tiểu luận quản lý chiến lược phân tích môi trường kinh doanh của công ty công ty bia – rượu – nước giải khát sài gòn sabeco

48 1.6K 5
tiểu luận quản lý chiến lược phân tích môi trường kinh doanh của công ty công ty bia – rượu – nước giải khát sài gòn sabeco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BIA 1.1 Định nghĩa ngành Ngành đồ uống chia làm hai loại: đồ uống có cồn bia, rượu; đồ uống khơng cồn sữa, nước ngọt, nước khống, nước trái cây… Bia thuộc phân ngành đồ uống có cồn ngành hàng tiêu dùng 1.2.Tình hình sản xuất bia giới Với tăng trưởng không ngừng thời gian qua, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu đây, ngành sản xuất kinh doanh bia đóng vai trị thực quan trọng kinh tế giới, đem lại khoảng doanh thu, đóng góp cho ngân sách hàng trăm tỉ đô-la 1.2.1 Mức tiêu thụ bia theo khu vực Trong năm 2011, mức tiêu thụ bia toàn cầu đạt 188.78 tỉ lít, tăng 3.8% so với năm 2010 Trong đó, lượng tiêu thụ Châu Á đứng đầu giới mức 66.2 tỉ lít, tiếp thị trường truyền thống Châu Âu 51.2 tỉ lít Khu vực Trung Đơng khu vực tiêu thụ nhất, đạt 1.4 tỉ lít dù dân số 1/2 so với Châu Âu Các khu vực Mĩ La Tinh, Bắc Mĩ, Châu Phi Châu Đại Dương đạt 30.8; 26.1; 10.8 2.2 tỉ lít Tổng thu nhập thị trường bia năm 2011 đạt 500.24 tỉ USD Biểu đồ : Tỉ trọng tiêu thụ bia theo khu vực năm 2011 (Nguồn: Kirin) 1.2.2 Mức tiêu thụ theo quốc gia Trung Quốc nước tiêu thụ bia nhiều giới (48.9 tỉ lít), tăng trưởng 10.7% Sau Trung Quốc, Mĩ giữ vị trí thứ 2, đạt mức 23.9 tỉ lít Brazil 12.6 tỉ lít đứng thứ Điểm đáng ý top 10 bao gồm quốc gia phát triển kinh tế Biểu đồ : 10 quốc gia tiêu thụ bia nhiều năm 2011 (tỉ lít) (Nguồn: Kirin) Tại Trung Quốc Brazil, lượng người tiêu thụ bia tăng chủ yếu khu vực thành thị, nơi mà phát triển lên ngày người dân có điều kiện hơn; điều phản ánh tăng trưởng chung đời sống cải thiện lên nhờ kinh tế phát triển Tại Ấn Độ, có dân số lớn thứ giới, lượng tiêu thụ bình quân lại mức khiêm tốn (1.8 tỉ lít) Tuy nhiên, tỉ lệ tăng trưởng đạt 5% qua năm, phần lớn nhờ tăng trưởng kinh tế xuất nhiều nhà bán lẻ bia, mạng lưới phân phối mở rộng khắp đất nước, đồng thời, nhà sản xuất bia nước bắt đầu việc sản xuất nước Vì kinh tế trì trệ tăng thuế, Nga nước nhóm nước BRICs ghi nhận tăng trưởng âm (-0.6%) năm 2011 Nhật Bản có mức tăng trưởng âm 3.7% trì vị trí thứ 1.2.3 Mức tiêu thụ theo đầu người Mặc dù đứng đầu giới tổng sản lượng tiêu thụ bia, Châu Á thua xa đại diện đến từ Châu Âu mà top 10 quốc gia đứng đầu lượng tiêu thụ bình quân chịu thống trị quốc gia Châu Âu Đứng đầu năm thứ 19 liên tiếp, CH Séc đạt mức 158.6 lít/1 người, tiếp Ireland (131.1 lít) Đức (110 lít) Châu Á có nước lọt top 50 Nhật (41) Trung Quốc (50) Các nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan đạt mức tiêu thụ bình quân mức trung bình giới (27 lít/1 người) cách xa khu vực top 50 Sau 10 quốc gia có mức tiêu thụ bình quân theo đầu người cao nhất: Biểu đồ : Top 10 quốc gia có mức tiêu thụ bình qn cao năm 2011 (lít/người) (Nguồn: Kirin) 1.2.4 Thị phần doanh thu ngành bia năm 2011 Anuheuser-Busch InBev, sau thương vụ sát nhập trở thành cơng ty có doanh thu lớn giới, chiếm 18.7% thị phần Kế SAB Miller mức 9.5% Heineken (8.7%) Châu Á có vài đại diện đáng kể Kirin (1.8%), Tsing Tao (3.4%) China Resources Enterpises (5%) Biểu đồ 4: Thị phần tính theo lợi nhuận (Nguồn: The economics Online) 1.2.5 Top 10 nhãn hiệu bán chạy Biểu đồ 5: 10 nhãn hiệu bán chạy năm 2011 (sản lượng: triệu thùng) (Nguồn: Plato Logic Limited) Nhãn hiệu Snow Trung Quốc, liên doanh Sabmiller China Resources Enterprises, bán chạy giới Tuy nhiên, Snow lại bao gồm nhiều loại bia khác tiêu thụ thị trường Trung Quốc Các nhãn hiệu khác Bud Light, Budweiser, Coors Light … phổ biến Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Đại Dương Châu Á.Trong đó, Heineken mở rộng ảnh hưởng Châu Á, đặc biệt Đông Nam Á Mới gần đây, Heineken hoàn thành thương vụ mua công ty bia tiếng Tiger beer APB, giành lợi khu vực Đông Nam Á Đây xu hướng chung nhà sản xuất bia mà thị trường Châu Âu Bắc Mĩ trở nên bão hịa, thị trường Châu Á, Mĩ La Tinh Châu Phi lại có nhiều tiềm lớn cho việc phát triển 1.3 Tổng quan thị trường bia Việt Nam Theo thống kê nhân học: - Hơn 91 triệu người tiêu dùng - Tốc độ tăng dân số lớn 1%/năm, ước tính 100 triệu người vào năm - 2025 Độ tuổi trung bình người dân 27.8 tuổi 70% dân số nhỏ 40 tuổi 31 triệu dân số nằm độ tuổi 20-40 35% dân số nhỏ 20 tuổi Mỗi năm có thêm triệu dân số bước sang độ tuổi 18 Việt Nam trở thành thị trường tiêu dùng hấp dẫn giới, có thị trường bia Việt Nam nước tiêu thụ bia nhiều Đông Nam Á, đứng thứ khu vực châu Á – Thái Bình Dương (chỉ sau Nhật Bản Trung Quốc) Ở Việt Nam, dòng thức uống có cồn bia tiêu thụ nhiều nhất, chiếm khoảng 89% tổng doanh thu 97.9% khối lượng So với nước khu vực (như Thái Lan, Singapore ) Việt Nam có GDP bình qn đầu người thấp nhiều mức tiêu thụ bia lại cao Năm 2011, Việt Nam tiêu thụ 2.6 tỷ lít, Thái Lan: 1.8 tỷ lít, Singapore: 108 triệu lít Năm 2012, Việt Nam tiêu thụ gần tỷ lít Theo khảo sát Vinaresearch (được tiến hành tháng 3/2012) thói quen uống bia Việt Nam, có 63.5% nam uống bia, gần gấp đôi nữ Độ tuổi từ 2534 có tỷ lệ uống nhiều (48.6%), tuổi từ 20-24 (34.9%), từ 35 tuổi trở lên (11.6%), uống bia độ tuổi 18-19 (4.8%) Hơn 38.3% người tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi khác có uống bia mức độ trung bình 2.27 lần/tuần Tính chung có 5.1% xác nhận ngày uống bia, chút đến đến lần/tuần (10.4%), dãn từ đến lần/tuần (40.5%) thành phần đụng đến bia có từ đến lần tháng (44.1%) Người Hà Nội thường xuyên uống bia nhất, với 50% người tham gia khảo sát uống bia 2-3 lần tuần tỷ lệ uống bia cao tỉnh thành khác Tại TP HCM tần suất uống bia thấp có 50% trả lời thường xun uống 3-4 lần/tháng Tuy vậy, khơng có khác biệt rõ mức độ thường xuyên uống bia địa phương khác Kinh tế phát triển, đời sống khấm dân số trẻ điều kiện để phát triển ngành rượu bia Theo Quyết định số 2435/QĐ-BCT, ngày 21/5/2009 Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành rượu bia - nước giải khát Việt Nam đến 2015, tầm nhìn đến 2025 đến 2015 sản xuất đạt tỷ lít bia, 188 triệu lít rượu cơng nghiệp, đến 2025 sản lượng bia tỷ lít 440 triệu lít rượu Mười năm qua, thị trường bia Việt Nam tăng trưởng mạnh năm (từ đến 11%) Năm 2001, sản lượng bia Việt Nam 817 triệu lít, đứng thứ 29 giới, đến năm 2011 đạt 2,780 triệu lít, vươn lên vị trí thứ 13 Trong khu vực châu Á, thị trường bia Việt Nam năm 2004 xếp vị trí thứ 8, đứng thứ sau Trung Quốc, Nhật Bản Năm 2012 sản lượng bia toàn ngành Việt Nam đạt 2.8 tỉ lít, tăng 8% so với năm 2011 Tốc độ tăng trưởng trung bình ngành sản xuất bia ba năm gần (từ 2010 - 2012) 12.7% Dự báo năm 2015, Việt Nam tiêu thụ khoảng đến 4.4 tỷ lít bia, bình qn 45 đến 47 lít/người/năm, nhà đầu tư sản xuất bia tăng tốc để đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện bình quân đầu người uống 30 lít bia/năm Việt Nam có 400 nhà máy bia Những tỉnh, thành phố tập trung lực sản xuất bia TP HCM chiếm 23.2% tổng lực sản xuất, TP Hà Nội: 13.44%, TP Hải Phòng: 7.47%, Hà Tây: 6.1%, Tiền Giang: 3.79% (Theo Euromonitor) Các nhà máy bia xây dựng từ lâu có thương hiệu tiếng Habeco SABECO có nhãn hàng dân địa phương ưu tiên chọn lựa như: Bia Hà Nội lựa chọn hàng đầu người Hà Nội (87.8%) bia 333 loại bia uống nhiều TP HCM (92.4%) Còn Heineken, nhãn hàng lựa chọn phổ biến khắp tỉnh thành 10 Như với việc Có mặt ngày nhiều 20 quốc gia giới, đặc biệt khu vực châu Á, bia Sài Gòn bước tạo lòng tin người tiêu dùng nước, góp phần đưa thương hiệu bia người Việt Nam giới Hệ thống phân phối nước: 34 Công ty Sabeco Nhà phân phối Cơng ty du lịch Đại lí Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ tổ chức hệ thống phân phối Bia Sài Gòn: Hệ thống kênh phân phối SABECO tổ chức theo hệ thống marketing truyền thống Với hệ thống tổng kho nhiều vị trí khác đất nước sản phẩm SABECO đưa tới tay người tiêu dùng thông qua đại lí, nhà bán lẻ khắp đất nước hệ thống nhà hàng, quán ăn… Các chiến lược phân phối sử dụng: Tái cấu trúc mạng lưới phân phối: Tái cấu trúc lại mạng lưới phân phối xem hoạt động phục vụ chiến lược mở rộng thị trường đáng kể SABECO sau việc phát triển nhà máy thị trường khu vực Vào năm 2006, SABECO cấu trúc lại hệ thống phân phối sở phân phối nghiên cứu mơ hình đại giới thành cơng tập đồn bia hàng đầu giới Tám công ty cổ phần thương mại hình thành sở thay 36 chi nhánh phân phối nằm rải rác khắp nước Đến số công ty cổ phân trực thuộc công ty mẹ 10 Mạng lưới phân phối mở rộng, phủ kín tồn quốc, với tham gia trực tiếp khách hàng để sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh thuận lợi Chính sách hỗ trợ kênh phân phối: Để thực mục tiêu đạt kế hoạch tiêu thụ 1.350 tỷ lít bia loại năm 2013, ơng Lê Hồng Sanh – Giám đốc công ty cho biết, từ đầu năm công ty đưa thông điệp "Đến với người uống bia" với định hướng cụ thể: 35 • Thứ nhất, tái cấu trúc hệ thống phân phối theo hướng tăng cường kiểm soát (Quy hoạch NPP chiến lược); • Thứ hai, phân vùng tiêu thụ (tránh chồng chéo) nhằm triển khai chương • trình đồng theo vùng tiêu thụ; Thứ ba, đầu tư phát triển đội ngũ bán hàng, củng cố lại hình ảnh Bia Sài Gòn mẻ, gần gũi người tiêu dùng; • Thứ tư, ưu tiên phát triển hệ thống quán hình ảnh, hệ thống điểm bán lẻ; phát triển sản phẩm xâm nhập phân khúc bia cao cấp… Năm 2013, SABECO triển khai nghiên số sách tạo điều kiện cho nhà phân phối Đặc biệt, SABECO nghiên cứu sách để nhà phân phối “Chậm năm tới, nhà phân phối, đại lý có tên danh sách cán biên chế tổng công ty đểđến năm khơng xa khơng cịn hội nghị khách hàng, mà hội nghị cán nhân viên tổng công ty” (theo ông Phan Đăng Tuất- Chủ tịch hội đồng quản trị SABECO) Chiến lược chiêu thị: Quảng cáo Một doanh nghiệp hay tập đoàn muốn tạo dựng thương hiệu khơng thể bỏ qua vai trị quan trọng quảng cáo Vì quảng cáo nhiều doanh nghiệp đầu tư cơng phu trích phần không nhỏ lợi nhuận để đầu tư Hàng năm SABECO dành khoảng vài phần trăm doanh thu đầu tư vào quảng cáo Trong đó, đoạn clip quảng cáo có giá lên tới 50.000 – 70.000 USD Còn giá phải trả cho câu slogan dao động từ 1.000– 2.000 USD tới trăm triệu đồng Có lẽ người xem cịn nhớ tới clip quảng cáo bia Sài Gòn ấn tượng vào năm 2010 với slogan độc đáo “Dù bạn không cao người khác phải ngước nhìn” để lại ấn tượng sâu sắc lòng người xem gia tăng lượng lớn khách hàng, tạo nên sức hút cho sản phẩm đem lại doanh thu lợi nhuận lớn cho công ty Cũng vào năm này, Sài Gòn tiếp tục đưa quảng cáo bia 333 Premium với slogan ‘khơi dậy đam mê xứng tầm đẳng cấp’ giới thiệu sản phẩm bia 333 Premium Quảng cáo gần vào tết năm 2013 với thông điệp ‘bia tết bia Sài Gịn’ nhằm nhắc nhở kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bia Sài Gòn vào dịp tết Đa phần chương trình quảng cáo bia Sài Gịn nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm mới, nhắc nhở kích thích người tiêu sử dụng sản phẩm 36 Mặc dù chi phí đầu tư cho quảng cáo nhiều số lượng quảng cáo tivi ít, tung sản phẩm nhằm dịp tết cơng ty xúc tiến chương trình quảng cáo Tuy nhiên bia Sài Gịn thành cơng phát triển mơ hình giống mơ hình câu lạc bộ, từ lâu Hội quán Bia Sài Gòn khắp nước trở thành điểm đến người yêu thích loại đồ uống Khơng vậy, cịn cách xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu đầy hiệu mà SABECO đã, tiếp tục phát triển mạnh tương lai Khuyến mãi: Các chương trình khuyến mà bia Sài Gịn triển khai:  “Cùng bia Sài Gịn nhân đơi hạnh phúc” o Thời gian: 3/11/2009 – 31/01/2010 o Nhãn hiệu áp dụng: Sài Gòn Lager, Sài Gòn Special, Sài Gòn Export o Nội dung: Bốc thăm may mắn  “Bật nắp Lager, lên đời bất ngời” o Thời gian: 01/07/2011 – 29/08/2011 o Nhãn hiệu áp dụng: Sài Gòn Lager o Nội dung: Khui nắp chai trúng thưởng  “333 - Chung niềm vui lớn” o Thời gian: 1/9/2013 – 30/10/2013 o Nhãn hiệu áp dụng: bia 333 o Nội dung: cào trúng thưởng thùng bia lon 333 Các chương trình khuyến cho nhà phân phối đại lý với giải thưởng hấp dẫn như: tặng kèm sản phẩm (sản phẩm công ty, thùng đá, xơ đá, khây, ly ), chương trình rút thăm trúng thưởng… Các chương trình khuyến cho khách hàng bia Sài Gịn cịn ít, bia Sài Gịn chủ yếu tập trung vào khuyến cho nhà phân phối đại lý để tăng sản lượng hàng bán Các hoạt động khác: Năm 2009 ghi nhận nhiều họat động XH-TT, đền ơn đáp nghĩa TCT CP Bia Rượu-NGK Sài Gòn TCT mẹ đạo đơn vị thực nhiều chương trình đền ơn đáp nghĩa, xã hội từ thiện thiết thực, hiệu với tổng số tiền tỷ đồng, riêng TCT mẹ thực với số tiền gần 2,6 tỷ đồng Ngay sau lũ vừa tan, phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ địa phương, ngày tháng 10 năm 2010, đồn công tác xã hội Tổng công ty cổ phần Bia Rượu NGK 37 Sài Gòn (SABECO) đến thăm trao tiền, quà giúp đỡ đồng bào tỉnh Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh Huế Ngày 22.6.2010, Tổng công ty cổ phần Bia Rượu NGK Sài Gịn (SABECO) tổ chức lễ khánh thành cơng trình Trạm y tế xã Yên lễ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đây là cơng trình đầu tiên được thực hiện bằng nguồn kinh phí tài trợ của doanh nghiệp được chính phủ động viên giúp các huyện nghèo Qua cơng tác xã hội bia Sài Gịn muốn gửi đến người thơng điệp “bia Sài Gịn khơng quang tâm đến khách hàng mà cịn quan tâm đến lợi ích xã hội” 3.3.7.2 Quản trị chuỗi cung ứng Logistics: SABECO cải tiến đầu vào, cho nguyên vật liệu đầu vào tốt nhất, đảm bảo chất lượng sản phẩm mà giá thành không tăng Sản phẩm đến tay người tiêu dùng với thời gian nhanh nhất, vừa để quay nhanh vòng vốn vừa khơng tồn đọng hàng kho (giảm chi phí) Với ngành ăn uống giải khát, thời gian quay vòng nhanh, sản phẩm đến với khách hàng tươi, Nên SABECO áp dụng chiến lược sản xuất đâu tiêu thụ Với tình hình giá nguyên vật liệu, chi phí sản xuất tăng nay, giá thành phẩm SABECO không tăng bao nhiêu, vòng quay dòng sản phẩm SABECO khoảng tháng, có sản phẩm tháng, tuần Tuy nhiên, lượng lớn nguyên liệu chủ yếu phải nhập từ nước ngoài,ảnh hưởng đến chi phí giá thành sản phẩm Vấn đề nguồn nguyên liệu ln gây khó khăn cho ngành đồ uống nói chung, biện pháp khả thi cho doanh nghiệp phải chuẩn bị chu đáo việc kí kết mua bán ngun liệu,tìm hiểu diễn biến thị trường,khơng với