Tổng quan ngành Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá thuận lợi, ngành nghề trồng mía để sản xuất đường của Việt Nam bước đầu hình thành từ những năm 1990.. Bất chấp nhu cầu tiêu thụ đườ
Trang 1MỤC LỤC
1 Tổng quan ngành mía đường Việt Nam 4
1.1 Tổng quan ngành 4
1.2 Các doanh nghiệp mía đường đang niêm yết 6
2 Phân tích môi trường 9
2.1 Phân tích môi trường bên trong 9
2.1.1 Điểm yếu 9
2.1.2 Điểm mạnh 9
2.1.3 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 10
2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 11
2.2.1 Môi trường pháp luật 11
2.2.2 Môi trường kinh tế 12
2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng 12
2.2.2.2 Lãi suất 12
2.2.2.3 Lạm phát 13
2.2.2.4 Tỷ giá hối đoái 13
2.2.2.5 Biến động giá cả 14
2.2.3 Môi trường văn hóa - xã hội 14
2.2.4 Môi trường công nghệ 14
2.2.5 Môi trường tự nhiên 15
2.2.6 Môi trường quốc tế 15
Trang 23 Phân tích ngành mía đường Việt Nam 17
3.1 Mía 17
3.1.1 Sơ lược về cây mía Việt Nam 17
3.1.2 Tính kinh tế của việc trồng mía 19
3.1.3 So sánh cây mía với một số cây khác 22
3.2 Đường 24
3.2.1 Sơ lược về ngành đường Việt Nam 24
3.2.2 So sánh giá bán đường Việt Nam với một số nước trên thế giới 26
4 Mục tiêu, tầm nhìn 29
4.1 Quan điểm 29
4.2 Mục tiêu đến 2020 30
4.3 Tầm nhìn đến 2030 30
5 Hoạch định chiến lược 31
5.1 Ma trận SWOT 31
5.1.1 Điểm mạnh 31
5.1.2 Điểm yếu 31
5.1.3 Cơ hội 32
5.1.4 Thách thức 32
5.2 Ma trận bên trong – bên ngoài IE (The Internal – External Matrix) 33
5.3 Đề xuất chiến lược 33
5.3.1 Giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 33
5.3.1.1 Giải pháp tăng cường năng lực nội sinh của ngành mía đường 33
Trang 35.3.1.2 Thực hiện tự do hóa thương mại, tăng cường sự hỗ trợ và nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường 34 5.3.1.3 Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành mía đường Việt Nam 35 5.3.2 Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 35
Trang 4PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO NGÀNH
MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM
1 Tổng quan ngành mía đường Việt Nam
1.1 Tổng quan ngành
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá thuận lợi, ngành nghề trồng mía
để sản xuất đường của Việt Nam bước đầu hình thành từ những năm 1990 Đếnnay trải qua hơn 20 năm hoạt động, ngành mía đường Việt Nam hiện tại có một
số đặc điểm sau:
Diện tích trồng mía của Việt Nam tăng giảm có tính chu kì Lịch sửngành mía đường Việt Nam cho thấy rằng mía đường là ngành có tínhchu kì xấp xỉ 5 năm với giá cả và lợi nhuận của ngành có mối quan hệnghịch biến với diện tích mía Bất chấp nhu cầu tiêu thụ đường của cácnhà máy nước giải khát, bánh kẹo và tiêu thụ đường trực tiếp tăng trong
10 năm qua, năng suất mía cũng không ngừng gia tăng từ 50 tấn/ha(2003) đến 61-63 tấn/ha (2012-2013), nên diện tích mía có thể được xem
là chỉ tiêu khá chuẩn mực để đánh giá tính chu kỳ của ngành mía đườngViệt Nam
Trang 5 Năng lực cạnh tranh của ngành đường Việt Nam thấp so với thế giới vàcác nước trong khu vực Tình trạng thiếu hụt mía nguyên liệu diễn rathường xuyên, kết hợp với chất lượng mía, năng suất đường trên 1 hathấp so với thế giới và các nước trong khu vực dẫn đến giá thành cao,làm giảm năng lực cạnh tranh của ngành đường Việt Nam Đây chính lànguyên nhân làm cho đường nhập lậu có điều kiện phát triển và hạn chếkhả năng xuất khẩu đường của Việt Nam
Về tổng thể, Việt Nam có khả năng đáp ứng 70 - 80% nhu cầu tiêu thụđường trong nước nhưng diễn biến cung cầu đường rất khó dự báo Hàngnăm, sản lượng đường sản xuất trong nước khoảng 0,9- 1,1 triệu tấn/năm,chiếm 70 - 80% nhu cầu tiêu thụ khoảng 1,2 - 1,4 triệu tấn/năm Tuy vậy,diễn biến cung cầu đường rất khó dự báo do phụ thuộc nhiều yếu tố như:
sự bất thường của thời tiết gây ảnh hưởng đến nguyên liệu mía đầu vào,sản lượng đường nhập khẩu (chính thức và nhập lậu), sản lượng đườngxuất khẩu, sự tăng/giảm nhu cầu của các ngành sản xuất dùng đường làmnguyên liệu (bánh kẹo, sữa, nước ngọt, bia…)
Ngành mía đường là ngành có sự bảo hộ của nhà nước trong hoạt độngxuất nhập khẩu thông qua các công cụ hạn ngạch và thuế quan Hàngnăm, Bộ Công Thương quy định hạn ngạch nhập khẩu và Bộ Tài Chínhquy định thuế xuất nhập khẩu mặt hàng đường dựa trên nhu cầu tiêu thụ
và khả năng sản xuất trong nước Năm 2011, hạn ngạch nhập là 250.000tấn, thuế nhập khẩu áp dụng từ 15/04/2011 là 15% cho cả đường thô vàđường tinh luyện Đây là mức thuế nhập khẩu đường áp dụng cho cáckhu vực ngoài Asean (thuế nhập khẩu đường trong khu vực ASEAN là5% từ năm 2010) và mức thuế này thấp hơn so với mức thuế cam kết gianhập WTO (thuế suất nhập khẩu đường mía trong hạn ngạch là 25% đốivới đường thô và 60% đối với đường tinh luyện)
Trang 6 Tồn tại sự cạnh tranh lớn trong thu mua nguyên liệu mía đối với một sốnhà máy sản xuất đường không có vùng nguyên liệu ổn định Tínhchungcả nước có khoảng 40 nhà máy sản xuất đường với tổng công suấtthiết kế khoảng 112.000 tấn mía ngày (niên vụ 2010/2011) Tuy nhiêncông suất hoạt động thực tế chỉ đạt 60% - 70% do thiếu nguyên liệu (đạt62% - niên vụ 2009/2010; 75% - niên vụ 2010/2011).
Hệ thống đại lý tiêu thụ trung gian nắm giữ quyền lực lớn trong thu mua
và phân phối đường Do yêu cầu vốn đầu tư cho hệ thống phân phối vàlưu kho lớn nên đa phần các nhà máy sản xuất đường không tự xây dựngđược hệ thống đại lý tiêu thụ riêng, không thể đưa được sản phẩm đếncác cửa hàng bán lẻ mà phải thông qua hệ thống đại lý trung gian để đượcbao thầu toàn bộ đầu ra Do đó, các nhà máy đường buộc phải tuân thủnhững quy định do hệ thống đại lý trung gian đưa ra, chỉ được bán hàngcho các đại lý này, không được bán trực tiếp cho các cửa hàng bán lẻ.Bên cạnh đó, hệ thống đại lý trung gian còn thâu tóm và chi phối lớn đến
hệ thống cửa hàng kinh doanh trực tiếp buộc các cửa hàng này chỉ đượcmua hàng từ hệ thống của mình Do đó, giữa các nhà máy sản xuất đườngtrong nước ít có sự cạnh tranh về đầu ra, mà chỉ cạnh tranh lớn ở nguồnnguyên liệu đầu vào
1.2 Các doanh nghiệp mía đường đang niêm yết
Hiện tại có 7 doanh nghiệp ngành Mía – Đường đang niêm yết (5 Hose, 1Hnx và 1 Upcom, bảng bên dưới) Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn (LSS)
và Bourbon Tây Ninh (SBT) là 2 doanh nghiệp có diện tích trồng mía, côngsuất thiết kế và sản lượng đường sản xuất tương đương nhau và lớn nhất trong 7doanh nghiệp niêm yết Tính cả nước trong niên vụ 2010/2011, LSS đứng đầuvới sản lượng đường sản xuất chiếm 7,9% tổng sản lượng, SBT đứng thứ 3 với
tỷ lệ 7,1% (thứ 2 là công ty Mía đường Cần Thơ, tỷ lệ 7,13%) Công ty cổ phầnĐường Ninh Hòa (NHS) và Đường Biên Hòa (BHS) có diện tích, công suất và
Trang 7sản lượng tương đương nhau và bằng ½ so với LSS, SBT Quy mô nhỏ nhất làcông ty cổ phần Đường Kon Tum (KTS), đây cũng là doanh nghiệp có quy mônhỏtrong ngành, chiếm chưa tới 2% sản lượng đường sản xuất hàng năm.
Kết quả sản xuất niên vụ 2010/2011 của 7 doanh nghiệp ngành Mía
-Đường đang niêm yết:
Diện tích (ha)
Năng suất (tấn/ha )
Công suất thiết
kế (tấn mía/
ngày)
Sản lượng mía ép ( tấn)
Sản lượng đường (tấn)
% Sản lượng đường
so với cả nước
LSS Horse Lam Sơn 12.640 60,0 7.000 756.700 91.000 7,9%SBT Horse Bouborn
Tây Ninh 12.178 75,0 8.000 920.000 81.500 7,1%NH
S Horse Ninh Hòa 7.393 53,9 3.000 395.000 39.000 3,4%BH
S Horse
BiênHòa, TâyNinh
6.548 66,0 3.500 430.000 35.030 3,0%SEC Horse Gia Lai 5.238 64,0 2.500 290.500 26.450 2,3%S33 Upco
Trang 8mức tăng lợi nhuận 21%, các doanh nghiệp khác có mức tăng lợi nhuận rất cao
từ 38- 174% SBT là doanh nghiệp có quy mô vốn lớn nên có các hệ sốROE,EPS năm 2010 không cao, các doanh nghiệp còn lại ROE đạt trên 30%, EPS đạt4.000 - 11.000 đồng/cp
Trong 6 tháng đầu năm 2011, doanh thucủa các doanh nghiệp tiếp tụctăng trưởng nhưng lợi nhuận đã có sự phân hóa Giá đường bán tại nhà máy có
xu hướng điều chỉnh giảm sau khi lập đỉnh (tháng 11/2010) nhưng vẫn cao hơnkhoảng 30% so với 6 tháng năm 2010 nên kết quả doanh thu của các doanhnghiệp tiếp tục tăng trưởng cao so với cùng kỳ Tuy nhiên, tăng trưởng lợinhuận đã có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế của NHS,BHS giảm so với cùng kỳ do chi phí lãi vay tăng cao, LSS và SEC đạt mức tăngtrưởng 24% và 46%, ấn tượng nhất là KTS và SBT đạt mức tăng trưởng lợinhuận 319% và 167%
Kết quả kinh doanh 6 tháng cuối năm 2011 của các doanh nghiệp ngànhMía – Đường dự kiến khả quan Giá đường trong nước bán tại nhà máy đã giảmliên tục từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011 với tổng mức giảm 15% từ 19.000đồng/kg xuống 16.500 đồng/kg Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 6/2011 giá đường
đã có sự phục hồi, tăng ngược lên mức đỉnh cũ 19.000 đồng/kg Trong nhữngtháng cuối năm 2011, tiêu thụ đường dự báo sẽ tăng cao để phục vụ các nhu cầutrong dịp Tết Nguyên Đán nên giá đường nhiều khả năng sẽ tiếp tục ở mức giácao, ít có khả năng giảm mạnh Từ cơ sở này có thể nhận định năm 2011 tiếptục là một năm thành công cho các doanh nghiệp sản xuất đường
Các doanh nghiệp niêm yết của ngành Mía - Đường đang giao dịch với P/
E khá thấp so với bình quân của thị trường P/E bình quân nhóm (04/10/2011)đạt 3,3 lần thấp hơn rất nhiều so với P/E bình quân của Vn-Index, Hnx-Indexcùng thời điểm (7,9 lần và 6,2 lần) Ngoài ra, năm 2011 kết quả kinh doanhnhiều khả năng đạt mức cao, cùng với tỷ lệ chi trả cổ tức từ 20 - 60% là các yếu
tố khá hấp dẫn, đáng quan tâm xem xét đầu tư vào các cổ phiếu thuộc ngành
Trang 9Mía- Đường Tuy nhiên, điểm yếu của các cổ phiếu ngành này là tính thanhkhoản thấp Một phần nguyên nhân do tỷ lệ sở hữu của các cổ đông lớn chiếm
tỷ trọng rất cao trên 70%, ngoại trừ LSS 42% và NHS 56%
2 Phân tích môi trường
2.1 Phân tích môi trường bên trong
2.1.1 Điểm yếu
Đường nhập lậu đổ về Việt Nam ngày càng nhiều với giá quá rẻ là áp lựccạnh tranh lớn nhất mà ngành mía đường nước ta xưa nay phải đối mặt.(Bình quân mỗi năm hơn 500.000 tấn đường nhập lậu từ biên giới phíanam vào nước ta mà cụ thể là đường nhập lậu từ Thái Lan qua biên giớiCampuchia và Lào)
Chất lượng đường của nước ta còn thấp và giá cả cao hơn các nước trongkhu vực
Áp lực từ phía khách hàng: người mua nhạy cảm về giá
Yếu thế trong cạnh tranh với các cây trồng khác như cao su, tiêu, càphê Chính điều đó làm giảm diện tích trồng mía trong những năm gầnđây
2.1.2 Điểm mạnh
Thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm này là rất lớn vì đường khôngnhững có thể sử dụng trực tiếp tại các hộ gia đình mà còn là nguyên liệuchế biến các sản phẩm công nghiệp khác như bánh, kẹo, nước ngọt
Đa dạng về loại khách hàng: hộ gia đình, doanh nghiệp, các cơ sở sảnxuất bánh, kẹo, nước giải khát
Hầu như trong cuộc sống của mọi người không thể thiếu đường Điềunày có nghĩa là đường sẽ không thể bị thay thế hoàn toàn bởi một sảnphẩm thay thế nào khác hay nói khác đi là khả năng thay thế của sảnphẩm không cao
Trang 10 Diện tích trồng mía trên cả nước lớn do có những điều kiện thiên nhiênthuận lợi Diện tích mía cả nước năm 2013 là 270.961 ha Trong đó MiềnTrung là vùng có diện tích mía lớn nhât cả nước với 151.618 ha (chiếm56% so với cả nước), Miền Nam 9 với 3.049 ha (chiếm 34,3% so với cảnước).
2.1.3 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)
Chất lượng nguồn
Trang 112.2.1 Môi trường pháp luật
Từ khi mở cửa, Việt Nam đã được đánh giá là nước có tình hình chính trị
ổn định Trong nhiều năm qua, quyền dân chủ của người dân được phát huymạnh mẽ, nhất là khi Việt Nam chuyển hướng phát triển theo kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN đã tạo điều kiện SXKD cho mọi thành phần trong xã hội.Với những điều kiện thuận lợi trên, Việt Nam luôn thu hút được sự quan tâmđầu tư của nhiều nước trên thế giới
Ngành mía đường là ngành có sự bảo hộ của Nhà nước trong hoạt độngxuất nhập khẩu thông qua công cụ hạn ngạch và thuế quan Hằng năm, Bộ CôngThương quy định hạn ngạch nhập khẩu và Bộ Tài Chính quy định thuế xuấtnhập khẩu mặt hàng đường dựa trên nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất trongnước Thuế suất nhập khẩu trng ngạch là 5% trong năm 2012 và sẽ về 0% từnăm 2015, tuy nhiên nếu nhập ngoài hạn ngạch, doanh nghiệp sẽ phải chịu mứcthuế suất thấp nhất là 80% Nước ta chỉ mở cửa hoàn toàn cho việc nhập đường
từ 2015theo cam kết với WTO
Nghị định 60/2012/NĐ- CP được coi là sự hỗ trợ rất lớn đối vớicác doanh nghiệp trong ngành mía đường Trong tháng 7/2012, Chính phủ đãban hành Nghị định 60/2012/NĐ- CP hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết số29/2012/QH13 của Quốc hội về triển khai một số chính sách thuế nhằm tháo gỡkhó khăn cho tổ chức và cá nhân, theo đó các công ty mía đường có số lao độngthường xuyên trong năm hơn 300 người sẽ được giảm 30% thuế TNDN
Trong tháng 8/2012, Văn phòng Chính phủ đã có công văn 6576/VPVP KTTH theo đó đồng ý với đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Công thương về việcmiễn thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng nông sản, trong đó có mía đường
-do các tổ chức và cá nhân đầu tư, trồng tại Campuchia Các công ty đang đầu tưtrồng mía tại Campuchia như BHS và SBT sẽ được hưởng ưu đãi này kể từ vụ2012/2013
Trang 12Theo Quyết định 26/2007/QĐ- TTG, một trong những điểm quan trọngtrong chính sách phát triển ngành mía đường là không xây dựng thêm nhà máymới trong nước Điều này ngăn chặn ý định tham gia thị trường của nhữngdoanh nghiệp mới.
2.2.2 Môi trường kinh tế
2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng
Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong nhiềunăm qua với mức tăng trường bình quân 7,3% và tăng lên mỗi năm Tuynhiên, trong những năm gần đây thì tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Namliên tục giảm năm 2010: 6,78%, năm2011: 5,89%, năm 2012: 5,03% Điềunày gây khó khăn cho ngành mía đường nói chung và các nhà đầu tư sảnxuất mía đường nói riêng
Trang 13về lãi suất huy động vốn đồng thời giảm lãi suất cho vay vì thế các nhà đầu
tư phải thận trọng khi quyết định về đầu tư để thu lợi nhuận cao nhất, nhất làtrong tình trạng lạm phát hiện nay
2.2.2.3 Lạm phát
Biểu đồ: Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ 2009 -2012
Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm qua luôn biến độngkhông ngừng và luôn giữ ở mức cao, mặc dù trong năm 2012, tỉ lệ lạm phát
đã được kéo xuống đến 6,81% nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro; điều đó đòihỏi các doanh nghiệp phải có những phương án chi phí hợp lí để đối phó vớitình trạng tăng giá liên tục của đầu vào hiện nay
2.2.2.4 Tỷ giá hối đoái
Do tình hình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp mía đường Việt Namchiếm tỉ trọng ít nên biến động của tỉ giá hoái đối không ảnh hưởng nhiềuđến hoạt động của doanh nghiệp
2.2.2.5 Biến động giá cả
Trang 14Một trong những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong ngành đường Việt Namthời gian qua đó là tình hình biến động về giá đường Trong những năm từ
1999 đến 2001, giá đường bị sụt giảm trầm trọng làm các công ty sản xuấtđường phải chịu thua lỗ nặng nề và nhiều công ty phải giải thể Tuy nhiên,
từ đó đến nay, giá đường đang có dấu hiệu phục hồi dần và dự báo có chiềuhướng ổn định, tăng trường tốt theo nhận định của các chuyên gia trongngành
2.2.3 Môi trường văn hóa - xã hội
Người dân Việt Nam từ rất lâu đã có thói quen sử dụng đường làm gia vịkhông thể thiếu trong các món ăn và các loại thức uống Đường còn được ngườidân dùng để chến biến các loại bánh kẹo rất được ưa chuộng, và đường trởthành một loại thực phẩm không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực Việt Nam.Ngoài ra, thị trường xuất khẩu đường là các nước ASEAN, Trung Quốc,vàIRAQ là các nước tiêu thụ đường lớn và có những điểm tương đồng với ViệtNam về văn hóa ẩm thực
Việt Nam là nước có dân số đông và có tốc độ tăng dân số nhanh, đến
2013 là khoảng 90 triệu người Với dân số đông đã cung cấp một lượng laođộng dồi dào cho các ngành sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Dân
số tăng làm cho nhu cầu về lượng thực thực phẩm nói chung, cũng như tiêudùng đường nói riêng gia tăng
2.2.4 Môi trường công nghệ
Mặc dù trong thời gian qua giống đã được cải thiện, nhưng nhìn chungchất lượng giống mía và năng suất vẫn còn rất thấp Năng suất mía cả nước chỉđạt khoảng 54 tấn/ha thuộc hàng thấp nhất khu vực Chỉ khi nào giải quyết tốtvấn đề về nguyên liệu mà cụ thể là nâng cao năng xuất mía bằng cách đưa vàosản xuất giống mía có năng xuất và chất lượng cao thì mới hạ được giá thànhđường
Trang 15Hiện nay, các công ty đường trong nước, nhất là công ty đứng đầu trongngành sản xuất đường đang áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới,
từ đó đã làm gia tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Yếu
tố công nghệ đã trở thành yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh vàchiếm lĩnh thị phần của các công ty đường trong nước Nhưng nhìn chung, tốc
độ thay đổi công nghệ của các nhà máy còn chậm, hầu hết các thiết bị đượcnhập từ nươc ngoài và đưa vào sản xuất khá lâu đến nay đã bị lạc hậu so vớicông nghệ mới trên thế giới
2.2.5 Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là yếu tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Ở nước ta, điều kiện tự nhiên (đất đai, nước, khíhậu…) thuận lợi cho cây mía phát triển Tuy nhiên, do khí hậu diễn biến phứctạp, hay xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai, sâu bệnh, nên tác động không nhỏ đếnnguồn nguyên liệu của doanh nghiệp trong ngành đường
Doanh nghiệp vừa có nguồn nguyên liệu mía từ các nông trường trựcthuộc vừa có nguồn nguyên liệu mía đầu tư từ người dân Vì vậy, tình hình điềukiện tự nhiên biến động phức tạp đã làm tăng quỹ phòng chống rủi ro, thiên tai
và biến động thị trường
2.2.6 Môi trường quốc tế
Theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội mía đường thế giới ISO, sau 2 nămnhu cầu tiêu thụ vượt tổng cung thế giới lên đến 15 triệu tấn, lượng đường tồnkho đang ở mức rất thấp và phải cần ít nhất 2 năm để phục hồi lại mức tồn khotrước đây
Những quan hệ cung cầu đường trên thế giới ảnh hưởng rất mạnh đếnngành đường Việt Nam Nếu cung vượt cầu, làm cho giá đường đi xuống, ViệtNam có lợi trong việc nhập đường từ các nước khác với giá thấp hơn Tuynhiên, cầu vượt cung làm cho giá đường lên cao, gây khó cho các doanh nghiệp
Trang 16trong việc nhập khẩu đường, đồng thời tạo cơ hội cho đường nhập lậu giá rẻ trànvào Việt Nam, thao túng thị trường nội địa.
2.2.7 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)
ST
Tầm quan trọng
Phân loại
Số điểm quan trọng
1 Sự hỗ trợ của Chính phủ cho sự phát triển của ngành
mía đường
2 Lộ trình thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đường và
hội nhập kinh tế thế giới
3 Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển khá 0,09 3 0,27
4 Đường Thái Lan nhập lậu ngày càng nhiều 0,08 2 0,16
5 Đường sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu
7 Nhu cầu đường thế giới, còn nhiều thị trường chưa
khai thác
8 Các sản phẩm thay thế xuất hiện ngày càng nhiều 0,04 3 0,12
8 Ngành đường mới thoát khỏi khủng hoảng 0,08 4 0,32
11 Giá nguyên – nhiên liệu không ổn định 0,09 3 0,27
12 Dân số và nhu cầu tiêu thụ đường trong nước ngày
Trang 17khá tốt Tuy nhiên, còn một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công mà Công typhản ứng chưa tốt như: Hội nhập kinh tế thế giới, đường Thái Lan nhập lậu, khaithác thị trường thế giới, nhu cầu tiêu thụ đường trong nước.
3 Phân tích ngành mía đường Việt Nam
3.1 Mía
3.1.1 Sơ lược về cây mía Việt Nam
Bảng: Tình hình sản xuất mía phân theo khu vực năm 2012
Tỷ trọng (%)
Năng suất (tấn/ha)
Chữ đường
Sản lượng mía (tấn)
Tỷ trọng (%)
lũ (lũ về khoảng tháng 9, 10), trước năm sau thì thu hoạch mía