Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng cường kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật, trở thành cơ quan bảo vệ các quyền tự do cơ bản.Mặt khác, Hiến pháp nhiều lần được sửa đổi để phù hợp hơn
Trang 1CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHÁP, LỰA CHỌN PHƯƠNGTHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI ĐÂY
A PHÂN TÍCH VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI PHÁP
I, KHÁI QUÁT CHUNG
HỆ THỐNG LUẬT PHÁP Hệ thống pháp luật của Pháp dựa theo hệ
thống dân luật và hình luật Cùng vớicảnh sát và quân đội, hệ thống pháp luậtchịu trách nhiệm duy trì trật tự an ninhcông cộng hoặc bảo đảm sự tôn trọngcủa công dân trong việc tuân thủ phápluật
Trang 2nằm ở phía Tây Nam Châu Âu ; phía Bắcgiáp Bỉ và Đức ; phía Đông giáp Thụy Sĩ
và Italia ; phía Nam giáp Địa Trung Hải,Tây Ban Nha và Andorra; phía Tây giápĐại Tây Dương và biển Manche - eo biểnngăn cách Pháp và Anh
CẤU TRÚC ĐỘ TUỔI THEO DÂN
- CÔNG NGHIỆP (19%),
Trang 3- DỊCH VỤ 78.9%) (THEO SỐ LIỆU 2009 est)
WEBSITE : http://en.wikipedia.orgLỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THEO
LÂM NGHIỆP
XUẤT KHẨU : LÚA MÌ, CỦ CÀIĐƯỜNG, SỮA BÒ, RƯỢU VANG,BẮP, NHO, KHOAI TÂY, RAU, TÁO,THỊT HEO, THỊT BÒ, ĐẬU, HẠTHƯỚNG DƯƠNG, THỊT GÀ, TRỨNG
GÀ, CÀ CHUA, YẾN MẠCH…
SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP Máy móc, hóa chất, ô tô, luyện kim, máy
bay, điện tử, dệt may, thực phẩm chếbiến, du lịch
SẢN PHẨM XUẤT KHẨU : Máy móc,thiết bị giao thông vận tải, máy bay,nhựa, hóa chất, dược phẩm, sắt thép, đồuống, điện tử
ĐỐI TÁC : TÂY BAN NHA, BỈ, ANH,
MỸ, HÀ LAN
ĐẠT KIM NGẠCH LÀ :508,7 TỶ USD(2010)
SẢN PHẨM NHẬP KHẨU : Máy mócthiết bị, xe, dầu thô, máy bay, nhựa, hóachất
ĐỐI TÁC :ĐỨC, BỈ, Ý, HÀ LAN TÂY
Trang 4BAN NHA, KIM NGHẠCH NHẬP KHẨU : 577,7
TỶ USD(2010)
Theo Hiến pháp năm 1958, người đứng đầu Nhà nước là trụ cột cho các thể chế
Đó là người đảm bảo để các thể chế vận hành tốt Là người đứng đầu quân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc, Tổng thống có một số đặc quyền trong thời
kỳ khủng hoảng nghiêm trọng Tổng thống có thể đưa ra trưng cầu dân ý một số
dự thảo luật và giải tán Quốc hội Trên thực tế, Tổng thống có một vai trò hàng đầu trong việc xác định các phương hướng của chính sách đối ngoại Tổng thống
bổ nhiệm Thủ tướng, cũng như các thành viên của chính phủ theo đề nghị của Thủtướng, và chủ trì Hội đồng Bộ trưởng
Thủ tướng Chính phủ, người chịu trách nhiệm về quốc phòng và có nhiệm vụ thựcthi các đạo luật, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ Chính phủ xác định và thi hành chính sách Quốc gia Chính phủ có bộ máy hành chính và lực lượng vũ trang.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện
Một hệ thống lưỡng viện
Với một Nghị viện có hai Viện, Pháp có một hệ thống lưỡng viện đóng một vai tròchính trong sự vận hành dân chủ Thật vậy, thông qua hai viện, những khác biệt về
Trang 5chính trị và tranh luận ý kiến được diễn ra một cách rộng rãi Quốc hội được bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp, đơn danh quábán hai vòng, cho nhiệm kỳ 5 năm Thượng viện được bầu cho nhiệm kỳ 6 năm,theo hình thức phổ thông đầu phiếu gián tiếp và không thể bị giải tán như Quốchội (577 đại biểu - bầu cử các ngày 9 và 16 tháng 6 năm 2002).
Hội đồng hiến pháp
Cơ quan này là một trong những phát kiến lớn của nền Cộng hoà thứ V Hội đồng hiến pháp gồm chín thành viên, được bổ nhiệm cho nhiệm kỳ 9 năm và không thể được tái bổ nhiệm Ba thành viên, trong đó có Chủ tịch Hội đồng do Tổng thống
bổ nhiệm, trong sáu thành viên còn lại, ba thành viên do Chủ tịch Quốc hội và ba thành viên do Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm Khởi đầu với chức năng đảm trách theo dõi việc phân chia quyền lực giữa Nghị viện và Chính phủ, vai trò của Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng lên Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng cường kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật, trở thành cơ quan bảo vệ các quyền tự do
cơ bản
Mặt khác, Hiến pháp nhiều lần được sửa đổi để phù hợp hơn với những đòi hỏi mới của Nhà nước pháp quyền và những vấn đề bức thiết của châu Âu
Một nền ngoại giao đã được khẳng định
Được xây dựng dựa trên những nguyên tắc của nền cộng hoà, chính sách đối ngoạicủa Pháp nhằm hai mục đích : gìn giữ độc lập quốc gia đồng thời phấn đấu vì sựphát triển của tình đoàn kết khu vực và quốc tế
Bảo vệ Liên minh châu Âu
Bất chấp những kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ngày 29 tháng 5 năm 2005, châu
Âu luôn là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Pháp Tướng De Gaulle, cácTổng thống Georges Pompidou, Valéry Giscard d’Estaing, Mitterand và Chirac đã
Trang 6khơng ngừng phấn đấu cho việc xây dựng và phát triển Liên minh châu Âu để biến
tổ chức này thành một cường quốc kinh tế và một cơ cấu chính trị được tơn trọng Hai mươi lăm nước thành viên Liên minh châu Âu tập hợp 450 triệu dân Khốinày sánh ngang với lục địa Bắc Mỹ về kinh tế và nhân lực Liên minh châu Âu cĩđồng tiền của riêng mình là đồng euro (€), cĩ hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2002
ở mười hai nước trong đĩ cĩ Pháp, là một trong các vùng kinh tế quan trọng nhấttrên thế giới
Đấu tranh chống khủng bố
Những năm chiến tranh lạnh cũng như thời kỳ bất ổn kế tiếp sau đĩ đã đặt lên vai nước Pháp và các các quốc gia dân chủ khác những trọng trách lớn Tham gia vào Khối Liên minh Bắc Đại Tây dương (OTAN), Pháp cũng là thành viên của Tổ chức Hợp tác và An ninh châu Âu (OSCE) và Quân đội Châu Âu Là một trong năm cường quốc hạt nhân, Pháp đảm bảo việc duy trì và đưa đường lối răn đe của mình phù hợp với những thực tế chiến lược mới, đồng thời nỗ lực phấn đấu cho việc cấm hồn tồn các vụ thử hạt nhân
Mặt khác, sau thảm họa ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Mỹ, nước Pháp đã khẳng định tình đồn kết của mình trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế Pháp đã tham gia vào các chiến dịch gìn giữ hồ bình chống lại Al Qáda
Tăng cường vai trị của Liên hiệp quốc
Trên trường quốc tế - chiến tranh tại Irak đã khẳng định điều này- chính sách đốingoại của Pháp là tơn trọng các nguyên tắc và mục tiêu của tổ chức Liên HiệpQuốc, vốn như hình thức phản ánh các lý tưởng cộng hồ Chính vì vậy, từ năm
1945, nước Pháp khơng ngừng bảo vệ tổ chức này với khoản đĩng gĩp tài chínhđứng hàng thứ tư Pháp cũng là một trong số năm thành viên thường trực Hội đồngbảo an Liên Hiệp Quốc, cơ quan quyền lực cao nhất của Liên Hiệp Quốc
Ưu tiên phát triển bền vững
Trang 7Các công cụ của chính sách hợp tác của Pháp đã được thay đổi để thích nghi với những mục tiêu mới
Hoạt động hợp tác được xoay quanh hai trục lớn : một bên là ngoại giao - Ngoại giao và Hợp tác, và bên kia là tài chính - Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp Thông qua Uỷ ban liên bộ về hợp tác quốc tế và phát triển (CICID), hoạt động hợptác nhằm vào một khu vực đoàn kết ưu tiên (ZSP) bao gồm những nước mà Pháp mong muốn thiết lập quan hệ đối tác cho phát triển lâu dài Từ nay đóng một vai trò bên cạnh những thể chế công cộng, xã hội dân sự tham gia vào việc nghiên cứu
về những định hướng và phương pháp hợp tác quốc tế tại Hội đồng Cấp cao về hợp tác quốc tế (HCCI)
Hoạt động chủ yếu của các dự án và chương trình viện trợ cho phát triển được giaocho Cơ quan phát triển Pháp (AFD), cơ quan tài chính đóng vai trò điều phối chủ chốt
Chính sách hợp tác của Pháp cũng nhằm vào việc tăng cường các hoạt động văn hoá và gia tăng các dự án song phương về khoa học kỹ thuật Sự hiện diện của nước Pháp được thể hiện qua đông đảo các trung tâm và học viện văn hoá, các trường trung học và trường học theo chương trình Pháp (150 000 học sinh) và qua Alliance Franỗaise, có mặt ở trên 140 nước (hơn 1200 văn phòng)
Hợp tác khoa học kỹ thuật cũng rất tích cực Các tổ chức như Trung tâm Nghiêncứu Khoa học Quốc gia (CNRS), Viện Y tế và Nghiên cứu Y học Quốc gia(INSERM) hay Viện Nghiên cứu khoa học Nông nghiệp Quốc gia (INRA) hoạtđộng tại nhiều nước
Phát triển viện trợ nhân đạo
Khi dành một vị trí đặc biệt cho hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại,nước Pháp thể hiện mong muốn được tiếp tục ở cấp độ cao nhất những giá trị màPháp đã là nước đi tiên phong
Trang 8Các Tổ chức Phi Chính phủ của Pháp (ONG) hoạt động thường xuyên tại nhữngnơi xẩy ra thiên tai và trong các cuộc xung đột vũ trang Trong số đó, có các tổchức Bác sỹ không biên giới (MSF), Bác sỹ thế giới (MDM), Dược sỹ không biêngiới (PSF), Hoạt động Quốc tế chống lại nạn đói (AICF), Cân bằng.
2,Nước Pháp, một môi trường hấp dẫn.
Cơ quan đầu tư quốc tế Pháp (AFII), do bà Clara Gaymard, Đại sứ ủy quyền vềđầu tư quốc tế làm Chủ tịch, là cơ quan của chính phủ chuyên trách về khuyếnkhích, thăm dò và tiếp nhận đầu tư quốc tế tại Pháp Với hệ thống mạnh mẽ gồm
22 văn phòng và 75 đại biện tại nước ngoài (Bắc Mỹ, châu á, châu Âu) và được sựcộng tác chặt chẽ của các văn phòng Vụ Quan hệ Kinh tế Đối ngoại, AFII tư vấn
và hỗ trợ doanh nghiệp trong các dự án hoạt động và phát triển tại Pháp Cơ quannày làm thành một mạng lưới có thẩm quyền thực thi, đặc biệt thông qua sự hợptác với các địa phương của Pháp với sự liên hệ của với Cơ quan ủy quyền về Quihoạch Lãnh thổ và Hoạt động Khu vực, và là nơi đối thoại thường xuyên với cáctác nhân kinh tế
có những lợi thế về chi phí trong nhiều lĩnh vực so với những đối thủ cạnh tranhkhác ở châu Âu, nước Pháp đã gặt hái được những thành công trong cuộc cạnhtranh để thu hút những dự án đầu tư quốc tế
Trang 9Những thế mạnh phong phú của những địa phương khác nhau cũng như của cácdoanh nghiệp Pháp đã xếp nước Pháp vào nhóm nước đầu tiên mà các Công tyxuyên quốc gia đặt chân đến tại châu Âu Trong hai năm vừa qua, hơn 60.000 việclàm đã được những nhà đầu tư nước ngoài tạo ra ở Pháp
Những doanh nghiệp nước ngoài đóng góp vào việc phát triển kinh tế thông quaviệc mang lại nguồn chất xám, công nghệ và năng lực của mình Năng lực sảnxuất và những cố gắng đầu tư, xuất khẩu của những doanh nghiệp này cao hơnmức trung bình quốc gia
Vị trí trung tâm của thị trường châu Âu
Pháp: thị trường lớn thứ hai châu Âu
Source : Banque mondiale, 2001
Hệ thống giao thông thuận tiện nhanh chóng nối với các thành phố lớn châu Âu
Với tốc độ 320 km/giờ, mạng lưới TGV của Pháp là mạng tàu cao tốc nhanh nhấtchâu Âu
Trang 10Tuyến đường Thời
2 Một môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp
Các thành phố tốt nhất để đặt chân tại châu Âu (Theo kết quả điều tra 500
nhà lãnh đạo doanh nghiệp)
Trang 12Source : Cnuced, World Investment Report, 2001
Công nghệ thông tin, trang thiết bị hạ tầng là những khu vực thu hút đầu tư nước ngoài lớn
Số lượng việc tạo ra trong năm 2000-2001
Hàng tiêu dùng thông thường 2 999
Giao thông, lưu kho, các dịch
C CÔNG NGHỆ - GIÁO DỤC
1, CÔNG NGHỆ
Trang 13Chi phí dành cho R&D (% của GDP)
2, GIÁO DỤC
Trang 14Hệ thống giáo dục của Pháp
Hệ thống giáo dục ở Pháp được tập trung hoá cao Tất cả các trường học đều theomột chương trình giảng dạy giống nhau do chính phủ đặt ra và các giáo viên đượccoi là các công chức Pháp là quốc gia có một hệ thống giáo dục hiệu quả với cáctiêu chuẩn cao ở tất cả các cấp giáo dục khác nhau
Giáo dục tư ở Pháp
Ở Pháp gần 20% trường học là trường tư Đa số các trường tư dành cho người theođạo thiên chúa Mặc dù vậy các trường tư dành cho người theo đạo tin lành, Dothái và gần đây là đạo Hồi cũng đã được thành lập Các trường học này vẫn được
Trang 15trợ cấp từ ngân sách của Chính phủ và để đáp lại thì các trường tư này phải đảmbảo các chương trình giảng dạy phù hợp với đường lối đề ra của Chính phủ.
