Tình hình giá: Giá cao su thế giới đã liên tục lao dốc từ đầu năm 2013 và chạm mức thấp nhấtvào cuối tháng 6 do dự đoán khả năng nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sẽ tăngsau khi 3 nhà sản
Trang 1Chủ đề:
Phân Tích Môi Trường
& Xây Dựng Chiến Lược Cho
Ngành Cao Su Việt Nam
11DMA1 NHÓM 1
Trang 2Trường Đại học Tài chính – Marketing
M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
1 Tổng quan ngành cao su 1
1.1 Cao su thế giới 1
1.1.1 Cung – cầu, sản lượng: 1
1.1.2 Tình hình giá: 1
1.2 Cao su Việt Nam 3
1.2.1 Tình hình chung của ngành cao su Việt Nam (trong cay cao su o mien trung) 3
1.2.2 Quy mô và cơ cấu phân bổ rừng trồng cao su tại Việt Nam 5
1.2.3 Sản lượng, năng suất khai thác cao su tại Việt Nam (công nghệ) 6
2 Môi trường trong nước 7
2.1 Kinh tế 7
2.1.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 7
2.1.2 Cơ cấu kinh tế 7
2.1.3 GDP 8
2.2 Pháp luật 9
2.2.1 Thuế xuất khẩu 9
2.2.2 Thuế nhập khẩu 10
2.3 Văn hóa – Xã hội 10
2.4 Môi trường tự nhiên 10
2.4.1 Đất: 10
2.4.2 Nước 11
2.5 Công nghệ 11
3 Môi trường thế giới 12
3.1 Tình hình nhập khẩu 12
3.2 Thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam (TQ, Malaysia, Ấn Độ) 12
3.3 Đối thủ cạnh tranh 13
4 Tầm nhìn, mục tiêu cho giai đoạn 2013 - 2020 16
5 Hoạch định chiến lược cho ngành cao su Việt Nam 17
5.1 Phân tích SWOT 17
5.2 Đề xuất chiến lược 19
Trang 31 Tổng quan ngành cao su
1.1 Cao su thế giới
1.1.1 Cung – cầu, sản lượng:
Năm 2012, tổng sản lượng cao su thiên nhiên thế giới đạt 11,4 triệu tấn tăng3,97% so với năm 2011 Tuy nhiên, tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2012 chỉđạt 10,9 triệu tấn, tăng 0,23% so với năm 2011
Châu Á tiếp tục là khu vực sản xuất cao su lớn nhất, chiếm 93% tổng sản lượngthế giới Trong đó, riêng 4 nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và ViệtNam chiếm 82% tổng lượng sản xuất và 87% tổng lượng cao su xuất khẩu thế giới
Về phía cầu, Trung Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), Ấn Độ (8,7%), Nhật Bản (6,6%) là
4 thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất Riêng Trung Quốc bình quân 5 năm qua chiếm32% tổng sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và chiếm đến 25% tổng kim ngạchnhập khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu
1.1.2 Tình hình giá:
Giá cao su thế giới đã liên tục lao dốc từ đầu năm 2013 và chạm mức thấp nhấtvào cuối tháng 6 do dự đoán khả năng nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sẽ tăngsau khi 3 nhà sản xuất hàng đầu không đồng ý hạn chế xuất khẩu trong một cuộc họptrước đó
Ngoài ra, có khá nhiều nguyên nhân đẩy giá cao su giảm sâu trong thời gian qua.Nhưng theo các chuyên gia, tựu trung là do 2 nguyên nhân chính: Sự phục hồi chậmchạp của nền kinh tế Châu Âu và Hoa Kỳ; trong khi tốc độ tăng trưởng của hai nềnkinh tế mới nổi là Trung Quốc và Ấn Độ thấp hơn so với dự báo trước đó Điều nàykhiến ngành công nghiệp chế tạo xe và sản xuất lốp xe (tiêu thụ gần 60% lượng cao su
tự nhiên) rơi vào suy thoái Như vậy, có thể nói, sự phục hồi và khởi sắc hay khôngcủa những nền kinh tế nói trên sẽ quyết định đến nhu cầu tiêu thụ và diễn biến giá cao
su tự nhiên trong những tháng cuối năm
Trang 4Trường Đại học Tài chính – Marketing Diễn biến giá cao su kỳ hạn tháng gần nhất trên sàn giao dịch Tocom, yên/kg.
