1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo phân tích môi trường kinh doanh nước pháp lựa chọn phương thức kinh doanh quốc tế tại đây

28 423 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Trang 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾCHỦ ĐỀ 2.2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH NƯỚC PHÁP LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI ĐÂY.. Trang 2 MỤC LỤC PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ

Trang 1

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHỦ ĐỀ 2.2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

NƯỚC PHÁP LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI ĐÂY.

GVHD : QUÁCH THỊ BỬU CHÂU NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2.2

Trang 2

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NƯỚC PHÁP

A

SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA NGÀNH

MAY MẶC VIỆT NAM

B

CHỌN PHƯƠNG THỨC KINH DOANH PHÙ HỢP TẠI

PHÁP

C

Trang 3

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật của Pháp

dựa theo hệ thống dân luật và hình luật

TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG GDP 1,9 %

Trang 4

Company Logo

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

GDP THEO ĐẦU NGƯỜI 46,016 USD

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 9,7%

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Nằm ở phía Tây Nam Châu Âu ; phía Bắc

giáp Bỉ và Đức ; phía Đông giáp Thụy Sĩ

và Italia ; phía Nam giáp Địa Trung Hải, Tây Ban Nha và Andorra; phía Tây giáp Đại Tây Dương và biển Manche - eo biển ngăn cách Pháp và Anh

CẤU TRÚC ĐỘ TUỔI THEO

DÂN SỐ • 0-14 tuổi : 18,6 %• 15 – 64 tuổi : 65,2 %

• > 65 tuổi : 16,3 %Theo website : www.cia.gov

Số liệu năm 2009

Trang 5

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

GDP THEO CẤU TRÚC NGHÀNH • Nông nghiệp : 2,1%

• Công nghiệp : 19%

• Dịch vụ : 78,9%

Theo website :http://en.wikipedia.org

TỶ LỆ LAO ĐỘNG THEO NGHÀNH • Nông nghiệp : 24,3%

• Công nghiệp : 19%

• Dịch vụ : 71,8%

Theo website :http://en.wikipedia.org

SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Củ cải đường, khoai tây, nho, ngũ cốc, thịt heo, thịt gà, thịt

bò, sữa, yến mạch…

SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP • Xuất khẩu : Máy móc thiết bị giao thông vận tải, máy

bay, nhựa, hóa chất, dược phẩm , sắt thép, đồ uống…

• Đối tác chính : Tây Ban Nha, Mỹ , Anh, Hà Lan.

• Đạt kim nghạch là :508,7 tỷ năm 2009

• Nhập khẩu : Máy móc thiết bị, dầu thô, nhựa , hóa chất…

• Đối tác chính : Đức , Bỉ, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha.

• Kim nghạch nhập khẩu là :577,7 tỷ USD

• Theo website : http://en.wikipedia.org

Trang 6

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

II MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

1 Pháp có một môi trường chính trị ổn định

-Đứng đầu nhà nước là tổng thồng, là người đảm bảo cho thể chế vận hành tốt Đứng đầu quân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc Tổng thống có thể đưa ra trưng cầu dân ý một số dự thảo luật và giải tán quốc hội Là người bổ nhiệm thủ tướng và thành viên chính phủ, và chủ trì Hội đồng Bộ trưởng

-Thủ tướng chịu trách nhiệm về quốc phòng và thực thi các đạo luật, lãnh đạo hoạt động của chính phủ

- Pháp có một hệ thống lưỡng viện đóng vai trò chính trong việc vận hành dân chủ

- Hội đồng hiến pháp có vai trò kiểm tra tính hợp hiến của pháp luật là cơ quan bảo vệ quyền tự do cơ bản

- Chính sách đối ngoại :Giữ gìn độc lập quốc gia đồng thời giữ gìn tình đoàn kết khu vực và quốc tế

- Không ngừng chung tay xây dựng liên minh châu Âu trong tình đoàn kết và vững mạnh

