1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn quản trị chiến lược phân tích môi trường

76 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,7 MB

Nội dung

Các đối thủ cạnh tranhNhà cung cấpNhà phân phốiChủ nợKhách hàngNhân viênCộng đồngNhà quản lý Cổ đôngLiên đoàn lao độngNhóm quyền lợi đặc biệt Sản phẩmDịch vụThị trường Yếu tố bên ngoài &

Trang 1

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP MBA12B – NHÓM 2

Trang 2

LÊ TRUNG NGÂN ĐOÀN THỊ KIM HÒA TRƯƠNG NGỌC PHƯỢNG

Trang 3

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trang 4

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

4

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

Đánh giá các yếu tố bên ngoài

6

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 7

Kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 8

Kiểm soát môi trường bên ngoài:

 Nhận diện và đánh giá những xu hướng cũng như sự

kiện liên quan đến việc kiểm soát doanh nghiệp

• Sự cạnh tranh ngày càng cao trên môi trường quốc tế

• Sự chuyển đổi cơ cấu dân số

• Sự lão hóa của dân số

• Sự phát triển của công nghệ thông tin

• Cách mạng máy tính

8

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 10

Năm yếu tố chính của môi trường bên

Trang 11

Các đối thủ cạnh tranh

Nhà cung cấpNhà phân phốiChủ nợKhách hàngNhân viênCộng đồngNhà quản lý

Cổ đôngLiên đoàn lao độngNhóm quyền lợi đặc biệt

Sản phẩmDịch vụThị trường

Yếu tố bên

ngoài & Thách thứcNhững cơ hội

Mối quan hệ giữa các ảnh hưởng chủ yếu của môi trường đến tổ chức

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 12

Thu thập thông tin liên quan đến các yếu tố:

Thực hiện việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 13

Nguồn thu thập thông tin:

• Thay đổi theo thời gian.

• Thay đổi theo ngành nghề

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 14

Sự thay đổi (biến số) bao gồm:

Trang 15

 Những yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên ngoài

1 Hướng tới những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.

2 Có thể đo lường được

3 Có thể áp dụng cho tất cả đối thủ cạnh tranh

4 Phạm vi áp dụng:

• cho toàn thể công ty

• cho từng bộ phận hoặc phòng chức năng

1 Bản chất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

Trang 16

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

16

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

Trang 17

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 18

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 19

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 20

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 21

Yếu tố giá trị đồng nội tệ - giả định giảm giá:

1 Cán cân thương mại thặng dư 1 Có thể dẫn đến lạm phát cao

2 Nâng cao khả năng cạnh

tranh cho doanh nghiệp nội địa 2 Làm giá dầu thô tăng ở thị trường nội địa

3 Khuyến khích đầu tư ra nước

ngoài 3 Làm suy giảm lòng tin vào chính phủ

4 Nâng cao doanh thu cho

ngành du lịch nội địa 4 Có thể dẫn tới sự giảm sút giá chứng khoán trong dài hạn

5 Làm tăng giá chứng khoán

trong ngắn hạn

2.1 Các ảnh hưởng kinh tế:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 22

2.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi

Trang 23

Các yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Nhân Khẩu, Môi

trường Tự Nhiên bao gồm:

2.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 24

Các yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Nhân Khẩu, Môi

trường Tự Nhiên bao gồm:

242.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 25

Các yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Nhân Khẩu, Môi

trường tự nhiên bao gồm:

2.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 26

Các yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Nhân Khẩu, Môi

Trường tự nhiên bao gồm:

262.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 27

Tỉ lệ dân nhập cư và di cư ảnh hưởng đến chiến lược

kinh doanh:

• Thế giới trở nên phẳng hơn.

•Việc di dân trở nên dễ dàng hơn.

•Nhu cầu sử dụng sản phẩn và dịch vụ của người dân

đa dạng hơn

2.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 28

282.2 Các yếu tố văn hóa–xã hội–nhân khẩu–môi trường:

Trang 29

Các yếu tố luật pháp, chính phủ và chính trị tạo ra các

cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp

• Đối với các ngành và những công ty phải phụ thuộc rất nhiều

vào các hợp đồng và trợ cấp của chính phủ, những dự báo về

chính trị có thể là phần quan trong nhất của việc kiểm tra các

yếu tố bên ngoài

• Sự thay đổi luật về bằng sáng chế, luật chống độc quyền, thuế

suất thuế thu nhập doanh nghiệp… có thể sẽ ảnh hưởng rất

nhiều đến doanh nghiệp

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và

chính trị:

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

Trang 30

Sự lệ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu tăng lên

giữa các nền kinh tế, thị trường, chính phủ và tổ chức

Ảnh hưởng có thể có của yếu tố chính trị đến:

 Xây dựng chiến lược

 Thực hiện chiến lược

30

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

Trang 31

• Dự báo chính trị có thể đặt biệt quan trọng và phức tạp đối

với các công ty đa quốc gia

• Các nhà chiến lược ngày nay phải có những kỹ năng để

quan hệ nhiều hơn đến các vấn đề pháp luật và chính trị

• Cạnh tranh toàn cầu ngày càng tăng nhấn mạnh nhu cầu

dự báo luật pháp, chính phủ và chính trị cho thật chính

xác

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

Trang 32

Hãng Arthur D Little (ADL) dự đoán môi trường chính

trị ở nước ngoài bằng cách xem xét:

Trang 33

Ví dụ: Ảnh hưởng của yếu tố

luật pháp

Doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt

Nam

•Nghị định 146 về việc tăng thuế

nhập khẩu linh kiện ô tô

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

Trang 34

Ví dụ: Ảnh hưởng của yếu tố chính phủ và chính trị

Liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu

Theo đó, giá bán lẻ các mặt hàng xăng, dầu tiếp tục được điều

chỉnh tăng thêm kể từ 20 giờ ngày 17/7

34

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

Trang 35

Các biến số luật pháp, chính phủ và chính trị quan trọng:

• Các điều lệ hoặc sự bác bỏ các quy định của chính phủ.

• Các thay đổi của luật (thuế, lao động, …).

• Thuế suất (thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặt biệt…).

• Các quy định về xuất nhập khẩu.

• Sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, thuế khóa của chính phủ.

•Những điều kiện kinh tế, chính trị ở nước ngoài.

• Quy mô, ngân sách của chính phủ, thị trường lao động, tiền tệ và dầu

lửa thế giới.

2.3 Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

Trang 36

2.Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô):

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ:

Trang 37

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

• Những thay đổi và phát minh kỹ thuật tác động

sâu sắc lên sản phẩm, dịch vụ, thị trường, nhà

cung cấp…

• Tiến bộ kỹ thuật tạo ra: những thị trường mới,

sản phẩm mới, kỹ thuật mới

Trang 38

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

• Hiện nay, không có công ty hay ngành công nghiệp

nào mà tự cách ly với những phát triển công nghệ

• Các ảnh hưởng của công nghệ cho thấy những cơ

hội và thách thức mà các doanh nghiệp phải xem

xét trong việc soạn thảo chiến lược.

38

Trang 39

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

Quản trị công nghệ là một trong những trách

nhiệm cốt yếu của các nhà chiến lược

• Thực tế, những quyết định quan trọng về công

nghệ không được đánh giá quan trong bằng các

chiến lược kinh doanh

Trang 40

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

Đối với những ngành bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi

kỹ thuật nhanh chóng, thì việc nhận dạng và đánh

giá những cơ hội và thách thức mang tính công nghệ

cho thấy phần cốt lõi của việc kiểm soát các yếu tố

bên ngoài

40

Trang 41

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

* Các câu hỏi chủ yếu thường được đặt ra trong khi

đánh giá môi trường công nghệ:

1.Các công nghệ bên trong công ty là gì?

2.Các công nghệ nào được sử dụng trong việc kinh doanh của

công ty? Trong sản phẩm?

3.Mỗi công nghệ có tầm quan trọng thiết yếu như thế nào đổi

với mỗi sản phẩm và hoạt động kinh doanh?

4.Những công nghệ nào được bao gồm trong các sản phẩm và

nguyên vật liệu được mua

Trang 42

2.4 Các ảnh hưởng của công nghệ

* Các câu hỏi chủ yếu thường được đặt ra trong khi đánh

giá môi trường công nghệ:

5.Cái nào trong những công nghệ bên ngoài này có thể trở nên vô

cùng quan trọng và tại sao? Và nó vẫn cứ có sẵn bên ngoài công

ty?

6.Việc áp dụng các công nghệ của công ty là gì?

7.Những công nghệ của công ty quan trong như thế nào đối với

mỗi áp dụng này

8.Đâu là những áp dụng mà công ty nên xem xét để thực hiện?

9.Mức độ và tỷ lệ đầu tư vào công nghệ của công ty là gi?

10.Các công nghệ bổ sung nào sẽ cần thiết để có thể đạt được

mục tiêu kinh doanh hiện tại của công ty?

42

Trang 43

3 Môi trường ngành(Môi trường vi mô).

 Một phần không quan trọng trong việc kiểm tra các

yếu tố bên ngoài là phải nhận diện được các đối thủ

cạnh tranh.

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh:

Trang 44

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

 Xác định các đặc điểm của đối thủ

Trang 45

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

Câu hỏi quan trọng về đối thủ cạnh tranh:

• Điểm mạnh?

• Điểm yếu?

• Mục tiêu và chiến lược đối thủ cạnh tranh chủ yếu?

• Trả lời cho tất cả các yếu tố bên ngoài (ví dụ như xã

hội, chính trị, nhân khẩu học, vv)

• Những tổn thương đối thủ cạnh tranh có thể gây ra

bởi các chiến lược thay thế của chúng ta

Trang 46

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

• Bị tổn thương bởi những đòn phản công mang tính

chiến lược của đối thủ.

• Vị trí của Sản phẩm, dịch vụ so với đối thủ cạnh

tranh

• Sự gia nhập và rút khỏi thị trường của các công ty

trong ngành kinh doanh.

• Vị thế cạnh tranh.

46

Trang 47

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

• Thứ hạng doanh thu và lợi nhuận của các đối thủ

cạnh tranh gần đây Sự thay đổi do nguyên nhân

Trang 48

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

 Cạnh tranh trong hầu

Trang 49

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

 Việc thu thập thông tin cạnh tranh không phải là

hoạt động gián điệp Một số nguồn thông tin mở có

thể lấy từ:

Moody’s Manuals

Standard Corporation Descriptions

Value Line Investment Surveys

Dun’s Business Rankings

Standard & Poor’s Industry Surveys

Industry Week

Forbes, Fortune, Business Week

Trang 50

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

7 đặc điểm của hầu hết các doanh nghiệp có

khả năng cạnh tranh tốt nhất tại Mỹ:

1 Vấn đề thị phần

2 Hiểu rõ những yếu tố bên trong của doanh nghiệp

3 Phá vỡ, sửa chữa hay không?Và cố gắng giữ lại

nếu cần

4 Đổi mới hay là chấp nhận biến mất.

5 Mua lại là điều cần thiết cho sự phát triển.

6 Tạo sự khác biệt với phần còn lại.

7 Không thay thế cho chất lượng và phải đi đôi với

chi phí.

50

Trang 51

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

Chương trình cạnh tranh hiểu quả:

 3 nhiệm vụ cơ bản của một chương trình thu thập

thông tin:

1 Cung cấp sự hiểu biết tổng quát về ngành và đối thủ.

2 Nhận diện các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất của mình

cũng như đối thủ.

3 Những biện pháp tiềm năng đối thủ có thể đưa ra.

Trang 52

3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh

Chương trình trí tuệ cạnh tranh:

• Quy trình hệ thống và đạo đức để thu thập và

phân tích thông tin về các hoạt động của đối thủ

cạnh tranh và xu hướng kinh doanh nói chung để

tiếp tục thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

52

Trang 53

3.2 Phân tích cạnh tranh: Porter’s Five - Forces Model

Tiềm năng phát triển của sản phẩm

Trang 54

SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ

•Sự cạnh tranh giữa các đối thủ là mạnh

nhất trong năm yếu tố cạnh tranh

•Cuộc chiến diễn ra giữa các đối thủ trong

cùng ngành để đạt được thị phần, tăng

doanh thu và lợi nhuận

•Cạnh tranh mạnh mẽ hơn nếu công ty

theo đuổi chiến lược có lợi thế cạnh tranh

cao so với các chiến lược theo đuổi của các

đối thủ

54

3.2 Phân tích cạnh tranh: Porter’s Five - Forces Model

Trang 55

3.3 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ

Những điều kiện tạo ra mức độ canh

tranh cao giữa các đối thủ

1 Số lượng lớn các công ty cạnh tranh.

2 Quy mô của các công ty tương tự nhau.

3 Năng lực của các công ty tương tự nhau.

4 Nhu cầu đối với các sản phẩm của ngành

giảm.

5 Giảm giá sản phẩm, dịch vụ trong ngành.

6 Khi người tiêu dùng có thể chuyển đổi dễ

dàng các thương hiệu.

7 Khi các rào cản để rời khỏi thị trường là

cao.

Trang 56

Những điều kiện tạo ra mức độ canh

tranh cao giữa các đối thủ

8.Khi rào cản gia nhập thị trường thấp.

9.Khi chi phí cố định cao.

10.Khi sản phẩm dễ hư hỏng.

11.Khi đối thủ có công suất dư thừa.

12.Khi nhu cầu tiêu dùng đang giảm.

13.Khi đối thủ có hàng tồn kho dư thừa.

14.Khi đối thủ bán sản phẩm / dịch vụ

tương tự.

