1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook bộ sách chuyên khảo tài nguyên thiên nhiên và môi trường việt nam địa mạo bờ biển việt nam phần 1

126 392 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Trang 3

VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM BO SACH CHUYEN KHAO

HOI DONG BIEN TAP

Chủ tịch Hội đơng: GS.TSKH DANG VU MINH Phĩ Chủ tịch Hội đơng: GS.TSKH NGUYỄN KHOA SƠN PGS.TSKH Nguyên Tác An, PGS.TS Lê Trần Bình, PGS.TSKH

Nguyễn Văn Cư, GS.TSKH Vũ Quang Cơn, TS Mai Hà, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, GS.TSKH Hà Huy Khối, GS.TSKH Nguyễn

Xuân Phúc, GS.TS Bùi Cơng Quế, GS.TSKH Trần Văn Sung, PGS.TS Phạm Huy Tiến, GS.TS Trần Mạnh Tuấn, GS.TSKH

Trang 4

Lời giới thiện

Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam là cơ quan nghiên cứu

khoa học tự nhiên và cơng nghệ đa ngành lớn nhất cả nước, cĩ thế

mạnh trong nghiên cứu cơ bản, nghiên cưú và phát triển cơng nghệ,

điều tra tài nguyên thiên nhiên và mơi trường Việt Nam Viện tập

trung một đội ngũ cán bộ nghiên cứu cĩ trình độ cao, cơ sở vật chất

kỹ thuật hiện đại đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu và thực nghiệm của nhiều ngành khoa học tự nhiên và cơng nghệ

Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, nhiều cơng trình và

kết quả nghiên cứu cĩ giá trị của Viện đã ra đời phục vụ đắc lực cho

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để tổng hợp và giới thiệu cĩ hệ thống ở trình độ cao, các cơng trình và kết quả nghiên cứu tới bạn đọc trong nước và quốc tế, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam quyết định xuất bản bộ sách chuyên khảo Bộ sách tập trung

vào ba lĩnh vực sau:

.ƯỊ - Nghiên cứu cơ bản;

-Ư _ Phát triển và ứng dụng cơng nghệ cao;

s_ Tài nguyên thiên nhiên và mơi trường Việt Nam

Tác giả của các chuyên khảo là những nhà khoa học đâu ngành của Viện hoặc các cộng tác viên đã từng hợp tác nghiên cứu

Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam xin trân trọng giới thiệu

tới các quý đọc giả bộ sách này và hy vọng bộ sách chuyên khảo sẽ

là tài liệu tham khảo bổ ích, cĩ giá trị phục vụ cho cơng tác nghiên

cứa khoa học, ứng dụng cơng nghệ, đào tạo đại học và sau đại học

Trang 5

Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa, DIA MAO BO BIEN

VIET NAM

Trang 6

MỤC LỤC

Noi dung

Muc luc

Lời giới thiệu ¬

MO DAU

1 Vị trí và tầm quan trọng của bờ biển Việt Nam 2 Các hướng nghiên cửu địa mạo bờ biên hiện nay

Phan I: NHUNG VAN DE CHUNG

Chương 1: CAC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VẺ ĐỊA HÌNH ĐỚI BỜ

I Khái niệm về đới bờ

2 Các khái niệm về hình thái địa hình bờ

Chương 2: KHÁI NIỆM VỀ THỦY - ĐỘNG LỰC ĐỚI BỜ 1 Một vài lý thuyết sĩng biển sâu và sĩng biển nơng

2 Năng lượng sĩng, hiện tượng khúc xạ sĩng và mất năng lượng ở vùng biển nơng

3 Sự bất đối xứng các tính chất bên trong của sĩng nước nơng

4 Phổ năng lượng

5 Dong chảy ven bờ

6 Nước đồn - nước rút ở đới bờ 7 Vận chuyển bùn cát

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp luận

2 Các phương pháp nghiên cứu Phan hai

CAC YEU TO HINH THANH DIA HINH BO BIEN VIET NAM

Chương 4: CAC YEU TO THANH TAO VA ANH HUONG DEN QUA TRÌNH ĐỊA MAO BO BIEN VIET NAM

Trang 7

ii Lê Xuân Hằng

1 Các yếu tố thủy quyển 2 Các yêu tố thạch quyên 3 Các yêu tố khí quyên 4 Các yếu tố sinh quyén

Chương 5: MỘT SỐ BAC DIEM CAC YEU TO NỘI SINH ĐỚI BO BIEN VIET NAM

1 Đất đá cấu tạo bờ biển

2 Kiến tạo và tân kiến tạo

3 Đặc điểm động đất và nủi lửa đới bờ

Chương 6: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC YÊU TƠ NGOẠI SINH VỮNG BIÊN VEN BỜ VIỆT NAM

1 Đặc điểm sĩng và dịng năng lượng sĩng ở bờ biển Việt

Nam

2 Đặc điểm thủy triều và nước dâng ở bờ biển Việt Nam

3 Đặc điểm vận chuyển bùn cát (VCBC) ven bờ biến Việt

Nam

4 Một số đặc điểm trầm tích tầng mặt đới bờ ở độ sâu từ 0-

30m ven bờ biển Việt Nam liên quan đến động lực biển

Phân ba

DAC DIEM DIA MAO BO BIEN VIET NAM VA UNG DING Chương 7: HÌNH THÁI ĐỊA HINH DONG LUC 6 BO BIEN

VIET NAM

1 Địa hình mài mịn dưởi tác động mạnh của sĩng và dịng ngang bờ trong đới sĩng võ bờ

2 Hình thái tích tụ được thành tạo trong đới sĩng vơ bờ - đới bãi

3 Địa hình được hình thành và phát triển trong đới sĩng phá hủy đồ nhào - đới val cát ngầm

4 Địa hình được hình thành và phát triền trong đới sĩng

biến dạng và lan truyền ở độ sâu trên 20m nước

Chương 8: BO BIEN NGUƠN GĨC SINH VẬT VÀ NHÂN SINH

1 Bờ biên rừng ngập mặn sú vẹt (mangrove) 2 Bờ biên san hơ

Trang 8

Mục lục

3 Bờ biển nhân sinh

Chương 9: CÁC HỆ ĐỊA MẠO DUONG BO BIEN VIET NAM

1 Hệ hình thái vũng vịnh

2 Hệ hình thái đầm phá

3 Hệ hình thái cửa sơng ven biển

Chương10: HIỆN TRẠNG XĨI LỞ VÀ BO! TU, BIEN DONG

ĐƯỜNG BỞ BIÊN VIỆT NAM

1 Hiện trạng xĩi lở bờ biển cửa sơng

2 Hiện trạng bồi tụ bờ biển cửa sơng của các đồng bằng đặc trưng

3 Tương quan hiện trạng bồi tụ và xĩi lở ở trên hai bờ biển đồng bằng châu thơ sơng Hồng và sơng Cửu Long Chương II: CÁC KIÊU BỜ BIẾN VA PHAN VUNG BO BIEN

VIỆT NAM

1 Các kiêu bờ biển Việt Nam

2 Phân vùng địa mạo bờ biên Việt Nam

Chương 12: HINH THAI BO BIEN NANG LEN VA NHAN CHIM DO HOAT DONG TAN KIEN TAO VA DAO

DONG MUC NUGC CHAN TINH DAI DUONG

1 Các hình thái địa hình được hình thành do nước dâng của mực nước chân tĩnh đại dương và nâng tân kiên tạo

2 Địa hình bị nhắn chìm do hoạt động Tân kiến tạo và dao động mực nước chân tĩnh đại dương

Chương 13: LỊCH SỬ PHÁT TRIÊN ĐỊA MẠO BỜ BIẾN VIỆT

NAM `

1 Các thời kỳ hoạt động Tân kiên tạo và phun trào ở Việt Nam

2 Các thời kỳ hình thành và phát triển địa hình địa mạo bờ

biển Việt Nam

Chuong 14: DIA MAO BO BIEN VOI PHAT TRIEN KINH TE-

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Khai hoang lấn biển phát triển nơng nghiệp vùng đất bơi ngập mặn ven biển cửu sơng Ộ

2 Phát triển lâm nghiệp RNM trên các bãi triều cửa vũng

Trang 9

iv Lê Xuân Hằng

vịnh, và đầm phá

3 Nuơi trồng thủy hải sản ở vũng vịnh, đầm phá,

4 Tiềm năng xây dựng cảng biển ¢ ở các vũng vịnh 5, Tiềm năng phát triển du lịch:

6 Tiềm năng tìm kiếm và khai thác tài nguyên khoảng sản ven biển

Chương 15: KHAI THÁC TONG HOP TAI NGUYEN VEN BIEN HOP LY, BAO VE MOI TRUONG BG BIEN

PHAT TRIEN BEN VUNG

1 Những áp lực gây xĩi lở bờ, làm biến động địa hình đường bờ biển

1.1 Khai phá tài nguyên rừng ngập mặn (RNM) 1.2 Khai phá tài nguyên rạn san hơ

1.3 Xĩi lở bờ do hậu quả của quai đê lần biển

1.4 Xĩi lở bờ do khai thác tài nguyên khống sản và vật liệu xảy dựng

2 Khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên ven biển, phịng chống thiên tai xĩi lở bờ biển Việt Nam 3 Vấn đê khai thác tài nguyên, quản lý tổng hợp vùng bờ