Giáo dục tiểu học ở Pháp
Hệ thống giáo dục tiểu học trên khắp cả nước là tương đối chuẩn mực Trẻ emPháp học tiểu học cho tới khi 10 hoặc 11 tuổi, sau đó trẻ bắt đầu bước sang cấphai
Giáo dục cấp hai ở Pháp
Ở Pháp trẻ theo học cấp hai khi lên 11 tuổi với hai phần học Từ 11 tới 15 tuổi họcsinh theo học một chương trình giảng dạy chuẩn giống như ở một trường cấp haitại bất kỳ đâu trên thế giới Tuy nhiên sau 15 tuổi học sinh được lựa chọn hai conđường giữa học thuật và học nghề Những học sinh nào lựa chọn con đường họcnghề thì sẽ kết thúc việc học ở độ tuổi 18 trước khi bước sang theo học một nghềnào đó Chỉ có những học sinh lựa chọn con đường học thuật mới được thi lên đạihọc Việc học lên đại học phụ thuộc vào việc thi đỗ kỳ thi tuyển đại học khi 18tuổi, đó là kỳ thi tú tài (Baccalaureate) Khoảng 70% học sinh cấp hai tham gia kỳthi này với hy vọng trúng tuyển vào trường đại học
Giáo dục đại học ở Pháp
Pháp có 77 trường đại học, tất cả đều được Chính phủ đầu tư ngân sách Ở Phápsinh viên đại học được miễn học phí, tuy nhiên tất cả các sinh viên phải tham giamột kỳ thi cuối năm thứ nhất và chỉ có sinh viên nào thi đỗ mới được tiếp tục theohọc
Giáo dục bậc cao ở Pháp
Pháp có một hệ thống giáo dục sau đại học dành cho 5% các sinh viên xuất sắcnhất Ở Pháp có 140 học viện đào tạo các sinh viên cao học Các sinh viên được
Trang 16miễn phí đào tạo và thậm chí còn được cấp học bổng trong khi theo học, tuy nhiênsau khi tốt nghiệp các sinh viên có nghĩa vụ công tác một hoặc hai năm trong các
cơ quan nhà nước
Chi phí năng lượng rẻ, thông tin hiện đại và giao thông nhanh chóng
Giá điện áp dụng với khách hàng công nghiệp trong năm 2000
(US$ cho 100 kWh)
Source : International Energy Agency, 2001
Giá cước điện thoại quốc tế cho một cuộc điện thoại 10 phút sang Mỹ (năm2000)
Trang 17D, VĂN HÓA – XÃ HỘI
1, VĂN HÓA
Văn học: Pháp rất tự hào về nền văn học của mình Các trí thức Pháp đã trải qua
một chặng đường đáng ghi nhớ đối với lịch sử nước Pháp Tiếng Celtic vàFrankish có ảnh hưởng lớn tới ngôn ngữ Pháp Văn học được sáng tác trong thời
kỳ trung cổ ở Pháp là thuộc trong những nền văn học bản địa lâu đời nhất ở Tây
Âu Tiếng Pháp là một trong những nguồn chính của các chủ đề văn học ở thờitrung cổ lúc bấy giờ
Ở thế kỷ 17 văn học Pháp là một trong những nền văn học chiếm ưu thế nhất trong
số các ngôn ngữ của Châu Âu
Sự phát triển của nhiều nền văn học khác nhau diễn ra ở Pháp vào thế kỷ 19 và 20
đã ảnh hưởng to lớn tới nền văn học thế giới hiện đại Giai đoạn này chứng kiếntầm ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học Pháp đối với các chủ đề về chủ nghĩa tượng
Trang 18trưng, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa siêu thực, thuyết sinh tồn từ các tiểu thuyếttrường thiên của Balzac, Zola và Proust.
Văn học Pháp phát triển chậm dần khi mà các nhà văn bắt đầu sử dụng cácphương ngữ vốn được phát khởi từ tiếng Latinh Ngôn ngữ Latinh này được nói ởcác khu vực của Đế chế La Mã sau này trở thành nước Pháp
Pháp là quê hương của nhiều nhà thơ tài năng như Francois Villon, Pierre deRonsard, Joachim du Bellay, La Fontaine, Victor Hugo, Alphonse de Lamartine,Charles Baudelaire, Paul Verlaine, Arthur Rimbaud và Stephane Maillarme
Ẩm thực: Một trong những tài sản lớn nhất của Pháp chính là nghệ thuật ẩm thực
phong phú Sự nổi tiếng của món ăn Pháp không dựa trên truyền thống lâu đời mà
là ở sự thay đổi liên tục Người Pháp thường dùng thực phẩm đóng hộp và đônglạnh nhưng bữa tối hay cuối tuần thì lại dùng thực phẩm tươi sống Người Phápluôn bắt đầu một ngày với bữa sáng nhẹ gồm bánh mỳ hoặc ngũ cốc, cà phê, tráicây hoặc bánh sừng bò Bữa trưa được dùng từ trưa tới 2 giờ chiều và bữa tối làbữa ăn cuối cùng trong ngày Một bữa ăn điển hình gồm món khai vị, thường làrau để sống hoặc salát, một món chính là thịt hoặc cá dùng với rau, mì ống, cơmhoặc thịt rán và tráng miệng với phomát, trái cây hoặc bánh
Văn hoá uống rượu đã hình thành từ lâu ở Pháp, mặc dù việc tiêu thụ đồ uống này
đã giảm dần theo thời gian Tuy nhiên vẫn có những người dân Pháp uống rượuhàng ngày Bia đã trở thành đồ uống khá phổ biến đặc biệt là trong giới trẻ Cũng
có những đồ uống phổ biến khác như rượu pha hạt anit dùng với nước lạnh, hoặcrượu táo một thức uống cũng khá phổ biến ở vùng Tây Bắc
Âm nhạc: Âm nhạc của Pháp là sự pha trộn của nhiều phong cách âm nhạc khác
nhau, mang một chút của nhạc Mỹ la tinh, Châu Phi và Châu Á Pháp được coi làtrung tâm âm nhạc ở Châu Âu Corsica và Vùng núi Auvergne là các khu vực bảo
Trang 19tồn thể loại nhạc dân ca và truyền thống của Pháp với hai loại nhạc cụ chính làpiano và ăccoc Nhạc ôpêra của Pháp cũng rất nổi tiếng
Lễ hội: Pháp là một nước có nhiều lễ hội, nhiều thành phố tổ chức các sự kiện âm
nhạc, múa hát, kịch, phim và nghệ thuật mỗi năm Các lễ hội được biết đến nhiều
ở Pháp như:
- Ngày Bastille
- Liên hoan phim Cannes
- Liên hoan nhạc Jazz tại Nice
Thể thao: Ở Pháp thể thao đóng một vai trò xã hội quan trọng Các môn thể thao
như bóng đá, đua xe đạp, bóng rổ, trượt tuyết, bơi lội, đua thuyền buồm, khúc côncầu và quần vợt là những môn chơi phổ biến đối với các cá nhân ưa hoạt động.Tour de France là giải đua xe đạp phổ biến ở Pháp Đó là cuộc đua xe đạp đườngdài kéo dài 3 tuần vòng quanh nước Pháp, đôi khi sang tận các nước láng giềng.Tour de France là cái tên thể thao đã trở lên quen thuộc trên khắp thế giới
Trang 20Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 0,574%
Tỷ lệ sinh: 12,73 trẻ/1.000 dân
Tỷ lệ tử: 8,48 người/1.000 dân
Tỷ lệ nhập cư: 1,48 người nhập cư/1.000 dân
Cơ cấu giới tính: 0,95 nam/nữ,
Tuổi thọ trung bình: 80,87 tuổi, trong đó:
Tuổi thọ trung bình đối với nam: 77,68 tuổi
Tuổi thọ trung bình đối với nữ: 84,23 tuổi (ước năm 2008)
Dân tộc: Chủ yếu là người Châu Âu, một bộ phận là dân nhập cư gốc Châu Phi,
Châu Á (nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ)
Tôn giáo: Thiên chúa giáo, hồi giáo
Ngôn ngữ: Tiếng Pháp
E CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI XUẤT KHẨU VÀO EU
Với tư cách là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn trong việc thúc đẩymạnh mẽ xuất khẩu vào thị trường EU
Bên cạnh đó, EU cũng là nhà nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với 27 quốc giathành viên nên VN cũng có nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu vào thị trườngnày Các mặt hàng truyền thống (sử dụng nhiều lao động và tài nguyên) của VNvẫn có khả năng cạnh tranh cao ở EU Song điều này đồng nghĩa với việc phần lớnhàng hoá VN có hàm lượng giá trị gia tăng thấp và dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từnhững biến động trên thị trường thế giới
Trang 21Khi xuất khẩu vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau:
Thứ nhất, cần nhìn nhận từ góc độ phía cầu - tức góc độ thị trường EU về sức
mua, thị hiếu, tính đa dạng cũng như là phân khúc thị trường, dân số Ở đây, điềurất quan trọng là nhận thức và khả năng thích ứng Tham gia xuất khẩu vào thịtrường EU, nhất là trong giai đoạn hậu WTO, chúng ta cần thay đổi nhận thức,không buôn bán theo kiểu bán lẻ, bán sỉ mà phải thích ứng theo những tiêu chuẩn
mà thị trường đòi hỏi và coi nhu cầu của thị trường là phần không thể thiếu củahoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tích cực tiếp cận thông tin, học hỏinhững bài học quá khứ của các nước và của chính VN Qua đó, DN tổ chức lại sảnxuất, dần dần đáp ứng được nhu cầu thị trường
Thứ hai, DN cần phải chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với những rào
cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, những rào cản kỹ thuật kháccủa các thị trường văn minh Thay vì tư thế bị động như trước, DN cần chủ độngứng phó ngay từ đầu để có thể kiểm soát được sản phẩm của mình Điều này sẽ tạo
ra một quy trình mới về tư duy chiến lược, cách điều hành bộ máy, điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Thứ ba, phản ứng nội tại của DN và Hiệp hội Thực tế là nhiều DN chưa thực sự
nắm rõ các quy định liên quan của EU, chưa coi trọng việc liên doanh liên kết vớinhau để nâng cao năng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, vai trò của Hiệp hội, mặc dùđược nhiều DN đánh giá là rất quan trọng trong việc kiến nghị hoạch định và điềuchỉnh chính sách, đại diện cho DN kiến nghị với Chính phủ về nhu cầu, nguyệnvọng nhưng trong hỗ trợ đào tạo thì DN chưa coi vai trò của Hiệp hội là quantrọng Trong khi đó, con người, nguồn nhân lực lại là vấn đề khó khăn nhất đối với
DN hiện nay Điều đó chứng tỏ vai trò của Hiệp hội với những điều mà DN mongmuốn còn hạn chế
Trang 22Tuy nhiên, bênh cạnh đó có những rào cản chung khi Việt Nam tham gia vào thịtrường EU, như:
Chính sách thương mại: Nét đặc trưng trong chính sách thương mại của EU là
bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EUtrợ cấp sản xuất nông nghiệp trong khối, đồng thời đánh thuế cao và áp dụng hạnngạch đối với một số nông sản nhập khẩu như gạo, đường, chuối, sắn lát… Cácyêu cầu về xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm… luôn được thực hiệnnghiêm ngặt Bên cạnh các cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ WTO vềnông nghiệp, EU duy trì hạn ngạch áp dụng thuế quan đối với một số sản phẩm,giảm dần giá trị và số lượng các sản phẩm được trợ cấp xuất khẩu Hiện nay, cácnước thành viên EU áp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu Cụ thể, với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nôngsản là 18%, hàng công nghiệp là 2%
Quy định của hải quan: Hàng hoá nhập khẩu vào EU được tự do lưu thông trên
lãnh thổ 27 nước thành viên sau khi đóng các khoản thuế nhập khẩu quy định Chophép hàng bán thành phẩm hoặc nguyên liệu thô được nhập để gia công và tái xuấtkhẩu trong EU mà không cần phải nộp thuế hải quan và VAT đối với hàng hoá đã
sử dụng Hàng hoá trong khu vực tự do (được coi là khu vực đặc biệt trên lãnh thổhải quan EU) được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT với quy định: nếu được lưutại khu vực này thì được coi là chưa nhập khẩu vào EU; ngược lại, hàng hoá của
EU lưu tại đây được coi là đã xuất khẩu Về quy tắc xuất xứ, EU áp dụng hai loạikhông ưu đãi và ưu đãi Các quy tắc không ưu đãi về xuất xứ được đề cập trongluật thuế Hàng năm, Uỷ ban châu Âu đăng trên Công báo về biểu thuế quanhưởng theo MFN đối với tất cả danh mục hàng hoá nhập khẩu vào EU
Từ 01/01/2006 đến 31/12/2008, EU áp dụng GSP mới dành cho 143 nước độc lập,
36 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam Hệ thống ưu đãi thuế quan phổcập mới này đơn giản hoá việc phân loại sản phẩm hàng hoá từ loại là rất nhạy
Trang 23cảm, bán nhạy cảm và không nhạy cảm thành 2 loại là sản phẩm không nhạy cảm
và nhạy cảm Theo hệ thống mới này, sản phẩm nhạy cảm (gồm rất nhiều sảnphẩm nông nghiệp, dệt may, gang và thép) được giảm một mức thuế chung là3,5% đối với những sản phẩm tính thuế theo trị giá (có một số ngoại lệ chủ yếu làhàng dệt may); và giảm 30% đối với sản phẩm tính thuế đặc định so với mức thuếMFN Các sản phẩm không nhạy cảm được miễn thuế hoàn toàn khi nhập khẩuvào EU
Khung pháp lý quốc tế về rào cản kỹ thuật: Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đốivới Thương mại (TBT) trong WTO là khung pháp lý quốc tế đối với định chế vàcác yêu cầu kỹ thuật Các nguyên tắc chính trong TBT là hài hoà, minh bạch, vừa
đủ và không phân biệt đối xử Các nguyên tắc này được cụ thể hoá thành các tiêuchí, điều kiện cho từng loại hàng hoá, nhóm sản phẩm khác nhau một cách kháchặt chẽ và khắt khe như dán nhãn mác (CE), dấu CE, quy định về an toàn thựcphẩm, mức độ dư lượng tối đa… Trên thực tế, các nước đang phát triển, trong đó
có Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn với TBT, bởi trình độ và tính tự giác thựchiện của nhiều doanh nghiệp còn thấp, chưa đồng đều
Quản lý phế thải bao bì: EU đã ban hành Chỉ thị số 94/62/EC về “Bao bì và phếthải bao bì” nhằm ngăn ngừa việc tạo ra chất thải bao bì, tái sử dụng, tái chế bao bì
và giảm phần vứt bỏ, tiêu huỷ cuối cùng của chất thải đó Chỉ thị cũng quy địnhmức tối đa kim loại ngặng chứa trong bao bì và mô tả những yêu cầu cụ thể trongsản xuất và cấu thành bao bì dùng trong ngành công nghiệp, thương mại, vănphòng, cửa hàng, dịch vụ, hộ gia đình hoặc bất kỳ nơi nào khác, bất kể dùngnguyên liệu gì
Thương mại công bằng: Tiêu chuẩn này nhằm bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển
về xã hội, kinh tế, môi trường của các nhà sản xuất và chủ đất quy mô nhỏ ở cácnước đang phát triển Các sản phẩm thương mại công bằng bao gồm hàng dệt may,
