1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX – Từ đặc trưng thể loại.

157 894 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 211,61 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Với sự gặp gỡ văn minh Phương Tây, sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới, văn học Việt Nam đã bứt ra khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá. Văn học nước ta đã thay đổi nhanh chóng, với những thành tựu rực rỡ. Đây cũng là lúc thể loại văn học trinh thám được hình thành và phát triển. So với các thể loại khác, truyện trinh thám xuất hiện khá muộn, tuy vậy nó lại có những bước tiến rất nhanh. Chỉ trong một thời gian ngắn, nó đã có một diện mạo khá hoàn chỉnh, với sự góp công của nhiều cây bút tên tuổi và số lượng tác phẩm lên đến hàng trăm cuốn. Thể loại này đã thu hút được rất đông độc giả thuộc đủ mọi thành phần khác nhau trong xã hội. Thông qua việc tiếp thu một thể loại của phương Tây, kết hợp với truyện vụ án phương Đông và các thể loại văn học truyền thống, nó đã trở thành một sản phẩm tinh thần có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với cộng đồng. Mức độ ảnh hưởng đến người đọc của truyện trinh thám trên thực tế là rất lớn. Đây là thể loại thường tạo nên những con số đáng kinh ngạc về lượng sách phát hành. Truyện trinh thám đã khẳng định được vị thế của mình trong đời sống văn học dân tộc. Tuy vậy, thể loại này lại không được giới chuyên môn đề cao. Vì nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân thuộc về quan niệm, nhận thức, ngay từ khi mới ra đời, thể loại văn học trinh thám đã bị coi là không có giá trị gì đáng kể, ngoài việc giải trí. Phần lớn các nhà nghiên cứu, thậm chí ngay cả các nhà văn viết truyện trinh thám cũng đều xem thể loại này là một thứ văn chương “hạng hai”, xoàng xĩnh. Truyện trinh thám bị đánh giá là thua kém các thể loại khác về giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng. Như vậy là đã có một sự vênh lệch rất lớn trong quan niệm của giới nghiên cứu, phê bình và công chúng thưởng thức về cùng một hiện tượng văn học. Đây là một nghịch lý trong đời sống văn học ở nước ta. Chính vì vậy mà từ lâu nay, các nhà chuyên môn đã dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu, lý giải nhiều vấn đề liên quan đến thể loại truyện trinh thám Việt Nam. Trên thực tế, trong thời gian gần đây, đã có không ít tác phẩm được sưu tầm và tái bản để đáp ứng nhu cầu của độc giả; mặt khác cũng đã có nhiều cuộc Hội thảo được tổ chức, nhiều công tŕnh nghiên cứu, khảo luận về văn học trinh thám được công bố. Có thể coi đó là một sự nỗ lực trong việc đưa đến một cái nhìn khách quan, công bằng hơn về vai trò và vị trí của thể loại truyện trinh thám Việt Nam. Tuy nhiên, chưa thể nói rằng mọi vấn đề của truyện trinh thám đã được giải quyết một cách sáng tỏ và thỏa đáng. Vẫn còn nhiều câu hỏi về thể loại chưa được trả lời, nhiều vấn đề cơ bản vẫn chưa có được tiếng nói chung giữa các nhà nghiên cứu. Thậm chí còn nhiều vấn đề mang tính bản chất của thể loại này cần được nhận thức lại. Chẳng hạn những vấn đề có tính “nhận thức luận” về thể loại, vấn đề lịch sử hình thành, quy luật vận động, vai trò của truyện trinh thám trong tiến trình hiện đại hóa văn học, những đặc trưng cơ bản của truyện trinh thám Việt Nam ... Nghiên cứu và giải quyết đúng đắn những vấn đề trên không chỉ góp phần soi sáng một hiện tượng văn học độc đáo mà còn mở ra một hướng nhìn mới về việc đa dạng hóa chức năng văn học trong quá trình phát triển văn học Việt Nam hiện đại. Đây cũng là lý do thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài luận án. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Truyện trinh thám Việt Nam được hình thành trên cơ sở tiếp thu và cải biến mô hình của văn học Phương Tây. Đây là một phương pháp sáng tạo thích hợp được các nhà văn áp dụng trong thời điểm giao thời. Để làm phong phú thêm cho văn học dân tộc, các nhà văn đã tạo nên một thể loại văn học mới, chưa từng có tiền lệ trong văn học dân tộc bằng việc mô phỏng nhưng có sự sáng tạo, tiếp biến cho phù hợp với hoàn cảnh và tâm lý độc giả bản địa. Chính vì vậy truyện trinh thám Việt Nam vừa có dáng dấp của truyện trinh thám Phương Tây nhưng lại có những nét đặc thù. Mục tiêu chủ yếu của luận án này là làm rõ những đặc điểm của thể loại truyện trinh thám Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ XX trên các vấn đề: lịch sử hình thành và phát triển, quy luật vận động; các phương diện nội dung và nghệ thuật của thể loại... Trên cơ sở mục tiêu đã xác định như trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện tiến trình lịch sử của thể loại truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX . - Tìm hiểu những điểm đặc trưng thể loại của truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX, thông qua việc phân tích, đánh giá các yếu tố cụ thể như thế giới hình tượng (hình tượng nhân vật, không gian, thời gian), tổ chức tác phẩm (cốt truyện, kết cấu), phương thức trần thuật (ngôn ngữ, giọng điệu…). - Xác định vai trò, giá trị của thể loại truyện trinh thám đồng thời khái quát quy luật vận động của nó trong tiến trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam là một việc làm cần nhiều công sức, bởi hiện tại trong giới khoa học vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về những vấn đề rất cơ bản liên quan đến thể loại trinh thám (Định nghĩa thế nào là truyện trinh thám? Truyện trinh thám ở Việt Nam xuất hiện lúc nào? Tác giả trinh thám đầu tiên là ai? Truyện trinh thám có phải là thể loại văn học hay không?…). Chính vì thế, bên cạnh nhiệm vụ chính, chúng tôi còn phải giải quyết những vấn đề liên quan khác, có tính chất lý thuyết, lý luận về thể loại này. Chúng tôi coi đó cũng là những nhiệm vụ cần thiết được giải quyết trong luận án.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC *** NGUYỄN THÀNH KHÁNH TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX - TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc Với gặp gỡ văn minh Phương Tây, tiếp thu mạnh mẽ rộng rãi tinh hoa văn hoá giới, văn học Việt Nam bứt khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công đại hoá Văn học nước ta thay đổi nhanh chóng, với thành tựu rực rỡ Đây lúc thể loại văn học trinh thám hình thành phát triển So với thể loại khác, truyện trinh thám xuất muộn, lại có bước tiến nhanh Chỉ thời gian ngắn, có diện mạo hoàn chỉnh, với góp công nhiều bút tên tuổi số lượng tác phẩm lên đến hàng trăm Thể loại thu hút đông độc giả thuộc đủ thành phần khác xã hội Thông qua việc tiếp thu thể loại phương Tây, kết hợp với truyện vụ án phương Đông thể loại văn học truyền thống, trở thành sản phẩm tinh thần có sức hấp dẫn mạnh mẽ cộng đồng Mức độ ảnh hưởng đến người đọc truyện trinh thám thực tế lớn Đây thể loại thường tạo nên số đáng kinh ngạc lượng sách phát hành Truyện trinh thám khẳng định vị đời sống văn học dân tộc Tuy vậy, thể loại lại không giới chuyên môn đề cao Vì nhiều lý do, có nguyên nhân thuộc quan niệm, nhận thức, từ đời, thể loại văn học trinh thám bị coi giá trị đáng kể, việc giải trí Phần lớn nhà nghiên cứu, chí nhà văn viết truyện trinh thám xem thể loại thứ văn chương “hạng hai”, xoàng xĩnh Truyện trinh thám bị đánh giá thua thể loại khác giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng Như có vênh lệch lớn quan niệm giới nghiên cứu, phê bình công chúng thưởng thức tượng văn học Đây nghịch lý đời sống văn học nước ta Chính mà từ lâu nay, nhà chuyên môn dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu, lý giải nhiều vấn đề liên quan đến thể loại truyện trinh thám Việt Nam Trên thực tế, thời gian gần đây, có không tác phẩm sưu tầm tái để đáp ứng nhu cầu độc giả; mặt khác có nhiều Hội thảo tổ chức, nhiều công tŕnh nghiên cứu, khảo luận văn học trinh thám công bố Có thể coi nỗ lực việc đưa đến nhìn khách quan, công vai trò vị trí thể loại truyện trinh thám Việt Nam Tuy nhiên, chưa thể nói vấn đề truyện trinh thám giải cách sáng tỏ thỏa đáng Vẫn nhiều câu hỏi thể loại chưa trả lời, nhiều vấn đề chưa có tiếng nói chung nhà nghiên cứu Thậm chí nhiều vấn đề mang tính chất thể loại cần nhận thức lại Chẳng hạn vấn đề có tính “nhận thức luận” thể loại, vấn đề lịch sử hình thành, quy luật vận động, vai trò truyện trinh thám tiến trình đại hóa văn học, đặc trưng truyện trinh thám Việt Nam Nghiên cứu giải đắn vấn đề không góp phần soi sáng tượng văn học độc đáo mà mở hướng nhìn việc đa dạng hóa chức văn học trình phát triển văn học Việt Nam đại Đây lý thúc thực đề tài luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Truyện trinh thám Việt Nam hình thành sở tiếp thu cải biến mô hình văn học Phương Tây Đây phương pháp sáng tạo thích hợp nhà văn áp dụng thời điểm giao thời Để làm phong phú thêm cho văn học dân tộc, nhà văn tạo nên thể loại văn học mới, chưa có tiền lệ văn học dân tộc việc mô có sáng tạo, tiếp biến cho phù hợp với hoàn cảnh tâm lý độc giả địa Chính truyện trinh thám Việt Nam vừa có dáng dấp truyện trinh thám Phương Tây lại có nét đặc thù Mục tiêu chủ yếu luận án làm rõ đặc điểm thể loại truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX vấn đề: lịch sử hình thành phát triển, quy luật vận động; phương diện nội dung nghệ thuật thể loại Trên sở mục tiêu xác định trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện tiến trình lịch sử thể loại truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Tìm hiểu điểm đặc trưng thể loại truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, thông qua việc phân tích, đánh giá yếu tố cụ thể giới hình tượng (hình tượng nhân vật, không gian, thời gian), tổ chức tác phẩm (cốt truyện, kết cấu), phương thức trần thuật (ngôn ngữ, giọng điệu…) - Xác định vai trò, giá trị thể loại truyện trinh thám đồng thời khái quát quy luật vận động tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đại Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam việc làm cần nhiều công sức, giới khoa học nhiều quan niệm khác vấn đề liên quan đến thể loại trinh thám (Định nghĩa truyện trinh thám? Truyện trinh thám Việt Nam xuất lúc nào? Tác giả trinh thám ai? Truyện trinh thám có phải thể loại văn học hay không?…) Chính thế, bên cạnh nhiệm vụ chính, phải giải vấn đề liên quan khác, có tính chất lý thuyết, lý luận thể loại Chúng coi nhiệm vụ cần thiết giải luận án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm văn xuôi thuộc thể loại trinh thám xuất khoảng thời gian nửa đầu kỷ XX Tác phẩm cần đảm bảo yêu cầu cụ thể: cốt truyện, phải có đủ hai yếu tố bật kiện làm nên vụ án người điều tra (bao gồm nhân vật thám tử/ người có nghĩa khí anh hùng/ vị quan liêm/ niên trí thức tiến …) Về kết cấu, tác phẩm tổ chức theo mô thức “đố - giải đố”, truyện kết thúc vụ án giải mã Về văn bản, tác phẩm viết văn xuôi quốc ngữ, gồm ấn phẩm in (thành sách, đăng báo chí) Trên sở tiêu chí vậy, luận án khảo sát kiểu truyện trinh thám chủ yếu sau: - Truyện trinh thám kỳ án: Gồm số truyện trinh thám có yếu tố kinh dị, kỳ ảo Thế Lữ - Truyện trinh thám suy luận: gồm truyện kể nhân vật thám tử (chẳng hạn truyện Lê Phong phóng viên Thế Lữ; truyện thám tử Kỳ Phát, Huỳnh Kỳ Phạm Cao Củng…) - Truyện trinh thám mang màu sắc tình - hành động - võ hiệp (cốt truyện có vụ án người điều tra vụ án) Ở nhóm có tác phẩm đề “ái tình tiểu thuyết”, “hành động tiểu thuyết”, “võ hiệp tiểu thuyết, “kỳ tình tiểu thuyết” … song chúng đáp ứng tiêu chí thể loại trinh thám nên đưa vào Nhóm gồm tác phẩm số tác Biến Ngũ Nhy, Phú Đức, Bửu Đình, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Bùi Huy Phồn … 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách có hệ thống diện mạo truyện trinh thám, thể loại mới, xuất tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Chúng tập trung làm rõ đặc trưng thể loại văn học này, từ trình hình thành phát triển, đặc điểm hình tượng nghệ thuật, kiểu cốt truyện phương thức trần thuật… Về mặt văn bản, tác phẩm chọn để khảo sát chủ yếu nằm khoảng thời gian nửa đầu kỷ XX Các văn in ấn khoảng thời gian dài, bao gồm in thành sách, đăng báo, tái bản… Cũng giai đoạn này, có số tác phẩm mang yếu tố trinh thám nhắc đến công trình nhà nghiên cứu trước, chưa tìm đầy đủ văn nên không đưa vào diện khảo sát Mặt khác, hạn chế khâu xử lý văn bản, nên luận án không nghiên cứu truyện trinh thám dịch, truyện trinh thám viết chữ quốc ngữ phát hành nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình triển khai đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình Truyện trinh thám Việt Nam tượng đặc biệt văn học nước nhà So với truyện trinh thám Phương Tây, có nhiều điểm đặc thù, khác biệt nội dung hình thức nghệ thuật, lẫn vai trò, vị trí… đời sống Để nhận thức đối tượng này, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình Phương pháp vận dụng để nhận diện, phân loại đối tượng cách hiệu 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp cấu trúc – hệ thống giúp tiếp cận đối tượng cách hợp lý, thuận lợi Tác phẩm truyện trinh thám đặt mối quan hệ thuộc nhiều cấp độ, mô thức tổ chức, hệ thống khác nhau…Từ xác định vai trò, vị trí, đặc trưng… thể loại truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX 4.3 Phương pháp lịch sử Truyện trinh thám thể loại văn học hình thành phát triển giai đoạn đặc biệt lịch sử Việt Nam Đây sản phẩm văn hóa – văn học mang tính lịch sử sâu sắc Chính vậy, việc vận dụng phương pháp lịch sử điều cần thiết Với việc vận dụng phương pháp này, có điều kiện để khảo sát cách cụ thể chi phối, ảnh hưởng hoàn cảnh kinh tế trị văn hóa xã hội đời sống văn học nói chung, thể loại truyện trinh thám nói riêng 4.4 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng luận án nhằm làm bật điểm tương đồng, dị biệt truyện trinh thám Việt Nam tương quan với truyện trinh thám văn học khác (đặc biệt văn học Phương Tây); nét đặc thù truyện trinh thám so với thể loại khác (cùng thuộc phương thức tự sự); điểm riêng biệt độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn trinh thám tiêu biểu Ngoài phương pháp vừa nêu trên, luận án vận dụng phương pháp, thủ pháp đặc thù tự học thi pháp học để giải vấn đề Truyện trinh thám Việt Nam tượng văn học phức tạp Nghiên cứu thể loại đòi hỏi phải vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp tiếp cận chân lý nghệ thuật cách thấu đáo Bởi phương pháp có ưu điểm hạn chế nên phương pháp bổ sung cho trình nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án “Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX – từ đặc trưng thể loại” chúng tôi, có số đóng góp cụ thể sau: 1/ Nhận diện cách đầy đủ, hệ thống diện mạo truyện trinh thám Việt Nam; mô tả, trình bày đầy đủ trình hình thành, phương thức tiếp thu, tiếp biến thể loại, từ làm rõ vai trò vị trí truyện trinh thám tiến trình đại hóa văn học dân tộc 2/ Xác lập nội hàm khái niệm “truyện trinh thám Việt Nam”; phân tích kiểu truyện trinh thám nửa đầu kỷ XX; khái quát đặc điểm hình tượng nghệ thuật, đặc điểm cốt truyện phương thức trần thuật, đặc trưng riêng truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 3/ Đánh giá cách khách quan, khoa học giá trị, vai trò, vị trí thể loại truyện trinh thám; đồng thời trình bày quy luật vận động thể loại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại Luận án trình bày tác động, ảnh hưởng thể loại truyện trinh thám người đọc việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ, nhân cách văn hóa cá nhân cộng đồng BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án có bố cục sau: 1/ MỞ ĐẦU: Trình bày lý do, mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu đóng góp luận án 2/ NỘI DUNG: Gồm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Trong chương này, tiến hành khảo sát công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài luận án Trên sở mô tả, phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu giới chuyên môn thể loại truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, vào xác định vấn đề trọng tâm luận án tập trung giải Chương Diện mạo truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nội dung chủ yếu chương phác thảo diện mạo truyện trinh thám sở tìm hiểu khái niệm, đặc điểm loại hình để xác định quy luật vận động truyện trinh thám Việt Nam tiến trình văn xuôi Việt Nam đại Chương Đặc điểm hình tượng nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong chương tiến hành nghiên cứu giới hình tượng (chủ yếu hình tượng nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật), để qua rõ nét đặc trưng riêng thể loại truyện trinh thám Việt Nam Chương Đặc điểm cốt truyện, phương thức trần thuật truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương tập trung vào nhiệm vụ phân tích, làm rõ việc tiếp thu, tiếp biến vận dụng sáng tạo nhà văn trinh thám Việt Nam hai phương diện cốt truyện phương thức trần thuật tác phẩm 3/ KẾT LUẬN 4/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 5/ PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Truyện trinh thám Việt Nam đời vào đầu kỷ XX Trong quãng thời gian dài, thể loại thường bị coi “văn chương hạng hai”, giới nghiên cứu ý Đây thực tế dễ nhận thấy nhiều nguyên nhân khác chi phối, chủ quan lẫn khách quan Trước hết truyện trinh thám giai đoạn đầu chưa có thành tựu thật bật Một trở ngại khác thị hiếu thẩm mỹ người Việt nửa đầu kỷ XX; họ chưa thể quen với hình ảnh nhân vật thám tử điều tra dựa sở tư logic, kết hợp với phương tiện khoa học phá án Hoạt động thám tử, điều tra vụ án theo lối phương Tây thứ xa lạ người Việt Nam vốn quen với lối truyện “kỳ án”, “công án” Thế nên người đọc thường cho truyện trinh thám kết bịa đặt, hư cấu, nhà văn tự tưởng tượng Đấy chưa kể, chi phối quan niệm truyền thống, văn chương đích thực phải thứ văn chương dùng để “tải đạo”, “ngôn chí”, thứ vốn mờ nhạt truyện trinh thám Bởi vậy, thể loại đương nhiên không trọng, không đánh giá cao Hoạt động sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn học trinh thám có đặc điểm riêng 1.1.1 Giai đoạn trước 1945 Năm 1928, tác giả S.S Van Dine (1888 – 1939, bút danh Willard Huntington Wright), nhà phê bình nghệ thuật, nhà văn Mỹ, đưa “Hai mươi nguyên tắc việc viết truyện trinh thám” Ông cho “Truyện trinh thám dạng trò chơi trí tuệ Hơn nữa, nói, thử thách mang tính thể thao, tác giả cần phải đọ sức cách trung thực với độc giả” [151] Đây coi nguyên lý mẫu mực mặt lý thuyết cho nhà văn, nhà nghiên cứu tìm đến truyện trinh thám Ở Việt Nam, năm đầu kỷ XX, nhà văn chủ yếu tiếp xúc với truyện trinh thám phương Tây thông qua tác phẩm nhà văn Edgar Allan Poe, Conan Doyle, Agatha Christie Họ coi tác phẩm nhà văn 10 thứ khuôn mẫu lĩnh vực truyện trinh thám để học hỏi, mô theo Trong trình tìm tòi, thử nghiệm để sáng tác thể loại hoàn toàn mẻ vậy, nhà văn Việt Nam tạo kiểu truyện trinh thám với đặc điểm riêng Đó tác phẩm mà cốt truyện xoay quanh việc điều tra vụ án (thường chết bí ẩn, vụ cắp), có nhân vật thám tử (chuyên nghiệp không chuyên); suốt trình điều tra, tác giả độc giả khám phá bí mật kết thúc câu chuyện, vụ án làm sáng tỏ Đây những nguyên tắc truyện trinh thám Phương Tây mà nhà văn Việt Nam vận dụng Bên cạnh đó, họ biết kết hợp với kiểu truyện “kỳ án”, “công án” phổ biến văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Sự kết hợp tạo nên thể loại truyện trinh thám “hỗn hợp”, pha trộn yếu tố vụ án – tình – hành động – võ hiệp độc đáo Tuy nhiên, thực tế, tượng lại chưa giới nghiên cứu tìm hiểu cách đầy đủ Có thể nói kỷ XX, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu quy mô thể loại truyện trinh thám công bố Những gọi nghiên cứu thực nhận xét, lời bàn sơ lược số tượng cụ thể; thường giới thiệu, phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm số bút Thế Lữ, Phạm Cao Củng… nhà văn thực Trong “Lời giới thiệu” Vàng máu, Khái Hưng nhận xét tượng kết hợp “bút pháp” phương Tây phương Đông truyện trinh thám kinh dị Thế Lữ Nhà văn lý giải sau: “Tác giả truyện Vàng máu Một đêm trăng tỏ có óc khoa học Edgar Poe tâm hồn thi sĩ Bồ Tùng Linh, hai nhà viết truyện ghê gớm huyền hoặc, làm cho độc giả yếu bóng vía phải rùng lúc đêm khuya” [51, tr.416] Đưa đánh giá này, Khái Hưng dường vào truyện trinh thám kinh dị Thế Lữ giai đoạn đầu (Vàng máu, Một đêm trăng xuất vào năm 1934) Thực ra, khái quát Thế Lữ chưa đầy đủ ông có loạt truyện trinh thám suy luận (tập trung truyện nhân vật thám tử Lê Phong) xuất từ năm 1937 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ [1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1945), Nxb TP.Hồ Chí Minh [2] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] Lê Tú Anh (2013), “Tiểu thuyết quốc ngữ đầu kỷ XX chức dự báo văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.98-109 [4] Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [5] Phạm Đình Ân (2006), Thế Lữ - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Bích (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết Mới”, Tạp chí Văn học, (6) tr.17-18 [10] Jorge Luis Borges (2002), Edgar Poe truyện trinh thám, Tuyển tập Edgar Poe, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Raymond Chandler (1944), The Simple Art of Murder, (Nghệ thuật sáng tạo truyện trinh thám), The Atlandtic Monthly [12] Phạm Tú Châu (2001), “Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh – Hai tác giả trinh thám nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học , (6), tr.24-32 [13] Hoàng Minh Châu (1993), Bài học tình yêu, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Huệ Chi (2005, tái 2013 ), Tiểu thuyết quốc ngữ đầu kỷ XX , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [15] Michael Cornnely (2010), Việc máu (Blood Work), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16] Phạm Cao Củng – Phùng Bảo Thạch (1940), Viết báo, Nxb Ngày nay, Hà Nội [17] Phạm Cao Củng (1942), Kho vàng Ba bể, Nxb Huyền Nga, Hà Nội [18] Phạm Cao Củng (1967), Vết tay trần – Kho tàng họ Đặng, Nxb Chi Lăng, Sài Gòn 144 [19] Phạm Cao Củng (1997), Truyện trinh thám, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [20] Phạm Cao Củng (2006), Chiếc tất nhuộm bùn – Kho tàng họ Đặng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [21] Phạm Cao Củng (2006), Nhà sư – Người mắt , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [22] Phạm Cao Củng (2006), Truyện trinh thám, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [23] Phạm Cao Củng (2006), Đám cưới Kỳ Phát – Bóng người áo tím, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [24] Phạm Cao Củng (2012), Hồi ký Phạm Cao Củng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Lê Tiến Dũng - Hồ Khánh Vân (2009), “Bửu Đình, nhà tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trường ĐHKHXH&NV, TP Hồ Chí Minh, (8) [28] Tôn Thất Dụng (1993) Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XX đến 1932, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [29] Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – Tiếp nhận giao thoa Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [31] Phan Cự Đệ (1997), Văn học - Đổi giao lưu văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997, tái lần thứ ), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phan Cự Đệ (2003), “ Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết tâm lý”, Tạp chí Nhà văn, (7) [34] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Bửu Đình (1989), Cậu Tám Lọ, Nxb Tổng hợp, Tỉnh Tiền Giang [36] Bửu Đình (2001), Mảnh trăng thu, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 145 [37] Phú Đức (2003), Tôi có tội, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang [38] Hà Minh Đức (chủ biên) (2005), Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Ngô Văn Giá (1996, Sưu tầm biên soạn), Tiếng hú ban đêm, tập truyện ngắn Thế Lữ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [40] Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [41] Bằng Giang (1993), “Truyện Tàu với số tiểu thuyết gia Việt Nam”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (106) [42] Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945 Thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (7) [43] Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Đich Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [44] Trần Thanh Hà (2006), Lời tựa truyện trinh thám đặc sắc Phạm Cao Củng), Nhà sư – Người mắt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [45] Dương Quảng Hàm (1996), “Lời giới thiệu”, Tập truyện ngắn Tiếng hú ban đêm, Nxb Văn hóa, Hà Nội [46] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội [47] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục , Hà Nội [48] Tế Hanh (1989), “Thương tiếc nhà thơ Thế Lữ”, Báo Văn nghệ, (23) ngày 3/6 [49] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Công Hoan (Tái 1988), Đời viết văn tôi, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [51] Khái Hưng (1934), “ Lời giới thiệu”, Vàng máu, Nxb Đời nay, Hà Nội [52] Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1932, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [53] Bửu Kế (1997), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế [54] Nguyễn Hoành Khung (1973, tái 1988), Văn học Việt Nam 1930-1945 -tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 146 [55] Nguyễn Hoành Khung (1989), “Lời giới thiệu”, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Julia Kristeva (1996), Trả lời vấn, in Magazine Litérarire [57] Lê Đình Kỵ (1983, tái 1995), “Lời giới thiệu”Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Landrum Larry N (1999) American Mystery and Dectective Novels: A Rerence Guide (Hướng dẫn tham khảo truyện trinh thám Mỹ); Greenwood Publishing Group [59] Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Nxb Sài Gòn [60] Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh [61] Phong Lê (2002) “ Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) – Phòng chờ cho bước chuyển sang giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học (5) [62] Thế Lữ (1936), “ Lê Phong làm thơ ”, Tạp chí Ngày nay, Tập 24,25 [63] Thế Lữ (1963), Lê Phong phóng viên, Nxb Ngày nay, Sài Gòn [64] Thế Lữ (1996), Đòn hẹn – Gói thuốc lá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [65] Thế Lữ (1996), Tiếng hú ban đêm (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [66] Thế Lữ (1997), Truyện ngắn , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [67] Thế Lữ (2000), Vàng máu, Nxb Văn học, Hà Nội [68] Thế Lữ (2003), Mai Hương - Lê Phong, Nxb Văn học, Hà Nội [69] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Cao Xuân Mỹ (1999, sưu tầm), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [72] Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm Văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội [73] Nguyễn Phong Nam (2007), Truyện thơ Nôm – Những nghiên cứu hình thái học, Nxb Đà Nẵng [74] Nguyễn Phong Nam (2008), “Nghiên cứu trình đại hóa văn học Việt Nam – Một số vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, (5) 147 [75] Nguyễn Phong Nam (2014), Truyện truyền kỳ Việt Nam – Đặc điểm hình thái văn hóa – Lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội [76] Phạm Thế Ngũ (tái 1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập 3, Nxb Đồng Tháp [77] Đinh Quang Nhã (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ XX, Tập I – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh [78] Vương Trí Nhàn (biên soạn 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [79] Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX – 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [80] Hoàng Nhân (1998) Phác thảo quan hệ Văn học Pháp với Văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau, Minh Hải [81] Nhiều tác giả (1983) Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [82] Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [83] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [84] Nhiều tác giả, (2007), Từ điển tiếngViệt, Nxb TP Hồ Chí Minh [85] Võ Văn Nhơn (2006), “Lê Hoàng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo bạo kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (7) [86] Lê Huy Oanh (1994),“Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng máu”, Thế Lữ, tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội [87] Hoàng Kim Oanh (2009), “Thế Lữ Và Năm Hình Mẫu Truyện Trinh Thám Edgar Poe” Tạp chí Khoa học xã hội, (9), Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ- Thành phố Hồ Chí Minh, tr.55 - 68 [88] Poe Edgar (2002), Tuyển tập truyện ngắn Poe Ngô Tự Lập nhóm Địa cầu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [89] Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [90] Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [91] Vũ Đức Phúc (1981), Truyện trinh thám, Tạp chí Văn học, (6) [92] Nam Đình Nguyễn Thế Phương (1934), Chén thuốc độc, 5, Nxb Phạm Văn Thinh, Sài Gòn [93] Bùi Huy Phồn (1989), Lá huyết thư, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 148 [94] Bùi Huy Phồn (1943), Gan đàn bà, Mối thù truyền nghiệp, Tờ di chúc dòng họ Trần Thạch, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội [95] Claudine Salmon (biên soạn) (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ XVII – kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [96] John C.Schaffer Thế Uyên (1994), “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ”, Tạp chí Văn học, (8), tr 8-13 [97] Vương Hồng Sển (1993), Thú xem truyện Tàu, Nxb TP.Hồ Chí Minh [98] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [99] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [100] Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học - Tác phẩm thể loại (Tập 2), Nxb ĐHSP, Hà Nội [101] Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn [102] Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Ngọa Long (1971), “Văn nghiệp Phú Đức – Tiểu thuyết gia thời tiếng Nam bộ”, Tạp chí Văn học (9) [103] Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (10) [104] Trần Hữu Tá (2006), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [105] Nguyễn Kim Thản – Hồ Hải Thuỵ - Nguyễn Đúc Dương (2005), Từ điển tiếng Việt – Trung tâm KHXH&NV Quốc gia; Nxb Văn hoá, Sài Gòn [106] Vũ Thanh (1999),“Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại” Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [107] Nguyễn Quyết Thắng (1990), “Bình minh tiểu thuyết đại Việt Nam”, Tạp chí Bách khoa, (1), tr.44-49 [108] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [109] Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [110] Ngô Bích Thu (2012), “Vai trò lý trí truyện trinh thám truyện kỳ ảo qua trường hợp Edgar Allan Poe”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà 149 Nội, (28), tr 254-265 [111] Lê Ngọc Thúy (2009), “Bài giảng dành cho học viên cao học”, Quá trình đại hóa văn học quốc ngữ Nam Bộ từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1930 Trường ĐH CầnThơ [112] Phan Trọng Thưởng (1997), “Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong”, Tạp chí Văn học, (7) [113] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Nxb TP Hồ Chí Minh [114] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch, Nxb ĐHSP Hà Nội [115] PhùngVănTửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [116] Phùng văn Tửu (2006) “Những đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học, (5) [117] Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu), (2002), Văn hóa Việt Nam – Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [118] Lê Ngọc Trà (2007), Mười điều răn hoạ sĩ Tây Ban Nha – Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb TP.Hồ Chí Minh [119] Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX”,Tạp chí Văn học, (6) [120] Trung tâm nghiên cứu Quốc học (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ XX – Phú Đức tiểu thuyết Châu hợp phố, Nxb Văn nghệ, TP HCM [121] Nguyễn Văn Trung (2006), “Về loại truyện viết chữ quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Việt Nam” Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ XX, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [122] Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1976), Lịch sử văn học Việt Nam Giai đoạn II Đầu kỷ XX – 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội [123] Hoài Việt (1991), Thế Lữ - Cuộc đời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [124] Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục,Hà Nội [125] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức – Một mẫu nhà văn Nam đầu 150 kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (7), tr 19-23 II TÀI LIỆU INTERNET [126] Nguyễn Vy Khanh (2012), Cái chết văn học http://vanchuongplusvn com/2012/03 Truy cập ngày 12.04.2012 [127] Võ Văn Điệp (2013), Mối quan hệ truyền thống cách tân.http:// blogspot vovandiep84.co.uk/2013/08/.html Truy cập ngày 02.07 2013 [128] Thạch Thư Xá (2012) Làm họa sĩ cần tiền.http://thachthuxa wordpress .com/2012/10 Truy cập ngày 20.09.2012 [129] Trần Trung Sáng (2013).Phạm cao Củng – Chàng thám tử Kỳ Phát.http:// nhavan com.vn /chan-dung-phong-van/pham-cao-cung-chang-tham-tuky-phat.html Truy cập ngày1.12.2013 [130] Kiến thức văn học (2012) Quan hệ văn nghệ thực.http://kienthuc vanhoc.ucoz.co.com.index.chng Truy cập ngày 10.12.2012 [131] Văn chương (2011).Thám tử Kỳ Phát.http://www.vanchuongplusvn.blogspot .com/ tham-pham-cao-cungqua.html Truy cập ngày10.12.2013 [132] Lao đông cuối tuần (2012) Phạm Cao Củng – Nhà văn.http:// ww.laodong Com vn/lao-dong-cuoi-tuan/pham-cao-cung-nha-van Truy cập ngày 10.01.2014 [133] Tự lực văn đoàn (2010).http://www.tulucvandoan.net/ Truy cập ngày 14.01.2014 [134] Truyện trinh thám (2011), Truyện trinh thám Phạm Cao Củng http:// webtruyen.com/truyen-trinh-tham/ Truy cập ngày 16.01.2014 [135] Nam Chi (2013) Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đầutiên.http://thamtu com.vn /tieu-thuyet-trinh-tham-dau-tien-cua-viet-nam/ Truy cập ngày 19.06.2013 [136] Đặng Anh Đào (2013), Truyện trinh thám đại.http://www.thamtuvietmy com/thong-tin/chuyen-tham-tu/truyen-trinh-tham-hien-dai-hang-ngoai- Truy cập ngày 12.06.2013 151 [137] Đặng Tiến (2012) Những đóng góp Thế Lữ http://vanhoanghean.com.vn ./nhung-goc-nhin-van-hoa/ - Đặng Tiến Truy cập ngày 12.04.2014 [138] Trần Anh Huy (1013), Truyện trinhthám.http://sachnoituoitre.khoapro.com/ / book - truyen-trinhtham Truy cập ngày 22.02.2014 [139] Truyện Thế Lữ (2011), Tuyển tập truyện trinh thám Thế Lữ.http://.123do c.vn/ tuyen-tap-the-lu-truyen-trinh-tham-part-2.htm Tuyển tập Thế Lữ Truy cập ngày 14.04.2013 [140] S.S Dine (2010) Hai mươi nguyên tắc viết truyện trinh thám http://viptruye.n.vn/@forum/f18/nguyen-tac-viet-truyen-trinh-tham1414.html Truy cập ngày 14.04.2013 [141] Tin từ báo (2010),Tọa đàm văn học trinh thám.http://www.icthcm.gov.vn/282/ /ext/articleview/article/214566/14.(TNTT>, ngày 22/03/2012) Truy cập ngày 07.06.2013 [142] Lý Đợi (2012), Văn học trinh thám Nam Bộ http://khoavanhocngonngu.edu.vn /home/index Van-hoc-trinh-tham-o-NamBo-đau-the-ky XX Truy cập ngày 16.04.2013 [143] Khoa Ngôn ngữ văn học (2013).http://khoangonngu.edu.vn.home/index php %3 Foption%3Dcom_content%26view%3Darticle%26i Truy cập ngày 06.09.2013 [144] Yên Ba (2011), Từ Kỳ Phát đến thám tử Nguyễn Thành Luân, http://nhilinhblogspot.com /2010/03tu-ky-phat-den-nguyen-thanh-luan-quayen.html Truy cập ngày 23.05.2013 [145] Trần Thanh Hà (2012), Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám http:// thethaovanhoa Truy cập ngày 04.05.2013 [146] Cao Việt Dũng (2013) Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám http://www.baomoi.com /Bai-1-Thoi-vang-son-Truycậpngày 16.09.2013 [147] Thy Ngọc (2013), Truy tìm truyện trinh thám Việt http://www.dilivn.com/tinvan-nghe/244-truy-tim-truyn-trinh-tham-viet-nam- Truy cập ngày 21.09.2013 152 [148] Thông tin truyền thông (2012) http://www.ict-hcm.gov.vn/home - Truy cập ngày 14.06.2012 [149] Tiểu thuyết trinh thám (2012),Tiểu thuyết trinh thám, niềm may mắn cho văn học http://sites.google com/site/lovebooktk/tieu-thuyet-trinh-tham-motniem-may-man-cua-van-hoc Truy cập ngày 17.03.1014 [150] Thám tử VDT (2012) Điểu thám kỳ án.http://www.thamtu.com.vn/tieu-thuyettrinh-tham-dau-tien-cua-viet-nam/ – Truy cập ngày 19.08.2012 [151] Edu Văn học (2013), Tính thực văn học.http://werbrv1.ctu.edu.vn/ /courewares/su pham/llvanhoc1/ch4.htm (Quan điểm Biêlinxki) [152] Đạo diễn tài ba (2013) Francois Truffaut (2007) http://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/francois-truffaut-dao-dien-tai-ba-177433.htm Truy cập 20/12/2014 [153] Phạm Mạnh Hùng (2013), Phú Đức, tiểu thuyết gia feuillecton tiêu biểu miền Nam http://khoavanhocngonngu.edu.vn [154] Lê Huy Bắc (2013), Chương - Cốt truyên tự sự, http://d.violet.vn /uploads/resources /600/1420406/preview.swf [155] Nguyễn Công Hoan (1936), Cái lò gạch bí mậthttp://www.5book.vn/chapter/ /truyen-ngan-nguyen-cong-hoan/Q8QL PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM TRINH THÁM VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Thúy Am (1936), Anh-hùng tương-ngộ, Imprimerie Tân Dân Thư Quán, Hà Nội (Hữu Ích, từ 25/2/1936 đến 30/3/1938) Thúy Am (1937), Cái hầm bí-mật, Imprimerie Tân Dân Thư Quán, Hà Nội Thúy Am (1937) Người hay ma, Imprimerie Tân Dân Thư Quán, Hà Nội Phạm Cao Củng (2006), Chiếc tất nhuộm bùn – Kho tàng họ Đặng, Nxb CAND, Hà Nội Phạm Cao Củng (1967), Vết tay trần – Kho tàng họ Đặng, Nxb Chi Lăng, Sài Gòn Phạm Cao Củng (2006), Nhà sư – Người mắt , Nxb CAND, Hà Nội Phạm Cao Củng (2006), Đám cưới Kỳ Phát – Bóng người áo tím, Nxb CAND, Hà Nội Phạm Cao Củng (1945), Một Tết rùng rợn Kỳ Phát, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội Phạm Cao Củng (1942), Chiếc gối đẫm máu, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 10 Phạm Cao Củng (1942), Hàm mài nhọn , Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 11 Phạm Cao Củng (Phương Trì) (1937), Máu đỏ lòng son, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 12 Phạm Cao Củng (Phương Trì, 1950), Bàn tay sáu ngón, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 13 Dương Minh Đạt (1927), Anh hùng ba mặt (Bí mật phi thường), Nxb Xưa Nay, Sài Gòn 14 Dương Minh Đạt (1927), Bình vỡ gương tan, Nxb Xưa Nay, Sài Gòn 15 Bửu Đình (1988), Mảnh trăng thu (Imp Xưa Nay – Sài Gòn 1931), In dài kì Phụ nữ tân văn năm 1930, Nxb Tổng hợp Tiền Giang tái năm 1988 16 Bửu Đình (1988), Cậu Tám Lọ, (in Phụ nữ tân văn), NXB Tổng hợp Tiền Giang 17 Việt Đông (1932), Trường huyết chiến, (04 cuốn, Oan tình ly hận), Nhà in Đức Lưu Phương, S 96 trang 18 Việt Đông (1932), Ngọc nát hoa tươi, (04 cuốn), Trường huyết chiến, Nhà in Đức Lưu Phương, Saigon 19 Phú Đức (2003), Tôi có tội, Nxb Tổng hợp, Tỉnh Tiền Giang 20 Phú Đức (1926), Châu hợp phố, Nxb Xưa nay, Nxb Tiền Giang (1988) tái toàn tập cuốn, (Lần đăng báo Trung Lập) 21 Phú Đức (1929), Lửa lòng, in báo Công Luận 22 Phú Đức (1930), Trường tình huyết lệ, in báo Công Luận 23 Phú Đức (1930), Căn nhà bí mật, in báo báo Công Luận 24 Đỗ Lệnh Hùng (1942), Chiếc khăn nhuốm máu Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội (theo Hồi ký Phạm Cao Củng) 25 Thế Lữ (1996), Đòn hẹn – Gói thuốc lá, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 26 Thế Lữ (2000), Vàng máu, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Thế Lữ (2003), Mai Hương & Lê Phong, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Thế Lữ (1996), Tiếng hú ban đêm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Thế Lữ (1963), Lê Phong phóng viên, Nxb Ngày Nay, Sài Gòn 30 Thế Lữ (1936), Lê Phong làm thơ, Tạp chí Ngày nay, Tập (24,25) 31 Lê Hoàng Mưu (1929), Đêm rốt người tội tử hình (4 quyển, nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn) Khởi đăng Lục tỉnh tân văn từ số 2076, ngày 16 tháng năm 1925 đến số 2182, ngày 22 tháng 11 năm 1925 32 Lê Hoàng Mưu (1931), Người bán ngọc, (4 quyển), nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn, 1931, (in lại Văn học Nam Bộ đầu kỷ XX, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999) 33 Biến Ngũ Nhy (1921) Kim thời dị sử - Bau Lâu ròng nghề đạo tặc,đăng Công luận báo từ tháng l0 năm 1917, in thành sách năm 1921 (Imp Moderne L Héloury S Moutégout Sài Gòn) 34 Biến Ngũ Nhy (1918-1921), Một người ăn cắp bạc nhà nước; Kim thời dị sử - Chủ nợ bất nhơn; Vị lai tân truyện - Cái nhục ngàn năm (các truyện trinh thám in dở dang mục Mật thám truyện Công Luận báo) 35 Nam Đình Nguyễn Thế Phương (1931), Vô oan trái, (đăng Công Luận báo từ số 2579), Nhà in Bảo Tồn, Sài Gòn 36 Nam Đình Nguyễn Thế Phương (1928), Huyết lệ hoa (Đăng Đông Pháp thời báo) 37 Nam Đình Nguyễn Thế Phương (1934), Chén thuốc độc (5 cuốn), Nxb Phạm Văn Thình, Sài Gòn 38 Bùi Huy Phồn (1942), Gan đàn bà, (In Tiểu thuyết thứ năm), Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 39 Bùi Huy Phồn (1942), Mối thù truyền nghiệp, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 40 Bùi Huy Phồn (1941), Tờ di chúc dòng họ Trần Thạch, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 41 Cuồng Sĩ (1928), Ai giết quan toà, Tân-Dân Thư Quán xuất 42 Nguyễn Chánh Sắt (1920), Gái trả thù cha (1920), tập - Trinh thám tiểu thuyết, Nxb Sài Gòn, Nxb Văn Nghệ TP.HCM (tái năm 2002) 43 Vũ Đình Tuyết (?), Mảnh giấy bí mật (?) 44 Vũ Đình Tuyết (?), Con ma đeo kính (?) 45 Vũ Đình Tuyết (?), Vuông khăn đẫm máu (?) 46 (Vô Danh Thị), Con khỉ giết người Xác chết chạy đâu (không ghi tên tác giả, Tân-Dân Thư Quán xuất bản)

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX (1900 - 1945), Nxb TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữathế kỷ XX (1900 - 1945)
Tác giả: Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1988
[2] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
[3] Lê Tú Anh (2013), “Tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỷ XX và chức năng dự báo của văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.98-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỷ XX và chức năng dự báocủa văn học"”, Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2013
[4] Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nxb Đại học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2004
[5] Phạm Đình Ân (2006), Thế Lữ - Tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ - Tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phạm Đình Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[6] Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[7] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia và tác phẩm (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2004
[8] Nguyễn Ngọc Bích (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[9] Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết Mới”, Tạp chí Văn học, (6) tr.17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của tiểu thuyết Mới"”, Tạp chí Vănhọc
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1999
[10] Jorge Luis Borges (2002), Edgar Poe và truyện trinh thám, Tuyển tập Edgar Poe, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Edgar Poe
Tác giả: Jorge Luis Borges
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[11] Raymond Chandler (1944), The Simple Art of Murder, (Nghệ thuật sáng tạo truyện trinh thám), The Atlandtic Monthly Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Simple Art of Murder
Tác giả: Raymond Chandler
Năm: 1944
[12] Phạm Tú Châu (2001), “Cuộc kỳ ngộ giữa Phạm Cao Củng và Trình Tiểu Thanh – Hai tác giả trinh thám nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học , (6), tr.24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kỳ ngộ giữa Phạm Cao Củng và Trình Tiểu Thanh –Hai tác giả trinh thám nửa đầu thế kỷ XX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 2001
[13] Hoàng Minh Châu (1993), Bài học tình yêu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học tình yêu
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1993
[14] Nguyễn Huệ Chi (2005, tái bản 2013 ), Tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỷ XX , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[15] Michael Cornnely (2010), Việc máu (Blood Work), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc máu
Tác giả: Michael Cornnely
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2010
[16] Phạm Cao Củng – Phùng Bảo Thạch (1940), Viết báo, Nxb Ngày nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo
Tác giả: Phạm Cao Củng – Phùng Bảo Thạch
Nhà XB: Nxb Ngày nay
Năm: 1940
[17] Phạm Cao Củng (1942), Kho vàng Ba bể, Nxb Huyền Nga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho vàng Ba bể
Tác giả: Phạm Cao Củng
Nhà XB: Nxb Huyền Nga
Năm: 1942
[18] Phạm Cao Củng (1967), Vết tay trên trần – Kho tàng họ Đặng, Nxb Chi Lăng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vết tay trên trần" – "Kho tàng họ Đặng
Tác giả: Phạm Cao Củng
Nhà XB: Nxb Chi Lăng
Năm: 1967
[133] Tự lực văn đoàn (2010).http://www.tulucvandoan.net/ Truy cập ngày 14.01.2014 Link
[136] Đặng Anh Đào (2013), Truyện trinh thám hiện đại.http://www.thamtuvietmy .com/thong-tin/chuyen-tham-tu/truyen-trinh-tham-hien-dai-hang-ngoai- Truy cập ngày 12.06.2013 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w