- Tham gia các hoạt động chống khủng bố và bảo vệ hòa bình thế giới

2 Pháp có một môi trường kinh doanh hấp dẫn

- Là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới và thứ hai trong liên minh EU

- Vị trí trung tâm của châu Âu

- Các nguyên tắc đầu tư đơn giản và hỗ trợ tài chính cho các nhà đầu tư nước ngoài

- Lực lượng lao động hiệu quả và có tay nghề cao

- Cơ sở hạ tầng tốt, một xã hội theo hướng công nghệ cao

Trang 7

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

III, MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

1, Nền kinh tế đứng thứ hai Châu âu và thứ 5 trên thế giới

Source : http://en.wikipedia.org

Trang 8

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

2 Một nền kinh tế lành mạnh nằm ngay giữa trái tim châu Âu

Trang 9

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP-Vị trí trung tâm của thị trường Châu Âu

Trang 10

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

- Pháp là thị trường lớn thứ hai Châu Âu

Trang 11

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

-Pháp có hệ thống giao thông thuận tiện nhanh chóng nối giữa các thành phố lớn của Châu Âu.-Với tốc độ 320 km/giờ, mạng lưới TGV của Pháp là mạng tàu cao tốc nhanh nhất châu Âu

Tuyến đường Thời gian

Paris-Bruxelles 1h25Paris-Londres 2h50Paris-Marseille 3h00 Paris-Geneve 3h25Lyon-Bruxelles 3h40Paris-Amsterdam 4h15

Source : Banque-mondiale.com

Trang 12

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

2, Một môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp.

-Một số thành phố lớn khi đặt chân tại Châu Âu

(theo đánh giá của 500 nhà lãnh đạo doanh nghiệp)

6 Barcelone – Tây Ban Nha

7 Madrid – Tây Ban Nha

Trang 13

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

- Chi phí đặt chân tại các nước công nghiệp phát triển

Trang 14

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP-Chi phí năng lượng rẻ, thông tin hiện đại

Biểu đồ giá điện tại các nước châu âu (USD/100KW)

Trang 15

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

Biểu đồ cước điện thoại từ các nước Châu âu qua Mỹ (USD/10phút)

Trang 16

Company Logo

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

3, Một nền kinh tế mở

-Tỷ lệ đầu tư nước ngoài tại pháp

Trang 17

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

-Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng là những khu vực

thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn

IV, CÔNG NGHỆ- GIÁO DỤC

1 Công nghệ

- Chi phí dành cho R & D

- Số lượng bằng phát minh tính theo đầu người

2 Giáo dục

Trang 18

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

V MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA –XÃ HỘI

1 Văn hóa

-Pháp là quê hường của nhiều nhà thơ nhà văn lớn

-Một nền văn học lâu đời

-Là nơi chứa đựng những kho tàng về văn hóa ẩm thực

-Âm nhạc Pháp là sự pha trộn của nhiều nền âm nhạc khác nhau

-Thành phố của nhiều lễ hội văn hóa

-Thể thao đóng một vai trò quan trọng trong xã hội

2 Xã hội

-Dân số : 64,102,000 người

- Cơ cấu độ tuổi :0-14 tuổi chiếm 18,6 %, 15-64 tuổi chiếm 65,2%, >65 tuổi chiếm 16,3 %

-Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 0,574%

- Cơ cấu giới tính :0,95 nam/nữ

- Tuổi thọ trung bình : 80,87 tuổi

-Dân tộc :Châu Âu, châu phi và châu á

- Tôn giáo ; Thiên chúa giáo, hồi giáo…

Trang 19

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TẠI PHÁP

VI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI XUẤT KHẨU VÀO EU

-Với tư cách là thành viên của WTO Việt nam sẽ có cơ hội lớn để xuất khẩu hàng vào EU

- EU là thị trường xuất khảu lớn thứ hai thế giới với 27 quốc gia

- Tuy nhiên là hàng hóa Việt Nam có hàm lượng giá trị gia tăng thấp nên dễ bị biến động trên thị trường thế giới,

1 Khi xuất khẩu vào EU Việt Nam cần lưu ý những điểm sau.

-Cần thay đổi nhận thức và khả năng thích ứng

- Tiếp cận thông tin và học hỏi những bài học kinh nghiệm trong quá khứ

- Chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với những rào cản kỹ thuật của EU

- Cần một sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và hiệp hội

2 Những rào cản về thương mại của EU

-Chính sách thương mại

- Quy định của hải quan

3 Quan hệ Pháp-Việt

4 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Pháp.

Trang 20

SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA

NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

I PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA PHÁP VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MAY MẶC

Trang 21

SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA

NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

A MÔI TRƯỜNG NGÀNH MAY MẶC PHÁP

1 Khách hàng

1.1 Đặc điểm của người tiêu dùng Pháp

- Hành vi của người tiêu dùng Pháp

- Xu hướng về lối sống

- Xu hướng cơ hội thị trường

- Xu hướng hành vi của ngành

- Xu hướng quảng cáo

- Xu hướng gia công và hoàn thiện sản phẩm

- Xu hướng vật liệu, màu sắc, thiết kế và kiểu mẫu

- Xu hướng nhãn mác

- Xu hướng bền vững

1.2 Thị hiếu sản phẩm

- Xu hướng phát triển sản phẩm/giá trị gia tăng

- Xu hướng vật liệu, màu sắc, thiết kế và kiểu mẫu.

- Xu hướng sản xuất và hoàn thiện sản phẩm

2 Nhà cung cấp

2.1 Nguyên liệu trong nước

2.2 Nguyên liệu nước ngoài

3 Đối thủ cạnh tranh

Trang 22

B MÔI TRƯỜNG 5 LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER

1 Nhà cung cấp

- Số lượng và quy mô nhà cung cấp

- Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp

- Thông tin về nhà cung cấp

1.1 Nguyên liệu

1.2 Máy móc thiết bị

1.3 Nhân lực

2 Khách hàng

3 Sản phẩm thay thế cho SP may mặc

4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ần

4.1 Các đối thủ tiềm ẩn

4.2 Các yếu tố quyết định của đối thủ tiềm ẩn

5 Cạnh tranh nội bộ ngành

Company Logo

SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA

NGHÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

Trang 23

SỰ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG PHÁP CỦA

NGHÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

C PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH MAY MẶC TẠI PHÁP

1 Khái niệm chung về cạnh tranh

2 Các loại hình cạnh tranh trong may mặc

3 Hệ thống phân tích đối thủ cạnh tranh ở Pháp

4 Cách thức triển khai cạnh tranh trong ngành may mặc tại Pháp

4.1 Thu thập dữ liệu truyền thông

4.2 Phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh mới

5 Thị trường may mặc tại Pháp

6 Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại Pháp

6.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện nay

6.2 Các đối thủ trong tương lai.

6.3 Khuyến nghị

Trang 24

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH

DOANH PHÙ HỢP

I THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC PHÁP.

1 Thuận lợi:

- Thị trường Pháp có nhu cầu đa dạng về sản phẩm may mặc, từ cấp thấp đến cấp cao

phù hợp năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam

- Thị trường xuất khẩu may mặc Trung Quốc bị thu hẹp ở Châu Âu, trong đó có Pháp

do mất uy tín, thời cơ cho may mặc Việt Nam

- Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới và Pháp khá

cao nhờ vào lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, chất lượng sản phẩm tốt

- Tất cả hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Pháp, trong đó có hàng dệt may không bị áp

hạn ngạch

- Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh thúc đẩy sự phát triển ngành dệt may Việt Nam

- Các tập đoàn dệt may Pháp chuyển hướng sang sản xuất tại Việt Nam tạo động lực

thúc đẩy ngành may mặc Việt Nam phát triển

Trang 25

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH

DOANH PHÙ HỢP

2 Khó khăn

- Khủng hoảng tài chính ở Mỹ, suy thoái kinh tế toàn cầu, người Pháp chi tiêu cho tiêu dùng ít hơn, việc xuất khẩu hàng may mặc sang đây bị hạn chế

- Kinh tế suy thoái toàn cầu, ngân hàng tại Pháp thắt chặt tín dụng, do đó các tập đoàn mua

hàng trả chậm hoặc ngưng mua hàng

- Thuận lợi về giá của các sản phẩm hàng may mặc sẽ không còn, giá hàng hóa tiếp tục đứng ở mức thấp do nhu cầu nhập khẩu và khả năng thanh toán tại Pháp giảm

- Việt Nam đang bị thiếu hụt lớn về nguyên vật liệu và các sản phẩm phụ trợ

- Hiện đồng USD đang tăng giá so với EUR, mà nguyên liệu nhập doanh nghiệp Việt Nam trả bằng USD còn bán vào Pháp thu về EUR Như vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng

trong khi doanh thu thì khó tăng.

- Liên minh các nhà công nghiệp dệt may Pháp (Union des Industries Textiles - UIT) đã ra khuyến cáo kêu gọi cần phải kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ hơn nữa các mặt hàng dệt may nhập khẩu vào Pháp, đặc biệt về hàm lượng nickel trong phụ liệu hay hàm lượng ftalamit trong các mặt hàng áo khoác dành cho trẻ em Khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn hơn trong việc xuất khẩu sang Pháp

Trang 26

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH

DOANH PHÙ HỢP

II MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH MÀ CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

CÓ THỂ ÁP DỤNG

1 Phương thức xuất khẩu thông qua đại lý bán hàng hay nhà phân phối.

 Ưu điểm:

 - Doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương mại ở

 nước ngoài, mà vẫn có thể thâm nhập sâu và rộng vào thị trường khu vực thế giới

 - Phát triễn thương hiệu và thị phần ở nước ngoài

 Hạn chế:

 - Nếu không am hiểu tường tận đối tác nhận đại lý hoặc không ký hợp đồng đại lý chặt chẽ dễ

bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn và giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp

2 Doanh nghiệp mở chi nhánh tại Pháp để kinh doanh

 Ưu điểm:

 - Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi cách để giảm chi phí kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận

 - Đối với những công ty lớn,chất luợng sản phẩm có uy tín lớn với phương thức mở chi nhánh tại nước ngoài bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trường thế giới để trở thành công

ty xuyên quốc gia hoặc đa quốc gia, và cái thu đuợc chẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình, đó là nhãn hiệu,biểu tượng của công ty ngày càng tăng cao

Trang 27

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC KINH

DOANH PHÙ HỢP

 Hạn chế:

 - Chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng

 - Vốn kinh doanh lớn

 - Đòi hỏi phải có thưong hiệu, mẫu mã, kiếu dáng công nghiệp riêng

 - Rủi ro trong xuất khẩu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khẩu vì mọi giai đoạn

của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do doanh nghiệp xuất khẩu tự lo.

3 Mô hình nhượng quyền thương mại và các tập đoàn mua hàng

- Đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa áp dụng mạnh tại Pháp do thương hiệu

chưa đủ lớn và hiểu biết của các doanh nghiệp Việt Nam về hệ thống bán lẻ ở Pháp còn hạn chế

- Các tổ chức nhượng quyền quan trọng của Pháp là Vivarte, Auchan/Mulliez, Etam, Groupe Beaumanoir và Promod Những tổ chức nhượng quyền này cũng hoạt động khá tích cực ở nhiều nước châu Âu

- Hiện nay chỉ có 3/10 tổ chức chuyển nhượng chuyên nghiệp hàng đầu của Pháp là các công ty nước ngoài – C&A (tổ chức của Đức với 112 cửa hàng), H&M (của Thụy Điển; 114 cửa hàng)

và Inditex của Tây Ban Nha (231 cửa hàng ở Pháp, trong số đó có 113 cửa hàng Zara)

Ngày đăng: 02/03/2015, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w