đồ trang sức, nhạc cụ bản địa, vật trang trí và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Trang 24khác, thực phẩm (như cà phê, chè, mật ong, các loại hạt và gia vị) Tương tự nhưđối với các nhãn mác môi trường, các nhãn mác về thương mại công bằng cũngkhác nhau ở từng nước Có hai bộ tiêu chuẩn chung đối với người sản xuất: mộtcho các trang trại nhỏ, và một cho công nhân làm việc trong các đồn điền và nhàmáy Các đồn điền và các nhà máy phải tuân thủ các tiêu chuẩn này, Tổ chứcthương mại công bằng sẽ dành cho các sản phẩm của họ một giá “công bằng”,giúp sản phẩm tiêu thụ dễ dàng hơn
Quản lý chất lượng: Chứng chỉ ISO được coi như tấm giấy thông hành, một tài sảnquan trọng của những doanh nghiệp sở hữu nó, mang lại ưu thế bán hàng khi hoạtđộng kinh doanh tại các đối tác kinh doanh
Kể từ 11/01/2007, khung pháp lý về thị trường thương mại, dịch vụ giữa Việt Nam
và EU đã được mở hoàn toàn Một thời kỳ mới với nhiều cơ hội và thách thứcđang mở ra Vấn đề quan trọng và có tính quyết định là hành động của các doanhnghiệp, họ cần nắm vững và vận hành thật tốt các chính sách, thể chế, quy địnhcủa WTO nói chung và EU nói riêng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuấtnhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của đơn vị, ngành hàng mình nhằm góp phần đưaViệt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
F QUAN HỆ THƯƠNG MẠI PHÁP – VIỆT
Pháp và Việt nam đang duy trì những mối liên hệ mạnh mẽ cả về mặt kinh tế lẫnmặt văn hoá, đã được hình thành trong lịch sử qua nhiều thế kỷ 170 doanh nghiệpPháp đang có mặt tại Việt nam trong đó có hơn 50 doanh nghiệp đang hoạt độngtrong ngành sản xuất, với những lĩnh vực hoạt động rất đa dạng từ buôn bán hàngtiêu dùng cho đến cơ khí chính xác, phân bón và thuốc chữa bệnh Pháp luôn giữ
vị trí thứ 6 xét về đầu tư nước ngoài tại Việt nam (là nước đứng đầu nếu không kểnhững nước trong khu vực châu Á)
Trang 25Các hiệp định song phương giữa Việt nam và Pháp
1 15.06.1950 Về hoạt động lưu trữ và thư viện tại Việt nam
2 04.06.1954 Về độc lập của Việt nam
3 20.07.1954 Hiệp định ngừng các hoạt động thù địch
4 21.07.1954 Về quan hệ kinh tế và văn hoá
5 02.10.1954 Về việc chuyển giao các dịch vụ và tài sản công
trong phạm vi Hà nội
6 29.03.1955 Về đi lại trên sông Mékong
7 26.11.1956 Viện nghiên cứu ung thư Hà nội
8 26.11.1956 Bệnh viện Saint-Paul Hà nội
9 20.09.1974 Chấp nhận các sinh viên bắc Việt nam theo chế độ
Pháp
10 11.06.1975 Về bưu điện và viễn thông
11 14.04.1977 Về vận chuyển hàng không dân dụng
12 27.04.1977 Hợp tác văn hoá, khoa học và kỹ thuật
13 21.12.1981 Hiệp định về lãnh sự
14 12.07.1982 Viện nghiên cứu pháp ngữ thành phố Hồ Chí Minh
15 22.04.1985 Trường đại học sư phạm ngoại ngữ Hà nội
16 10.09.1986 Hồi hương hài cốt binh lính Pháp
17 26.04.1991 Thành lập Alliance française
18 26.05.1992 Hiệp định bảo hộ đầu tư
19 10.02.1993 Hợp tác trong lĩnh vực y tế và thuốc
20 10.02.1993 Hiệp định tránh đánh thuế trùng
21 10.02.1993 Đại diện của trường Viễn Đông tại Hà nội
22 10.02.1993 Thành lập nhà pháp luật Việt Pháp tại Hà nội
23 10.02.1993 Hợp tác pháp lý và tư pháp
24 14.09.1994 Hợp tác trong lĩnh vực qui hoạch lãnh thổ
25 03.08.1994 Sửa đổi hiệp định hàng không dân dụng ngày 14
Trang 26tháng 4 năm 1977.
26 17.01.1996 Hợp tác trong lĩnh vực du lịch
27 12.11.1997 Xây dựng uỷ ban phối hợp trong lĩnh vực giảng
dạy cao học và nghiên cứu
28 12.11.1997 Hợp tác trong lĩnh vực đào tạo cao học luậ
29 12.11.1997 Đào tạo kỹ sư tại Việt Nam
30 24.02.1999 Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự
31 01.02.2000 Hiệp định về nuôi con nuôi
32 23.05.2000 Hiệp định về hàng hải
G, NHỮNG MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG PHÁP
Các nghành chính Nhập khẩu từ Việt Nam
Trang 27thân mềm.
KẾT LUẬN
Qua việc phân tích các yếu tố về thể chế chính trị-pháp luật, về vấn đề kinh tế,văn hóa-xã hội, và giáo dục - công nghệ Chúng ta có thể thấy rất rõ ràng đây làmột thị trường ổn định, năng động và đầy tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩucủa Việt Nam về các lĩnh vực thủy sản, dày da, may mặc, cao su, v.v
Trong giới hạn bài viết nhóm 2 sẽ chọn một trong những mặt hàng xuất khẩu chủlực đó là nghành may mặc
I SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA NGÀNH HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH PHÙ HỢP
1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA PHÁP VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MAY MẶC