Tuy nhiên giá đã điều chỉnh tăng từ đầu tháng 7, xu hướng tăng tiếp tục được duytrì sang đầu tháng 8 do thời tiết mưa nhiều tại Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, miền NamThái Lan làm gián đoạn quá trình khai thác mủ cao su do đó ảnh hưởng đến triển vọngnguồn cung trong ngắn hạn
Dù đã có một vài dấu hiệu cho thấy tình hình có thể được cải thiện, thị trường sẽlấy lại đà tăng trưởng nhưng các chuyên gia đầu ngành vẫn không dám đưa ra dự báo
cụ thể rằng giá cao su có hồi phục hay không, và nếu có thì ở mức nào
Có những dự báo khá lạc quan về thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên: các chuyêngia dự báo giá cao su trên toàn thế giới sẽ tăng do Ấn Độ tăng cường nhập khẩu cao
su nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước (dự đoán trong quý III sẽ tăng khoảng 50% sovới cùng kỳ năm trước) Ngoài ra, Trung Quốc – nước tiêu thụ cao su lớn nhất thếgiới, đang mở rộng nhập khẩu mặt hàng này để bổ sung kho dự trữ Thêm vào đó,việc Cục dự trữ Liên bang Mỹ kiên trì chính sách nới lỏng tiền tệ cũng sẽ thúc đẩytâm lý thị trường tích cực Không những vậy, 3 nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới
là Thái Lan, Indonesia và Malaysia (chiếm 70% nguồn cung toàn cầu) đang xem xétthiết lập cơ chế hữu hiệu để hạn chế bán cao su ra thị trường nhằm bình ổn giá vàgiảm thiểu thiệt hại cho các nông hộ trồng cao su
Tuy vậy, đây cũng là những giải pháp mang tính đối phó và nhất thời Chỉ khi nàonền kinh tế toàn cầu (nhất là Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản…)thoát khỏi suy thoái, mới hi vọng nhu cầu tiêu thụ cao su tăng, tạo đà cho giá bán khởisắc
Trang 51.2 Cao su Việt Nam
mien trung)
Cao su loài cây thân gỗ, có thể cao tới trên 30m Nhựa hay mủ màu trắng có trongcác mạch ở vỏ cây Cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch mủ Chonăng suất cao nhất trong độ tuổi từ 11 đến 25, sẽ ngừng sản sinh mủ khi đạt độ tuổi26-32 năm Ngoài ra, gỗ cao su còn được dùng sản xuất đổ gỗ, được xem là loại gỗthân thiện môi trường vì chỉ được khai thác khi cây kết thúc chu trình sinh mủ
Cao su là một loại vật liệu polymer có tính đàn hồi, chịu ma sát, chịu nén và lâuhỏng nên có nhiều ứng dụng như sản xuất vỏ, ruột xe, các chi tiết trong xe hơi, dụng
cụ y tế, găng tay, băng tải, dây đai, nệm, giày dép, đồ chơi…Có đến 70% sản lượngcao su được sử dụng làm vỏ, ruột xe Vì thế, phát triển công nghiệp cao su phụ thuộcrất nhiều vào tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô
Ngành cao su từ nhiều thập kỷ trở lại đây luôn giữ vai trò là một trong nhữngngành trọng yếu của nền kinh tế VN Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế vớinhiều biến động, ngành cao su VN nói chung và các doanh nghiệp cao su nói riêng ítnhiều đã phải gánh chịu những tác động tiêu cực Bước sang giai đoạn hậu khủnghoảng và phục hồi kinh tế, nhiều thách thức đang dần hiện ra trước mắt trong lộ trìnhphát triển của ngành cao su Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cao su thiênnhiên trên thế giới ngày một tăng lên Đây là một trong những thuận lợi đầu tiên giúpngành cao su VN ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệptrong ngành gia tăng lợi nhuận