nguồn nguyên liệu nhập mà với nguồn nguyên liệu nước như:gạo,hoa quả… Sản phẩm sản xuất nhiều nhà máy nên gặp khó khăn việc quản lý đồng chất lượng sản phẩm Việc liên kết, mua lại doanh nghiệp hình thức liên doanh mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty điạ phương tạo thuận lợi khâu sản xuất, phân phối, tiết kiệm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, nhược điểm vấn đề sản phẩm sản xuất vùng bị “địa phương hố” Đơn cử cơng nghệ kĩ thuật, quy trình quản lý…ở nhà máy nhận gia công cho SABECO theo vùng khác nhau, dẫn đến thiếu thống 38 đồng Mặc khác, biết, khoảng 90% lượng bia tạo thành từ nước, nguồn nước đóng vai trị quan trọng việc tạo nên đặc trưng bia, nguồn nước vùng hồn tồn khác nhau, sản phẩm bia SABECO không kiểm duyệt chặc chẽ, sản phẩm SABECO dễ sắc 3.3.8 Doanh thu tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu Sản lượng (triệu lít) Doanh thu (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) (so với tổng sản phẩm công ty) 2010 2011 2012 Tốc độ phát triển trung bình(%) 1,096 1,200 1,263 115 19,440 21,979 25,013 129 95.89 96.41 97.34 102 39 Mô hình IFE Yếu tố bên chủ yếu Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín Hệ thống phân phối rộng khắp Kỹ thuật sản xuất tiên tiến Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm,có trình độ, tận tâm, gắn bó với cơng ty Quy mơ sản xuất lớn mạnh Hệ thống quản lý theo chất lượng ISO 9001:2000, Ban quản trị có lực, tham vọng có tầm nhìn Các chiến lược marketing thật chưa mang lại hiệu Hệ thống phân phối chưa mạnh khu vực phía Bắc Lượng lớn nguyên liệu phải nhập Tổng Mức độ quan trọng Hệ số phân loại Số điểm quan trọng 0.11 0.44 0.13 0.52 0.05 0.15 0.08 0.24 0.09 0.27 0.11 0.33 0.09 0.18 0.08 0.32 0.11 0.22 0.15 0.3 1.0 2.97 Từ mơ hình IFE thấy khả phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu SABECO tương đối tốt 40 3.4 Phân tích SWOT O – Những hội O1: Kinh tề, trị Việt Nam ổn định O2: Dân số đông, cấu dân số trẻ O3: Thị trường bia có tốc độ tăng trưởng nhanh O4: Thu nhập người dân tăng, đời sống nhân dân cải thiện O5: Việt Nam hội nhập kinh tế giới O6: Khoa học, kĩ thuật phát triển T – Những đe doạ T1: Kinh tế suy thoái, tỉ lệ lạm phát mức cao T2: Tỉ giá ngoại tệ tăng T3: Giá nguyên liệu sản xuất tăng T4: Sự cạnh tranh gay gắt liên doanh, tập đồn nước ngồi T4: Thuế tiêu thụ đặc biệt cịn cao S – Những điểm mạnh S1: Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín S2: Hệ thống phân phối rộng khắp S3: Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kỹ thuật sản xuất tiên tiến S4: Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm,có trình độ, tận tâm, gắn bó với cơng ty S6: Ban quản trị có lực, tham vọng có tầm nhìn *Vận dụng điểm mạnh để tận dụng hội: Chiến lược phát triển thị trường, mở rộng quy mô sản xuất Nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm phụ vụ nhiều phân khúc thị trường Giữ vững vị trí dẫn đầu, tăng thị phần Quốc tế hố thương hiệu Bia Sài Gịn W – Những điểm yếu: W1: Các chiến lược marketing thật chưa mang lại hiệu W2: Hệ thống phân phối cịn chưa mạnh khu vực phía Bắc W3: Lượng lớn nguyên liệu phải nhập *Sử dụng điểm mạnh để tránh khỏi mối đe doạ: Tận dụng lợi quy mô, hệ thống phân phối, thương hiệu để phát triển bền vững, vượt qua khung hoảng kinh tế Tận dụng lợi có để cạnh tranh với đối thủ *Tối thiểu hoá điểm yếu tránh khỏi mối đe doạ: - Nâng cao hiệu chiến lược Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước để giảm lệ thuộc vào nhập ngun liệu nước ngồi, tìm nguồn ngun liệu giá rẻ quốc gia khác 41 *Vượt qua điểm yếu để tận dụng hội: Mở rộng, xây dựng thêm nhà máy hệ thống phân phối khu vực miền Trung miền Bắc 42 CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC 4.1 Mục tiêu đến năm 2020: - Giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường bia Việt Nam đạt 50% thị phần - Có mặt 30 thị trường quốc tế, giá trị xuất bia đạt 10 triệu USD - Sản lượng bia sản suất đạt tỷ lít/năm đế đáp ứng tốt nhu cầu ngày gia tăng nước xuất - Nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm chinh phục phân khúc bia cao cấp, nhằm nâng cao lực cạnh tranh phục vục nhu cầu ngày đa dạng khách hàng 4.2 Tầm nhìn 2030: Phát triển SABECO trở thành Tập đồn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu Việt Nam, có vị khu vực Quốc tế 4.3 Các chiến lược cụ thể: 4.3.1 Chiến lược 1: Mạnh dạn thay đổi phương thức quản lý, thu hút nhân lực Việt có chất lượng cao - Hồn thành việc tái cấu hồn thiện mơ hình tổ chức, trọng công tác đào tạo lực lượng lao động trẻ, có trình độ chiến lược thu hút người tài bổ sung vào lực lượng lao động sẵn có với bề dày kinh nghiệm sản xuất thương trường Việc huy động sức mạnh tập thể mạnh SABECO, đó, Tổ chức Cơng đồn đoàn niên đơn vị phát huy tốt chức thực nhiệm vụ sở - cách hiệu Luôn chủ động nắm bắt tâm tư người lao động, giáo dục tuyên truyền ý thức trách nhiệm cộng động chăm lo đời sống vật chất tinh thần người lao động, phát huy tối đa nội lực người lao động, lớp trẻ với nhiệt huyết tri thức, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, xã hội Tổng công ty 4.3.2 Chiến lược 2: Xác định chiến lược cạnh tranh lâu dài “Hiệu vận hành” - SABECO cần phải triệt để kiểm sốt chi phí (chi phí ngun vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất, phân phối…) để đảm bảo chi phí tốt cho tất loại sản phẩm Một điều dễ nhận thấy nguyên liệu đầu vào SABECO chủ yếu nguyên liệu nhập từ nước Với việc giá 43 nguyên liệu tăng lên thời gian gần gây khó khăn cho SABECO việc tối thiểu hố chi phí sản xuất Để khắc phục tinh trạng này, SABECO nên tăng cường tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước nguyên nguyên liệu giá tốt, ổn định nước ngồi Điều giúp ích nhiều cho SABECO tốn chi phí sản xuất SABECO cần kiểm soát tốt chiến lược chuỗi cung ứng từ nhà máy bia – đại - lý – điểm tiêu dùng (POC) điểm bán hàng (POS) - khách hàng cuối cách hiệu nhằm đảm bảo chất lượng bia tốt chi phí tổng cộng chuỗi cung ứng nhỏ Kiểm soát giá thành chi phí phân phối quan trọng ảnh hưởng trực - tiếp tới ngân sách quảng cáo tiếp thị Mặt giá SABECO không cao đơn vị cạnh tranh trực tiếp phần trăm ngân quỹ quảng cáo khơng có nhiều Quản lý tốt chi phí sản xuất phân phối cách tốt dành thêm ngân quỹ cho quảng cáo khuyến SABECO 4.3.3 Chiến lược 3: Phòng thủ, bảo vệ vững thị phần - Nhìn vào tình hình nay, đủ thấy SABECO – cơng ty nắm giữ gần 48% thị trường bia Việt nằm mối nguy, miếng bánh thị phần trước cạnh tranh liệt từ hãng bia ngoại Chính xác định chiến lược phịng thủ quan trọng xác định khơng tốt đưa tới thực thi chiến lược sai không hiệu - SABECO cần tập trung vào việc xây dựng tạo mối liên kết chặc chẽ với khách hàng thông qua hoạt động marketing, chăm sóc khách hàng Xác định chiến lược phịng thủ tạo nên ưu so với đối thủ cạnh tranh thông thường để thâm nhập thị trường tốn gấp 3-5 lần chi phí để bảo vệ thị trường 4.3.4 Chiến lược 4: Thị trường mục tiêu quan trọng - Bia loại sản phẩm có khối lượng lớn chi phí vận chuyển cao thành bại thị trường định địa điểm nhà máy sản xuất 44 Thị trường