2 2 Khu vực mậu dịch tự do Khu vực mậu dịch tự do Free trade area Đặc tính: ● Tự do thương mại nội bộ: Xoá bỏ mọi rào cản thuế quan và phi thuế quan trong thương mại nội bộ ● Tự do l
Trang 1● Ưu đãi là sự cắt giảm thuế quan.
● Áp dụng như giai đoạn chuẩn bị
CHƯƠNG 5:
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 22)
2) Khu vực mậu dịch tự do Khu vực mậu dịch tự do
(Free trade area)
Đặc tính:
● Tự do thương mại nội bộ:
Xoá bỏ mọi rào cản thuế quan và phi thuế quan trong thương mại nội bộ
● Tự do lựa chọn chính sách thương mại với bên ngoài.
● Cơ quan điều hành gọn nhẹ:
● Là hình thức phổ biến nhất
Các khu vực mậu dịch tự do lớn:
●NAFTA (Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ),
●AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)
Trang 3●SAFTA (Khu vực tự do Nam Á)
●Các hiệp định tự do thương mại song
3) Liên hiệp thuế quan
3) Liên hiệp thuế quan (Customs Union) (Customs Union)
Đặc tính:
● Tự do thương mại nội bộ
● Chính sách thương mại chung với bên ngoài Chính sách thuế quan và phi thuế quan
● Là hình thức ít phổ biến
Trang 44) Thị trường chung
4) Thị trường chung (Common Market) (Common Market)
Đặc Đặc tính tính: :
● Có Có các các đặc đặc tính tính của của Liên Liên hiệp hiệp thuế thuế quan quan::
Tự Tự do do thương thương mại mại nội nội bộ bộ
Chính Chính sách sách thương thương mại mại chung chung với với bên bên ngoài ngoài
● Tự Tự do do di di chuyển chuyển các các nguồn nguồn lực lực: : vốn vốn và và lao lao động
động giữa giữa thành thành viên viên
Thực Thực tế tế: : Liên Liên minh minh Châu Châu Âu Âu đạt đạt tới tới
● Các Các thị thị trường trường chung chung khác khác: không hiệu quả : không hiệu quả
Trang 55) Liên minh kinh tế
5) Liên minh kinh tế (Economic Union) (Economic Union)
Đặc tính:
●Có các đặc tính của Thị trường chung:
(Tự do thương mại nội bộ, chính sách
thương mại chung với bên ngoài, tự do di
chuyển nguồn lực sản xuất)
●Hài hoà và thống nhất chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực trọng yếu: Ngoại hối, tài khoá
(ngân sách), thuế, tài chính
(ngân sách), thuế, tài chính tiền tệ, các chính tiền tệ, các chính sách xã hội…
Liên minh kinh tế có thể sử dụng đồng tiền chung → Liên minh tiền tệ.
●Liên minh Châu Âu hiện đang trong giai đoạn Liên minh kinh tế
●Liên minh tiền tệ sử dụng Euro: 17 quốc gia.
Trang 6II Lý thuyết về liên hiệp thuế quan
● Hiệu ứng tĩnh (Static effects):
Là hiệu ứng xuất hiện ngay sau khi thành lập liên hiệp thuế quan
● Hiệu ứng động (Dynamic effects):
Là hiệu ứng xuất hiện muộn hơn trong hoạt động của liên hiệp thuế quan.
Trang 71) Tạo lập mậu dịch (Trade creation)
a) Khái niệm:
Tạo lập mậu dịch là sự gia tăng thương mại
do cắt giảm thuế quan, trong đó sản phẩm
nội địa với chi phí SX cao hơn được thay thế bằng nhập khẩu với chi phí SX thấp hơn.
b) Tác động của tạo lập mậu dịch:
●3 quốc gia: QG 1, QG 2, QG 3
●QG 1 nhỏ so với QG 2 và QG 3
●Thị trường nội địa của QG 1:
Cung nội địa: S d = 20P = 20P – – 20; 20;
Cầu nội địa: D d = = – – 20P + 140 20P + 140
●Giá tại QG 2: P 2 = $2; Giá tại QG 3: P 3 = $2,5
Trang 9 Sau khi thành lập LHTQ
● QG 1 và QG 2 thành lập LHTQ
Thuế quan nội bộ: T 12 = 0
Thuế quan với bên ngoài: T bn = $1
● Có hiệu ứng tạo lập mậu dịch:
Nhập khẩu của QG 1 tăng từ 40 tới 80
● Khối lượng tạo lập mậu dịch:
HF
HF – – CG = HM + NF = 40 (80 CG = HM + NF = 40 (80 40) 40)
Trang 10G C
40
T=$1 B
a
Trang 11● Chỉ có tạo lập mậu dịch (không có chuyển hướng mậu dịch): QG 1 vẫn nhập khẩu từ
GQ 2
● LHTQ (QG 1 và QG 2) chỉ làm phát sinh hiệu ứng tạo lập mậu dịch (Không có chuyển
mậu dịch) gọi là
mậu dịch) gọi là Liên hiệp thuế quan tạo lập Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch
Trang 12Tác động tạo lập mậu dịch
Tác động tạo lập mậu dịch (TLMD) (TLMD)
QG 1 (Quốc gia có mậu dịch tạo lập)
● Người tiêu dùng: được lợi
QG 1 được lợi (lợi ích ròng): +(b+d)
● Quốc gia có mậu dịch tạo lập luôn thu lợi
Lợi ích ròng (b+d) là lợi ích tạo lập mậu dịch
(Là lợi ích từ cắt giảm thuế quan NK (T=$1)
Trang 13lập: (b+d) – – Lợi ích TLMD phụ thuộc: Lợi ích TLMD phụ thuộc:
Thuế quan cắt giảm (T):?
Hệ số co giãn cung nội địa:?
Hệ số co giãn cầu nội địa:?
QG 2 (QG thành viên xuất khẩu)
● Lợi ích tăng (do gia tăng xuất khẩu)
QG 3 (QG bên ngoài LHTQ)
● Lợi ích tăng
● (Lợi gián tiếp do lợi ích của LHTQ tăng)
Trang 14GHI NHỚ
Bản chất Lợi ích tạo lập mậu dịch chính là Lợi ích từ cắt giảm thuế quan, hay
Lợi ích từ cắt giảm thuế quan, hay Lợi ích Lợi ích
tự do hóa thương mại
Lợi ích của các quốc gia:
● Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập):
Luôn thu lợi
● Quốc gia 2 (QG thành viên xuất khẩu):
Lợi ích tăng (do gia tăng xuất khẩu)
● Quốc gia 3 (QG bên ngoài LHTQ):
Lợi ích tăng (Lợi gián tiếp)
Trang 152) Chuyển hướng mậu dịch
2) Chuyển hướng mậu dịch (Trade diversion) (Trade diversion)
a) Khái niệm:
Chuyển hướng mậu dịch là sự thay thế
nhập khẩu từ một nước ngoài LHTQ có chi phí sản xuất thấp hơn, bằng nhập khẩu từ
nước thành viên có chi phí sản xuất cao
hơn do ưu đãi thuế quan nội bộ.
b) Tác động của chuyển hướng mậu dịch:
● 3 quốc gia: QG 1, QG 2, QG 3
● QG 1 nhỏ so với QG 2 và QG 3
● Thị trường nội địa của QG 1:
Cung nội địa: S d = 20P = 20P – – 20; 20;
Cầu nội địa: D d = = – – 20P + 140 20P + 140
● Giá tại QG 2: P 2 = $2; Giá tại QG 3: P 3 = $2,5
Trang 17 Sau khi thành lập LHTQ
● QG 1 và QG 3 QG 1 và QG 3 thành lập LHTQ thành lập LHTQ
Thuế quan nội bộ: T 13 =0
Thuế quan với bên ngoài: T bn =$1
● QG 1 nhập khẩu từ QG 3
● Giá tại QG 1: P’ 1 = $2,5
● Tiêu thụ: 90 (K)
● Sản xuất: 30 ( Sản xuất: 30 (II))
● Nhập khẩu: 60 ( Nhập khẩu: 60 (IIK) K) từ QG 3 từ QG 3
● Có hiệu ứng chuyển hướng mậu dịch:
QG 1 chuyển nhập khẩu từ QG 2 sang QG 3
● Khối lượng mậu dịch chuyển hướng:
CG=20
Trang 18Tác động chuyển hướng mậu dịch
G C
40
$0,5 B
I L e U K
Trang 19● Có hiệu ứng tạo lập mậu dịch:
Nhập khẩu tăng từ 40 tới 60
● Khối lượng tạo lập mậu dịch:
IIK K – – CG = CG = IIL + UK = 20 (60 L + UK = 20 (60 – – 40) 40)
● Còn có tạo lập mậu dịch
● LHTQ (QG 1 và QG 3) làm phát sinh hiệu ứng chuyển hướng mậu dịch, gọi là
ứng chuyển hướng mậu dịch, gọi là Liên Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch
Trang 20Tác động chuyển hướng mậu dịch
QG 1 QG 1 (Quốc gia có mậu dịch chuyển hướng) (Quốc gia có mậu dịch chuyển hướng)
● Người tiêu dùng: được lợi
ΔRev = Rev = – –(c+e) (c+e)
● Thay đổi lợi ích ròng của quốc gia 1:
Δ
ΔG = +(b+d) G = +(b+d) – – e e
● Quốc gia có mậu dịch chuyển hướng Quốc gia có mậu dịch chuyển hướng có thể có thể thu lợi, có thể thiệt hại
Lợi ích ròng (b+d) là lợi ích tạo lập mậu dịch
(Là lợi ích từ cắt giảm thuế quan NK (T=$1)
Trang 21●Thay đổi Lợi ích ròng bao gồm 2 phần:
Tác động TLMD: +(b+d), gia tăng lợi ích
Tác động CHMD: ( Tác động CHMD: (– –e), gây tổn thất e), gây tổn thất
Ý nghĩa của (
Ý nghĩa của ( e): e):
Tác động tổng thể Tác động tổng thể (b+d) (b+d) e e phụ thuộc:phụ thuộc:
●Lợi ích tạo lập mậu dịch Lợi ích tạo lập mậu dịch (b+d) (b+d) phụ thuộc:phụ thuộc:
Thuế quan cắt giảm (T)
Hệ số co giãn cung nội địa
Hệ số co giãn cầu nội địa
●Tác động CHMD Tác động CHMD ((– –e) e) –– thiệt hại, phụ thuộc: thiệt hại, phụ thuộc:
Chênh lệch chi phí sản xuất giữa LHTQ và bên ngoài (đoạn NU)
Thuế quan đánh ra bên ngoài
Trang 22QG 3 (QG thành viên xuất khẩu)
● Lợi ích tăng (do gia tăng xuất khẩu)
QG 2 (QG bên ngoài LHTQ)
● Lợi ích giảm
● (Không còn xuất khẩu vào quốc gia 1)
Trang 233) Các lợi ích khác của liên hiệp thuế quan
a) Các lợi ích tĩnh khác:
● Giảm chi phí hành chính, chi phí kinh doanh
● Cải thiện điều kiện m Cải thiện điều kiện mậu dịch ậu dịch của LHTQ của LHTQ
● Tăng vị thế của các thành viên trong đàm
phán thương mại song và đa phương
b) Các lợi ích động:
● Nâng cao năng lực cạnh tranh của các QG thành viên
● Lợi ích từ “hiệu quả theo quy mô”
● Tăng thu hút đầu tư nước ngoài
● Thúc đẩy cải cách kinh tế Thúc đẩy cải cách kinh tế xã hội xã hội
● Thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác
Trang 244) Một số quy luật chung thực tế để Liên hiệp thuế quan có hiệu quả cao
● Mức thuế quan ở các nước thành viên trước khi thành lập LHTQ càng cao thì khả năng tạo lập mậu dịch vượt trội càng cao; ngược lại, mức thuế quan càng thấp thì khả năng vượt trội của chuyển hướng mậu dịch càng cao
● Thuế quan chung của liên hiệp thuế quan đối với bên ngoài càng thấp thì khả năng vượt
trội của của hiệu ứng chuyển hướng mậu
dịch càng nhỏ
● Sự gần gũi địa lý giảm chi phí vận tải, nâng
cao hiệu quả liên kết
Trang 25●Số lượng các quốc gia thành viên càng
nhiều và qui mô của các quốc gia càng lớn thì khả năng tạo lập mậu dịch vượt trội so
với chuyển hướng mậu dịch càng cao
●Các quốc gia có trình độ phát triển càng cao, càng tương đồng và mức độ cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên càng cao thì xác
suất vượt trội của tạo lập mậu dịch so với
chuyển hướng mậu dịch càng cao
●Khối lượng mậu dịch giữa các thành viên
trước khi thành lập liên hiệp thuế quan càng lớn thì khả năng tạo lập mậu dịch càng lớn Thuyết trình:
Thuyết trình: Liên minh Châu Âu (EU): Quá Liên minh Châu Âu (EU): Quá
trình hình thành và phát triển
Trang 26Bài đọc thêm
● Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
● Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
● Liên minh Châu Âu (EU)
● Thị trường chung Nam Mỹ MERCOSUR
Tài liệu:
● Quan hệ Kinh tế Quốc tế (Võ Thanh Thu)
● Kinh tế học Quốc tế (Hoàng Thị Chỉnh)
● Kinh tế đối ngoại Việt Nam (Nguyễn Văn Trình)
● Các liên kết kinh tế thương mại quốc tế (Nguyễn Vũ Hoàng).
● Các trang web