Ở thời điểm hiện tại, ngành cao su được đánh giá là rất triển vọng trong bối cảnhnền kinh tế đang trong quá trình hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính Tuy vậy,bên cạnh những thuận lợi vốn có, ngành cao su Việt Nam vẫn còn đó những khó khăncần được giải quyết
- Quỹ đất để trồng mới cây cao su hiện còn không nhiều nên các doanh nghiệp
đã chuyển hướng sang trồng cao su tại Lào và Campuchia Tuy nhiên, việctrồng mới tại 2 quốc gia này đang gặp nhiều trở ngại Chính phủ hai nước sởtại đã bắt đầu so sánh lợi ích từ trồng cây cao su với việc trồng các loại câykhác, so sánh với việc hàng loạt rừng xanh bị mất để thay bằng cây cao su –vốn là loại cây làm hại đất
- Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất của VN trong các nămqua, Vị trí này ngày càng củng cố qua tình hình xuất khẩu cao su 8 tháng đầu
Trang 6Trường Đại học Tài chính – Marketing
năm 2013, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc đạt 272.889 tấn,đạt giá trị gần 627.000.000 USD Tuy nhiên, Trung Quốc cũng được đánh giá
là thị trường có nhiều biến động thất thường nhất Khi có những tác động nhỏ
về cơ chế, chính sách từ phía chính phủ, ngay lập tức nhu cầu và giá cao sucũng biến động theo Do vậy, sự biến động của thị trường này đều ảnh hưởngđến doanh thu của ngành cao su trong nước
Tập đoàn cao su Việt Nam (VRG) đóng vai trò chủ lực trong chiến lược phát triển câycao su ở Việt Nam, hiện có 44 nhà máy, xí nghiệp và xưởng chế biến mủ cao su với tổngcông suất thiết kế 433 ngàn tấn/ năm, đó là chưa kể các đơn vị tư nhân và cá thể canh tácdạng tiểu điền Chế biến các sản phẩm từ cao su, cả nước có khoảng hơn 200 doanhnghiệp, hàng năm tiêu thụ hàng trăm ngàn tấn nguyên liệu cao su các loại
Đã có 5 công ty trồng và khai thác cao su đã lên sàn chứng khoán, các doanh nghiệpnày đều là thành viên của VRG, đó là các công ty cổ phần: Cao su Phước Hòa (PHR),Cao su Đồng Phú (DPR), Cao su Tây Ninh (TRC), Cao su Hòa Bình (HRC), Cao suThống Nhất (TNC)
Trang 7LỢI NHUẬN
1.2.2 Quy mô và cơ cấu phân bổ rừng trồng cao su tại Việt Nam
-2012
Trang 8Trường Đại học Tài chính – Marketing
Diện tích trồng cây cao su Việt Nam (Nguồn: GSO)
1.2.3 Sản lượng, năng suất khai thác cao su tại Việt Nam (công nghệ)
Sản lượng và năng suất khai thác cao su không ngừng tăng lên trong 10 năm qua,Việt Nam hiện là một trong những nước dẫn đầu thế giới về sản lượng và xuất khẩu cao
su Năm 2011, diện tích trồng cao su gần 850 ngàn ha, sản lượng trên 800 ngàn tấn, năngsuất lên đến 1,72 tấn/ha (trong khi năm 2001 chỉ đạt 1,3 tấn/ha), thuộc nhóm 3 nước dẫnđầu thế giới, tương đương Thái Lan, chỉ sau Ấn Độ (1,78 tấn/ha) Mức năng suất bìnhquân trên thế giới là 1,45 tấn/ha Tính trong 9 tháng 2012, Việt Nam chính thức vượt qua
Ấn Độ trở thành nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 4 thế giới, sau Thái Lan,
Phân bổ rừng cao su ở các tỉnh trọng điểm Phân bổ rừng cao su tại Việt Nam
Trang 9Indonesia, và Malaysia Tuy vậy, quỹ đất đang thu hẹp dần và Việt Nam khuyến khíchđầu tư mở rộng diện tích trồng và khai thác cao su ở Lào và Campuchia.
2 Môi trường trong nước
2.1 Kinh tế
2.1.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 57 trên thế giới xéttheo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổngsản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người
Đây là nền kinh tế thị trường, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếpnước ngoài Theo dự báo của PwC được thực hiện đầu năm 2008 thì vào năm 2025, nềnkinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 28 thế giới với PPP đạt hơn 850 tỉUSD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng vào top 20 trong các nền kinh tếlớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi
Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chứcThương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Pháttriển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN Việt Namtham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc,Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tếsong phương
2.1.2 Cơ cấu kinh tế
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là:
- Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chếbiến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện,nước)
- Thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế
Trang 10Trường Đại học Tài chính – Marketing
- Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe,giải trí
Trang 112.1.3 GDP
Với tốc độ tăng GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoáibình quân đạt 14%/năm, quy mô GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ năm 2008
đã vượt qua mốc 1.000 USD Nếu tính thêm yếu tố giảm giá của đồng USD, thì từ năm
2010 Việt Nam đã chuyển vị thế từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thunhập trung bình (thấp)
GDP bình quân đầu người tăng lên, nên tổng quy mô GDP của cả nước tính bằngUSD theo tỷ giá hối đoái bình quân cũng đã đạt quy mô khá và tăng liên tục qua các năm(năm 2005 đạt 54,7 tỷ USD, năm 2006 đạt 66,3 tỷ USD, năm 2007 đạt 77,4 tỷ USD, năm
2008 đạt 97,5 tỷ USD, năm 2009 đạt 99,8 tỷ USD, năm 2010 đạt 110,7 tỷ USD, năm
2011 đạt 133,1 tỷ USD, năm 2012 ước đạt 155,3 tỷ USD)
Năm 2013, GDP tính theo giá so sánh ước tăng 5,4%, với chỉ số giảm phát GDPước khoảng trên 7%, tính ra GDP tính theo giá thực tế tăng khoảng 12,8 tương đươngkhoảng 3.661 nghìn tỷ đồng Dân số trung bình năm 2012 đạt 88,773 triệu người; dựđoán tốc độ tăng dân số khoảng 1,05%, thì dân số năm 2013 đạt khoảng 89,705 triệungười Như vậy, GDP giá thực tế bình quân đầu người năm 2013 đạt khoảng 40,8 triệuđồng (năm 2012 đạt 36,6 triệu đồng)
Trang 12Trường Đại học Tài chính – Marketing
2.2.1 Thuế xuất khẩu
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 145/2011/TT-BTC quy định, từ ngày 8.12 áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu một số mặt hàng cao su là 3%-5%.
DANH MỤC THUẾ SUẤT THUẾ XUẤT KHẨU
ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG CAO SU THUỘC NHÓM 4001, 4002, 4005
(Ban hành kèm theo Thông tư số 145 /2011/TT-BTC ngày 24/10/2011 của Bộ Tài chính)
Số
Thuộc các nhóm, phân nhóm
Thuế suất (%)
1
Cao su tự nhiên, nhựa cây balata, nhựa
két, nhựa cây cúc cao su, nhựa cây họ
sacolasea và các loại nhựa tự nhiên tương
tự, ở dạng nguyên sinh hoặc dạng tấm, lá
0
2
Cao su tổng hợp và các chất thay thế cao
su dẫn xuất từ dầu, ở dạng nguyên sinh
hoặc dạng tấm, lá hoặc dải; hỗn hợp của
Trang 132.2.2 Thuế nhập khẩu
Theo hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), đối với cao su thiên nhiên dạng khối cấp
10 và 20 (TSNR 10 và TSNR 20) có mã HS 4001.22.10 và 4001.22.20, hiện đang có thuếsuất thuế nhập khẩu từ 0% - 4,5%, VRA dự kiến đề nghị giảm xuống còn 0% vì sảnlượng trong nước của các chủng loại này không đủ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho cácnhà sản xuất lốp xe ở Việt Nam
VRA dự kiến đề nghị giảm thuế xuống còn 0% đối với cao su thiên nhiên dodoanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng tại Lào, Campuchia được nhập khẩu về Việt Nam
để sản xuất, chế biến, kinh doanh hiện đang có thuế suất thuế nhập khẩu từ 0 - 4,5%,nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đã đầu tư tại Lào, Campuchia và doanh nghiệp chếbiến, kinh doanh tại Việt Nam
Cây cao su với hình thức phát triển có tổ chức luôn hình thành cùng với vườn câycác khu dân cư tập trung tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc đầu tư các công trình phúclợi công cộng Việc phát triển cao su còn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hệthống đường, điện, nước Những yếu tố này sẽ giúp người dân nâng cao được dân trí,tăng sự giao lưu kinh tế và văn hóa trong khu vực
Ở nước ta, trong những năm gần đây cây cao su đã đem đến thu nhập cao chongười công nhân và giải quyết công ăn việc làm cho 80.000 người, trong đó có gần 5.000lao động là người dân tộc đã góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân
cơ, có thể cải thiện bằng cách bón nhiều phân hơn
Tuy nhiên cũng có 1 số bất lợi về tự nhiên như Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới,mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất
dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu
Trang 14Trường Đại học Tài chính – Marketing
Ô nhiễm môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên do tăng mức sử dụng, sửdụng không hợp lý các dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, vậnchuyển và xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫytrên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý đã làm thoái hóa đất như rửa trôi, xói mòn,phèn hóa, mặn và chua hóa thứ sinh
2.4.2 Nước
Báo cáo đánh giá ngành nước Việt Nam cho thấy, tổng lượng nước mặt hằng nămcủa nước ta vượt tiêu chuẩn quốc tế, nhưng không đều giữa các mùa Mùa khô ở ViệtNam kéo dài và khắc nghiệt, lượng nước trong thời gian này chỉ bằng khoảng 30% lượngnước của cả năm
Tài nguyên nước còn ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, trong đónguyên nhân chính là do nước thải sinh hoạt và công nghiệp Một số ngành công nghiệphóa chất, phân bón, khai thác khoáng sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hạiđược thải trực tiếp ra các sông, ao, hồ, kênh, rạch nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng => ô nhiễn nguồn nước, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc
Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp chế biến cao su tại Việt Nam còn ít, khảnăng cạnh tranh còn chưa cao, nên có thể ngành chế biến cao su là một lĩnh vực mới mẻ,hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Ngoài ra, các nhà sản xuất cao su việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác với các nhà đầu tưnước ngoài để liên doanh, liên kết xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su Nếu cácnhà đầu tư tích cực đầu tư vào Việt Nam sẽ tạo điều kiện tăng giá trị gia tăng của ngànhcao su Việt Nam, giảm bớt tỉ lệ xuất khẩu cao su thô, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu từxuất khẩu thô sang xuất khẩu tinh Bên cạnh đó, các nhà đầu tư tham gia vào thị trườngViệt Nam còn có hiệu ứng nhập khẩu các máy móc, công nghệ, kỹ thuật chế biến cao sutại Việt Nam Việc chuyển giao công nghệ giữa các nhà đầu tư nước ngoài với các nhàsản xuất Việt Nam qua đó cũng được phát triển Hơn nữa, việc đầu tư chuyển giao côngnghệ diễn ra không chỉ ở khâu chế biến mà còn ở khâu trồng và khai thác Với công nghệ
và kỹ thuật mới, chắc chắn rằng Việt Nam có thể tạo ra những chủng loại cao su có chấtlượng cao và phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới