1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 8 chính sách và tình hình thương mại quốc tế của việt nam

56 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 720,42 KB

Nội dung

CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH VÀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm: hệ thống nguyên tắc, mục tiêu, công cụ, biện pháp thích hợp mà phủ quốc gia sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế nước thời kỳ định Bao gồm Chính sách xuất Chính sách nhập khẩu; Có liên quan chặt chẽ, tác động qua lại Chính sách thương mại có liên quan chặt chẽ tới sách kinh tế khác: Mục đích sách thương mại quốc tế: ●Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác triệt để lợi kinh tế đất nước: ●Bảo vệ thị trường nội địa: Ý nghĩa nghiên cứu sách thương mại: Với quan nhà nước, tổ chức: Với doanh nghiệp: 1.2 Phân loại sách thương mại quốc tế: a) Chính sách tự thương mại sách bảo hộ mậu dịch:  Chính sách tự thương mại: ●Là sách mà nhà nước không can thiệp trực tiếp vào điều tiết thương mại quốc tế, mở cửa thị trường cho thương mại quốc tế phát triển ● Ưu điểm: Hàng hóa lưu thông tự Cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng, hạ giá thành hàng hóa Thị trường nội địa phong phú hàng hóa, đáp ứng tối ưu nhu cầu người tiêu dùng ●Nhược điểm: Thị trường dễ bị xáo trộn, lệ thuộc vào tình hình kinh tế, trị bên Doanh nghiệp nước dễ bị phá sản không cạnh tranh tốt Chính sách bảo hộ mậu dịch: Là sách mà nhà nước sử dụng biện pháp bảo vệ thị trường nội địa, nâng đỡ nhà sản xuất nước cạnh tranh nhập mở rộng thị trường nước ●Ưu điểm: Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập; Bảo hộ nhà sản xuất nước, giúp họ nâng cao khả cạnh tranh; Giúp nhà xuất nâng cao khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường bên ●Nhược điểm: Gây tổn thương cho thương mại quốc tế, Nền kinh tế bị cô lập với bên ngòai; Làm gia tăng trì trệ nhà sản xuất nước khiến họ chậm cải tiến; Thiệt hại cho người tiêu dùng, Thực tế: b) Chính sách hướng nội Chính sách hướng xuất khẩu: Chính sách hướng nội – inward oriented trade policy (thay nhập khẩu) : ●Phát triển ngành sản xuất thay nhập với mức độ bảo hộ cao ●Bắt đầu với hàng tiêu dùng, sau sản phẩm trung gian, tới phương tiện sản xuất ●Ưu điểm: Thị trường nội địa bảo hộ chặt chẽ, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp: Huy động tối đa nguồn nội lực cho phát triển kinh tế (chủ yếu dựa vào nguồn nội lực) Ít chịu tác động thị trường giới, Tăng trưởng kinh tế ổn định ●Nhược điểm: Sức cạnh tranh hàng hóa thấp Nhiều ngành phát triển với hiệu thấp Thâm hụt thương mại, cán cân vãng lai cao Vay nước cao gánh nặng trả nợ nước Tăng trưởng kinh tế thấp Chính sách hướng xuất (outward oriented trade policy): ●Lấy xuất làm động lực, phát triển ngành có lợi hướng xuất ●Mức độ bảo hộ mậu dịch không cao ●Ưu điểm: Hàng hóa có sức cạnh tranh cao Các ngành phát triển động, trình độ công nghệ, quản lý cao Kết hợp nguồn lực bên bên cho phát triển Cán cân thương mại thâm hụt không lớn Nợ nước không cao khả toán nợ tốt Tăng trưởng kinh tế cao ●Nhược điểm: Phụ thuộc mạnh vào kinh tế giới Khó khăn hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn c) Chính sách thương mại nước phát triển: Chính sách “đóng cửa” ●Vào năm 1950 60, nước phát triển thực sách đóng cửa kinh tế nguyên nhân: Sau giành độc lập, muốn phát triển kinh tế không phụ thuộc bên Vì lợi ích tư dân tộc Hạn chế tác động từ khủng hoảng kinh tế ●Đặc điểm: Phát triển theo định hướng thay nhập nhằm đáp ứng nhu cầu nước hàng hóa, kể ngành lợi Mức độ bảo hộ mậu dịch cao Chỉ xuất sau thỏa mãn nhu cầu nước Không khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ yếu hình thức vay vốn Vai trò kinh tế nhà nước lớn ●Ưu điểm: Tốc độ tăng trưởng ổn định, chịu ảnh hưởng từ bên Đảm bảo quyền tự kinh tế trị Nền kinh tế phát triển toàn diện cấu (đặc biệt nước lớn) b) Tình hình xuất khẩu: Tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam tương đối cao: Kim ngạch xuất thấp kim ngạch nhập khẩu, thâm hụt CCTM Mặt hàng công nghiệp ngày gia tăng khối lượng, giá trị, tỷ trọng Tỷ trọng hàng xuất nguyên liệu thô hay sơ chế có xu hướng giảm, cao Mặt hàng xuất đa dạng, nhiều mặt hàng có giá trị lớn, sản phẩm Việt Nam có lợi (các sản phẩm thâm dụng lao động) Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp nặng tăng (cơ khí, đóng tàu, điện tử,…), thấp Tăng trưởng xuất nhập VN (%) 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Xuất 34,4 26,6 1,9 23,3 25,5 3,8 11,2 20,6 31,4 22,5 22,7 21,9 29,1 -8,9 26,4 Nhập 40,0 4,0 -0,8 2,1 33,2 3,7 21,8 27,9 26,6 15,0 22,1 39,8 28,6 -13,3 21,2 Xuất nhập Việt Nam (triệu USD) CCTM Xuất Nhập 1995 5.449 8.155 -2.707 2000 14.483 15.637 -1.154 2001 15.029 16.218 -1.189 2002 16.706 19.746 -3.040 2003 20.149 25.256 -5.107 2004 26.485 31.969 -5.484 2005 32.447 36.761 -4.314 2006 39.826 44.891 -5.065 2007 48.561 62.765 -14.203 2008 62.685 80.714 -18.029 2009 57.096 69.949 -12.853 2010 72.192 84.801 -12.609 Cơ cấu xuất Việt Nam (%) 19952000200220042005200620072008 TỔNG SỐ 100 100 100 100 100 100 100 100 Hàng thô, sơ 67,2 55,8 49,6 47,4 49,6 48,3 44,6 44,2 chế Hàng chế biến, 32,8 44,2 50,4 52,6 50,4 51,7 55,4 55,2 tinh chế Hàng 0,00 0,04 0,01 0,01 0,02 0,02 0,04 0,6 hoá khác Giá trị gia tăng thấp hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu, phải chịu cạnh tranh gay gắt giá, vấp phải nhiều rào cản thương mại: Doanh nghiệp thành phần tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt vai trò khu vực có vốn ĐTNN Thị trường xuất chủ lực Việt Nam chủ yếu nước phát triển quốc gia Đông Á: Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc, Úc, Hàn Quốc, ASEAN Thị trường xuất Việt Nam có đa dạng hoá thời gian gần đây:… Trị giá mặt hàng xuất sơ năm 2010 Tên hàng Lượng Tỷ trọng (%) Hàng dệt may 11,209,676 15.5 Giày dép loại 5,122,259 7.1 Hàng hải sản 5,016,297 6.9 Dầu thô 4,957,580 6.9 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh liện 3,590,167 5.0 Gỗ sản phẩm gỗ 3,435,574 4.8 Gạo 3,247,860 4.5 Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 3,056,563 4.2 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 2,823,970 3.9 Cao su 2,388,225 3.3 Cà phê 1,851,358 2.6 Than đá 1,610,692 2.2 Phương tiện vận tải phụ tùng 1,577,689 2.2 Xăng dầu loại 1,346,378 1.9 Dây điện & dây cáp điện 1,311,104 1.8 Xuất theo khu vực kinh tế (%) 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Khu vực kinh tế Khu vực có vốn nước FDI Tổng cộng 73.0 27.0 100 53.0 47.0 100 54.8 45.2 100 52.9 47.1 100 49.6 50.4 100 45.3 54.7 100 42.8 57.2 100 42.1 57.9 100 42.8 57.2 100 44.9 55.1 100 46.8 53.2 100 51.2 48.8 100 (Năm 2010) Xuất 11,385 10,351 14,238 7,728 7,309 3,092 2,704 2,652 2,373 2,121 2,093 1,706 1,688 1,682 1,552 1,464 1,443 1,433 1,183 1,111 1,095 Nhập 6,362 16,408 3,767 9,016 20,019 9,761 1,444 1,007 1,742 4,101 3,413 700 528 511 277 860 6,977 1,909 5,602 231 969 CCTM 5024 -6057 10471 -1288 -12710 -6669 1260 1645 630 -1980 -1320 1006 1160 1171 1275 604 -5534 -476 -4419 880 126 Cơ cấu xuất theo quốc gia EU ASEAN Trong : Mỹ Nhật Bản Trung Hoa Hàn Quốc Ô-xtrây-li-a Thuỵ Sĩ Đức Xin-ga-po Ma-lai-xi-a Phi-li-pin Hà Lan Vương quốc Anh Cam-pu-chia Hồng Công Đài Loan In-đô-nê-xia Thái Lan Tây Ban Nha Pháp 2.4 Tình hình nhập Việt Nam: a) Vai trò nhập khẩu: Đáp ứng bổ sung hàng hóa nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Cung cấp phần lớn nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào cho sản xuất nước Nâng cao trình độ công nghệ-kỹ thuật kinh tế b) Nguyên tắc sách nhập khẩu: Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn ngoại tệ phục vụ công nghiệp hóa, phát triển kinh tế: Nhập máy móc thiết bị, công nghệ phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trình độ kỹ thuật công nghệ ngành, đảm bảo sử dụng hiệu máy móc thiết bị nhập Ưu tiên nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đồng thời đảm bảo nhập sản phẩm thiết yếu mà nước chưa sản xuất Chính sách nhập phải bảo đảm bảo hộ hợp lý ngành sản xuất nước: ●Trong bối cảnh hội nhập, cần xây dựng sách nhập mở cửa, cần ý bảo hộ sản xuất nước ●Không bảo hộ dàn trải, tập trung bảo hộ ngành công nghiệp trọng điểm Phối hợp đồng sách nhập xuất khẩu: ●Ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất phục vụ xuất ●Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành xuất chủ lực ●Chính sách tỷ giá đảm bảo hài hòa lợi ích xuất nhập ??? Hoạch định sách phù hợp với quy định pháp lý thỏa thuận mà Việt Nam tham gia: AFTA, WTO, hiệp định song phương, c) Tình hình nhập Việt Nam: Tăng trưởng nhập cao Việt Nam thường xuyên quốc gia nhập siêu, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Cơ cấu nhập nhìn chung phù hợp với chiến lược nhập phát triển kinh tế ●Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn ●Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp, có xu hướng gia tăng, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Cơ cấu Nhập hàng hóa Việt Nam (%) nhóm hàng) 1995 (theo 2000 2002 2005 2006 2007 2008 2009 TỔNG SỐ Tư liệu sản xuất -Máy móc, thiết bị, dụng cụ,… -Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng Vàng phi tiền tệ 100 100 100 100 100 100 100 100 84,8 93,8 92,1 89,6 88,0 90,5 88,8 90,2 25,7 30,6 29,8 25,3 24,6 28,6 28,0 29,3 59,1 63,2 62,3 64,4 63,4 61,9 60,9 60,9 15,2 6,2 7,9 8,2 7,8 7,4 7,8 9,3 2,2 4,2 2,1 3,4 0,5 Thị trường nhập đa dạng, tập trung chủ yếu vào quốc gia châu Á số quốc gia phát triển:Trung Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Hồng Công (TQ), Ma-lai-xi-a, Ấn Độ, Thụy Sĩ, In-đô-nê-xi-a, Đức, Ô-xtrây-li-a,… Cán cân thương mại song phương: •Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ,… Xuất siêu sang Mỹ, EU, Australia,… Nhập máy móc thiết bị trình độ công nghệ chưa cao 2010 EU ASEAN Trong : Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Thái Lan Xin-ga-po Mỹ Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xia Ấn Độ Đức Ô-xtrây-li-a Thuỵ Sĩ Liên bang Nga Pháp Hồng Công Ác-hen-ti-na I-ta-li-a Phi-li-pin Xuất 11,385 10,351 Nhập 6,362 16,408 7,309 3,092 7,728 1,443 1,183 2,121 14,238 2,093 1,433 992 2,373 2,704 2,652 830 1,095 1,464 92 980 1,706 20,019 9,761 9,016 6,977 5,602 4,101 3,767 3,413 1,909 1,762 1,742 1,444 1,007 999 969 860 826 822 700 CCTM 5024 -6057 -12710 -6669 -1288 -5534 -4419 -1980 10471 -1320 -476 -770 630 1260 1645 -169 126 604 -735 158 1006 [...]... (hiệp định) thương mại: là công cụ quan trọng: ●Đa phương: ●Song phương: thời gian gần đây phát triển mạnh mẽ 2 CHÍNH SÁCH VÀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Nội dung: Quan điểm chung của Việt Nam: Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu ●Đồng thời dần thay thế nhập khẩu Chính sách bảo hộ hợp lý và giảm dần các biện pháp bảo hộ khi tham gia các tổ chức, hiệp định thương mại: WTO, AFTA,... hiệu quả hội nhập quốc tế Phát triển xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ Cải thiện cán cân thanh toán Thu hút đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế ●Hạn chế: Gia tăng phụ thuộc vào bên ngoài: thương mại, đầu tư, vốn, chính sách kinh tế … Cơ cấu kinh tế mất cân đối do phát triển mạnh các ngành xuất khẩu Gia tăng bất bình đẳng về thu nhập 1.3 Công cụ chính sách thương mại: 1.3.1 Thuế quan (tariff) :... nghệ nước ngoài Thiếu ngoại tệ tài trợ nhập khẩu và đầu tư Nợ nước ngoài cao Tăng trưởng không cao Chính sách mở cửa kinh tế: ●Được áp dụng sau khi chính sách đóng cửa không thành công (và điều kiện thuận lợi) ●Mở rộng quan hệ kinh tế, tự do hóa thương mại, phát triển định hướng xuất khẩu các ngành có lợi thế, ●Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài ●Ưu điểm: Năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ... thương mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng cán cân thương mại (2020) Tăng trưởng xuất khẩu: 2010-2015: 15 – 16,5%; 2016-2020: 16 – 17,5% Tăng trưởng nhập khẩu: 2010-2015: 13 – 15,5%; 2016-2020: 13,5 – 15% ●Mở rộng và đa phương hóa thị trường và phương thức kinh doanh, hội nhập thành công vào kinh tế khu vực và thế giới Về cơ chế quản lý: Tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các thỏa thuận song phương và. .. định quốc tế về lao động, Thủ tục hải quan, …… ●Trong WTO: Hiệp định về hàng rào kỹ thuật và Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ Thuế và phí (Domestic Taxes and Charges) ●Hàng hoá nhập khẩu có thể bị đánh thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế doanh thu,…), các loại phí hải quan, phí cảng, lưu kho,… ●Vai trò của thuế và phí hiện nay đã giảm Chính sách mua sắm chính phủ (state procurement): Chính. .. thuế quan: là thuế đánh lên hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu khi đi qua biên giới thuế quan Phân biệt: ●Thuế quan xuất khẩu, Thuế quan nhập khẩu ●Thuế quan nhập khẩu sử dụng phổ biến ●Thuế quan xuất khẩu ít sử dụng Chức năng của thuế quan: ●Bảo hộ sản xuất trong nước ●Chức năng thu thuế ●Điều tiết tiêu dùng: ●Điều tiết cán cân thanh toán: ●Là công cụ phân biệt đối xử trong chính sách thương mại Phân... thiệt hại lớn hơn ●Đối với quốc gia xuất khẩu: Tác động của HCXKTN gần giống hạn ngạch xuất khẩu Thiệt hại nhỏ hơn so với các biện pháp hạn chế nhập khẩu Cấm vận thương mại: ●Có thể thực hiện với một, một vài hoặc toàn bộ hàng hóa của một quốc gia ●Cấm vận có thể thực hiện bởi một quốc gia, một nhóm quốc gia hay tất cả các quốc gia thông qua Liên hiệp quốc b) Các công cụ tài chính: Trợ cấp (subsidy):... xuất khẩu Giá của một quốc gia thứ 3 có điều kiện kinh tế- xã hội tương tự (khi quốc gia xuất khẩu có nền kinh tế phi thị trường; hoặc hàng chỉ xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước) ●Bán phá giá bị cấm bởi WTO, luật chống phá giá của các quốc gia ●Khi bán phá giá được chứng minh, quốc gia nhập khẩu có quyền áp dụng Các biện pháp chống bán phá giá (có thuế) ●Thuế chống bán phá giá là thuế quan có tính... áp dụng bởi quốc gia kinh tế phi thị trường (Hiện nay Việt Nam bãi bỏ) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restraints - VER) ●Khái niệm HCXKTN: là biện pháp hạn chế xuất khẩu, áp dụng “tự nguyện” bởi quốc gia xuất khẩu trước áp lực của quốc gia nhập khẩu, nếu không quốc gia nhập khẩu sẽ đơn phương áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu ●Đối với quốc gia nhập khẩu: Tác động của HCXKTN gần... cấp là hỗ trợ tài chính của chính phủ, trực tiếp hoặc gián tiếp, cho các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh với nhập khẩu hoặc các nhà xuất khẩu ●Phân biệt: Trợ cấp trực tiếp và gián tiếp Trợ cấp trực tiếp: hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách để bù đắp chênh lệch giữa chi phí và doanh thu của DN Trợ cấp trực tiếp bị cấm bởi WTO, có thể dẫn tới các biện pháp trả đũa của các đối tác thương mại Trợ cấp gián ... loại sách thương mại quốc tế: a) Chính sách tự thương mại sách bảo hộ mậu dịch:  Chính sách tự thương mại: ●Là sách mà nhà nước không can thiệp trực tiếp vào điều tiết thương mại quốc tế, mở... Ô-xtrây-li-a Thuỵ Sĩ Đức Xin-ga-po Ma-lai-xi-a Phi-li-pin Hà Lan Vương quốc Anh Cam-pu-chia Hồng Công Đài Loan In-đô-nê-xia Thái Lan Tây Ban Nha Pháp 2.4 Tình hình nhập Việt Nam: a) Vai trò nhập khẩu:... -6 057 10471 -1 288 -1 2710 -6 669 1260 1645 630 -1 980 -1 320 1006 1160 1171 1275 604 -5 534 -4 76 -4 419 880 126 Cơ cấu xuất theo quốc gia EU ASEAN Trong : Mỹ Nhật Bản Trung Hoa Hàn Quốc Ô-xtrây-li-a

Ngày đăng: 30/03/2016, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w