15.Khi sáp nhập là phổ biến trong ngành.

3.3 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ

56

Trang 57

3.4 Tiềm năng của đối thủ mới gia nhập

Rào cản khi gia nhập ngành

1.Bí quyết kinh doanh, bản quyền sáng chế

2.Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào.

3.Chính sách của chính phủ

4.Tính kinh tế theo quy mô

5.Các yêu cầu về vốn

6.Tính đặc trưng của thương hiệu

7.Chi phí chuyển đổi

8.Khả năng tiếp cận với kênh phân phối

9.Khả năng bị trả đũa

10.Sản phẩm độc quyền

Trang 58

3.4 Tiềm năng của đối thủ mới gia nhập

 Các doanh nghiệp mới đôi khi gia nhập với các sản phẩm chất

lượng cao hơn, giá thấp hơn, và nguồn lực marketing đáng kể

 Công việc của chiến lược:

• Xác định các công ty tiềm năng mới gia nhập thị trường

• Giám sát chiến lược các công ty đối thủ mới: để phản công khi

cần thiết, và để phát huy điểm mạnh và cơ hội hiện có

• Khi mối đe dọa của các công ty mới gia nhập thị trường là

mạnh mẽ, thì cần củng cố vị trí của mình và có những hành

động để ngăn chặn, chẳng hạn như là giảm giá, kéo dài bảo

hành, thêm các tính năng, hoặc cung cấp ưu đãi đặc biệt về

tài chính

58

Trang 59

3.5 Tiềm năng phát triển của sản phẩm thay thế

• Trong nhiều ngành, các công ty đang

cạnh tranh quyết liệt với các nhà sản

xuất các sản phẩm thay thế trong

ngành khác

• Áp lực cạnh tranh phát sinh từ các sản

phẩm thay thế tăng lên khi giá tương

đối giữa các sản phẩm thay thế giảm và

khi chi phí chuyển đổi của người tiêu

dùng giảm

• Sức cạnh tranh của sản phẩm thay thế

đo bằng sự xâm nhập vào thị phần các

sản phẩm có được, cũng như kế hoạch

cho việc tăng cường năng lực và thâm

Trang 60

3.6 Quyền lực đàm phán của nhà cung cấp

• Các nhà cung cấp có thể xem như một đe dọa khi họ có thể

thúc ép nâng giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào

mà họ cung cấp cho công ty, do đó làm giảm khả năng sinh lợi

của công ty Ngược lại nếu nhà cung cấp yếu, điều này lại cho

công ty một cơ hội thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượng cao

60

Trang 61

3.7 Quyền lực đàm phán của nhà cung cấp

Theo Porter các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi:

•Sản phẩm mà nhà cung cấp bán ít có khả năng thay thế và quan

trọng đối với công ty

•Các sản phẩm tương ứng của các nhà cung cấp được làm khác

biệt đến mức có thể gây ra tốn kém cho công ty khi chuyển đổi từ

nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác

Nhà cung cấp có quyền lực yếu, khi :

•Nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau hay sản phẩm có tính

tiêu chuẩn hóa cao

•Các sản phẩm hàng hóa thông thường

•Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc về phía trước của người mua

Trang 62

3.8 Quyền lực đàm phán của người mua

• Người mua của một công ty có

Trang 63

3.8 Quyền lực đàm phán của người mua

Khách hàng được gọi là có lợi thế trong đàm phán nếu :

•Người mua rất tập trung - tức là có một số người mua nhưng

họ chiếm một thị phần đáng kể

•Nhóm ít khách hàng mua với một khối lượng lớn sản phẩm

của ngành sản xuất

•Người mua có khả năng gia nhập thị trường phía trước và tạo

ra nguy cơ gia nhập theo chiều dọc

Trang 64

3.8 Quyền lực đàm phán của người mua

Người mua có quyền lực thấp nếu :

•Các nhà sản xuất có khả năng gia nhập theo chiều dọc về phía sau

bằng cách can thiệp hệ thống phân phối hoặc tự tạo ra kênh phân

phối riêng

•Chi phí chuyển đổi đối với người mua rất lớn, sản phẩm ít hoặc

không được tiêu chuẩn hóa và người mua rất khó tìm được nhà

cung cấp mới hoặc có nhưng với chi phí rất cao

•Người mua rất phân tán (rất nhiều hoặc rất khác nhau) và không

có người mua nào có ảnh hưởng đáng kể đối với sản phẩm hoặc giá

cả

•Người bán cung cấp một phần quan trọng nhu cầu đầu vào của

người mua – đó là sự phân bổ lượng mua

64

Ngày đăng: 04/03/2015, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w