất quần áo ở Việt Nam
sẽ tăng do vậy cầu về lao động tăng, mà cầu về lao động tăng thì tiền lơng sẽ tăng (khi doanhnghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động tăng thì giá cả lao động đợc biểu hiện bằng tiền lơngtăng) và dẫn tới việc cân bằng lơng
Kết luận: Thơng mại quốc tế làm tăng thu nhập thực tế của các yếu tố d thừa và làm giảmthu nhập thực tế của các yếu tố khan hiếm ví dụ: đối với Việt Nam – tăng lơng – lơng yếu tố
d thừa ở Việt Nam; Lãi suất yếu tố d thừa ở Mỹ
Chính vì thế những ngời lao động ở các nớc đang phát triển rất thích các quốc gia của họtham gia vào thơng mại quốc tế, nh vậy thì giá cả của tiền lơng sẽ tăng, trong khi đó lao động ởcác nớc phát triển lo ngại bị mất việc làm
III Giá cả và tỷ lệ trao đổi trong thơng mại quốc tế.
1 Giá cả quốc tế
1.1 Khái niệm
Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa Giá trị quốc tế của hànghoá chính là hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó trong điều kiện trung bìnhtrên quy mô quốc tế quyết định
L
u ý: Giá cả quốc tế của hàng hoá đợc dùng để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một
mặt hàng nhất định trên một thị trờng nhất định trong một thời điểm nhất định Ví dụ: ta không thể chỉ nói là Giá cà phê, mà phải nói giá xuất khẩu loại cà phê nào trên một thị tr ờng nhất định, trong một thời điểm nhất định (Giá FOB Hải Phòng, giao ngày 26/3/2006) Không thể là mức giá nào cũng là
đại diện cho mặt hàng đó vào thời điểm đó trong tại thị trờng đó mà phải có tiêu chuẩn để xác định giá cả của hàng hoá.
Các tiêu chuẩn xác định giá quốc tế:
Trang 25a) Giá đó phải là giá của những hợp đồng mua bán đợc thực hiện trong những điều kiệnthông thờng Hợp đồng thơng mại thông thờng là những hợp đồng mua thực bán thực trêncơ sở tự nguyện, các bên quan hệ giao dịch có quan hệ bình đẳng, độc lập với nhau, hợp
đồng không có những điều khoản đặc biệt khiến việc xác định giá trở nên không đáng tincậy (Những hợp đồng mua bán không thông thờng: giao dịch nội bộ trong công ty thì mứcgiá không phản ánh đúng nh nhu cầu trên thế giới, mua bán hình thức hàng đổi hàng ‘4tấn cà phê đổi lấy 1 chiếc ô tô; hợp đồng mua bán bù trừ, hợp đồng mua bán trả nợ ‘ViệtNam xuất khẩu một số mặt hàng trong chơng trình trả nợ cho Liên bang Nga)
b) Giá đó phải là giá của những hợp đồng mua bán với khối lợng lớn, mang tính chất thờngxuyên, trên các thị trờng tập trung phần lớn khối lợng giao dịch hàng hóa đó Các loại hợp
đồng nh vậy mới phản ánh đúng cung cầu trên thị trờng thế giới và có tác động tới cungcầu trên thị trờng thế giới (trên thực tế các mặt hàng nh vậy sẽ đợc gắn với các trung tâmgiao dịch truyền thống của nó nh lấy giá kim loại màu ở Luân Đôn, New York, giá bônglấy ở Bom Bay, Chicago, khi mua máy móc thiết bị bao giờ cũng tham khảo giá của cáchãng nổi tiếng trên thế giới v.v )
c) Giá đó phải là giá đợc tính bằng các đồng tiền mạnh, có thể tự do chuyển đổi (nh USD;
EU, Yên Nhật v.v những đồng tiền này có thể chuyển đổi ra những đồng tiền khác dễdàng, không gặp phải những hạn chế Việc chuyển đổi những đồng tiền này không bị phụthuộc vào những chủ thể chuyển đổi, mức độ chuyển đổi, hay đòi hỏi nguồn thu nhập từ
đâu mà ra Những đồng tiền này cũng là của những quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong
th-ơng mại)
1.2 Đặc điểm của giá quốc tế
a) Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hớng biến động rất phức tạp vì giá quốc tế phải chịu tác
động của rất nhiều những nhóm yếu tố:
i) Những yếu tố ảnh hởng tới giá trị của hàng hóa Nh sự tăng lên của năng suất lao
động, do áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ (vd: màn hình AUCIDI trớc đây 1 năm có giá 1000$ nhng hiện nay giá chỉ 300$, trong khi đó tính năng lại tiến bộ hơn nhiều)
ii) Những yếu tố ảnh hởng tới quan hệ cung cầu Nh thu nhập của ngời dân (tăng lên
ảnh hởng tới cầu – sức mua tăng hoặc giảm xuống), sự thay đổi điều kiện tự nhiên ảnh hởng tới cung hàng hóa (sản xuất cà phê gặp hạn hán – dẫn tới cung giảm), các yếu tố chính trị xã hội (dầu mỏ lên xuống rất phức tạp, không theo một quy luật nào) v.v iii) Những yếu tố ảnh hởng tới giá trị quốc tế của đồng tiền Nh lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tài chính tiền tệ
b) Có hiện tợng nhiều giá đối với một mặt hàng Khi điều tra, tìm hiểu thì ta thấy cùng mộtloại hàng hóa trên thị trờng sẽ có rất nhiều mức giá khác nhau Nguyên nhân bắt nguồn làtừ:
i) Phơng thức mua bán khác nhau Nếu mua bán trực tiếp thì giá quốc tế của hàng hóa
sẽ khác khi mua qua trung gian, qua đại lý, môi giới, hoặc mua bán trao đổi hàng – tiềnbình thờng sẽ khác hơn là mua bán hàng – hàng, hoặc các giao dịch tạm nhập tái xuất, mua bán theo hình thức hội chợ, triễn lãm, đấu thầu v.v
ii) Phơng thức thanh toán khác nhau Nếu trả tiền ngay thì giá sẽ khác hơn là trả tiền sau,trong buôn bán quốc tế thì ngời bán và ngời mua ở hai nớc khác nhau do vậy việc việc thanh toán rất phức tạp – nếu thanh toán qua ngân hàng có thể chọn nhiều hình thức
nh chuyển tiền, th tín dụng, trả tiền thông qua LC, nhờ thu v.v – khi sử dụng ngân hàng để thực hiện các dịch vụ chuyển tiền theo các hình thức khác nhau thì ngân hàng phải tính phí do vậy giá cả hàng hóa có sự thay đổi
iii) Phơng thức vận chuyển khác nhau Khi lựa chọn phơng thức vận chuyển khác nhau thì giá quốc tế sẽ phải khác nhau Các phơng thức vận chuyển nh đờng bộ, đờng thủy (đ-
Trang 26ờng biển mặc dù chi phí rẻ nhất nhng mức độ rủi ro lại cao nhất), đờng hàng không (có chi phí cao nhng bù lại rất nhanh), đờng sắt, đờng ống (xăng, dầu).
iv) Điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau Giá FOB (mức giá cha tính phí bảo hiểm), giá SHIP (bao gồm cả vận tải và bảo hiểm) Mức giá giao tại chân công trình sẽ rất khác so với giao hàng tại xởng Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời bán và ngời mua trong các trờng hợp khác nhau thì trách nhiệm, rủi ro sẽ ảnh hởng tới giá của hàng hóa
c) Có hiện tợng “giá cánh kéo” đối với giá cả hàng hóa trên thị trờng
Giá cánh kéo là hiện tợng khác nhau trong xu hớng biến động giá của hai nhóm hàng:Nhóm 1: Hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị
hơn so với giá cả của nhóm hàng 2
* Khi giá cả trên thị trờng thế giới
có xu hớng giảm thì giá cả của nhóm
− Hiện tợng giá tăng là phổ biến
− Giá cánh kéo ngày càng có xu hóng “doãng ra” (khoảng cách giữa nhóm hàng 1 và 2ngày càng rộng ra)
Tác động của giá cánh kéo đến các nớc
Hiện tợng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nớc tham gia vào thị trờng thế giới khi họ thựchiện xuất khẩu nhóm hàng 1 và nhập khẩu nhóm hàng 2, và không có lợi cho những nớc xuấtkhẩu nhóm hàng 2 và nhập khẩu nhóm hàng 1
Thực tế:
− Gây thua thiệt cho các nớc đang phát triển
− Mang lại lợi ích cho các nớc công nghiệp phát triển
Để khắc phục tình trạng “giá cánh kéo” thì các nớc buộc phải thay đổi cơ cấu xuất nhậpkhẩu, phải tăng cờng năng lực cạnh tranh của mình, không thể xuất khẩu các sản phẩm thô sơchế mãi đợc, phải tăng dần hàm lợng chế biến trong sản phẩm, chuyển dịch cơ cấu xuất nhậpkhẩu
2 Tỷ lệ trao đổi trong thơng mại quốc tế
(Tỷ lệ trao đổi còn đợc gọi là Điều kiện thơng mại - Terms of Trade)
Trang 272.1 Khái niệm và công thức tính.
Là tỷ số so sánh giữa chỉ số biến động của giá hàng hóa xuất khẩu với chỉ số biến độngcủa giá hàng hóa nhập khẩu của một quốc gia trong một thời gian nhất định, thờng là một năm.Công thức tính:
Qe Pe
Qe Pe P
1
1
0.0
0.1
Qi Pi
Qi Pi P
1
1
0.0
0.1
2,1
=
T
2.2 ý nghĩa của tỷ lệ trao đổi
Cho biết một nớc đang ở vị trí thuận lợi hay bất lợi trong trao đổi quốc tế khi gặp biến
động về giá cả
− T > 1: nớc đó đang ở vị trí thuận lợi Khi giá hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn so vớigiá hàng nhập khẩu (trờng hợp cả hai mặt hàng đều tăng); có thể là giá giảm trong tr-ờng hợp giá hàng xuất khẩu giảm ít hơn so với giá hàng nhập Thông qua trao đổi quốc
tế vẫn có thể xuất khẩu với sản lợng nh cũ, nhng có thể nhập về với lợng sản phẩmnhiều hơn trớc
− T < 1: nớc đó đang ở vị trí bất lợi
− T = 1: sự biến động của giá cả không có ảnh hởng gì tới đất nớc
Tỷ lệ trao đổi gắn liền với xu hớng “giá cánh kéo” thì đối với các nớc đang phát triển sẽ bịrơi vào tình trạng bất lợi, với “giá cánh kéo” thì giá hàng thành phẩm, máy móc thiết bị tăngnhanh hơn rất nhiều so với nhóm hàng nguyên vật liệu, hàng thô sơ chế, nông sản là những mặthàng xuất khẩu chủ lực của các nớc đang phát triển Rất nhiều nớc đang phát triển đã cải biến đ-
ợc cơ cấu xuất khẩu của mình và họ đã tăng dần tỷ trọng của mình trong cơ cấu xuất khẩu các
- Pe: Chỉ số biến động của giá hàng xuất khẩu;
- Pi: Chỉ số biến động của giá hàng nhập khẩu.
- Pe1: Giá hàng hóa xuất khẩu thứ e ở kỳ nghiên cứu.
- Pe0: Giá hàng hóa xuất khẩu thứ e ở kỳ gốc.
- Qe0: L ợng hàng hóa xuất khẩu thứ e ở kỳ gốc.
- Pi1: Giá hàng hóa xuất khẩu thứ i ở kỳ nghiên cứu.
- Pi0: Giá hàng hóa xuất khẩu thứ i ở kỳ gốc.
- Qi0: L ợng hàng hóa xuất khẩu thứ i ở kỳ gốc.
- Qe0: L ợng hàng hóa xuất khẩu thứ e ở kỳ gốc
Trang 28sản phẩm máy móc thiết bị, các mặt hàng chế biến trên thế giới Ví dụ: các nớc công nghiệpmới nh: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Hồng Kông.
Các quốc gia khắc phục tình trạng bất lợi trong tỷ lệ trao đổi bằng cách:
a) Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm cóhàm lợng chế biến cao
b) Đa dạng hóa mặt hàng và đa phơng hóa thị trờng Trong ngành Tài chính tiền tệ cócâu: Không bỏ toàn bộ trứng vào một giỏ thì sẽ phân tán đợc mức độ rủi ro
c) Tham gia vào các tổ chức, hiệp hội Việt Nam và Thái Lan dự định thành lập một CácTen để liên kết các nhà cung cấp trong thị trờng gạo Các Ten nổi tiếng nhất trên thế giới làOPEC - điều khiển hầu nh toàn bộ hoạt động cung ứng dầu thô trên thế giới
IV Những đặc điểm cơ bản của thơng mại quốc tế hiện đại.
Thơng mại quốc tế là hình thức ra đời sớm nhất trong quan hệ kinh tế quốc tế, từ thời xa
xa đã có “con đờng tơ lụa” vận chuyển các sản vật phơng đông tới các nớc phơng tây Đặc biệttrong thế kỷ XX, thơng mại quốc tế có sự thay đổi cả về chất lẫn về lợng, có thể liệt kê ra rấtnhiều đặc điểm của thơng mại quốc tế ví dụ nh về các công ty xuyên quốc gia, thơng mại điện
tử, vai trò của các quốc gia v.v Trong khuôn khổ bài học ta liệt kê các đặc điểm đó trên các
ph-ơng diện nh Quy mô và tốc độ tăng trởng; Tính chất của thph-ơng mại quốc tế; Tự do hóa và toàncầu hóa trong thơng mại quốc tế; Chủ thể tham gia (bao gồm các quốc gia và các công ty xuyênquốc gia) vai trò của các nớc đang phát triển; Khách thể – các hình thức, đối tợng mua bánhàng hóa, sự thay đổi cơ cấu nhóm hàng có sự thay đổi di chuyền, thơng mại điện tử đợc ápdụng rộng rãi; Bối cảnh của thơng mại quốc tế ngày nay diễn ra trong mâu thuẫn và cạnh tranhgay gắt
1 Thơng mại quốc tế có quy mô và tốc độ tăng trởng nhanh.
1.1 Thơng mại hàng hóa
Thơng mại quốc tế tăng nhanh hơn so với tăng trởng của nền kinh tế thế giới
Ta thấy: Xuất khẩu hàng hóa hữu hình luôn cao hơn GDP của toàn thế giới nghĩa là xuấtkhẩu hàng hóa hữu hình luôn tăng nhanh hơn tăng trởng GDP của nền kinh tế thế giới (thờngxuyên cao hơn gấp 2 lần) Năm 2001, có sự khác biệt (tăng trởng âm), bản thân GDP thế giớinăm đó cũng tăng rất ít so với các năm khác là do kự kiện Khủng bố ngày 11 tháng 9 Sau khiBil Clinton kết thúc nhiệm kỳ thì lúc đó kinh tế Mỹ cũng bắt đầu đi qua chu kỳ của nó hết thời
kỳ hng thịnh và bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái, tăng trởng chậm lại, mà kinh tế Mỹ là đầu
Trang 29tàu kinh tế thế giới do vậy nó kéo theo tốc độ tăng trởng của kinh tế thế giới chậm lại Và tronggiai đoạn này, Nhật Bản và EU kinh tế cũng rất trì trệ, nhng tác động của nó tới xuất khẩu cònmạnh hơn rất nhiều vì ta thấy Mỹ là nớc nhập khẩu lớn nhất thế giới, khi kinh tế của Mỹ tăng tr-ởng chậm thì ảnh hởng ngay tới hàng hóa của những nớc xuất khẩu cho thị trờng Mỹ (nhSingapore – xuất khẩu sản phẩm điện tử chiếm vị trí rất lớn và sản phẩm điện tử xuất khẩuphần lớn là sang Mỹ) Đối với Việt Nam xuất khẩu giai đoạn này không nhiều nh các nớc khác
là do Việt Nam cha có Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam rất ít
Nguyên nhân thơng mại quốc tế tăng trởng nhanh hơn tăng trởng GDP của thế giới:
triển ở mức cao Do tác động của khoa học kỹ thuật nên việc phân công lao động quốc tếrất phát triển chứ không chỉ chuyên môn hóa đến từng thành phẩm cuối cùng mà chuyênmôn hóa đến từng chi tiết, từng công đoạn của sản phẩm (vd: một chiếc máy tính, ô tô -các thành phẩm đợc sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới; hoặc đơn giản nh một chiếc áo sơ
mi – bông ở một nớc, dệt ở một nớc, thiết kế may mặc lại ở một nớc khác v.v ) – dovậy khi chuyên môn hóa sản phẩm tất yếu phải có sự trao đổi; thơng mại quốc tế pháttriển nhanh hơn sự phát triển của kinh tế thế giới
b) Sản xuất phát triển, vợt quá nhu cầu nội địa Khi các doanh nghiệp trong nớc phát triểntới một mức độ nào đó tới khi thị trờng trong nớc trở nên quá hạn hẹp so với khả năng củacác doanh nghiệp, ngay cả một nớc lớn nh Trung Quốc thì thị trờng nội địa cũng không đủ
để đáp ứng cho những tham vọng của các doanh nghiệp trong nớc
c) Xu thế tự do hóa thơng mại
1.2 Thơng mại dịch vụ tăng trởng nhanh
Nguyên nhân:
− Kinh tế thế giới có xu hớng chuyển dịch từ kinh tế sản xuất vật chất sang kinh tế dịch
vụ, đặc biệt là ở các nớc phát triển (Sự mềm hóa trong cơ cấu kinh tế của các nớc, tathấy ở các nớc công nghiệp phát triển tỷ trọng thơng mại dịch vụ ngày càng tăng lêntrong cơ cấu kinh tế thế giới 60-70%)
− Do nhu cầu về dịch vụ của xã hội ngày càng tăng Khác với các mặt hàng là hàng hóa,khi mức sống ngày càng tăng thì thu nhập ngời dân tăng dẫn tới nhu cầu về các sảnphẩm dịch vụ ngày càng tăng – nhu cầu về giáo dục, t vấn, để bảo đảm an toàn chobản thân thì có dịch vụ bảo hiểm v.v
− Do sự phát triển của khoa học công nghệ
− Mở cửa thị trờng dịch vụ của các nớc
− Thơng mại dịch vụ là một nhân tố thiết yếu gắn liền với thơng mại quốc tế về hàng hóa
và đầu t quốc tế Khi xuất nhập khẩu hàng hóa thì ta phải sử dụng các dịch vụ nh vậntải, bảo hiểm, thanh toán qua ngân hàng Các nhà đầu t quốc tế muốn sử dụng các dịch
vụ của các công ty nớc ngoài nh dịch vụ kiểm toán, t vấn, ngân hàng nớc ngoài – vídụ: nhà đầu t Nhật Bản bao giờ cũng thích sử dụng dịch vụ của ngân hàng Nhật chứkhông thích sử dụng ngân hàng của nớc bản địa
Trang 30Buổi 4
2 Xu hớng toàn cầu hóa và tự do hóa trong hoạt động thơng mại.
2.1 Tự do hóa và bảo hộ trong thơng mại quốc tế
a) Tự do hóa là xu hớng chính trong thơng mại quốc tế
Nội dung của tự do hóa thơng mại:
Tự do hóa thơng mại là quá trình các quốc gia cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các rào cản
th-ơng mại, bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt
đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho thơng mại pháttriển
Qua các vòng đàm phán của WTO, mức thuế quan trung bình ngày càng giảm: cụ thể thập
kỷ 50 thuế nhập khẩu trung bình của các nớc thuộc GATT là 40% Những năm 80 chỉ còn 15%,hiện nay ở các nớc phát triển trong WTO chỉ ở mức 4-5% Hàng rào phi thuế quan thông quacác biện pháp nh dỡ bỏ các hạn chế định lợng nh hạn ngạch hàng dệt may Xóa bỏ sự phân biệt
đối xử tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp (phân biệt đối xử có thể diễn
ra giữa các công ty, hàng hóa của các nớc khác nhau nh phân biệt hàng của Mỹ với Đức khi vàothị trờng Việt Nam; giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc – Việt Nam đánh thuếtiêu thụ đặc biệt đối với ô tô nhập khẩu còn ô tô sản xuất trong nớc thì thấp hơn)
Tự do hóa thơng mại có thể có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau:
i) Tự do hóa thơng mại đơn phơng Các quốc gia đơn phơng, chủ động cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan của họ, gỡ bỏ dần những hạn chế phi thuế quan nh hạn ngạch, các hạn chế định lợng khác Nh Hồng Kông, Singapore, Australia chủ động đơn phơng tự do hóa thơng mại
ii) Tự do hóa thơng mại thông qua việc ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng (PTA)
Nh Việt Nam ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ
iii) Tự do hóa thơng mại thông qua Hội nhập khu vực Nh Việt Nam tham gia Hiệp hội ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN đợc gọi là AFTA – năm 2006 là mốc mà ViệtNam phải thực hiện những cam kết với AFTA: hầu hết (96%) những mặt hàng trong biểuthuế xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ có thuế xuất nhập khẩu từ 0 đến 5%, nhng cũng cómột số mặt hàng mang tính nhạy cảm mà Nhà nớc ta vẫn muốn bảo hộ nh ô tô, đờng nênnhững mặt hàng này sẽ có lộ trình cắt giảm lâu hơn những mặt hàng khác Tự do hóa th-
ơng mại không chỉ ở cấp độ khu vực, châu lục mà còn đợc mở rộng liên châu lục nh Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng – APEC
iv) Tự do hóa thơng mại đa phơng Nổi bật nhất đó là vai trò của Tổ chức Thơng mại Quốc
tế – WTO Qua vòng đàm phán của mình, WTO đã rất thành công trong việc cắt giảm mức thuế quan, dỡ bỏ dần các hạn chế định lợng Ví dụ: mức thuế trung bình đã giảm xuống còn 4-5% từ mức 40% những năm 50 đối với các sản phẩm công nghiệp trong cácnớc của GATT, đối với sản phẩm nông nghiệp thì mức thuế vẫn còn cao cha đợc tự do hóa nh sản phẩm công nghiệp Không chỉ có mức thuế quan trung bình đợc giảm mà WTO cũng có nhiều nỗ lực để dỡ bỏ những rào cản phi thuế quan nh hạn ngạch, WTO cấm tất cả những biện pháp bảo hộ có thể dẫn tới hạn chế về định lợng đối với hàng nhậpkhẩu, sau một khoảng thời gian rất dài tồn tại hạn ngạch hàng dệt may đã cản trở thơng mại quốc tế của hàng dệt may, cuối cùng năm 2005 đã đợc dỡ bỏ
Nguyên nhân xu thế tự do hóa thơng mại diễn ra mạnh mẽ:
− Các quốc gia ngày càng nhận thức rõ vai trò quan trọng của thơng mại quốc tế đối với
sự phát triển kinh tế Theo tính toán của Phòng thơng mại Mỹ thì Hiệp định thơng mạigiữa Mỹ và Australia có thể làm cho giá trị hàng xuất khẩu của Mỹ tăng thêm 1,8 tỷUSD cũng nh giúp GDP của Mỹ tăng thêm hơn 2 tỷ USD, hoặc theo tính toán của WB
Trang 31thì nếu xóa bỏ các chơng trình hỗ trợ giá và chơng trình xóa bỏ thuế các khoản trợ giátrong nớc thì có thể làm lợi cho nền kinh tế thế giới khoảng 300 tỷ USD vào năm 2015,trong đó 2/3 lợi ích thu đợc sẽ thuộc về các nớc đang phát triển.
− Do sự phát triển của các khối liên kết quốc tế và hình thành các khu vực mậu dịch tựdo
b) Bảo hộ vẫn tồn tại dới nhiều hình thức tinh vi hơn
Bảo hộ thị trờng nội địa là việc các nớc sử dụng hàng rào thuế quan, phi thuế quan và/hoặc các rào cản thơng mại khác nhằm hạn chế hàng nhập khẩu vào thị trờng nội địa
Một số hình thức bảo hộ tiêu biểu: Trợ cấp cho sản xuất nội địa (những doanh nghiệp nhận
đợc trợ cấp có thể bán đợc hàng hóa với giá thấp hơn, có thể tăng đợc lợng hàng hóa xuất ra; các doanh nghiệp từ các nớc khác nếu không nhận đợc trợ cấp sẽ phải chịu sự cạnh tranh bất bình đẳng hơn), Hàngrào kỹ thuật trong thơng mại quốc tế (là những yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa: yêu cầu
về vệ sinh an toàn thực phẩm – tiêu chuẩn d lợng chất kháng sinh trong sản phẩm, cấm nhập khẩu những sản phẩm biến đổi gien; tuy nhiên rào cản kỹ thuật cũng có những u điểm nh bảo vệ sức khỏe con ngời, động thực vật, tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm), Chống bánphá giá, Quy định về xuất xứ của sản phẩm (một số sản phẩm có tên tuổi, có đặc tính tốt gắn liền với xuất xứ của nơi sản xuất ra nó – chẳng hạn nh EU đã đa ra danh mục 41 sản phẩm cần đợc bảo hộ trên toàn cầu nh Pho mát Pacma, rợu vang Pacma v.v quy định này của EU đã gây ra bất bình cho nhiều nớc xuất khẩu các mặt hàng tơng tự nh Mỹ chẳng hạn)
Các lĩnh vực tiêu biểu thờng đợc bảo hộ: Nông nghiệp, dệt may v.v
2.2 Toàn cầu hóa
Gắn liền với tự do hoá là toàn cầu hoá - toàn cầu hoá về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộiv.v… - Sự hội nhập của các nền kinh tế, bình đẳng, bất bình đẳng truyền thông, nhãn hiệu, tăngtrởng , nghèo đói, môi trờng, độc quyền, chủ nghĩa t bản, tự do thơng mại, internet, khủng bốv.v…
Khái niệm: Toàn cầu hóa kinh tế là hiện tợng / quá trình liên kết kinh tế quốc tế trên
phạm vi toàn cầu
Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình nền kinh tế dân tộc của các quốc gia xích lại gầnnhau, hòa nhập vào nhau, đan xen vào nhau trong một nền kinh tế thống nhất cả về kinh tế vàchính sách
Khái niệm khác về toàn cầu hoá kinh tế: Nhà Báo nổi tiếng, Friedman, của tờ Thời báo Newyork trong cuốn: The lexus and Olive Tree": Toàn cầu hoá là sự hội nhập không gì ngăn“
đợc của các thị trờng các quốc gia, các nền kinh tế và công nghệ khiến cho các cá nhân, các công ty các xã hội và quốc gia có thể vơn đến thế giới một cách xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và
rẻ hơn trớc kia; Thế giới cũng xâm nhập trở lại và từng cá nhân, công ty, quốc gia đó xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ hơn trớc.
Một nhà kinh tế học, Jojep Spitnith, đã từng đoạt giải Nobel nói về Toàn cầu hoá: Việc xoá bỏ các hàng rào cản tự tạo, hạn chế việc di chuyển tự do dòng hàng hoá, dịch vụ, vốn tri thức và mức độ thấp hơn là lao động.
OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF- nhìn– –
chung cũng thống nhất với quan điểm trên đây: Toàn cầu hoá kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nh vốn; lao động; kỹ thuật cộng nghệ giữa các quốc gia, khu vực nhằm phân
bổ tối u các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu.
Toàn cầu hoá mang lại rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, các quốc gia.Cơ hội: thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá của các nớc
đang phát triển, tạo cơ hội lớn để các nớc tham gia dễ dàng hơn vào mạng lới sản xuất và thơngmại toàn cầu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày
Trang 32càng lớn những thành quả mới về đột phá khoa học công nghệ, tổ chức quản lý và sản xuất kinhdoanh v.v… Nhờ có toàn cầu hoá mà các nớc đang phát triển có thể tiếp cận đợc với khoa họccông nghệ, kinh nghiệm quản lý hơn, gây sức ép cạnh tranh mạnh hơn - đối với toàn cầu hoákhông thể ỷ lại vào hàng rào bảo hộ mà phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh của rất nhiềucác công ty xuyên quốc gia, thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, thúc đẩy sự giao lutrên mọi lĩnh vực.
