Định hướng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên, Báo Doanh Nhân Sài Gòn, tháng 6/2012... Nó tự phát triển, là sản phẩm chính quá trình tự khám phá về chính bản thân con người N
Trang 1ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO NHÂN VIÊN
ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO NHÂN VIÊN
GVHD: TS Vũ Việt Hằng Thực hiện: Nhóm 7
Trang 2Nguyễn Duy Tuấn
4
Nguyễn Đình Bình
1
Lê Thanh Sang
2
3
PhạmThị Minh Trang
5
Thành viên nhóm 7
Đặng Nguyệt Thanh
Trang 3Tài liệu tham khảo
1 PGS.TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2011.
2 TS Vũ Việt Hằng, Quản trị nguồn nhân lực, slide bài giảng, 1012.
3 Nguyễn Ngọc Hiếu, Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp xây dựng Uông Bí Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ,
2010.
4 Kỹ năng định hướng nghề nghiệp, http
://casa.ussh.vnu.edu.vn/ky-nang-dinh-huong-nghe-nghiep/
5 Định hướng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên, Báo Doanh Nhân Sài Gòn, tháng 6/2012
Trang 45 Phân tích
hiện trạng
ĐH-PTNN tại một
số doanh
nghiệp
5 Phân tích
hiện trạng
ĐH-PTNN tại một
số doanh
nghiệp
4 Doanh ngiệp
với ĐH-PTNN cho
nhân viên
4 Doanh ngiệp với ĐH-PTNN cho
nhân viên
3 Nhân viên với ĐH-PTNN
cá nhân
3 Nhân viên với ĐH-PTNN
cá nhân
2 Mục đích của
ĐH - PTNN
2 Mục đích của
ĐH - PTNN
1 Các khái niệm
1 Các khái niệm
Nội dung
Trang 51 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Là 1 dạng lao động vừa mang tính xã hội vừa mang tính
cá nhân trong đó con người là chủ thể hoạt động nằm thoả mãn nhu cầu nhất định của cá nhân và xã hội.
Là những quan tâm hay giá trị mà con người không muốn
từ bỏ một khi họ đã có sự lựa chọn Nó tự phát triển, là sản phẩm chính quá trình tự khám phá về chính bản thân con người
Nghề nghiệp
(NN)
Nghề nghiệp
(NN)
Động cơ NN
Định hướng NN
Một thuật ngữ mô tả nhiều kinh nghiệm đào tạo, thực hành công việc, các mối quan hệ cố vấn giúp nhân viên tiến bộ trong nghề nghiệp của mình
Phát triển NN
Phương hướng nghề nghiệp trong tương lai mà phù hợp với những đặc điểm cá nhân như: nhu cầu, hứng thú, quan điểm, các giá trị động viên…
Trang 6Đối với nhân viên
2 Mục đích của nghiên cứu định
hướng và phát triển nghề nghiệp
2 Mục đích của nghiên cứu định
hướng và phát triển nghề nghiệp
6
Thỏa mãn đối với các mục tiêu nghề nghiệp, tạo ra sự đóng góp tốt nhất cho tổ chức
Phát hiện ra các khả năng nghề nghiệp
Đưa ra quyết định chọn lựa nghề nghiệp đúng đắn, có kế hoạch đầu tư vào giáo dục, đào tạo chính xác, tiết kiệm.
1
2
3
Trang 7DOANH NGHIỆP
1
Tuyển nhân viên có
năng khiếu phù hợp
với công việc.
2
Khuyến khích nhân
viên trung thành, tận
tụy với doanh nghiệp.
3
Động viên nhân viên thực hiện tốt công
việc.
4
Khai thác và giúp nhân viên phát triển các khả năng tiềm
tàng.
2 Mục đích của nghiên cứu định
hướng và phát triển nghề nghiệp
2 Mục đích của nghiên cứu định
hướng và phát triển nghề nghiệp
Trang 8Phát triển Khám phá, thăm dò Thiết lập Duy trì Suy tàn
3 NHÂN VIÊN VỚI ĐỊNH HƯỚNG – PTNN CÁ NHÂN
- Trước 14t
- Quá trình tự nhận thức
và tự khẳng định mình
thông qua cuộc sống.
- Phát triển nhận thức ban
đầu về nghề nghiệp
Trang 9Phát triển Khám phá, thăm dò Thiết lập Duy trì Suy tàn
- Từ 15 – 24t
- Xác định khả năng, sở thích cá nhân đối với nghề nghiệp
- Định hướng căn bản về nghề nghiệp, tham gia các khóa học cần
thiết
Định hướng phát triển
Nghề nghiệp
1.Thực tiễn
2 Nghiên cứu,
khám phá
3 Nghệ thuật
4 Xã hội
5.Kinh doanh
6 Cổ truyền, Truyền thống
3 NHÂN VIÊN VỚI ĐỊNH HƯỚNG – PTNN CÁ NHÂN
Trang 10Phát triển Khám phá, thăm dò Thiết lập Duy trì Suy tàn
Cách thực hiện mục tiêu nghề
nghiệp
Tự
đề cử
Tạo
cơ hội
Tìm kiếm sự hướng dẫn
Cuốn hút vào công việc
Mở rộng quan hệ
3 NHÂN VIÊN VỚI ĐỊNH HƯỚNG – PTNN CÁ NHÂN
Thử thách 25-30t
Ổn định 30-40t Khủng hoảng 35-45t
Nghề hiện tại có thích hợp hay không?
Thiết lập được mục
tiêu nghề nghiệp,
động cơ nghề nghiệp
So sánh kết quả với mục tiêu nghề nghiệp -> tiếp tục hay làm lại từ đầu?
Trang 11Phát triển Khám phá, thăm dò Thiết lập Duy trì Suy tàn
3 NHÂN VIÊN VỚI ĐỊNH HƯỚNG – PTNN CÁ NHÂN
Từ 45 - nghỉ hưu
Từ 45 - nghỉ hưu
Đã tích lũy được kinh nghiệm, kiến thức và làm việc hiệu quả nhất trên cuộc đời
Đã tích lũy được kinh nghiệm, kiến thức và làm việc hiệu quả nhất trên cuộc đời
Nhân viên đã có được vị trí ổn định, cố gắng trong công việc để
củng cố địa vị
Nhân viên đã có được vị trí ổn định, cố gắng trong công việc để
củng cố địa vị
Trang 12Phát triển Khám phá, thăm dò Thiết lập Duy trì Suy tàn
- Gần nghỉ hưu đến cuối đời.
- Khả năng làm việc giảm sút do sức khỏe, trí nhớ suy giảm.
- Chấp nhận vai trò mới của lớp trẻ
3 NHÂN VIÊN VỚI ĐỊNH HƯỚNG – PTNN CÁ NHÂN
Trang 13Khi nhân viên mới vào làm phải thông báo rõ ràng chế độ lương thưởng, quy trình phát triển
nghề nghiệp, văn hoá công ty
Hỗ trợ nhân viên dễ dàng tiếp cận công việc mới và hoà nhập vào văn hoá công ty như: cầm tay chỉ việc, cử người hỗ trợ trực tiếp…
NHÂN VIÊN MỚI
4 Doanh nghiệp định hướng và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên
4 Doanh nghiệp định hướng và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên
Trang 14Có kế hoạch đề bạt thăng tiến công việc hợp lý cho nhân viên;
chế độ lương thưởng hợp lý
Doanh nghiệp cần có 1 kế hoạch tập trung vào sự phát triển của nhân viên, hỗ trợ họ đạt được mục tiêu này
Tạo cơ hội cho nhân viên làm việc sáng tạo, độc lập
Mở rộng phạm vi thực hiện công việc để nhân viện phát triển khả năng cá nhân, tránh nhàm chán
NHÂN VIÊN CŨ
4 Doanh nghiệp định hướng và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên
4 Doanh nghiệp định hướng và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên
Trang 15Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển
nghề nghiêp cho nhân viên
Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển
nghề nghiêp cho nhân viên
1
• Báo cho nhân viên biết sẽ có một cuộc trao đổi, thảo luận
về kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2
• Đề nghị nhân viên suy nghĩ và chuẩn bị sẵn sàng để thảo luận về mục tiêu phát triển nghề nghiệp
3
• Nhân viên có thể làm gì để đảm bảo rằng người đó đang
có bước tiến triển trên con đường sự nghiệp đã vạch ra
4
• Tổ chức cuộc trao đổi và bàn thẳng vào các vấn đề nêu
trên với nhân viên
5
• Ghi lại nội dung đã thảo luận với nhân viên vào các mẫu biểu thích hợp và gửi cho bộ phận nhân sự
Trang 16Những điều nên tránh trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho nhân viên
Những điều nên tránh trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho nhân viên
Không nên cam kết hay hứa hẹn với nhân viên rằng công
ty sẽ đào tạo hay cung cấp bất cứ một chương trình phúc lợi nào đó mà sếp chưa biết chắc.
Không nên đóng vai trò là người “sở hữu” hoặc chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho nhân viên Kế hoạch này là của nhân viên.
Không nên đầu tư quá nhiều thời gian và nguồn lực của sếp
Không nên cung cấp cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho nhân viên mà khuyến khích họ tự nhận ra và đề xuất với công ty
Trang 17BIỂU MẪU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGHỀ NGHIỆP NHÂN VIÊN
BIỂU MẪU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGHỀ NGHIỆP NHÂN VIÊN
STT CHỨC DANH THỨCKIẾN NĂNGKỸ CHỨNG CHỈVĂN BẰNG PHÁPGIẢI THỜI HẠN
1 Chuyên viên
5 Trưởng phòng
6 Phó giám đốc
Trang 18Phân tích việc “Định hướng phát triển nghề nghiệp”
giữa công ty Nhà nước (Tổng công ty Lương thực miền Trung) và tập đoàn đa quốc gia (Pepsico Vietnam).
+ Ko có các khóa đào tạo cho
nhân viên.
+ Khi tuyển nhân viên mới vào
thì chỉ có bảng MTCV chung
chung.
+ Việc đề bạt chức vụ mới đều
dựa vào mối quan hệ.
+ Việc tuyển dụng nhân viên mới
thường lẫn các vị trí cấp cao là
người thân quen mà không dựa
vào năng lực.
Lương thực miền Trung
+ Có các khóa đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên + Có bảng MTCV và kế hoạch định hướng công việc nhân viên rõ ràng + Việc đề bạt chức vụ đều dựa vào năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm lâu năm của nhân viên.
+ Thường xuyên tuyển nhân viên tài năng mới để đào tạo nguồn lực kế cận.
Pepsico Vietnam
Trang 19THANKS FOR
YOUR ATTENTION