tứ giác phát tiển hai thị trường miền Tây miền Đông - Nam Bộ thị trường mà SABECO cần bảo vệ vững Lựa chọn thị trường trọng điểm phù hợp với vị trí nhà máy sản xuất SABECO Điều việc lựa chọn thị trường mục tiêu xác định - đối thủ cạnh tranh Do SABECO đơn vị đứng đầu, vậy, việc xác định đối thủ cạnh tranh cụ thể không phù hợp SABECO nên định vị cạnh tranh tất loại bia có giá từ 8.000-13.000 đồng/1chai lon đối thủ sản phẩm Điều tương hợp SABECO sử dụng Umbrella brand - Sài - Gịn chung cho tồn loại sản phẩm bia Khi vào thị trường Việt Nam, AB InBev sử dụng sản phẩm chủ yếu Budweiser vịng 18 tháng Việc đưa thương hiệu bia nội địa cần nhiều thời gian nghiên cứu phát triển Budweiser định vị cạnh tranh so với Heineken Sapporo SABECO có thời gian để chuẩn bị kỹ 4.3.5 Chiến lược 5: Mở rộng quy mô - SABECO phải nỗ lực phát triển liên tục lực sản xuất cách tăng cường sản lượng mở thêm nhà máy thị trường trọng điểm nước miền trung miền bắc thơng qua tự đầu tư liên doanh Chi phí sản xuất phân phối giảm đáng kể quy mô sản lượng tăng cao Nâng cao chất lượng sản phẩm công ty để đáp ứng nhu cầu khắc khe - thị trường quốc tế nhằm thâm nhập nhiều thị trường quốc tế nhằm tăng sản lượng xuất bia để đến năm 2020 tổng giá trị xuất bia SABECO đạt mức 10 triệu USD/năm - Vấn đề quan trọng SABECO lâu dài tăng sản lượng sản xuất phải cần thương hiệu bia có mức giá ngang với bia Heineken, Sapporo Budweiser Đây lỗ hổng cịn thiếu dải sản phẩm Bia Sài Gịn Có thể thương hiệu Saigon Extra Saigon Premium lựa chọn phù hợp cho loại bia Tạo thương hiệu cao cấp nhằm cạnh tranh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh 45 chiến lược tạo lực cạnh tranh bền vững cho SABECO dài hạn Thêm sản phẩm cao cấp giúp toán gia tăng sản lượng cách dễ dàng có hệ thống 4.3.6 Chiến lược 6: Xây dựng chiến lược Marketing cho thương hiệu cách phù hợp hiệu - SABECO nên tiếp tục sử dụng Umbrella brand – thương hiệu chung cho tất loại sản phẩm Định vị SABECO có lựa chọn độc đáo mà đối thủ cạnh tranh VBL, AB InBev khó bắt chước theo SABECO cần cho người tiêu dùng thấy được: “SABECO loại bia tượng trưng cho người tiêu dùng Việt, SABECO có vị đậm tạo phong cách riêng cho người sử dụng” - Quốc tế hoá thương hiệu SABECO việc mà SABECO cần phải thực giai đoạn từ đến năm 2020 - Một vài gợi ý cho SABECO việc xây dựng thương hiệu như: “Thách thức với thời gian" “Hoàn hảo với thời gian" Đây lựa chọn tốt dựa kiện có thật kiểm chứng thay slogan Một điểm cộng thứ hai sử dụng “với thời gian”: nhấn mạnh yếu tố sức mạnh tâm lý thể lực nam giới – đối tượng sử dụng bia chủ yếu – không giảm sút theo thời gian phong độ thời niên Chúng ta thường nói tới human brand người tiêu dùng tìm kiếm cảm nhận yếu tố tâm lý tượng trưng cho cá nhân họ sản phẩm dịch vụ 46 ... II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BIA – RƯỢU – NGK SÀI GÒN 2.1 Giới thiệu công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gịn Tên giao dịch: Tổng cơng ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn Tên viết tắt: SABECO Địa chỉ:... Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gịn SABECO sở Cơng ty Bia Sài Sịn tiếp nhận thành viên mới: o Công ty Rượu Bình Tây o Cơng ty Nước giải khát Chương Dương o Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ o Công ty. .. IMECO Cơng ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn - Phú n Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn - Miền Tây Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn - Hà Nam Công ty cổ phần Bia - Rượu Sài Gịn -