Nhng đồng thời Toàn cầu hoá cũng mang lại rất nhiều thách thức, nh sẽ gia tăng khoảngcách giàu, nghèo, bất công, bất bình đẳng trong xã hội, quyền lực có thể bị rơi vào một số ít nớc,một số nhóm ngời, nền kinh tế toàn cầu dễ bị ảnh hởng xấu theo dây chuyền, toàn cầu hoá kinh
tế và vấn đề chỉnh đốn chất xám đang là vấn đề thách thức
Một số biểu hiện của toàn cầu hóa trong thơng mại quốc tế
i) Sự gia tăng nhanh chóng về số lợng của các thỏa thuận thơng mại tự do
Số lợng các RTAs (Regional Trade Agreements) khu vực từ năm 1948 đến 2002, số lợngnày ngày càng tăng đã đợc thông báo cho GATT/WTO:
Tới tháng 1 năm 2005 đã có 312 thoả thuận khu vực đợc thông báo cho GATT/WTO,trong đó có 170 thoả thuận hiện đang có hiệu lực
ii) Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực ngày càng đóng vai trò quan trọng
iii) Các liên kết và tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng
GATT/WTO: GATT: ra đời năm 1947 gồm 23 thành viên tới năm 1960 số lợng thành viêntăng lên 34; WTO: Đợc thành lập năm 1995 gồm 132 thành viên hiện nay số lợng thành viên đãtăng lên tới 150 nớc chính thức Thơng mại giữa các nớc thành viên của WTO chiếm khoảng95% tổng giá trị thơng mại của toàn thế giới Đồng thời cũng có những tổ chức kinh tế mang
O (170 thỏa thuận
Trang 33tính chất toàn cầu khác đóng vai trò quan trọng đó là WB và IMF đợc thành lập năm 1944 với
44 thành viên, hiện nay đã cớ tới 184 thành viên
3 Các công ty xuyên quốc gia có vai trò rất lớn trong thơng mại quốc tế.
Công ty xuyên quốc gia: TNCs = Transnational Corporations; Công ty đa quốc gia:MNCs/MNEs
Công ty xuyên quốc gia là một tập đoàn t bản bao gồm có 2 bộ phận chính:
− Công ty mẹ (đóng tại một nớc)
− Các công ty con (các chi nhánh ở nớc ngoài)
Các công ty xuyên quốc gia đợc xếp hàng đầu trên thế giới, đợc xếp hạng theo tài sản củacông ty ở nớc ngoài, năm 2003 - The World’s top non-financial TNCs, ranked by foreign assess,2003
Xếp
hạng
(Source: UNCTAD, World Investment Report 2005-Báo cáo tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về phát triển)
Theo UNCTAD: Có khoảng 70.000 công ty xuyên quốc gia với hơn 690.000 chi nhánh.Các công ty xuyên quốc gia này có doanh số đạt hơn 19.000 tỷ USD/năm gấp 2 lần xuất khẩutoàn cầu (năm 2004, xuất khẩu hàng hoá toàn cầu của thế giới khoảng 8.880 tỷ USD)
Ước tính: Các công ty xuyên quốc gia này tạo ra 60% sản lợng thế giới, kiểm soát trên80% tổng giá trị thơng mại, nắm giữ trên 90% tổng nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài(FDI), nắm giữ trên 90% kết quả nghiên cứu về khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới Các công ty xuyên quốc gia có năng lực nổi trội về năng lực tổ chức sản xuất, về nghiên cứu khoa học công nghệ, tiềm lực kinh tế tài chính Thơng mại quốc tế không chỉ diễn ra giữa các công ty xuyên quốc gia với nhau mà còn trong nội bộ các công ty xuyên quốc gia (giữa công ty mẹ và công ty con; giữa các công ty con với nhau) Có nhiều công ty xuyên quốc gia có doanh thu rất lớn, lơn hơn GDP của nhiều quốc gia Ví dụ: Doanh thu của Tập đoàn bán lẻ Gold-Mark là 220 tỷ USD trong khi đó GDP của
Trang 34Indonesia lµ 213 tû USD; hoÆc §an M¹ch cã GDP lµ 205 tû USD H·ng Ford Motor cã doanh thu lµ 162
tû USD lín h¬n GDP cña PhÇn Lan, Ireland, Th¸i Lan (132 tû USD).
4 Th¬ng m¹i quèc tÕ tËp trung chñ yÕu ë c¸c níc ph¸t triÓn, tuy nhiªn vai trß cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn cã xu híng t¨ng.
a) Th¬ng m¹i quèc tÕ tËp trung ë c¸c níc ph¸t triÓn:
10 níc xuÊt khÈu hµng ®Çu trªn thÕ giíi n¨m– th¬ng m¹i hµng hãa, 2004
10 níc nhËp khÈu hµng ®Çu trªn thÕ giíi – th¬ng m¹i hµng hãa, 2004
Trang 3510 nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới – thơng mại dịch vụ, 2004
10 nớc nhập khẩu hàng đầu trên thế giới – thơng mại dịch vụ, 2004
Giới thiệu về một số tổ chức của các nớc phát triển
− G7 (Nhóm 7 nớc công nghiệp hàng đầu trên thế giới gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật,
ý, Canada, thơng mại các nớc này chiếm khoảng 65% tổng thơng mại toàn cầu trongkhi đó dân số của các nớc này chỉ 1/12 dân số thế giới – Hội nghị thợng đỉnh lầ đầutiên đợc tổ chức gồm 6 nớc vào tháng 11 năm 1975 tại Pháp sau đó 1 năm Canada đợckết nạp thêm vào tại Puetorico) và G8 đã đợc thành lập thay thế cho nhóm G7 (thêmNga năm 1998)
− OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác
và phát triển kinh tế – năm 1961) tiền thân của tổ chức này là Tổ chức Phát triển Kinh
tế Châu Âu (OEC) – Diễn đàn để các nớc phát triển thảo luận các vấn đề kinh tế, xãhội, môi trờng v.v… Chiếm 14,5% dân số thế giới, đạt mức GDP bằng 71,4% tổng GDPthế giới, chiếm tới 60% giá trị xuất khẩu của thế giới OECD bao gồm 30 nớc thànhviên có nền kinh tế thị trờng (các nớc khu vực Bắc Mỹ, khu vực Châu Âu, một số nớcTrung Âu, Đông Âu)
Trang 36b) Vai trò của các nớc đang phát triển trong thơng mại quốc tế ngày càng gia tăng.
Tỷ trọng của các nớc đang phát triển trong thơng mại thế giới, nhìn chung cả trong thơngmại hàng hoá và dịch vụ tỷ trọng của các nớc đang phát triển có xu hớng tăng, hàng hoá bị sụtgiảm thơng đối mạnh vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 1997 Xuất khẩu hàng hoá hữu hìnhtheo khu vực, theo từng nền kinh tế giai đoạn từ năm 1948 tới 2004: Tỷ trọng của khu vực Châu
á tăng lên từ 13,6% vào năm 1948 đến năm 2004 đạt đợc xấp xỉ 27%, trong đó nổi lên sự tăngtrởng của Trung Quốc (từ 0,9% lên đến gần 7%), ấn Độ (trong thời gian từ 1948-1973 bị sụtgiảm do việc đóng cửa nền kinh tế nhng sau đó tới thời kỳ mở cửa thì ấn Độ đã tăng trởng xuấtkhẩu)
Tơng tự với tình hình nhập khẩu của các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á đãtăng lên từ 14% tới 24% trong đó Trung Quốc từ 1,1% lên đến 6,1%, ấn Độ tăng trởng từ năm
1973 từ 0,3% lên tới 5,1%
Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển ngày càng tăng của các nớc đang phát triển :
i) Do tác động của đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI) Việc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài giúp các nớc này có đợc nguồn vốn để tăng cờng khả năng cạnh tranh với sản phẩm của họ
ii) Hình thành nhiều khối liên kết khu vực của các nớc đang phát triển Nh ở khu vực Châu á, Châu Mỹ La tinh đều có các hình thái liên kết khu vực (ASEAN; MECOSUA – Nam Mỹ; Nhóm G77 – tới nay đã có tới hơn 130 thành viên, là một nhóm của các nớc đang phát triển; Nhóm G20 là nhóm đi đầu (nh Braxin) trong việc đấu tranh với nhóm các nớc phát triển về xoá bỏ trợ cấp nông sản mở cửa thị trờng nông nghiệp cho hàng hoá của họ
iii) Nhiều nớc đã áp dụng chiến lợc hớng về xuất khẩu rất thành công Các nớc công nghiệp mới ở Châu á nh Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc
Phần trên đây đã đề cập tới các chủ thể của thơng mại quốc tế nh các Công ty, Quốc gia,tiếp theo dới đây là Đối tợng của thơng mại quốc tế - đối tợng để mua bán, trao đổi hàng hoá vàcách thức để thực hiện thơng mại quốc tế
5 Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm thơng mại quốc tế thay đổi cả về cơ cấu hàng hóa trao đổi cũng nh cách thức hoạt động.
a) Thay đổi trong cơ cấu thơng mại:
Trang 37Tỷ trọng các hàng hóa trong thơng mại quốc tế thời kỳ 1985 - 2002
Giảm tỷ trọng buôn bán nhóm hàng thô sơ chế, nông sản, các nguyên vật liệu truyềnthống Những năm 1950 nhóm này chiếm tỷ trọng là 65%, nhng hiện nay chỉ còn khoảng từ 10– 15%
Nguyên nhân gây ra sự suy giảm tỷ trọng của nhóm hàng thô sơ chế, nông sản các nguyênvật liệu truyền thống:
i) Cách mạng khoa học kỹ thuật: trong lĩnh vực nông nghiệp đã có cuộc cách mạng xanh, trắng đã làm cho các nớc nâng cao khả năng sản xuất lơng thực, có thể tự túc lơng thực do vậy đã làm giảm tỷ trọng xuất khẩu trong các mặt hàng này
ii) Do xu hớng giá cánh kéo
iii) Do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng nông sản tăng chậm hơn so với các hàng hóa khác và chính sách bảo hộ nông nghiệp của nhiều nớc
iv) Do hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng, nguồn nguyên liệu truyền thống đợc khai thác sử dụng tại chỗ thay vì phải xuất khẩu nh trớc kia
v) Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt tăng là do:
− Trữ lợng có hạn Theo số liệu của OPEC cho biết vào cuối năm 2004, tổng trữ lợng dầuthô trên thế giới còn khoảng 1.144.013 triệu thùng (mỗi thùng tơng đơng 159 lít)
− Nhu cầu về dầu mỏ không ngừng gia tăng
vi) Nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến đặc biệt là máy móc, thiết bị, thiết bị toàn bộ tăngnhanh là do:
− Sự phân cônglao động và chuyên môn hóa trong nhóm này diễn ra mạnh nhất
− Nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa của các nớc (đặc biệt là ở các nớc đang pháttriển trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền cần nhập khẩu rất nhiều máymóc, thiết bị nên nhu cầu về nhóm hàng này tiếp tục tăng cao)
− Vòng đời công nghệ ngày càng ngắn (nhu cầu giữa các nớc chuyển giao công nghệngày càng tăng, giữa những nớc đang phát triển và phát triển, các nớc đang phát triểnkhi có công nghệ mới thì sẽ chuyển giao công nghệ cũ cho các nớc đang phát triển)
Trang 38− Nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện và ngày càng đợc quốc tế hoá (Ví dụ: côngnghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin v.v phát triển rất nhanh và quốc tế hoá rấtmạnh mẽ).
b) Thay đổi trong cách thức thực hiện
i) Hình thành nhiều hình thức mua bán mới
ii) Thơng mại điện tử đợc ứng dụng rộng rãi
• Chất lợng phục vụ
− ứng dụng của thơng mại điện tử:
• Giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm: mở website quảng bá hình ảnh
• Tìm kiếm đối tác, nghiên cứu thị trờng
• Bán hàng trực tuyến
• Hỗ trợ khách hàng
• Quản lý nhà nớc: chính phủ điện tử
Thơng mại liên quan đến đầu t và liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ gia tăng
6 Thơng mại quốc tế diễn ra trong những mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt
6.1 Những mâu thuẫn trong thơng mại quốc tế
a) Giữa các chủ thể của thơng mại quốc tế, giữa các nớc phát triển và các nớc đang pháttriển
− Dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ
do nguồn dầu mỏ có hạn, nếu tăng sản lợng thì chỉ trong vài chục năm nữa là trữ lợng cạn kiệt.OPEC nói rằng giá dầu mỏ tăng không phải là do OPEC mà là do một số nớc phát triển nh Anh,
ý, Đức, Pháp thuế chiếm một tỷ trọng rất cao cho mỗi lít dầu nh vậy giá dầu cao không phải là
do các nớc OPEC mà là do mức thuế của các nớc phát triển quá cao
b) Mâu thuẫn giữa các xu hớng trong thơng mại quốc tế
i) Xu hớng tự do hóa và bảo hộ mậu dịch
ii) Xu hớng toàn cầu hóa và khu vực hóa (Khu vực hoá - trong bối cảnh đàm phán đa
ph-ơng, đàm phán trên khuôn khổ toàn cầu vẫn dậm chân tại chỗ – các cuộc họp của WTOxảy ra mâu thuẫn giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển, mâu thuẫn ngay trong nội bộ giữa các nhóm với nhau việc đàm phán rất khó có thể đi đợc tới điểm thống nhất Nhiều nớc thấy rằng thay vì đàm phán đa phơng nh vậy chúng ta nên đi theo con đ-
Trang 39ờng nhanh hơn đó là việc ký kết những hoạt động thơng mại tự do hoặc ký kết những hiệp định thơng mại khu vực Việc đó một mặt bổ xung cho khu vực hoá một mặt bổ xung cho xu hớng toàn cầu hoá Nhng mặt khác nó có thể làm chậm trễ việc đàm phán toàn cầu.
6.2 Cạnh tranh trong thơng mại quốc tế ngày càng gay gắt
− Số lợng chủ thể tham gia vào thơng mại quốc tế đông hơn
Trang 40Chơng 4 Chính sách thơng mại quốc tế
Trong chơng này bao gồm những nội dung: (i) Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trongthơng mại quốc tế; (ii) Các hình thức của thơng mại quốc tế bao gồm: Chính sách bảo hộ mậudịch và Chính sách mậu dịch tự do; (iii) Các nguyên tắc cơ bản áp dụng trong thơng mại quốc tếbao gồm 2 nguyên tắc: a Nguyên tắc tối huệ quốc và b Nguyên tắc đối xử quốc gia (iv) Cácbiện pháp áp dụng trong chính sách thơng mại quốc tế bao gồm: thuế quan, các biện pháp quản
lý nhập khẩu phi thuế quan và các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu
I Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong chính sách thơng mại quốc tế.
1 Khái niệm.
Chính sách thơng mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính vàpháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thơng mại quốc tế củamột nớc trong một thời kỳ nhất định
Những chính sách thơng mại quốc tế bao gồm những chính sách thơng mại hàng hoá,
th-ơng mại dịch vụ, thth-ơng mại liên quan đến đầu t và liên quan đến sở hữu trí tuệ
2 Đặc điểm.
i) Chính sách thơng mại quốc tế là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng Chính sách quốc gia bao gồm hai mảng:(a) Chính sách đối nội ‘công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ’ và (b) chính sách đối ngoại
‘thơng mại, đầu t nớc ngoài, hợp tác quốc tế, khoa học công nghệ, di chuyển, xuất khẩu lao động Những chính sách này phải có sự phối hợp với nhau để đạt đợc những mục tiêuchung Ví dụ: Việt Nam và rât nhiều nớc trong khu vực muốn chủ trơng xây dựng ngành công nghiệp sản xuất ô tô do vậy về mặt đối nội thì phải có chính sách phát triển công nghiệp khuyến khích thu hút đầu t trong nớc, còn về mặt đối ngoại sẽ có chính sách bảo
hộ hoặc tự do hoá thơng mại Để xây dựng ngành sản xuất ô tô, Việt Nam đã áp dụng hình thức bảo hộ thông qua các biện pháp nh thuế quan cho tới khi ngành này đủ mạnh thì mới dỡ bỏ hàng rào thuế quan Chúng ta đa ra những chính sách đầu t nớc ngoài nhằm thu hút các nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới qua những liên doanh
ii) Chính sách thơng mại quốc tế có quan hệ mật thiết với mọi hoạt động của nền kinh tế Mỗi chính sách khi đa ra áp dụng đều phải đợc tính toán những tác động của chính sách
đó đối với nền kinh tế, vd: nhà nớc đánh thuế nhập khẩu đối với xăng dầu nớc ngoài với mức thuế cao thì ngay lập tức tác động tới các doanh nghiệp, các ngành sản xuất trong nền kinh tế Hoặc khi Việt Nam thực hiện những cam kết trong AFTA thì các mặt hàng của Việt Nam giảm thuế xuất chỉ còn 0-5% do vậy với các mặt hàng điện tử hoặc ô tô thìtheo xu hớng cũng phải cắt giảm cho nên ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng hoá với mức giá thấp hơn
iii) Chính sách thơng mại quốc tế quan hệ chặt chẽ với chính sách ngoại giao Khi các Nguyên thủ quốc gia các nớc gặp nhau thì thơng mại luôn là một trong những nội dung
đợc trao đổi, ví dụ khi Thủ tớng Phan Văn Khải sang thăm Mỹ thì mong muốn Mỹ cho Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, mong Mỹ dành cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thơng mại Bình thờng vĩnh viễn
3 Căn cứ để xây dựng chính sách thơng mại:
Việc xây dựng chính sách thơng mại dựa trên:
i) Đặc điểm kinh tế xã hội Chính sách thơng mại phải phù hợp với đặc điểm tình hình pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc đó, nh các nớc công nghiệp có thể thực hiện tự do hoá lĩnh vực sản phẩm công nghiệp vì năng lực cạnh tranh ngành này rất cao nhng đối với