a MÔI TRƯỜNG NGÀNH MAY MẶC Ở PHÁP
I KHÁCH HÀNG
A ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG PHÁP
1 Hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng ở Pháp.
1 Người tiêu dùng ở Pháp là một trong những người tiêu thụ quần áo lớn nhất
ở EU, đặc biệt nữ giới là bộ phận người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều nhất
2 Thị trường quần áo dành cho nữ giới nhìn chung là thị trường phát triểnnhanh và không ổn định, đặc biệt là ở những nhóm tuổi trẻ hơn, những người xemtrọng thời trang Tuy nhiên, không như nam giới, chi tiêu của nữ giới dành choquần áo tăng cho đến độ tuổi khoảng 60 Đây có thể là kết quả của việc mua hàng
Trang 28đều đặn của giới nữ với giá cao hơn và chất lượng tốt hơn ở độ tuổi trung niên.Điều này đã thúc đẩy việc gia tăng giá trị sản phẩm hơn là số lượng sản phẩm cómặt trên thị trường Thị trường quần áo cho nữ giới không chỉ lớn hơn nhiều sovới nam giới mà cũng năng động hơn và phát triển mạnh mẽ hơn ở hầu hết cácnước Châu Âu
3 Phần lớn người tiêu dùng mua hàng hiệu vì kỳ vọng có chất lượng tốt hơn
Họ sẵn sàng trả rất cao cho một thương hiệu họ thích và thương hiệu được cho làhợp với phong cách và hình ảnh của họ Điều này cũng cho thấy vai trò của quảngcáo và tiếp thị trong kinh doanh may mặc
4 Hành vi mua sắm của khách hàng khó tiên đoán và bị ảnh hưởng bởi nhữngnhu cầu ngắn hạn Điều này có nghĩa là người tiêu dùng kỳ vọng các nhà bán lẻtrưng bày một hình ảnh rõ ràng trong cửa hàng của họ Để có thể đáp ứng nhữngyêu cầu này của khách hàng, nhiều cửa hàng quần áo sẽ phải nâng cấp và các nhàcung cấp chắc chắn phải mở rộng bộ sưu tập của mình, không chỉ có sản phẩmmay mặc mà còn phải những phụ kiện kèm theo như dây nịt, giày, kính mát,v v
5 Người tiêu dùng cũng có xu hướng ăn mặc kết hợp sản phẩm xa xỉ với sảnphẩm có nhãn hiệu rẻ tiền để giảm chi phí
Khách hàng không phân biệt giữa nhà cung cấp và người bán lẻ, miễn làsản phẩm có thương hiệu
2 Xu hướng về lối sống
Tính cá thể tăng, càng lúc càng khó nhận định khách hàng Những xu hướng thayđổi rất nhanh chóng làm cho phân khúc thị trường ngày càng khó kiểm soát Tuynhiên hàng thời trang được sản xuất hàng loạt vẫn còn tồn tại giữa các nhóm vănhóa khác nhau
Trang 293 Xu hướng cơ hội thị trường
Thị trường cho trẻ em cũng càng lúc càng thời trang hơn, các bé gái lại có
xu hướng ăn mặc loại thời trang cho những người trưởng thành Do đó, một sốthương hiệu thời trang dành cho phụ nữ chào cùng sản phẩm với kích cỡ nhỏ hơndành cho bé gái
Việc khách hàng chạy theo trào lưu thay đổi thị hiếu trong ngắn hạn sẽ là
cơ hội cho các nhà xuất khẩu có khả năng đáp ứng nhanh với thị trường với nhữngđơn hàng nhỏ nhưng thay đổi liên tục
4 Xu hướng và hành vi của ngành
Thị trường may mặc EU phức tạp Hầu hết các thương hiệu của quần áo từ cácquốc gia EU (Ý, Đức, Pháp, Anh) cạnh tranh trong những phân khúc thị trườnggiá cao
Thị trường hàng dệt kim của Pháp phát triển cao tập trung vào các mặt hàng đồcho trẻ sơ sinh, đầm nữ và áo T-shirt
Thị trường trang phục thoải mái kém phát triển, trang phục trang trọng và đồthể thao phát triển mạnh
Lưu ý rằng các nhà xuất khẩu ở những quốc gia đang phát triển sẽ đối mặt vớinhững yêu cầu cung cấp sản phẩm thân thiện môi trường và chất lượng cao
Việc nhập khẩu 3 nhóm sản phẩm: “áo khoác ngoài”, “quần dài, quần short”
và “áo sơ mi nam và sơ mi kiểu nữ” là 3 nhóm quan trọng nhất trong ngành hàngquần áo dệt thoi, chiếm khoảng 65% hàng may mặc dệt thoi nhập khẩu
Năm quốc gia (Đức, Anh, Ý, Pháp và Tây Ban Nha) chiếm 75% lượng tiêu thụtrang phục ngoài (outerwear) ở toàn Châu Âu
Trang 305 Xu hướng quảng cáo
Xu hướng thích dùng hàng hiệu của người châu Âu để khẳng định phong cách của
họ cho thấy vai trò của quảng cáo và tiếp thị Lưu ý vai trò mạnh mẽ của internet
và các kênh truyền hình thời trang trong việc tiếp thị sản phẩm cho giới trẻ
6 Xu hướng gia công và hoàn thiện sản phẩm
Có 2 hình thức chính là CMT và FOB (trong đó CMT chiếm 75% và FOBchiếm 25%)
Hình thức FOB trọn gói: với mối quan hệ trực tiếp giữa người mua và nhàcung cấp Thông thường mối quan hệ này là giữa các nhà nhập khẩu/mua sỉ và các
tổ chức bán lẻ, đôi khi là giữa các công ty sản xuất Trong trường hợp giữa cáccông ty sản xuất, các công ty tìm các nhà cung cấp khác có những sản phẩm có thể
bổ sung hoàn chỉnh vào bộ sưu tập/một tổng thể mặt hàng nào đó
Hình thức trọn gói khác là sử dụng một đại lý địa phương ở quốc gia của nhàcung cấp để tìm công ty cung cấp nguồn hàng
Xu hướng đi tìm nguồn hàng ở nước ngoài, đặc biệt là tìm những sản phẩm bổsung vào bộ sản phẩm của mình
7 Xu hướng vật liệu, màu sắc, thiết kế và kiểu mẫu
Xu hướng sử dụng nguyên liệu sợi tự nhiên, chủ yếu là cotton và cotton có pha sợi
Trang 31những sản phẩm có nhãn hiệu quốc tế Oko-Tex liên quan đến sức khỏe cho ngườitiêu dùng, sản phẩm làm từ nguyên liệu cotton hữu cơ
Thị trường ngày càng yêu cầu thời trang hơn đối với trang phục mặc ngoài Nên ýthức rằng mọi người đều theo trào lưu thời trang Tuy nhiên, mỗi xu hướng thờitrang đều có một xu hướng tiềm ẩn ngược lại đại diện cho những cơ hội phát triểnchưa khai thác được Ví dụ, trong khi có sự tăng trưởng số người chọn trang