Ngày đăng: 06/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BIA

    • 1.1. Định nghĩa ngành

    • 1.2. Tình hình sản xuất bia trên thế giới

      • 1.2.1. Mức tiêu thụ bia theo khu vực

      • 1.2.2. Mức tiêu thụ theo quốc gia

      • 1.2.3. Mức tiêu thụ theo đầu người

      • 1.2.4. Thị phần doanh thu của ngành bia năm 2011

      • 1.2.5. Top 10 nhãn hiệu bán chạy nhất

      • 1.3. Tổng quan thị trường bia Việt Nam

        • 1.3.1. Đánh giá ngành bia tại Việt Nam

        • 1.3.2. Các nhân tố thành công trong ngành

        • 1.3.3. Cường độ cạnh tranh

        • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BIA – RƯỢU – NGK SÀI GÒN

          • 2.1. Giới thiệu về công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn

          • 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển

          • 2.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty

          • 2.4. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Mục tiêu

            • 2.4.1. Tầm nhìn

            • 2.4.2. Sứ mệnh

            • 2.6. Doanh thu

            • CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

              • 3.1. Phân tích môi trường vĩ mô

              • 3.2. Phân tích môi trường vi mô

                • 3.2.1. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng

                • 3.2.2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng

                • 3.2.3. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

                • 3.2.4. Đe doạ từ sản phẩm thay thế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan