Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 3 các liên kết kinh tế quốc tế

90 483 2
Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế   chương 3  các liên kết kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC NHỮNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm: “Liên kết kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hình thành dựa vào thỏa thuận hai bên nhiều bên, tầm vĩ mô vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họat động kinh tế thương mại phát triển” Phân biệt: LKKTQT nhà nước tư nhân Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước: liên kết kinh tế hình thành sở hiệp định ký kết quốc gia nhằm lập liên kết kinh tế khu vực LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC 2.1 Đặc điểm LKKTQT: Thành lập, hoạt động phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế, sở điều lệ Thành lập, hoạt động có mục đích định Có hệ thống quan thường trực trì hoạt động tổ chức liên hệ với thành viên 2.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế nhà nước (liên kết kinh tế khu vực) Các liên kết kinh tế giới theo hình thức tổ chức sau: - Hiệp ước mậu dịch ưu đãi - Khu vực mậu dịch tự - Liên minh thuế quan - Thị trường chung - Liên minh kinh tế - Liên minh tiền tệ Phân biệt “Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân”: Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế tầm vi mô (cấp công ty, doanh nghiệp) để lập công ty quốc tế  Hiệp ước mậu dịch ưu đãi (Preferential trade Agreement):  “Ưu đãi: cắt giảm thuế quan”  Là giai đoạn chuẩn bị:  Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area hay Free Trade Agreement):  Tự thương mại nội  Tự sách thương mại với bên ngồi  Thực tế: - Có thể loại trừ số sản phẩm nhạy cảm - Cơ quan điều hành gọn nhẹ: ban thư ký nhỏ - Có thể bắt đầu xúc tiến tự hóa thương mại dịch vụ, đầu tư… Các khu vực mậu dịch tự lớn: -NAFTA - Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement): Canada, Mexico, United States -AFTA - Khu vực mậu dịch tự ASEAN: -SAFTA - Khu vực mậu dịch tự Nam Á (South Asian Free Trade Arrangement): Bangladesh, India, Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Bhutan, Maldives -ANZCERTA: Khu vực mậu dịch tự Úc New Zealand (ANZCERTA – Australia-New Zealand Closer Economic Ralations Trade Agreement), - Các hiệp định mậu dịch tự song phương: phổ biến  Liên minh thuế quan (Custom Union):  Đặc tính: - Tự thương mại nội - Chính sách thương mại chung  Cơ quan điều hành: - Ban thư ký thường trực, - Các họp thường kỳ bộ, họp cấp cao  Thực tế: “ANDEANPACT” : Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru Liên minh Châu Âu thành lập; Liên minh thuế quan kinh tế Trung Phi (Custom and Economic Union of Central Africa –UDEAC) Tỷ trọng xuất nội khối (%) (Intra-export/Total Export) 19 99 20 00 20 02 20 04 20 06 20 07 20 08 20 09 EU (27) 69,1 68,0 68,0 68,5 68,3 68,1 67,4 66,7 NAFTA 54,2 55,7 56,6 55,8 53,9 51,4 49,8 47,9 AFTA (ASEAN) 22,4 24,1 23,3 25,5 24,8 25,0 25,5 24,8 MERCOSUR 20,3 21,2 11,2 12,5 13,7 14,3 15,1 15,2 Andean 8,7 7,7 11,5 7,7 Community 7,7 7,9 7,5 7,7  Thị trường chung (Common Market):  Đặc tính: - Giống Liên minh thuế quan - Tự di chuyển vốn, lao động thành viên  Thực tế: - Hoàn thành tự hóa thương mại dịch vụ - Điều hành: qui mô lớn hơn: Các họp thường xuyên ban thư ký hoạt động thường xuyên hình thành hoạt động quan điều hành liên phủ  Các khối liên kết “thị trường chung”: - Hội đồng hợp tác vùng vịnh (The Gulf Cooperation Council, 1981): Bahrain, Kuweit, Ô man, Katar, Ả rập Xê út, Các tiểu vương quốc Ả rập thống - Hiệp hội liên kết Mỹ la tinh (Latin American Integration Association – LAIA) 1960: Argentina, Bolivia, Brazil, Chi lê, Columbia, Ecvador, Mê hi cô, Pê ru, Uruguay, Venezuela - Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR – Southern Cone Common Market, 1991): Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay, Venezuela Thực AFTA: ●Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariffs) – CEPT ●Xóa bỏ rào cản phi thuế quan ●Hợp tác lãnh vực hải quan Lộ trình thực CEPT:  Cắt giảm thuế quan nội xuống cịn 0-5%;  Xố bỏ biện pháp hạn chế số lượng rào cản phi thuế quan  Thực từ 1993: 15 năm, sau rút xuống 10 năm hồn thành vào 2003  Đối với Việt Nam: 2006; Lào Mianma: 2008  Campuchia: 2010 Nội dung cụ thể CEPT: ●Mỗi quốc gia phân loại hàng hoá cắt giảm thuế quan theo danh mục: Danh mục giảm thuế nhập (Inclusion list – IL) Danh mục loại trừ tạm thời (Temporary exclusion list – TEL) Danh mục loại trừ hoàn toàn (General exclusion list – GEL) Danh mục hàng nông sản chưa chế biến (danh mục nhạy cảm - Sentitive list – SL) ●Danh mục cắt giảm thuế quan – IL: nhóm: Kênh giảm thuế nhanh (Fast track): 15 nhóm sản phẩm cơng nghiệp: - Xi măng, hố chất, phân bón, chất dẻo, điện tử, dược phẩm, dệt may, dầu thực vật, sản phẩm da, cao su, giấy, gốm thuỷ tinh, đồ gỗ song mây - Sản phẩm có thuế 20%, cắt giảm xuống mức 0-5% từ 1/1/2000 - Sản phẩm có mức thuế quan 20%, cắt giảm xuống mức 0-5% từ 1/1/1998  Kênh giảm thuế bình thường (normal track): - Các sản phẩm có thuế 20%: giảm xuống 20% vào 1998 0-5% vào 2003 - Các sản phẩm có thuế thấp 20%: xuống 0-5% vào 2000 ● Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) Danh mục mà quốc gia phép tạm thời không cắt giảm thuế quan Danh mục không nhiều, không vượt 8% danh mục hàng hoá Từ 1/1996 đến 1/2000 hàng hoá TEL phải chuyển dần sang danh mục cắt giảm thuế, bình quân 20% năm ● Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL): Khơng tham gia CEPT Là sản phẩm ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng, đạo đức xã hội, sống, sức khoẻ người, động thực vật, bảo tồn giá trị văn hố nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ… ●Danh mục nông sản chưa chế biến (SL): Hàng nông sản chưa chế biến khơng tham gia theo chương trình CEPT 1992, Bổ sung vào chương trình CEPT sau này: - Nông sản chưa chế biến đưa vào danh mục cắt giảm thuế quan, danh mục loại trừ tạm thời danh mục nhạy cảm - Nông sản danh mục IL xuống 0-5% vào 1/2003 - Nông sản danh mục TEL chuyển dần sang danh mục cắt giảm năm, năm 20%, từ 1998 tới 2003 - Nông sản danh mục nhạy cảm cắt giảm từ 2001 hoàn tất vào năm 2013 - Một số mặt hàng nơng sản có điều chỉnh linh hoạt Các rào cản phi thuế quan Các rào cản phi thuế quan xoá bỏ song song với cắt giảm thuế quan: ●Các biện pháp hạn chế số lượng (Quantitative Restrictions) xoá bỏ sản phẩm hưởng ưu đãi theo chương trình CEPT ●Các rào cản phi thuế quan khác rỡ bỏ vòng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi (tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, an toàn thực phẩm, quản lý ngoại hối, thủ tục hành chính, hải quan …) Hợp tác lãnh vực Hải quan ●Sử dụng biểu thuế quan thống nhất: dựa Biểu thuế quan tổ chức hải quan giới (HS – Harmonised System of tariff classification) ●Thống phương pháp định giá tính thuế: phương pháp GATT thơng qua vịng đàm phán Uruguay ●Hài hồ hố thủ tục hải quan: mẫu khai báo CEPT (Common Asean CEPT form) đơn giản hoá thủ tục xuất nhập (khai báo, kiểm tra, chứng nhận xuất xứ, hoàn thuế) ●Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan thực từ tháng năm 1996 cho nhập theo CEPT Điều kiện hưởng ưu đãi theo CEPT: yêu cầu ●Sản phẩm phải thuộc danh mục cắt giảm thuế quan nước nhập nước xuất khẩu, có mức thuế tối đa 20% ●Sản phẩm có chương trình cắt giảm thuế quan hội đồng AFTA thông qua ●Đáp ứng điều kiện xuất xứ AFTA: sản phẩm phải có hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên AFTA 40% ●Sản phẩm vận chuyển thẳng từ nước xuất tới nước nhập khẩu: (có thể cảnh) Quá trình thực CEPT Việt Nam ● Thực CEPT theo lịch trình, 1996 ● Việt Nam khơng cơng bố tồn danh mục IL với lộ trình cụ thể, mà cơng bố danh mục đưa vào cắt giảm năm ● Đến hết 2002 Việt Nam hoàn thành cắt giảm thuế theo danh mục IL ● Năm 2003 Việt Nam đưa khoảng 750 danh mục hàng hóa cịn lại vào danh mục IL  Một số ngành đối mặt cạnh tranh mạnh: điện tử, linh kiện xe máy, ô tô…  Nhiều ngành đề nghị phủ kéo dài thời gian cắt giảm tới 2006 (điện tử) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN •Các Thành viên xóa bỏ thuế quan tất sản phẩm thương mại nội khối vào 2010 ASEAN 6, vào 2015, với linh hoạt tới năm 2018, cho nước cịn lại •Thuế nhập với nơng sản chưa chế biến Lộ trình D Quốc gia cắt giảm xóa bỏ xuống mức - 5%: vào 2010 với ASEAN-6; 2013 với Việt Nam (đường Việt Nam giảm xuống 0-5% vào năm 2010); 2015 với Lào Myanmar; 2017 với Campuchia, •Xóa bỏ hạn ngạch thuế quan •Hài hịa, minh bạch rào cản phi thuế quan khác •Thuận lợi hóa thương mại: thủ tục, quy định hành chính, hải quan,… •………… Tác động tới Việt Nam tham gia AFTA Tác động tích cực: ●Gia tăng xuất vào ASEAN, giới ●Tăng khả thu hút vốn đầu tư nước ●Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải tổ cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ●Bài học kinh nghiệm q báu, cho việc gia nhập liên kết lớn hơn, mạnh APEC, WTO ●Đẩy mạnh công cải cách kinh tế hành Việt Nam ●Thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao lực cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Tác động tiêu cực: ● Thiệt thịi Việt Nam quốc gia có trình độ phát triển thấp nhiều, thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường ● Khó khăn với doanh nghiệp lực cạnh tranh thấp ● Khó khăn quản lý nhà nước: hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện, lực máy quản lý thấp ● Tác động tiêu cực tới thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh ● Ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách: b) Hợp tác lĩnh vực khác: Cơng nghiệp: Dịch vụ: Đầu tư: Tài chính-ngân hàng Nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp Khống sản, lượng (ĐỌC THÊM) 3.4.6 Hợp tác khối ASEAN Diễn đàn Á – Âu EU – ASEAN ASEAN – Trung Quốc ASEAN – Nhật Bản ASEAN - Ấn Độ ASEAN – Hàn Quốc ASEAN+3 ASEAN – Australia New Zealand ASEAN – Nga ASEAN – Mỹ …………… (ĐỌC THÊM) ... động kinh tế thương mại phát triển” Phân biệt: LKKTQT nhà nước tư nhân ? ?Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước: liên kết kinh tế hình thành sở hiệp định ký kết quốc gia nhằm lập liên kết kinh tế khu... quan thường trực trì hoạt động tổ chức liên hệ với thành viên 2.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế nhà nước (liên kết kinh tế khu vực) Các liên kết kinh tế giới theo hình thức tổ chức sau:... vực mậu dịch tự - Liên minh thuế quan - Thị trường chung - Liên minh kinh tế - Liên minh tiền tệ Phân biệt ? ?Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân”: Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế tầm vi mô (cấp

Ngày đăng: 30/03/2016, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan