Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH U VÀ THÙ HẬN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH U VÀ THÙ HẬN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DHDA Dạy học dự án DHTL Dạy học lớp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số tên bảng STT Trang Bảng 1.1: Mức độ hứng thú giáo viên với thể loại kịch 61 Bảng 1.2 Mức độ bám sát đặc trƣng thể loại dạy tác phẩm 61 kịch Bảng 1.3: Mức độ hứng thú học sinh với thể loại kịch 63 văn học Bảng 1.4: Khả cảm thụ kịch văn học 63 Bảng 3.1 Tổng kết điểm kiểm tra học sinh 79 Bảng 3.2 Phân loại kết 80 v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Đôi nét thể loại kịch 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Phân loại 17 1.1.3 Một số đặc trƣng kịch văn học 18 1.2 Về tác phẩm Romeo Juliet 25 1.3 Nghệ thuật kịch Romeo Julilet nhìn từ đặc trƣng thể loại 29 1.3.1 Nhân vật 29 1.3.2 Kết cấu 45 1.4 Thực trạng dạy học kịch văn học nhà trƣờng THPT 60 1.4.1 Tình hình dạy kịch văn học nhà trƣờng THPT 60 1.4.2 Tình hình học kịch văn học nhà trƣờng THPT 64 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 67 2.1 Khái lƣợc đoạn trích 67 2.2 Một số định hƣớng dạy học kịch văn học trƣờng phổ thông theo đặc trƣng thể loại 69 2.3 Cách thức tổ chức dạy học đoạn trích Tình u thù hận theo đặc trƣng thể loại 72 2.3.1 Những lƣu ý dạy học đoạn trích Tình u thù hận 72 2.3.2 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đoạn trích Tình u thù hận 77 vi CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 79 3.2.1 Đối tƣợng 79 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 80 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 80 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 80 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 81 3.4.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau học 81 3.4.2 Kết điều tra ý kiến từ phía giáo viên học sinh 83 3.4.3 Nhận xét đánh giá chung 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng với chủ trƣơng “xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nƣớc phát triển khu vực giới” đƣợc ban hành thúc đẩy ngành giáo dục tiến hành nhiều cải cách, đổi Một mũi nhọn đƣợc nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đổi chƣơng trình sách giáo khoa Theo dõi chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT dễ dàng nhận thấy sau năm 2000 bên cạnh thể loại khác, thể loại kịch đƣợc nhà biên soạn lựa chọn đƣa vào chƣơng trình với ba tác phẩm tiêu biểu: đoạn trích “Tình u thù hận” (trích Romeo Juliet - Shakespear), đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” (trích “Vũ Nhƣ Tơ – Nguyễn Huy Tƣởng), đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” (Lƣu Quang Vũ) Sự đổi chƣơng trình cho thấy ghi nhận vai trị, giá trị tác phẩm kịch, tồn diện chƣơng trình đồng thời đặt thử thách cho ngƣời dạy ngƣời học Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải có cách tiếp cận phù hợp để khai thác đƣợc hết hay đẹp tác phẩm kịch – thể loại với nhiều nét đặc sắc nhƣng dễ dàng cảm nhận đƣợc 1.2 Trong số ba trích đoạn kịch đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình Ngữ văn THPT dễ dàng nhận thấy có trích đoạn thuộc văn học nƣớc ngồi đƣợc đƣa vào giảng dạy đoạn trích “Tình u thù hận” (trích Romeo Juliet) William Shakespear Sự lựa chọn nhà biên soạn thể ƣu đặc biệt Shakespear – kịch gia hàng đầu làng kịch thể giới, với Romeo Juliet – kiệt tác chinh phục trái tim triệu triệu ngƣời khắp năm châu Lựa chọn nghiên cứu đoạn trích “Tình u thù hận” (trích Romeo Juliet) Shakespear chúng tơi có tham vọng giúp học sinh nhận thức đƣợc đặc trƣng thể loại kịch thông qua kiệt tác kịch gia bậc thầy từ có hình thành kĩ khai thác hay, đẹp tác phẩm thể loại 1.3 Qua thực tế giảng dạy nhà trƣờng phổ thông nhƣ tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhận thấy việc dạy học kịch văn học gặp nhiều khó khăn Hiện sách nghiên cứu giảng dạy văn kịch không nhiều, thầy cô giáo chủ yếu dựa vào hƣớng dẫn sách giáo viên định hƣớng lần tập huấn để giảng dạy Các giáo viên lâu năm nghề với kinh nghiệm đƣợc tích lũy xử lí linh hoạt dạy, kiến thức đảm bảo nhƣng chƣa tạo đƣợc sức hấp dẫn, hút học sinh tiết học kịch văn học Đối với giáo viên trẻ, kiến thức phong phú, tích cực đổi phƣơng pháp giảng dạy nhƣng kinh nghiệm xử lí, truyền thụ cịn hạn chế nên thƣờng rơi vào tình trạng lúng túng lựa chọn kiến thức, phƣơng pháp dạy kịch văn học Những hạn chế nêu làm cho tiết học kịch nhà trƣờng phổ thông chƣa mang lại hiệu cao Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, tăng hiệu tiết dạy học kịch nói chung đặc biệt dạy học đoạn trích “Tình u thù hận” chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học đoạn trích “Tình yêu thù hận”trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại” Hi vọng đề tài khơng giúp chúng tơi có tảng kiến thức tốt chuẩn bị cho việc giảng dạy trích đoạn “Tình yêu thù hận” (sách giáo khoa lớp 11 tập 1) mà hiểu rõ nghệ thuật kịch nói chung từ có phƣơng pháp tốt để giảng dạy thể loại kịch nhà trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Những nghiên cứu đoạn trích Tình yêu thù hận Theo lời đánh giá Êmecxơn, Shakespeare “nhân vật vĩ đại lịch sử giới cận đại” [32, tr 26], ông để lại gia tài văn học khổng lồ khiến nhân loại nhiều kỉ qua tốn khơng giấy mực Ở nhiều nƣớc khoa Shakespeare học đƣợc hình thành, với số lƣợng nghiên cứu ông tác phẩm ông trở nên đông đảo Ở phần tập trung vào lịch sử nghiên cứu đoạn trích “Tình u thù hận”, trích đoạn Romeo Juliet tiếng ơng Với tính chất tác phẩm đƣợc lựa chọn đoạn trích chƣơng trình văn học phổ thơng nhiều năm qua, Romeo Juliet đƣợc nghiên cứu tỉ mẩn nhiều sách tham khảo nhà trƣờng sách tham khảo giáo viên học sinh phổ thông: Sách giáo viên lớp 11 tập 1, Thiết kế giảng lớp 11 tập 1, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11…Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu hầu nhƣ tập trung vào nội dung đoạn trích “Tình u thù hận” Trong đáng ý Uy-li-am Sếc-xpia Lê Nguyên Cẩn [7] Cảm thụ giảng dạy văn học nước Phùng Văn Tửu chủ biên [41] Trong Uy-li-am Sếc-xpia, bên cạnh việc gợi ý phân tích Thương nhân thành Vơnidơ (đoạn trích Sự lựa chọn Baxanio Vụ xử án), Hămlét (đoạn trích Sống hay khơng sống), tác giả Lê Nguyên Cẩn đƣa số gợi ý dẫn việc phân tích đoạn Dưới trăng đơi trẻ đinh ninh thề nguyền Gặp gỡ kì duyên Phần hƣớng dẫn chủ yếu hƣớng vào giải đáp câu hỏi sách giáo khoa, có tác dụng định việc định hƣớng việc phân tích đoạn trích Trong Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngồi tác giả dành phần bàn trích đoạn “Tình u thù hận” tác giả nêu lên cảm nhận chung đoạn trích Việc cảm thụ chủ yếu hƣớng tới mặt nội dung đoạn trích cịn mang tính chất sơ lƣợc phù hợp với trình độ tiếp nhận chung 10 học sinh phổ thông Đây tài liệu hay cho thầy cô giáo học sinh mn tìm hiểu thêm tác phẩm 2.2 Những nghiên cứu giảng dạy tác phẩm kịch theo thể loại Phƣơng pháp giảng dạy môn ngữ văn nhà trƣờng phổ thông vấn đề đƣợc đề cập đến nhiều năm gần Vấn đề đổi chƣơng trình, đổi phƣơng pháp giảng dạy trở thành phong trào huy động đƣợc tham gia thầy cô giáo giới nghiên cứu Việc giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại hƣớng nghiên cứu thu hút đƣợc nhiều quan tâm xong nói phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm kịch nhiều vấn đề bỏ ngỏ Trong Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên [25] nhà nghiên cứu phân chia phƣơng pháp dạy học ngữ văn theo ba hƣớng: Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng, phƣơng pháp dạy học văn học sử, phƣơng pháp dạy học mơn làm văn, phƣơng pháp dạy học lí luận văn học Trong phần phƣơng pháp dạy tác phẩm văn chƣơng, tác giả phân chia thành phƣơng pháp chung nhƣ: Phƣơng pháp đọc diễn cảm, phƣơng pháp so sánh phân tích văn học, phƣơng pháp phân tích nêu vấn đề, phƣơng pháp gợi mở, phƣơng pháp giảng bình Có thể nói phƣơng pháp chung việc giảng dạy thể loại văn học nhƣ thơ, truyện, tiểu thuyết kịch Trong Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông [6] ban hành năm theo định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm theo thể loại đƣợc triển khai cách cụ thể nhƣng tập trung vào thể loại nhƣ: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, tục ngữ, ca dao…điều cho thấy nhiều thể loại bỏ ngỏ có kịch Trong Tập giảng phương pháp dạy học ngữ văn Khoa sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục [20] phƣơng pháp giảng dạy thể loại kịch đƣợc đề cập tới nhiên lí thuyết chung cịn sơ lƣợc 11 nhập vai - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh nguồn tài liệu tham khảo cần thiết: Các thầy cung cấp danh sách tài liệu thao khảo để định hƣớng cho học sinh, giới thiệu cho em tìm đọc, hỗ trợ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu + Tài liệu in sẵn + Tài liệu internet - Giáo viên cung cấp số công cụ đánh giá để học sinh tham khảo 113 Bảng 3.2: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Mơn học:………………… Dự án:…………………… Lớp………………………… Nhóm: ………………… Thành viên nhóm ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… Nội dung công việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhiệm vụ thành viên nhóm ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiến trình cơng việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Sản phẩm hoàn thành ………………………………………………………………………… 114 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thái độ làm việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá chung ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến đề xuất ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thƣ kí Nhóm trƣởng (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 115 Bảng 3.3: Phiếu đánh giá làm việc nhóm Tiêu chí Mơ tả mức đánh giá Hạn chế Khá Tốt Điểm Xuất sắc Sự giúp đỡ lẫn nhóm làm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục Kỹ đặt câu hỏi, phát nêu vấn đề Sự tơn trọng lẫn nhóm Sự chia sẻ nhóm Tổng điểm Bảng 3.4: Phiếu giao tập nhà Giao tập nhà Ngày: 116 Môn học: Chủ đề học: Nhiệm vụ: Thời hạn hoàn thành: Sản phẩm cần nộp: Tiêu chí đánh giá: Về kiến thức: Về kỹ năng: Các nguồn học liệu: 117 Bảng 3.5: Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc nhóm Ln Thỉnh thoảng Em đặt mục tiêu rõ Em xác định nhiệm vụ Em vạch phƣơng pháp Em gợi ý ý tƣởng phƣơng hƣớng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ nguồn tài ngun Em đóng góp thơng tin quan điểm Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình Em mời tất ngƣời tham gia Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm Em tóm tắt lại điểm 118 Không bao Nhận xét Luôn Thỉnh thoảng thảo luận Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp Em xem xét vấn đề dƣới nhiều quan điểm khác Em giữ thảo luận tiến độ nội dung Em giúp nhóm tạo thời gian biểu đăt thứ tự ƣu tiên Em giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ Em giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi Em kích thích thảo luận cách giới thiệu quan điểm khác Em chấp nhận,tôn trọng quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm giải pháp thay 119 Không bao Nhận xét Luôn Thỉnh ln thoảng Khơng bao Nhận xét Em giúp nhóm đạt đƣợc định cơng hợp lí TUẦN 2, Giáo viên: + Kiểm tra tiến độ cơng việc, đơn đốc, hƣớng dẫn nhóm hồn thành công việc kịp tiến độ + Lên lịch ấn đinh xác thời gian địa điểm tiến hành tiết học + Phân công, hƣớng dẫn hỗ trợ nhóm chuẩn bị sở vật chất phục vụ buổi học + Kiểm tra phần việc hồn thành nhóm, gợi dẫn, bổ sung, định hƣớng phát triển tiếp cho nhóm Học sinh: + Tiến hành nhiệm vụ cụ thể nhóm + Tự đánh giá tiến độ mức độ hồn thành nhóm theo mẫu đánh giá TUẦN Giáo viên: + Kiểm tra đốc thúc thực cơng việc nhóm + Hƣớng dẫn, bổ sung giúp nhóm hồn thiện sản phẩm nhóm + Đánh giá sản phẩm nhóm Học sinh: + Hoàn thành dự án đƣợc giao + Nộp sản phẩm, chuẩn bị trình bày, nộp phiếu tự đánh giá 120 E TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TRÊN LỚP (2 tiết) Ổ định tổ chức lớp học Bài Hoạt động 1: Khởi động tạo tâm thế: Giáo viên dẫn dắt đến tiết học Hoạt động 2: Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm theo trình tự: Nhóm Phóng viên: + Giới thiệu đời, nghiệp Shakespear, nét đặc trƣng đóng góp lớn ông cho kịch nghệ giới + Giới thiệu bi kịch tiếng Shakespear: Romeo Juliet Nhóm biên kịch, đạo diễn diễn viên: + Trình diễn trích đoạn Tình u thù hận (Có thể trình diễn trực tiếp lớp thơng qua Video nhóm thực hiện) + Trình bày cảm nhận hai nhân vật Romeo Juliet (Có thể trả lời thêm câu hỏi từ phía nhóm phóng viên) Nhóm nghiên cứu phê bình sân khấu: + Đánh giá phần trình diễn nhóm (đánh giá thành công hạn chế phần sân khấu hóa nhóm 1) + Phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật kịch Shakesprear đƣợc thể đoạn trích Tình u thù hận + Rút vấn đề cần quan tâm tìm hiểu tác phẩm kịch Hoạt động 3: Giáo viên dành thời gian cho nhóm thảo luận, trao đổi, bổ sung ý kiến Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm nhóm Hoạt động 5: Giáo viên với học sinh tổng kết kiến thức học Giáo viên trình chiếu hình phát cho học sinh phần chốt kiến thức tiết học 121 Hoạt động 6: Đánh giá cho điểm: Dựa tiêu chí, giáo viên học sinh đánh giá kết nhóm, thành viên cho điểm Phụ lục 3: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học kịch văn học nhà trƣờng Trung học phổ thơng, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân : Họ tên : ………………………………………………………………………… Đã dạy Ngữ văn lớp :……………………… Trƣờng :……………………… Câu 1:Thầy có thƣờng xun sử dụng phƣơng pháp dạy học tác phẩm trƣng thể loại không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Hầu nhƣ không Câu 2: Mức độ hứng thú thầy (cô) giảng dạy kịch văn học □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 3: Khi giảng dạy kịch văn học, thầy (cô) thƣờng: □ Bám sát vào đặc trƣng thể loại □ Dạy tƣơng tự nhƣ với tác phẩm tự khác □ Dựa vào sách giáo viên, thiết kế giảng để dạy 122 □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Khi giảng dạy đoạn trích Tình yêu thù hận (SGK Ngữ văn 11 tập 1) thầy (cô) cần nhấn mạnh cho học sinh điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Phụ lục 4: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học kịch văn học nhà trƣờng Trung học phổ thơng, mong vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân : Họ tên : …………………………………………………………………… Học sinh lớp :……………………… Trƣờng :………………………….…… Câu 1: Các em có thấy hứng thú học kịch văn học không? □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học kịch văn học là: 123 □ Dễ □ Bình thƣờng □ Khó Câu 3: Khi học xong kịch văn học em tự tìm hiểu kịch văn học tƣơng tự khơng? □ Có thể □ Khơng thể □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Em mong muốn điều học kịch văn học sách giáo khoa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 5: Trích đoạn “Tình u thù hận” tiếng Anh Romeo and Juliet He jests at scars Nguồn: Cảm thụ dạy học văn học nƣớc Capiulet‟s garden Enter Romeo Romeo – He jests at scars, that never felt a wound – (Juliet appears above, at a window) But, soft, what light through yonder window breaks? It is the east, and Juliet is the sun! – Arise, fair sun, and kill the envious moon, 124 Who is already sick and pale with grief That thou, her maid, art far more fair than she: Be not her maid, since she is envious; Her vestal livery is but sick and green, Anh none but fools wear it, cast it off – It is my lady: O! it is my love: O! That she knew she were! – She speaks, yet she say nothing: what of that? Her eyes discourses I will answer it – I am too bold „t is not to me she speakes: Two of the fairest stars in all the heaven, Having some business, entreat her eyes To twinkle in their spheres till they return What if her eyes were there, they in her head? The brightness of her cheek would shame those stars As daylight doth a lamp: her eyes in heaven Would through the airy region stream so bright, That birds would sing, and think it were not light See, how she leans her cheek upon her hand! O! that I were a glove upon that hand, That I might touch this cheek! Juliet – Ah me! Romeo – She speaks: O, speak again, bright angel! For thou art As glorious to this might, being o‟er my head, As is a winged messenger of heaven Unto the white – upturned wond‟ring eyes Of mortals, that fall back to gaze on him When he bestrides the lazy-pacing clouds, Anh sails upon the bosom of the air Juliet - O! Romeo, Romeo! Wherefore art thou Romeo? 125 Deny thy father, and refuse thy name: Or, if thou will not, be but sworn my love, And I‟ll no longer be a Capiulet Romeo (Aside) - Shall I hear more, or shall I speak at this? Juliet – „T is but thy name, that is my enemy: Thou art thyself though, not a Montague What‟s Montague? It is nor hand, nor foot Nor arm, no face, nor any other part Belonging to a man O! be some other name What‟s in a name? that which me call a rose By any other word would smell as sweet; So Romeo would Were he not Romeo call‟d Retain that dear perfection which he owes, Whithout the title – Romeo, doff thy name; And for thy name, which is no part of thee, Take all myself! Romeo – It take thee at thy word Call me but love, anh I‟ll be new baptis‟d Henceforth I never will be Romeo Juliet – What man art thou, that, thus be screen‟d in light, So stumblest on my counsel? Romeo – By name I know not how to tell thee who I am My name, dear saint, is hateful to myself Because it is an enemy to thee: Had I it written, I would tear the word Juliet – My ears have yet not drunk a hundred words If that tongue‟sutterance, yet I know the sound Art thou not Romeo, and a Montague? Romeo – Neither, fair maid, if eiher thee dislike Juliet – How cam‟st thou hither, tell me, and wherefore? 126 The orchard wall are high, and hard to climb, And the place death, considering who thou art If any my kinsmen find thee here Romeo – With love‟s light wings did I o‟erperch these walls For stony limits cannot hold love out, And whatj love can do, that dares love attempt, Therefore, thy kinsmen are no stop to me Juliet – If they see thee, they will murder thee Romeo – Alack! There lies more peril in thine eye, Than twenty of their swords, look thou but sweet And I am proof against enmity Juliet – I would no for the world they saw thee here 127 ... hiệu tiết dạy học kịch nói chung đặc biệt dạy học đoạn trích ? ?Tình u thù hận? ?? mạnh dạn chọn đề tài ? ?Dạy học đoạn trích ? ?Tình u thù hận? ? ?trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại? ?? Hi...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH U VÀ THÙ HẬN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN... Romeo Juliet đặc biệt đoạn trích ? ?Tình u thù hận? ?? - Từ nghiên cứu đƣa phƣơng pháp dạy học đoạn trích Tình yêu thù hận theo đặc trƣng thể loại tiến hành thực nghiệm giảng dạy đoạn trích Phƣơng