KET LUAN

- Tài liệu tham khảo

Trang 10

Mục lục

BANG VIET TAT

Ky hiéu Nội dung

CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa

DDSH Da dang Sinh hoc PNM Đất ngập mặn

HSTRNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn

KT-XH Kinh tế - Xã hội

KVN Khống vật nặng

MH-TH Minh Hai - Thuan Hai

QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ

RNM Rừng ngập mặn

TBD Tay Bién Déng

TKT Tân kiến tạo

TNTN Tài nguyên thiên nhiên

TTB - ĐĐN Tây tây bắc - Đơng đơng nam

VCBC Vận chuyển bùn cát

Tiếng nước ngồi

GIS Geography Information System: Hé théng tin dia ly

I Intensity: Don vi cấp động đất

M Magnitute: Đơn vị Cường độ động đất Richte

N-Q Neogen’- Đệ tứ: Tuổi địa chất

PZ - MZ Paleozoi - Mesozoi: Tuơi địa chất

Q; Holocen: Tuổi địa chất

Q¡ Pleistocen: Tudi dia chất

RS Remote Sensing: (Vién tham )

Trang 11

Lời giới thiệu

Việt Nam là một nước thuộc Đơng Nam Á - Thái Bình Dương cĩ bờ biển đài và đặc trưng, chịu tác động bởi các điều kiện khí hậu nhiệt đới giỏ mùa và nằm trong cầu trúc địa chất của vành đai động Thái bình Dương Các quá trình thành tạo địa hình và phát triển địa mạo bờ biển Việt Nam phụ thuộc vào cấu trúc địa chất và quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khí hậu kế trên thơng qua các quá trình nội sinh và ngoại sinh

Cuốn chuyên khảo Địa mạo bờ biển Việt Nam ra đời mong muốn là nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực các khoa

học về Trái đất, tài liệu giảng day cho các trường đại học và cao đẳng và

giúp cho các nhả quản ly đới bờ về cơ sở tài liệu trong cơng tác quy hoạch

tơng thê phat trién kính tế - xã hội vùng ven biển phát triển bền vững

Cuốn sách chuyên khảo "Địa mạo bờ biển Việt Nam", được biên soạn dựa trên các kết quả nghiên cửu nhiều năm về động lực và địa mạo biển của chính tác giả và các đồng nghiệp thơng qua việc thực hiện các đề tài cấp Nhà Nước thuộc các chương trình nghiên cứu khoa học về biển, các hợp đồng nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ về lĩnh vực địa mạo - địa chất biển, trong đĩ tác giả với tư cách là chủ nhiệm đề tài hoặc

tham gia chính

Cuốn sách này bao trùm nội dung rộng lớn, Hiên quan đến nhiều vấn đề động lực biển và địa chất khu vực đới bờ nên khơng thể tránh khỏi

sự khiếm khuyết, tác giá rất mong cĩ sự đĩng gĩp ý kiến chân thành và

đồng cảm

Trong quá trình biên soạn cuốn sách chuyên khảo này, chúng tơi đã

nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các nhà lãnh đạo khoa học của Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Viện Cơ học, viện Địa lý và

Trung tâm thơng tín tư liệu Nhân dịp này chúng tơi xin trân thành cảm ơn

GS.TSKH Nguyễn Khoa Sơn, Phĩ chủ tịch Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, chủ tịch Hội đồng biên tập bộ sách chuyên khảo và các thành viên Hội đồng, cảm ơn PGS TS Phạm Huy Tiến Chủ nhiệm chương trình

biển KC 09, GS TS Bùi Cơng Qué - _ nguyên Giám đốc Phân viện Hải dương học Hà Nội, PGS TSKH Nguyễn Văn Cư - Viện trưởng Viện Địa lý, TS Mai Hà - Giám đốc Trung tâm tư liệu, GS TSKH Phạm Văn Ninh- giám đốc Trung tâm Mơi trường biển, đã tạo điều kiện và ủng hộ chúng tơi xuất bản chuyên khảo này

Trang 12

2 Lê Xuân Hồng và TS Bui Dinh Tri, đồng Phỏ viện trưởng Viện cơ học và cùng các bạn đơng nghiệp Viện Cơ học, đã khích lệ và ủng hộ chúng tơi hồn thành chuyên khảo này

Tác giả cũng xin cảm ơn nhiều GS.TSKH Lê Đức An, Viện Địa Lý và

GS TSKH Đặng Văn Bát; Trường đại học Mỏ - Địa chất về những nhận xét, gĩp nhiều ý kiến quý báu và bồ ích cho chuyên khảo này

Trang 13

Mở đầu 3

MO DAU

1 VỊ trí và tầm quan trọng của bở biên Việt Nam

Địa mạo bờ biển Việt Nam được hình thành và phát triển trong

khu vực biển Đơng liên quan chặt chế với địa chất kiến tạo của vành đai động Thái Bình Dương và vùng nhiệt đới ẩm, giĩ mùa Bờ biển

Việt Nam dài hơn 3260km, kéo dài từ Trà Cổ (Mĩng Cai - Quang Ninh) dén Ha Tién (Kién Giang), gồm 28 tỉnh thành tiếp giáp với

biển (Hình 1) Bờ biển Việt Nam bị chia cắt bởi mạng lưới sơng suối

tương đối dày đặc Trên đường bờ biển cứ khoảng 20km thì cĩ một

cửa sơng lớn đỗ ra biên Trãi qua thời kỳ lịch sử lâu dai, bờ biển này luơn luơn biến động và khơng ngừng phát triển Các quá trình xỏi lở

và bồi tụ đã và đang tác động mạnh mẽ, làm thay đổi điện mạo của đường bờ biển Hiện trạng bơi - xĩi điễn ra liên tục và khơng đồng nhất ở mỗi đoạn bờ Chúng phụ thuộc vào các nhân tố: thủy quyên, thạch quyền, khí quyên và sinh quyên, trong đĩ các nhân tố thủy quyên đĩng vai trị trực tiếp và quan trọng hơn cả Đặc trưng của các nhân tố thuỷ quyền là động lực biển (sĩng và dịng chảy)

Sự tiến hố bờ biển Việt Nam liên quan chặt chẽ với các quá trình nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh và sự tác động tương hỗ giữa các nhân tố của các quyền với nhau Sự tiến hĩa bờ biển được thể hiện bởi sự biến động

đường bờ qua các giai đoạn lịch sử phát triển của chúng, thơng qua các

quá trình bồi tì và xĩi lở, mài mịn, Quả trình bồi tự đã tạo ra nhiều vùng

đất mới ven biển cửa sơng, các mỏ sa khống quý hiểm, cịn quá trình xĩi lở bờ biển là dạng thiên tai nguy hiểm đã và đang gây ra nhiều tốn

thất lớn lao về người, của cải, đất đai đối với nhân đân vùng biển

Bờ biển Việt nam là nơi tập trung dân cư đơng đúc, cĩ nhiều đỗ thị

và cơng nghiệp phát triển Từ bắc vào nam cĩ thê kế đến những thành phố và thị xã lớn như: Trà Cổ, Cảm Phả, Hạ Long, Hải Phịng, Sầm Sơn, Cửa lị, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu và Hà Tiền, v.v

Bờ biển Việt Nam cĩ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như vịnh Hạ Long, một trong các di sản thiên nhiên thể giới Bờ biển cĩ nhiều bãi tam du lịch nỗi tiếng như Trà Cổ (Quảng Ninh), Sầm Sơn (Thanh Hỏa),

Cửa Lị (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy (Quảng Bình),

Trang 14

4 Lê Xuân Hồng

Trang 15

Mở đầu 5

Ảnh 1: Phong cảnh thiên nhiên bờ biển vịnh Hạ Từng (ảnh tác giả)

Bờ biển Việt Nam cĩ rừng ngập mặn với hệ sinh thái biển ven bờ

phong phú và đa dang, cĩ tiềm năng to lớn phát triên kinh tê du lịch sinh thái và nuơi trơng thủy sản

Trên dải bờ biển cịn giầu tài nguyên khống sản, đa dạng về loại

mỏ sa khống và cỏ nguơn vật liệu cát thủy tỉnh vơ tận

Bờ biển Việt Nam cĩ nhiều cảng biển nước sâu với địa hình độc

đáo thuận lợi cho cơng việc xây dựng các cơng trình quân sự phục

vụ bảo vệ an ninh quốc phịng (cảng Cam Ranh)

Địa mạo bờ biển cĩ phững ứng dụng thực tiễn rất Tộng rãi Trước tiên là xây dựng các bản đồ địa hình địa mạo bờ biển với sự phân loại và phân vùng đới bờ phục vụ cho việc giải quyết các van dé

kinh tế quốc dân như quy hoạch tổng thé về cải tạo vùng đất ngập

mặn, xây dựng các cơng trình thủy lợi (cống tiêu thốt nước, thiết kế và thi cơng các cơng trình xây dựng cảng biển, hệ thống cơng trình bảo vệ bờ), tìm kiêm tài nguyên khống sản (địa chất tìm kiếm

và thăm dị dầu khí ở vùng thềm lục địa, các mỏ sa khống và vật

liệu xây dựng ven biển), khai hoang lắn biển để phát triển nơng, lâm

Trang 16

6 Lê Xuân Hằng

Hiểu biết được các đặc điểm địa hình địa mạo đáy biển ven bờ và động lực biển của nĩ, đặc biệt cĩ ý nghĩa rất lớn và quan trọng đối với ngành hàng hải và đánh bắt cá ven bờ và xa bở

Trong nghiên cứu địa mạo bờ biển thường chủ yếu tập trung vào đới bờ biển, nơi ngày đêm đang chịu các tác động qua lại giữa các quá trình thành tạo địa hình của biển và lục địa, trong đĩ hoạt động của sĩng biển đĩng vai trị quan trọng nhất

2 Các hướng nghiên cứu địa mạo bờ biến hiện nay

Nghiên cứu sự phát triển địa hình bờ biển là nhiệm vụ của khoa học địa mạo Đới bờ cĩ những dạng hình thái đặc biệt, quy luật thành tạo địa hình và chu trình bờ của mình, liên quan chặt chẽ với

động lực biển Địa mạo bờ biến cần đáp ứng những nhu cầu khác nhau của các ngành kỹ thuật và kinh tế quốc dân, nhưng đồng thời

là ngành khoa học trung gian giữa hải dương học và địa chất học Chính vi vậy tình hình nghiên cứu địa mạo bờ biển ở thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay cĩ những hứơng nghiên cứu sau:

a Địa mạo động lực hình thải

Một trong những hướng đĩ là kỹ thuật thủy văn biển Hướng này được bắt nguồn từ sự địi hỏi giải quyết nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng thiết kế các cơng trình thủy Đĩ là nghiên cứu các điều kiện tự nhiên với mục đích tìm kiếm địa điểm thích hợp xây dựng cảng biển, kênh đảo và sự thiết kế đúng đắn của các cơng trình đĩ Sự liên quan đến hướng này cỏ các cơng trình "Nghiên cứu, đánh giả điều kiện tự nhiên đải ven biển và hải đảo ven bờ" (Lê Đức An và nnk, 1991), báo cáo đẻ tài cấp nhà nước 48B.05.01.[1] "Cơ sở địa mạo động lực hình thái bờ biển Việt Nam phục vụ xây dựng cơng

trình biển" (Lê Xuân Hồng và nnk, 2000), báo cáo chuyên dé dia

mạo biên, để tài câp nhà nước KHCN.06.10 [S0], Một số đặc trưng dia mao hinh thai dai bo biển từ Mĩng Cái đến Đà Nắng "(Lê Xuân Hồng,1998){52]" ` Về vấn đề nghiên cứu động lực các vùng cửa sơng Việt Nam"(Nguyễn Văn Cư) [17]

Trang 17

Mở đầu 2 na Địa mạo tai biến thiên nhiên

Hướng nghiên cứu này liên quan giữa các quả trình địa mạo ngoại sinh với tai biến thiên nhiên như tình trạng xĩi lở bờ biển, dự báo và giải pháp chỉnh trị bằng các cơng trình bảo vệ bờ, báo cáo để tài KT.03.14 (Phạm Văn Ninh, Lê Xuân Hồng [77], "Đặc điểm xĩi lở bờ biển Việt Nam" (Lê Xuân Hồng, 1996) [42] ' Hiện trạng và biển động sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam trong 10 năm gần đây" [59], "Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của sĩng thần ở biển Động đến bờ biển Việt Nam" [106], "Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo" [8|] “Tai biến bồi tụ và xĩi lở bờ biển Việt Nam", "Nghiên cứu, dự bao phịng chống sạt lở bờ biển miền Trung, để tài cấp nhà nước KHCN.5B,[108)

a Địa mạo, hình thái - cầu trúc Hướng này liên quan với cấu trúc

địa chất, mối tương quan giữa địa hình bờ biển, đáy biển với các

thành tạo địa hình - địa chất, kiến tạo Mục đích của hướng này

nhằm phát hiện tìm kiểm hình thái địa mạo - cấu trúc của các đới đặc biệt của thêm lục địa, đồng bằng sụt lún ven biển, hồ, đầm phá,

liên quan với cấu trúc chứa dầu khí Các cơng trình liên quan đến

hướng này là "Địa mạo thềm lục địa Đơng Dương (Lưu Tỳ,

1986)[115], "Địa mạo đáy biển Đơng Việt Nam" (Lê Xuân Hồng và

mnk, 1994)[40] Cấu tạo địa mạo - địa chất của thêm lục địa Việt

nam trong Kainơzơi (Trịnh Phùng, 1996)[87]

đ Địa mạo - sa khống Hướng nghiên cứu này liên quan với địa

mạo động lực - hình thái Nhờ kết quả tác động của quá trình thủy

thạch động lực đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự tập trung sa khống ở ven biển và sự phân đị theo tỷ trọng trong quá trình di

chuyến vật liệu trầm tích Tiếp theo sau là quá trình lắng đọng và tích tụ ở các vị trí địa hình thuận lợi Quá trình địa mạo động lực biển đã tạo Ta nguồn cung cấp vật liệu sa khống bởi các quá trình xĩi lở, mài mịn, rửa trơi và được vận chuyên từ nơi khác tới hoac

cung cấp tại chỗ Hướng nghiên cứu này được thể hiện trong các cơng trình của Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, 1994,[11, 12] Phần

lớn các mỏ sa khống ven biển được quan sát thấy ở đới bãi và đới

val cát ngầm

Trang 18

§ Lê Xuân Hằng

mạo sinh thái cảnh quan ven biển đã được nghiên cứu ở Cộng hịa

Liên Bang Nga vào những năm thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Cơng

trình nghiên cứu của D.A.Timopheev,1991 đã trình bày về "đối

tượng, mục đích và nhiệm vụ” của Địa mạo - Sinh thái Mục đích

của hướng nghiên cứu này nhằm phục vụ phát triển ngành kinh tế du lich sinh thái kết hợp với đu lịch vui chơi, giải trí và đu lịch văn hố lịch sử Nội dung nghiên cứu của địa mạo - sinh thái cảnh quan

là mối quan hệ giữa cảnh quan địa hình bờ biển với các hệ sinh thái

ven biển đặc trưng của một vùng hay một lãnh thổ như hệ sinh thái san hơ, hệ sinh thái rạn san hơ (cá cảnh), hệ sinh thái nỗi (cá) và đáy (nghêu, sị, ốc, hến), hệ sinh thái bị sát (rùa biển), hệ sinh thái chim, thú, v.v 6 Việt Nam cũng đã cĩ một số cơng trình liên quan đến địa mao- sinh thái như "Đặc điểm địa mạo - sinh thái bờ biển vùng

kinh tế trọng điểm Đà năng - Khánh hịa với chỉ số nhạy cảm mơi trường dầu tràn trên biển (Lê Xuân Hồng và nnk, 2005){63] "Đánh

giả tiêm năng bãi tắm phục vụ du lịch khu vực Văn Phong - Dai Lãnh" (Uơng Đình Khanh, 2003) [69]

n0 Địa mạo - mơi trường Hướng nghiên cứu này cùng phát sinh với địa mạo sinh thái cảnh quan, nhăm khai thác tài nguyên biến phát triển bên vững, bảo vệ mơi trường biển Hiện trạng mơi trường biển đang chịu một áp lực rất lớn về su tang dan số, du lịch, sự cỗ dàu tràn trên biên, khai thác khống sản và vật liệu xây dựng, phá rừng ngập mặn, hủy diệt các rạn san hơ, v.v , ở vùng bờ biển Đặc biệt hiện tượng xỏi lở bờ biển, bằi lấp cửa sơng, luồng lạch, đang là vấn đề bức xúc hiện nay Hướng nghiên cứu địa mạo - mơi trường biển mới được nảy sinh trong những năm gần đây, khi mà nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Các cơng trình nghiên cứu về địa mạo - mơi trường biển cịn lẻ trẻ và rời rạc Bước đầu đã cĩ các cơng trình “Đặc điểm địa mạo bờ biển Quảng Ninh - Hải Phịng với mỗi nguy hiểm dầu tràn” (Lê Xuân Hồng, 2004), “Nghiên cứu địa mạo trong quản lý mơi trường ven biển Đà Nắng - Quảng Ngãi" của Đặng Huy Rằm (2003) (Luận án Tiên sỹ)

Nhìn chung vấn đề nghiên cứu địa mạo bờ biển Việt Nam mới

thực sự phát triển vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21

Hướng nghiên cứu địa mạo biên chủ yêu hiện nay là địa mạo động

Trang 19

Phần một

Trang 20

10 Lê Xuân Hồng

Chương I

CAC KHAI NIEM CO BAN VE ĐỊA HÌNH ĐỚI BỜ

1 Khai nigm về đới bờ

Đới bờ biển hay cịn gọi là đới tương tác giữa biển và lục địa, là một dải tiếp giáp giữa đất liền và biển, diện tích khơng lớn lắm, cĩ bản chất độc đáo tạo nên một phần lớp vỏ cảnh quan của trái đất và là nơi xây ra mối tương tác rất phức tạp giữa các quyền của trải đất: thủy quyên, thạch quyền, khí quyển và sinh quyển, mà trong đĩ cĩ

vai tro của con nguol

Trong đới bờ biển các tác động tương hỗ giữa các quyền diễn ra các quá trình địa mạo rất phức tạp và mạnh mẽ, làm biến đổi địa hình và vật chất của thạch quyên Những sự biến đổi đĩ được gây ra

chủ yếu đo năng lượng sĩng biển Đới bờ biển được giới hạn nghiên cứu trong 3 thành phần dưới đây (Hình:2)

| Đới bè )

Vùng duyên hải je Pardo

(Đới nâng) ` :

A sườn bở ngâm [Đới nhắn chìm)

ĐƠ? 7

B

Trang 21

Chương I Các khái niệm cơ bản về địa hình đới bờ 11

Chú thích: A-Bờ mài mịn; B- Bờ tích tụ

1- Bãi biển; 2- val cát ven bờ; 3- Vách dốc; 4- Hốc sĩng vỗ bờ; 5- Đụn cát ven biển; ĩ-Thềm biển nâng; 7- Thêm biển bị nhân chìm; 8- Các gị cát được thành tạo do giĩ; 9- Chân bờ gần đường mực nước; 10- Các vai cát ngầm; 11- Thêm đá tảng ngầm a Sườn bờ ngắm là phần đáy biển nước nơng, địa hình được thành tạo bởi sĩng biển trong mực nước biển biện tại hay nĩi cách khác, là một đải ven bờ của đáy biển bị biến đổi đưới tác động của sĩng Giới hạn trên của sườn bờ ngầm là bờ hiện đại hay đường bờ, trùng với mực nước biển trung bình Giới hạn dưới của sườn bờ ngâm thì khơng cố định Song thực tế cho thấy vấn

dé rất phức tạp, mỗi vùng biển khác nhau đều cĩ giới hạn đưới

riêng của mình và phụ thuộc vào quan điểm của các nhà nghiên cứu Trong điều kiện vùng bờ khơng cĩ thủy triều, vị trí của nĩ phụ thuộc vào các thơng số của sĩng Giới hạn dưới của đới bờ

biển hiện đại là ở độ sâu mà tại đĩ sĩng bắt đầu bị biến dạng,

cũng như địa hình và trầm tích đáy ven bờ tại đĩ bắt đầu bị biến

đổi Độ sâu đĩ bằng 1/2 chiêu dài bước sĩng Ở bờ biên hở đại

dương, giới hạn này cĩ thể đạt tới độ sâu hàng chục mét Đối với vùng bờ biển cĩ thủy triều, trong giới hạn của sườn bờ ngầm được chia ra vùng bờ khơ, chiều rộng của nĩ phụ thuộc vào độ dốc bề mặt đáy trầm tích và đại lượng thủy triêu, bờ thơng khí và ngập triều Phần khơng gian năm trên sườn bờ ngầm được

gọi là vùng cận bờ

b Bờ là đài lục địa mà trên nĩ cĩ các dạng địa hình được thành tạo bởi động lực biển trong mực nước biển trung bình Trên các bờ mài mịn (bị phá hủy bởi biển) giới hạn bên trong của bờ chạy

theo mép bờ clif (vách bờ dốc) Trên các bờ biển tích tụ, ranh

giới nằm ở mép bờ trong của thêm biển hiện đại Các hinh thái tích tụ bar ven biến, các đụn cát nối đảo, v.v là các thành phần

hình thái địa hình và cấu trúc của bờ

c Đường bờ là ranh giới của bờ và sườn bờ ngầm, là giao tuyến

Trang 22

12 Lê Xuân Hồng

phần đáy biển Dài bờ này luơn thay đổi qua lại nhiều lần, chiều rộng của nĩ phụ thuộc vào độ dốc bề mặt trầm tích hoặc bề mặt thềm đá gốc và đồng thời phụ thuộc vào các thơng số của sĩng biển tác động tại thời điểm xây ra Đĩ là hiện trang dai sĩng võ

bờ Sĩng vỗ bờ cĩ thể dịch chuyển lên phía trên và xuơng phía

dưới trong thời gian thủy triều và nước dâng đo giĩ (bão) Sĩng vỗ bờ đơi khi tạo ra sự tích tụ bùn cát đặc biệt gọi là "bãi biển",

chiếm một phần của bờ và sườn bờ ngầm

Ngồi ba thành phần cơ bản của đới bờ nêu trên cịn cĩ khái niệm về vùng ven biển hay cịn gọi là vùng duyên hải và đường bờ biên cổ n Vùng ven biển (Duyên hải) là một dài lục địa ven biển rộng lớn mà trên dải này tồn tại các dạng địa hình được tạo ra bởi biển trong các mực nước biển cổ dâng cao khác nhau Nếu như trên lục địa khơng cĩ các di tích nâng của địa hình, thì ranh giới vùng ven biển cĩ thê là đường nối các đỉnh vũng vịnh Ở các bờ bằng phẳng, ranh giới này cĩ thê trùng với mép vách dốc "Clif" hoặc mép trong của bậc thềm biển Khi đĩ thuật ngữ "vùng ven biển" chỉ cĩ ý nghĩa về mặt địa lý tự nhiên khải quát

a Duong bo bién cổ: là phần đáy biển năm phía ngồi phạm vị sườn bờ ngầm, đồng thời cĩ thể tồn tại các di tích đường bờ biển cổ được tạo ra trong những lúc mực nước biển cỗ hạ thấp Các đường bờ biển cổ cĩ thể được biểu hiện trong địa hình dudi dang các bậc thêm hoặc các mép nhơ trên đáy biển, mả bùn cát ở đĩ cĩ nguồn gốc trầm tích đáy ven bờ Trên lớp bùn đáy này đơi khi cĩ phủ bên trên một lớp mỏng trầm tích biên sâu Vùng đường bờ biển cổ

thường chỉ chiếm một phần nhỏ khơng đáng kẻ của thêm lục địa

Như vậy vùng các bậc thêm biển cổ nâng cao và đường bờ biển

cé chim đưới đáy biến đánh dấu giới hạn phân bố sự bảo tồn các

hình thái địa hình của sự tương tác giữa lục địa và biển cơ Nĩi tĩm lại, địa mạo bờ biển bao gồm 3 vùng: vùng duyên hải, đới bờ hiện đại và vùng bờ biển bị nhân chìm Vùng bờ nâng bao gồm các hình

thái địa hình là các thêm biển cĩ tuổi khác nhau, đới bờ hiện đại bao

Trang 23

Chương I Các khái niệm cơ bản về địa hình đới bở 13

2 Các khái niệm về hình thái địa hình bị

Đới bờ được đặc trưng bởi các hình thái địa hình muơn mầu muơn

vẻ và các lớp trầm tích bở rời độc đáo thường gọi là bùn cát ven bờ

Ngồi các hình thái vũng vịnh, cửa sơng ven biển lớn, cịn cỏ các

hình thái vi địa hình và sự bồi lắng trầm tích cục bộ khác trải dài

đọc bờ biển hoặc trong các vùng vũng vịnh lớn của bờ

Clj/: Các bờ cĩ các dãy núi cao chạy ra sát biển thường tạo

thành các vách dơc đứng gọi là “chỉ” Clif - la vach doc đứng của

bờ biên ở đưới chân bị tác động mạnh mẽ của sĩng bão vỗ bờ

Bench: Từ chân các vách dốc vươn ra phía biển là bề mặt đáy đá

gốc hơi nghiêng về phía biển thường gọi là thềm đá gốc hay

"bench" Bench là bề mặt nghiêng đá gốc bị mài mịn bởi biên Nĩ dễ nhận thấy khi nước rút xuống ra biên sau lúc sĩng vỗ bờ Bench

cĩ thể nối liền với chân clif hoặc lộ ra trên day bo biển Thém đá

gốc trên cạn và dưới nước cĩ thể bị chơn vùi Trên bề mặt nĩ đơi

khi cĩ lớp trầm tích phủ với độ dày khơng lớn lắm

Vùng đất ướt - Trong vùng biển cĩ thủy triều thường ton tai vùng đất ướt, là đới năm giữa mực triều cường và mực triều kiệt

Bãi biển - bờ tích tụ bồi tích trong đải bờ tác động của sĩng leo bao trùm phần bờ gần đường mực nước và sườn bờ ngầm Ở dải trên bãi thường thành tạo các val cát bờ đánh dấu giới hạn của sĩng leo trong bão

Bar cat (Dun cat) ven bờ - là dải dài tích tụ của cất hay san sỏi của bờ lục địa (rộng hàng chục hoặc hàng trăm mét), cách bờ gơc bên trong bởi một khoảng khơng gian là đâm phá (lagun)

Thêm tích tụ biển: Các bờ biễn được gới hạn bởi các đồng bằng

thấp thường khơng cĩ bờ vách đốc đứng "clIf" Dọc theo đường bờ,

ở phía trên đường mực nước, thường tơn tại các dạng đụn cát, cơn cát hay trắng cát ven biển Các dạng này thường tạo ra một bề mặt khơng rộng lắm gọi là thềm tích tụ biển,

Vai cát ngầm: Phần dưới nước ven bờ đơi khi hình thành các

Trang 24

14 Lê Xuân Hồng

gồm loạt 4-5 cái, vị trí của chúng luơn thay đổi trong các điều kiện thủy động lực khác nhau Trong điều kiện thuận lợi chúng phát triển cĩ hướng tiến đần vào bờ và sau đĩ nhơ cao lên trên mặt nước biển, hình thành bar cát ven bờ, bên trong là một vùng nước đầm phá hay

gọi là "lagun" nằm đọc dải ven bién

Luống cát ngẫm: là chỗ nâng cao kéo dài của đáy bờ, di động, vuơng gĩc tương đơi với bờ được thành tạo bởi bùn cát vận chuyên ven bờ

Sĩng cát: là hệ thống val cát nhỏ được thành tạo bởi sĩng và dịng chảy hướng vuơng gĩc với hướng chuyên dong của nước; các sĩng cát và luỗng cát ngầm là một trong các dạng vận chuyển bùn cát đọc bờ

Lịng máng ngầm: là vị trí của đáy giữa các val cát ngầm hay các luơng cát ngâm

Tất cả các hình thái địa hình kể trên đều được tạo thành do động

lực biển Dọc theo các bờ cĩ độ đốc lớn, biển căt khía một phần lục địa, tạo ra bờ mài mịn hoặc xĩi lở bởi động lực sĩng và dịng chảy sĩng Một số bờ khác với độ dốc mái bờ nhỏ hình thành địa hình tích tụ vươn ra biển, đạo cho bờ phát triển khơng bằng phăng dưới các dạng đường bờ lồi dạng "lưỡi xẻng", "đuơi xam", "mũi tên" và "đụn cát nơi đảo”, v.v Sự hình thành các hình thái địa hình này là kết quả của sự tác động tích cực của các yếu tố tạo nguồn vật liệu bùn cát, quá trình vận chuyên phù sa và sự lắng đọng trầm tích của

Trang 25

Chương II]

KHAI NIEM VE THUY - DONG LUC DOI BO

1 Một vài ly thuyét séng bién sau va séng bién néng

1.1 Phén logi séng bién: Song bién cĩ thé được phân loại theo những dâu hiệu khác nhau Dựa vào lực tác động gây nền chuyên động sĩng, người ta chia sĩng trên biển (hay trong đại

dương) thành những dạng như:.sĩng giĩ (bão) - xuất hiện dưới tác động của giỏ (bão); sĩng thủy triều - đưới tác động của các

lực hút tuần hồn của Mặt trăng và Mặt trời; sĩng giĩ áp liên quan với độ chênh lệch của mặt đại dương khỏi vị trí cân bằng dưới tác động của giĩ và áp suất khí quyển; sĩng thần (hay sĩng địa chắn) - xuất hiện do các quá trình động lực xây ra trong vỏ Trái đất như động đất ngầm, hoạt động núi lửa ngồi biển khơi hoặc ven bờ; sĩng tảu đo tàu thuyền chuyển động trên biển gây ra Trong chương này chúng ta chỉ dé cập tởi nghiên cứu sĩng giĩ

Ltn ` NHƯ N rN a h ms ii ‘ z she, i i ; ” / -# - wT mm

\ i o> Ỷ ‹ Chiều cao sống

( ‡ q) 1 1 ì 1 ' i Ị ; ¡ | { f ‘ ì 4 1 Ị Ị ( 1 { \ Ì ' og iy a ( { 1 : ` | | | i \ H h b { t 1 D q g $ , | , ' { 4 q › j \ —“~ ca Àè Độ đải sĩng

Trang 26

16 Lê Xuân Hồng

Dựa vào lực lơi kéo các phân tử nước trở vê vị trí cân băng, sĩng biển cịn được chia ra sĩng mao dẫn và sĩng trọng lực Sĩng mao

dẫn gây ra do lực phục hồi là sức căng mặt ngồi, cĩ kích thước bé

và được tạo nên ngay khi giĩ mới bắt đầu tác động trên mặt nước (sĩng lăn tăn), Sĩng trọng lực là sĩng do trọng lực Sĩng trọng lực trong biển đĩng vai trị quan trọng

Theo tác động của lực, sau khi tạo sĩng người ta phân thành

sĩng tự do và sĩng cưỡng bức

Theo độ biến thiền các yếu tơ sĩng với thời gian, người ta chia ra

sĩng Ơn định và khơng ấn định Sĩng dn định là sơng trong nĩ

các yếu tố khơng thay đơi theo thời gian Sĩng khơng ơn định là sĩng đang phát triên hoặc tắt dan, cde yêu tố của nĩ thay đổi theo thời gian

Theo vị trí người ta phân ra sĩng mặt và sĩng nội Sĩng mặt là sĩng xuất hiện trên mặt biển, cịn sĩng nội là sĩng xuất hiện trong các lớp nước sâu và hầu như khơng xuất hiện trên mặt

Theo hình dạng, sĩng được chia thành sĩng hai chiêu, sống ba

chiều và súng đơn Sĩng hai chiều là sĩng mà chiều đài trung bình của ngọn sĩng nhiều lần lớn hơn bước sĩng trung bình

Sĩng ba chiều là sĩng mà chiêu dài trung bình của ngọn sĩng

vào khoảng bằng bước sĩng Sĩng đơn là sĩng cĩ hình vịm và khơng cĩ bụng sĩng

Theo tỷ số giữa bước sĩng và độ sâu của biển, sĩng được phân thành sĩng ngắn và sĩng dài Sĩng ngăn là sĩng cỏ bước sĩng khá nhỏ so với độ sâu, cịn sĩng dài thì ngược lại cĩ bước sĩng khá lớn so với độ sâu của biển

Theo sy dich chuyền dạng sĩng ngưới ta chia thành: sĩng viễn, sĩng dân và sống đứng Sĩng tiễn là dang nhin thay trong khơng gian và loại sĩng cĩ di chuyén biểu kiến của hình đạng sĩng trong khi các phan tử nước vần chỉ dao động sung quanh một tâm nào đĩ Trong sĩng dỗn, ngồi chuyên động dao động các phần tử nước cịn di chuyển tiễn theo hướng truyền sĩng do quỹ đạo của chúng bị hở Trong sĩng đứng các phần tử chất lịng dao động theo quỹ đạo khơng khép kín dạng parabol và hình dạng của sĩng khơng di chuyển theo chiều ngang, cĩ nghĩa là khơng

Trang 27

Chương lÌ Khái niệm về thủy - động lực đới bờ 17

1.2 Các yêu tố sĩng: Sĩng biển là một kiểu chuyển động dao động, trong đĩ các phần tử của mơi trường dao động chuyển động theo một quỹ đạo nào đĩ Mỗi sĩng tiến hoặc sĩng đứng được đặc trưng bởi các yếu tố xác định Thường thường khi mơ tả sĩng người ta chia ra các yếu tố sau đây:

Đường mặt cắt sĩng (Profin sĩng) là đường cong do mặt phăng

thăng đứng cắt mặt biến nỗi sĩng theo hướng cho trước (thường

theo hướng truyền sĩng), [Hình 3]

Ngọn sĩng là phần sĩng nhơ lên trên so với mực nước biển yén tinh Đinh sĩng là điềm cao nhất của ngọn sĩng

Bụng sĩng (chân sĩng) là phần năm thấp hơn mức sĩng trung bình (mực nước yên tĩnh)

Độ cao sĩng (h) là khoảng cách chênh lệch giữa đỉnh sĩng và chân sĩng theo đường mặt cắt sĩng vẽ dọc hướng truyền sĩng chính Độ cao sĩng băng hai lần biên độ hoặc băng hai lần bán kính quỹ đạo của sĩng tiền trong quỹ đạo trịn

Chu kỳ sĩng (+) là thời gian một phần tử nước thực hiện trọn vẹn đường đi theo quỹ đạo hay nĩi một cách khác là thời gian mà hai

đỉnh sĩng kê nhau đi qua đường thăng đứng cơ định

Chiều dài sĩng hay bước sĩng (A) là khoảng cách năm ngang

giữa các đỉnh của hai ngọn sĩng kế nhau trên mặt cät sĩng (Profin sĩng) vẽ theo hướng truyền sĩng

Độ đốc sĩng (>) là tỷ số độ cao sĩng với bước sĩng Độ dốc sĩng tại các điểm khác nhau của đường mặt cắt sĩng khơng như nhau Tốc độ truyền sĩng (C) hoặc vận tốc pha là vận tốc dịch chuyển ngọn sĩng theo hướng truyền sĩng Khái niệm vận tốc chỉ ap dụng đổi với sĩng tiến Tốc độ trưyền sĩng là tỷ số giữa chiều dài và chu kỳ của sĩng

Hướng sĩng truyền - là hướng chuyên động của sĩng

Tuyến ngọn sĩng (Front sĩng) là đường trên bình đồ mặt nỗi sĩng đi qua các đỉnh của ngọn sĩng đã cho, được xác định bởi nhiều đường mặt cắt sĩng vạch song song chính

Trang 28

18 Lê Xuân Hằng

+ Tỉa sĩng là đường thăng vuơng gĩc với đường mặt cắt sĩng tại điểm đã cho

1.3 Sĩng biển sâu (sĩng trécéit)

Theo độ sâu của biển, sĩng được chia ra sĩng biển sâu và sĩng biển nơng Trong trường hợp chất lỏng là lý tưởng bao gồm nhiều

phần tử riêng biệt và khơng cĩ ma sát trong, mật độ nước được xem

là khơng đổi, song la hai chiéu, tac động của lực tạo sĩng sẽ ngừng sau khi sĩng đã phát triển và vì thé cĩ thể coi sĩng là ổn định và tự đo

Sĩng biển sâu cĩ đặc điểm là các phần tử nước dao động theo một quỹ đạo hình trịn và mặt phẳng của nĩ cĩ hướng thẳng đứng với bê mặt mực nước yên tĩnh Ở nửa trên của quỹ đạo, các phan tir nước chuyển động theo hướng truyền sĩng, cịn ở nửa dưới thì chúng chuyển động theo hướng ngược lại

Như vậy trong một chu kỳ sĩng diễn ra sự thay đổi hướng chuyển động và khơi phục lại Trong khi đĩ, một lớp nước cĩ độ dày xác định bị dao động sĩng, nhưng kích thước các quỹ đạo giảm dần theo chiều sâu Do các phần tử được chuyển động theo đường trịn, nên vận tốc pha của chủng trong giới hạn của một tầng khơng

bị thay đổi, nhưng càng xa khỏi bề mặt biển thì tắt đần, Kích thước, của các quỹ đạo nhỏ đần theo độ sâu được viết theo cơng thức sau:

2x2

h, =h,e (1)

Ở đây : z - là độ sâu kể từ mặt biển

họ, 4, - là chiều cao và chiều đài của sĩng biển sâu, h; - độ cao sĩng tại độ sâu Zz

e - là hàm số logarit tự nhiên

Như vậy khi tăng độ sâu theo cấp số cộng thì kích thước các quỹ đạo và tốc độ pha cùng giảm theo cấp số nhân

Trang 29

Chương Il Khái niệm về thủy - động lực đới bở 19

Trong trường hợp chung, đường đi của qũy đạo chuyển động

sĩng là hình elíp, kích thước nửa trục của quỹ đạo tắt dần theo độ sâu (giống như tốc độ) cĩ dạng hypecpol Ở đáy trục thẳng đứng của quỹ đạo trở về bằng khơng và chuyển động các phần tử chất

lỏng diễn ra theo chiều ngang (Hình 4)

Ở biển sâu, trong sĩng tiến quỹ đạo của các phần tử nước là khép kin và cĩ dạng đường trịn Song càng giảm độ sâu của biển thì các quỹ đạo các phần tử nước cĩ tính chất bất đối xứng Chúng cĩ hình đáng như chiếc "bánh mì dẹt hình đĩa" và trở thành quỹ đạo khơng khép kín Càng gần tới bờ mức độ khép kín của các quỹ đạo tăng lên và nhờ đĩ sự di chuyển nước cũng tăng lên theo hướng truyền sĩng Sĩng tiến dần dần biến đạng thành sĩng dồn

A

Hình 4: Các quỹ đạo chuyển động liền kề nhau cùa các phần từ

Trang 30

20 Lê Xuân Hằng

A- Song bat đầu bién dạng; B- Sĩng biến dạng mạnh Các khoảng cách giữa các điểm trên quỹ đạo tỷ lệ thuận với thời gian; 0

- 0 là mực nước tĩnh; Z- là độ sầu, cm 1.4, Cac tính chất cơ bàn của sĩng giĩ

Giĩ là nguồn cung cấp năng lượng cho sĩng biển Khi các dịng khơng khí chuyển động trên mặt nước biển, một phần năng lượng giĩ được truyền cho lớp nước trên bề mặt biển tạo ra sĩng biển, Sĩng xuất hiện trong thời gian cĩ giĩ tác động được gọi là sĩng giĩ Do độ nhớt của nước biển nhỏ nên sau khi giĩ ngừng thơi, sĩng vẫn cịn tiếp tục chuyên động trong một khoảng thời gian nào đĩ, Những sĩng như vậy gọi là sĩng lừng

Sĩng giĩ cĩ ba tính chất cơ bản:

* Tinh gia chu kỳ và tinh phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tổ chuyền động của chúng

" Sự liên quan chặt chẽ giữa kích thước sĩng với tốc độ và thời

gian kéo dài cĩ giĩ, với chiêu dài quảng đường di của giĩ trên bề mặt nước biên (độ dài đà sĩng) và với độ sâu của bồn nước biên

s Tính phức tạp và tính chuyển động rỗi của tồn bộ lớp nước cĩ sĩng

2 Năng lượng sĩng, hiện tượng khúc xạ sĩng và mất năng lượng ở vùng biến nơng

2.I Năng lượng sĩng bao gom động năng va thé nang Ching bang nhau về mặt ty số và tổng cộng là:

lên | gh? A (2)

Ở đây p — là mật độ của nước Nếu như nĩi về một sĩng thì cĩ thể

cho đĩ chỉ là sự đi chuyển thế năng mà thơi Khí nghiên cứu một nhĩm sĩng, ta cĩ thê noi ve dong năng lượng cĩ tốc độ nhĩm C, = C/2, nếu là sĩng biển sâu Ỡ vùng biển nơng, quá trình vận chuyển của nước theo phương truyền sĩng thì tăng theo sự giảm độ sâu H Một phần năng lượng truyền đi với tốc độ C khi đĩ bằng:

if 2#H

Trang 31

Chương II, Khải niệm về thủy - đồng lực đới bờ 21 tức là bằng hệ số trong phương trình Cạ = n.C

Ở vùng biển nơng, sự mang năng lượng chủ yếu là độ cao sĩng

và bị biến đổi khơng đơn điệu Trong vùng độ sâu a b Ho 015A,

nỏ bị giảm; khì H = 0,0ĩÀ¿ nĩ được khơi phục trở lại và sau đĩ tiếp

tục tầng lên Chiều dài sĩng cũng như tốc độ lan truyền tỷ lệ với nĩ,

càng giảm độ sâu thì độ dài sĩng giảm theo Khi năng lượng giảm

tuyệt đối ở vùng biển nơng thì tốc độ dịch chuyển của sĩng lại tăng

lên, cho nên dịng năng lượng hầu như khơng thay đổi

2.2 Khúc xạ sĩng: Khi sĩng truyền trong nước vùng nước nơng

thường tạo thành những luống sĩng song song, ít nhiều đều đặn Ở

đây sĩng biến đổi do cĩ hiện tượng triệt tiêu các sĩng bé cĩ năng lượng nhỏ, vì ma sát đáy tăng khi độ sâu giảm Khi sĩng truyền vào vùng nước nơng, sĩng bị biến dạng và xây ra hiện tượng quay tuyến ngọn sĩng (front sĩng), tức là khúc xạ sỏng Khơng phụ thuộc vào vi tri front séng ở biên khơi, gần tới bờ front sĩng cĩ xu hướng trở nên song song với đường bờ (Hình 5)

Trang 32

22 Lê Xuân Hằng

A- Đáy nâng đều; B- Trên đáy cĩ các val cát ngầm (Theo Egorov),1954)122]

C- Biểu đỗ các giá trị tiềm năng cực lớn cơsin gĩc sĩng tới với cường độ giĩ khác nhau của đường sĩng vỡ trên bờ cuội sỏi ở vùng bờ biên Xơtri Nga (Theo Gđanơp, 1958)

Trong trường hợp chung, hiện tượng nảy được giải thích như sau: khi sĩng tới bờ dưới một gĩc nào đĩ thì một số bộ phận của front sĩng cịn chưa tiến vào ranh giới của vùng biển nơng nên vẫn truyền vào bờ với tốc độ sẵn cĩ trước đĩ, trong khí đĩ ở một số bộ phận khác sĩng đã chịu tác động của day và truyền đi với tốc độ nhỏ hơn, cịn những khu vực khác nữa (truyền đi trước) thì đã lâu sĩng đã đi vào phạm vi của vùng biên nơng và vận chuyên bi cham chap hon nữa Kêt quả là ffontsỏng bị quay và khi hiện tượng khúc xạ phát trién day đủ thì frontsĩng trong giới hạn cĩ vị trí song song với bờ

Lý thuyết khúc xạ sĩng đơn đã được V.V.Suleikin xây dựng Tư tường chủ yếu của lý thuyết này là ở chỗ sử dụng bản chất định luật khúc xạ ánh sáng như một hiện tượng vật lý tương đồng Ở đây độ sâu của biển đĩng vai trị tương đồng với các tính chất quang học

của mơi trường

Định luật khúc xạ cơ bản được viết băng biểu thức sau:

sinØ

= const (4)

Ở đây: 6 là gĩc giữa tia sĩng (đường trực giao) và đường thăng

gĩc với đường đăng sâu tại điểm quan sát ở vùng biển nơng

2.3 Bình độ khúc xg là những hình vẽ mà trên đĩ vị trí của ngọn sĩng trên mặt biên trong vùng khúc xạ được biển điễn bằng hệ thống các đường Cĩ thê giải thích các bình đơ này như sau:

«_ Đĩ là một loại đường biểu diễn vị trí của cùng một ngọn sĩng

trong những thời điểm lan truyền khác nhau của nĩ về phía bờ

- Hoặc như là một loạt đường biểu diễn vị trí của một số ngọn

sĩng trong cùng một thời điểm

Trang 33

Chương II Khái niệm về thủy - động lực đới bờ 23

Ở hình 6A biểu diễn một đoạn sườn bờ ngầm trong đĩ cĩ một ca- nhon ngầm (vùng trũng) Khi di qua ca-nhon ngầm đĩ các ngọn sĩng lan truyền trong điều kiện vùng nước sâu, do đĩ cĩ tốc độ lớn hơn so với bên ngồi phạm vi ca-nhon ngâm Kêt qủa là ở trên ca-

nhon ngầm cho thấy đã xẩy ra sự phân kỳ (phân tán) các đường trực

giao của sĩng, cịn ở sung quanh đáy về hai phía của ca-nhon ngầm xây ra sự hội tụ (tập trung) các đường trực giao của sĩng

Đường bờ biển Hình 6A: Khúc xạ sĩng do ca-nhon ngầm ở day

Ngược lại, khi sĩng đi qua các khối nhơ ngầm dưới đáy, các tia

sĩng hội tụ, cịn về hai phía của khối nhơ ngầm thì phân kỳ (Hình 6B) Điều đĩ thể hiện độ cao sĩng trên ca-nhon ngầm nhỏ hơn và trên khối nhơ ngầm lớn hơn

SSS = Đường bờ biển

Trang 34

24 Lê Xuân Hồng

Khi sĩng tới đường bờ bị chia cắt, ta nhận thấy front song (front)

trong các vũng vịnh bị “giãn ra” và ở các mũi đá nhơ ven bờ bị “nén lại” Vì chúng ta thừa nhận địng năng lượng sĩng giữa các đường trực giao cạnh nhau như là một đại lượng khơng đơi, thì số lượng năng lượng riêng (cĩ nghĩa là số năng lượng ứng với một đơn vị chiều dài của front) trong trường hợp thứ nhất bị giảm đi, cịn trong trường hợp thứ hai lại tăng lên Những đặc điểm này của khúc xạ

sĩng cĩ ý nghĩa quan trọng khi đánh giá các kết quá hình thành địa

hình bờ do cơng của sĩng ở đới bờ

Khi sĩng truyền vào vùng ven bờ, sĩng chẳng những bị khúc xạ

mà cịn phải chỉ phí năng lượng của mình cho ma sát và tác động tương hỗ với đáy, cho khắc phục ma sát trong, cho thâm thấu vào đất Như đã nhận xét ở trên, trong quá trình phân kỳ, đồng thời cùng

diễn ra sự giảm năng lượng riêng

Đa số các tác giả đã đi đến kết luận rằng dạng chủ yếu mất năng

lượng là sự tác động tương hỗ với đáy Sự mat năng lượng do thâm thấu trên đáy cát là khơng đáng kế và khi giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn cĩ thể hồn tồn bỏ qua

3 Sự bất đối xứng các tính chất bên trong của sĩng nước nơng

Lý thuyết sĩng biển sâu chưa đề cập tới ảnh hưởng của độ sâu biển

đến sĩng Thế nhưng, chính hiện tượng ma sát đáy làm thay đổi các đặc trưng hình học và động lực của sĩng Điều đĩ cĩ thể giải thích trên cơ sở các kết luận rút ra từ lý thuyết sĩng ổn định hai chiều đối với biên nơng

Quỹ đạo các phân tử nước dưới đạng êlíp với trục lớn được kéo dài theo phương truyền song Kích thước các trục êlíp phụ thuộc

vào tỷ số giữa bước sĩng với độ sâu của biển và càng dần đến đáy càng giảm

Trục năm ngang A cua élip biến đổi theo quy luật cơsin

hypecbolic, cịn trục thăng đứng B theo quy luật sin hypecbolic

chk(H — b)

A=h —— 5

° shkH 6)

g~j, SPKƯI —b) (6)

Trang 35

Chương IÍ Khải niệm về thủy - động lực đới bờ 25

Ở đây họ — là độ cao sĩng trên mặt bằng trục đứng của clip; H la độ sâu của biển; b là độ sâu của vị trí tâm quỹ đạo của các phần tử được tính từ mặt biển yên tĩnh

Từ cơng thức [6] suy ra răng ở đây nơi mà b = H, trục thắng đứng B = 0 Trên mặt nơi mà b = 0, trục thắng đứng tương ứng với độ cao sĩng hạ

Khi tỷ số A/H < I, trục ngang và trục đứng trong lớp mặt thực tế bằng nhau và sự biến dối của chúng theo độ sâu được xác định từ biểu thức sau:

_Ể32

A=B=he 2 (7)

tức là các êlíp biến thành đường trịn và độ cao sĩng bằng trục B sẽ giảm theo độ sâu như trong trường hợp biển sâu vơ hạn

Nếu tỷ số A/H > 10, thì kích thước của trục thăng đứng biến đổi phụ thuộc vào độ sâu theo quy luật tuyến tính, cịn kích thước của trục ngang thực tế giữ nguyên khơng đổi theo độ sâu Quy luật biến đổi tương tự như thế cĩ thể nhận thay khi truyền sĩng thủy triều cĩ chiều đài khoảng vài trăm kilơmét

Vận tốc truyền sĩng phụ thuộc khơng những vào bước sĩng mà cịn vào độ sâu của biển và được biểu diễn bằng cơng thức:

C= (eer 2# m (8)

2z A

Khi H/2A khá lớn thì th 2x/A.H = 1, nén cong thire [8] sẽ giống cơng thức:

ˆ C? = ga (9)

27

Khi H/À khá bé, ví dụ như sĩng thủy triều, thì th 2z/^.H «=

21⁄2 H và ta cĩ:

C= /gH (10)

Vận tốc sĩng khi đĩ chỉ phụ thuộc vào độ sâu của biển Nếu cho

` Ã A A £ ` H 1 , Ậ

Trang 36

26 Lê Xuân Hằng

Do đĩ, đối với các sĩng cĩ bước sĩng nhỏ hơn hai lần độ sâu của biển thì các cơng thức sĩng trơcợt sẽ cho phép xác định đúng các yếu tơ sĩng mặt Những sĩng như thế người ta gọi là sĩng ngăn: đĩ

là sĩng giĩ được quan sát thấy ở cách xa bờ Cịn đối với các sĩng

mà H < + thì gọi là sĩng triều

A 10 `

¬ II H 1 ` we

Cac song ma —- < — < — gọi là sỏng dài chu kỳ ngăn

10 A 2

Phương trình cơ bản của lý thuyết sĩng cĩ biên độ nhỏ tại độ sâu hữu hạn liên kết các đại lượng: 4,z,H cho phép xác định tốc độ truyền sĩng C:

c.^-®- BAthkKH _ ent = ŠkH (11)

rk 2z k

Ở đây: ø= 2a ; k= - là những hệ số điều hồ của tính chu

T

kỳ sĩng, cịn “g ” la gia tộc trọng lực Hệ sơ œ gọi là tần số vịng, cịn ký hiệu k gọi là sơ sĩng

3.1 Vận tốc nhĩm sĩng

Trong thực tế sĩng luồn luơn là tổng lượng các sĩng đơn giản

truyền theo các hướng khác nhau, cĩ độ cao và chu kỳ khác nhau

Trường hợp đơn giản nhất của hệ sĩng là sự xếp chẳng (giao thoa)

các sĩng cĩ chu kỳ và độ cao gần nhau Để đánh giá tốc độ truyền

sĩng trong điều kiên này ta sử dụng khái niệm tốc độ nhĩm sĩng được xác định như tốc độ di chuyển của điểm nút và của chùm sĩng phức tạp Người ta gọi tốc độ này là tốc độ nhĩm bởi vì tâm của nhĩm sĩng trong thời điểm nhất định trùng với ngọn sĩng cĩ độ cao cực đại lan truyền với tốc độ nhĩm Ch, trong khi đĩ mỗi một sĩng lại cĩ tốc độ truyền riêng của mình là C "Tốc độ nhĩm bằng:

o, = £fi4 2H 2| sh(2kH) a2)

Trang 37

Chương II Khái niệm về thủy - động lực đới bờ 27

Khi chiều dài sĩng nhỏ hơn nhiều so với độ sâu của biển thì nĩ

bằng một nửa tốc độ pha của sĩng

Cc ˆ

C 2 (13)

Cịn khi chiều dài sĩng lớn hơn nhiễu so với độ sâu của biển thi n—>l, cịn Cạ —> C Trong trường hợp riêng Cạ = C

Xuất phát từ khái niệm về sự tắt dần chậm chạp các biên độ và

sự giảm tốc độ của nước với độ sâu lớn hơn so với trứơc khi hiện tượng đĩ được xác định, P.Koralia đã đưa ra Lý thuyết “sĩng đáy”

và cũng đã được nghiên cứu ở một số Hội nghị quốc tế hàng hải

Sự bất đối xứng hình thái của sĩng trên bề mặt biển phù hợp với

cả bất đối xứng của các vận tốc chuyển động sĩng của nước ở đáy

Khi qua hướng thắng đứng đã cho, sườn dốc sĩng phía trước ngăn và rất đốc, ở đáy xuất hiện chuyển động của nước rất nhanh về phía bờ; Dịng chậm chạp và kẻo đài hơn của nước chảy theo sườn dốc xuống phía dưới phủ hợp với chính sườn đốc thỗi phía sau của sĩng Khi đĩ rõ ràng răng, theo thởi gian của cả hai pha chuyên động của nước khơng trùng với nửa chu kỳ sĩng Sự bất đối xửng của thiết điện sĩng (prơphin sĩng) càng Ít biểu hiện trên bề mặt biển hơn, càng biểu hiện sự khác nhau rõ hơn trong chuyển động của nước ở đáy, và thực vậy, sự khác nhau tăng theo hướng tới bờ Sự

bất đối xứng vận tốc và thời gian chuyển động của nước về phía bờ

và ngược lại xuất hiện bắt đâu từ đáy sườn bờ ngâm Tốc độ phía ngược lại tăng liên tục và đồng đều cho đến tận đường vỡ sĩng Trong khi đĩ khơng cĩ hiện tượng sĩng nhào nào của sĩng bể mặt, khơng gây ra sự thay đổi tính chất chuyên động của nước sát đáy rõ

ràng và thậm chí khơng cĩ sự chuyển tiếp của nĩ thành sĩng đơn

hoặc sống đi chuyển Các giá trị tuyệt doi của tốc độ chuyển động

cực đại và trung bình của nước phát triển dần dần và đều đặn quy mơ dao động

3.2 Sĩng đơn

Sĩng ở trong vùng nước nơng lúc ban đầu cĩ giảm về độ cao, sau

đĩ độ cao sĩng lại được khơi phục rồi tăng lên

Như ta đã biết ở vùng nước nơng, sĩng bị biến dạng Trong

Trang 38

28 Lê Xuân Hỗng sĩng trở nên hẹp và đơe, cịn chân sĩng lại rộng và thỗi Đặc

điềm của ngọn sĩng cũng khơng phụ thuộc vào độ dài sĩng Những điều nhận xét này đã dẫn người ta tới việc dùng lý thuyết sĩng đơn khi nghiên cứu sĩng ở vùng năm gần đới phá hủy sĩng Lần đầu tiên, vào năm 1871, lý thuyết sĩng đơn đã được Bussinesk phát triển và sau này là Reley và Mak-Kouen phát triển tiếp và hồn thiện thêm [122]

Theo lý thuyết, sĩng đơn gồm một đỉnh sĩng với độ dài khơng hạn chế, thêm vào đĩ một phần chủ yếu năng lượng của sĩng đĩ tập trung vào trong một đải hẹp của ngọn sĩng Thơng số cơ bản của sĩng đơn là độ cao tương đối =, độ cao này khơng phụ thuộc vào độ dài bước sĩng Điều này cùng sự giống nhau giữa trắc diện của sĩng ở gần đới phá hủy với trắc điện sĩng đơn, cho phép ta áp dụng lý thuyết sĩng đơn để nghiên cứu sĩng gần đới phá hủy với độ tương đồng, gần đúng

Theo lý thuyết sĩng đơn, khi độ sâu giảm sẽ xây ra sự gia tăng tương đơi nhanh độ cao sĩng Nhìn chung người ta xác định được răng chê độ sĩng đơn phơ biên tới độ sâu sĩng tan 1,4 lân, nghĩa

là ứng với độ cao tương đối a 0,35 Trong điều kiện độ sâu

lớn hơn nữa tốt nhất là nên sử dụng lý thuyết tuyến tính

4 Pho năng lượng

Trường sĩng cĩ cấu trúc phức tạp từ các sĩng thành phần sĩng đơn, đơn giản nhất Ta cĩ thể xác định được đặc trưng năng lượng của các sĩng thành phần đĩ Sự phân bổ năng lượng của các trường sĩng giữa các sĩng đơn được đặc trưng bằng phố năng lượng

Cĩ thể xác định chắc chăn phổ năng lượng sĩng bằng cách phân tích năng lượng ứng với các sĩng sơ cấp cĩ tần số từ ¡ đến n + dụ

Trang 39

Chương II Khái niệm về thùy - động lực đới bờ 20

Ở vùng biển nơng sự phân bố độ cao sĩng biểu hiện sự biến đổi

khá rõ Sự đa dạng độ cao bị giảm theo cùng với sự giảm độ sâu

biên

Đáy bắt đầu ảnh hưởng tới độ cao sĩng khi độ sâu của biển bằng

2

hoặc nhé hon Ao = = “? (ở đây rạ là chu kỳ trung bình thấy được

của sĩng biển sâu) Nếu sườn bờ ngầm cĩ địa hình tương đối đơn giản được thê hiện bằng hệ thống các đường đăng sâu song song thì cĩ thể xác định được các hệ số biến đơi độ cao sĩng trung bình đối

- ge XS TA cá ^ 4 A H „

với các giá trị đã cho của độ sâu khơng thứ nguyên H” = 3 và gĩc

oO

tol a của sĩng, đồng thời cũng cĩ thể xác định được độ sâu tại vị trí sĩng đơ nhào đâu tiên Hạo Đề xác định độ Cao sĩng với độ đám

bảo đã cho trước ta cĩ thê sử dụng bảng cĩ sẵn về giá trị độ cao

tương đơi của sĩng ở đới ven bờ

Sử dụng phương pháp phổ cịn cho phép xây dựng các bình đồ

khúc xạ, xác định chiêu cao sĩng trong phạm vi vùng nước các khu

vực cảng, nghiên cứu các quá trình vận chuyển bùn cát 5 Dịng chãy ven bờ

3.1, Sự phá hủy của sĩng

Quá trình biến dạng của sĩng ở vùng biển nơng cuối cùng làm cho nĩ phá hủy Trong trường hợp điển hình sự phá hủy của sĩng là sự đổ nhào của ngọn sĩng và sự thay thế đột ngột của chuyên động sĩng bằng một dạng chuyển động khác - chuyển động tiễn của khối

nước vừa đơ nhào theo hướng truyền sĩng

Trong trường hợp chung, sự phá hủy của sĩng xây ra khi tốc độ quỹ dao của các phân tử nước ở ngọn sĩng đạt đến giá trị bằng tốc độ truyền song Điều kiện này phụ thuộc chặt chẽ vào độ sâu của biển va ty so giữa độ sâu của biên với độ cao sĩng tại vị trí i pha hủy

sĩng xấp xỉ băng 1 Nếu độ sâu đạt tới giá trị đột biến thì về mặt vật

Trang 40

30 Lê Xuân Hồng

tượng sĩng nhào cĩ giá trị bằng 1,28 độ cao sĩng, và khi đĩ độ cao tương đơi của sĩng băng 0,78

Zenkovich V.P nhận xét răng, độ dốc của đáy đĩng vai trỏ

quan trọng bậc nhất đối với đặc điểm phá hủy của sĩng Trong điều kiện độ dốc rất lớn, ví dụ: khi độ sâu ngay sát bờ gan bằng độ sâu truyền sĩng trong tầng nước thì cĩ thê khơng xây ra hiện tượng phá hủy mà thay vào đỏ lại xuất một sĩng phản xạ, và sau khi giao thoa với sĩng vỗ bờ ngay tiếp sau thì sĩng này tạo ra những tỉa nước khổng lồ như những cột nước cao hàng chục mét Hiện tượng hiệu ứng phản xạ biểu hiện đầy đủ nhất khi độ dốc của đáy lớn hơn 452 nghĩa là khi ¡ < 1,0 Khi độ đốc lớn hơn 0,05 thì sự phá hủy của sĩng xây ra dưới đạng đỗ nhào đột ngột của

ngọn sĩng Khi độ dốc của đáy bằng 0,04 đến 0,01 và nhỏ hơn

nữa thì sĩng bị phá hủy một phần hoặc rất từ từ - ngọn sĩng khơng bị đơ mà dường như bị vỡ vụn ra và nhỏ dần Người ta nhận xét rằng những sĩng thoải hơn nĩi chung, bị phá hủy theo kiều đổ nhào, cịn các sĩng dốc hơn thì theo kiểu vỡ vụn Kiểu thứ nhất được gọi là sĩng vỗ bờ và kiểu thứ hai gọi là sĩng bổ nhào

Đối với sự phá hủy của sĩng, ngồi ảnh hưởng của độ đốc đáy cịn cĩ những điều kiện khác nữa Đĩ là ảnh hưởng do tác động của

hướng giĩ và dịng chảy ở vùng cửa sơng Khi cĩ giĩ thơi từ bờ lục

địa ra thì sĩng lừng bắt đầu bị phá hủy sớm hơn so với khi khơng cĩ luồng giĩ ngược đĩ Ở vùng cửa sơng trên nhánh địng chảy xiết cĩ hướng ngược chiều với chuyển động sĩng thì độ dốc sĩng tăng

nhanh và sĩng bị phá hủy từ trước khi đạt tới độ sâu đột biến khá

lâu Độ dốc của mái bờ cũng ảnh hướng tới hiệu ứng phản xạ cúa sĩng Độ đốc cảng nhỏ thì hiệu ứng phản xạ của sĩng càng nhỏ và khơng đáng kê và ngược lại

$.2 Dịng chảy sĩng vỗ bờ

Sự chuyển động của nước xuất hiện nhờ sự phá hủy của sĩng giữa đới phá hủy cuơi và đới sĩng leo gọi là địng chảy, sĩng vỗ bờ Đặc điểm chủ yếu của chuyên động này là dịng sĩng vỗ bờ tiến vào theo

sườn bờ - bãi biển hay thềm đá gốc - đối ngược hướng đốc của bề

mặt địng nước sĩng vỗ bờ chuyên động: Trong khi đĩ cường độ và

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w