phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành cà phê việt nam

48 2.2K 8
phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành cà phê việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM GVHD: THS TRẦN VĂN HƯNG NHÓM Lê Trọng Dũng Hồ Thị Kim Nhẫn Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Văn Hiền Võ Thị Kim Ngọc Trương Thúy Diễm Hằng Lưu Trọng Nhân TP.HCM, THÁNG 3/2015 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC Có nhiều định nghĩa khác chiến lược, nguyên nhân có khác có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu theo nhiều phương pháp, cách thức tiếp cận khác Theo Johnson Scholes, chiến lược định nghĩa “là việc xác định định hướng phạm vi hoạt động tổ chức dài hạn, tổ chức phải giành lợi thông qua việc kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường đáp ứng mong muốn tác nhân có liên quan đến tổ chức” Theo Michael Porter (1996), “Chiến lược việc tạo hài hòa hoạt động công ty Sự thành công chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… kết hợp chúng với nhau… cốt lõi chiến lược “lựa chọn chưa làm” Theo Alfred Chandler (1962), “Chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó” Từ khái niệm trên, ta hiểu chiến lược tập hợp mục tiêu dài hạn lựa chọn phương tiện phù hợp để đạt mục tiêu cho phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đón nhận hội, né tránh giảm thiểu thiệt hại nguy từ môi trường bên 1.2 CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC Có nhóm chiến lược: Nhóm chiến lược kết hợp: chiến lược thuộc nhóm cho phép doanh nghiệp có kiểm soát nhà phân phối, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh Có chiến lược: − Chiến lược kết hợp phía trước: hay gọi kết hợp dọc thuận chiều chiến lược liên quan đến việc tăng quyền sở hữu kiểm soát doanh nghiệp mua hàng, nhà phân phối, nhà bán lẻ Nhượng quyền thương mại phương pháp hiệu giúp thực thành công chiến ⁻ lược Chiến lược kết hợp phía sau: hay gọi kết hợp dọc ngược chiều chiến lược liên quan đến việc tăng quyền sở hữu kiểm soát nhà cung cấp Chiến lược cần thiết doanh nghiệp nguồn cung cấp vật tư ổn định, nhà cung cấp không đáng tin cậy, giá vật tư cao, nhà cung cấp không đủ khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Chiến lược kết hợp phía sau dần thay việc phát triển công nghệ phụ trợ bên chuổi cung ứng toàn cầu điều kiện ⁻ toàn cầu hóa Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: loại chiến lược nhằm tăng quyền sở hữu kiếm soát công ty đối thủ cạnh tranh Sử dụng kết hợp theo chiều ngang chiến lược tăng trưởng khuynh hướng bật quản trị chiến lược Nhóm chiến lược chuyên sâu: đặc điểm chung nhóm chiến lược đòi hỏi tập trung nổ lực để cải thiện vị cạnh tranh công ty với sản phẩm có Gồm chiến lược: − Chiến lược thâm nhập thị trường: loại chiến lược doanh nghiệp tìm cách mở rộng quy mô, thị phần thị trường với sản phẩm Tùy theo điều kiện cụ thể công ty, sử dụng độc lập chiến lược sử dụng kết hợp với chiến lược khác Điều kiện áp dụng: Thị trường sản phẩm chưa bảo hòa Nhu cầu gia tăng đột biến Biến cố thị trường Đối thủ cạnh tranh yếu − Chiến lược phát triển thị trường: loại chiến lược doanh nghiệp tìm cách phát triển thị trường sở sản phẩm Điều kiện áp dụng: Thị trường chưa bão hòa áp lực cạnh tranh thấp Doanh nghiệp kiểm soát công nghệ hay yếu tố độc quyền Sản phẩm có khác biệt − Chiến lược phát triển sản phẩm: phát triển sản phẩm nhằm tăng doanh thu việc cải tiến sửa đổi sản phẩm dịch vụ Điều kiện áp dụng: Quy mô thị trường thay đổi Môi trường cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp có kinh nghiệm Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động: loại chiến lược mà doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản phẩm, thị trường hay đầu tư phát triển ngành hàng Chiến lược thích hợp doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng trưởng ngành với sản phẩm thị trường kinh doanh Gồm chiến lược: ⁻ Đa dạng hóa đồng tâm: chiến lược tăng doanh thu cách thêm vào sản phẩm, dịch vụ có liên quan với sản phẩm dịch vụ có để ⁻ cung cấp cho khách hàng Điều kiện áp dụng: Khi sản phẩm dịch vụ bán với giá cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ đnag giai đoạn suy thoái Doanh nghiệp có đội ngũ quản trị mạnh Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: chiến lược tăng doanh thu cách thêm vào sản phẩm, dịch vụ liên quan với sản phẩm dịch vụ có để cung cấp cho khách hàng Điều kiện áp dụng: Ngành có tính cạnh tranh cao Sản phẩm dịch vụ có mô hình kinh doanh không theo chu kì ⁻ Đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối: chiến lược tăng doanh thu cách thêm vào dịch vụ sản phẩm không liên quan đến sản phẩm dịch vụ có để cung cấp cho khách hàng Điều kiện áp dụng: kinh doanh ngành có tính cạnh tranh cao 1.3 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Đã có nhiều tác giả nghiên cứu quản trị chiến lược, nên có nhiều quan điểm được tác giả đưa Theo Gary D Smith “Quản trị chiến lược tình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức đề ra, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu môi trường tương lai” Theo Fred R.David “Quản trị chiến lược định nghĩa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan đến nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề ra” Tóm lại, quản trị chiến lược việc hoạch định, tổ chức thực đánh giá chiến lược 1.3.1 Ý nghĩa quản trị chiến lược ⁻ ⁻ Giúp tổ chức xác định rõ hướng tương lai Giúp quản trị gia thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy ⁻ tổ chức Giúp tổ chức có hoạt động hiệu 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị chiến lược Quản trị chiến lược ngày khẳng định rõ vai trò tồn phát triển doanh nghiệp Một doanh nghiệp không quản lý chiến lược thường định hướng kế hoạch phân tích nguồn lực, lập kế hoạch giả định hoàn cảnh môi trường ổn định kế hoạch dài hạn gặp nhiều hạn chế Như thế, điều kiện môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp bị thất bại linh hoạt thích nghi theo hoạt động môi trường Công tác quản lý chiến lược tốt đem đến cho công ty nhiều hội chủ động chiếm ưu cạnh tranh ⁻ Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, ⁻ ⁻ sứ mệnh mục tiêu Giúp doanh nghiệp có chiến lược tốt, thích nghi với môi trường Chủ động việc định nhằm khai thác kịp thời hội ngăn chặn, hạn chế rủi ro môi trường bên ngoài, phát huy điểm mạnh ⁻ nội doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao so với không quản trị Tóm lại, quản lý chiến lược ngày thực trở thành phần quan trọng hoạt động quản lý doanh nghiệp Nếu quản lý chiến lược chiến lược, doanh nghiệp hoạt động chồng chéo phân tán khó tồn lâu dài để tới mục tiêu 1.4 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.4.1 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược 1.4.1.1 Tầm nhìn Tầm nhìn chiến lược thể mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát mà tổ chức muốn đạt Cũng hiểu tầm nhìn chiến lược đồ đường thể đích đến tương lai lý do, cách thức để đến Tầm nhìn chiến lược hướng tiếp cận tiên phong lĩnh vực kinh doanh mà người muốn theo đuổi Việc xác định tuyên bố tầm nhìn có vai trò đặc biệt quan trọng tập trung kỳ vọng người tổ chức bàn đạp động viên, thúc đẩy tổ chức đạt mục đích, nghiệp lí tưởng Các yếu tố cấu thành nên tầm nhìn doanh nghiệp bao gồm: ⁻ Tư tưởng cốt lõi: xác định đặc tính lâu dài doanh nghiệp, bao gồm giá trị cốt lõi mục đích cốt lõi Các giá trị cốt lõi nguyên tắc, nguyên lý tảng bền vững tổ chức Còn mục đích cốt lõi thể lý để tổ ⁻ chức tồn Hình dung tương lai: gồm mục tiêu thách thức mô tả sinh động mà mục tiêu cần đạt Trong mục tiêu thách thức mục tiêu lớn phần quan trọng 1.4.1.2 Sứ mệnh Sứ mệnh doanh nghiệp khái niệm dùng để mục đích doanh nghiệp Sứ mệnh doanh nghiệp tuyên ngôn doanh nghiệp xã hội Nó chứng minh tính hữu ích ý nghĩa tồn doanh nghiệp Sứ mệnh doanh nghiệp khẳng định với nội dung sau: ⁻ Mục đích tồn doanh nghiệp: trả lời câu hỏi công việc kinh doanh ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ công ty mục đích gì? Khách hàng doanh nghiệp ai? Ai người tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Thị trường: doanh nghiệp hoạt động thị trường nào? Công nghệ doanh nghiệp: doanh nghiệp sử dụng công nghệ gì? Triết lí kinh doanh: thể niềm tin, nguyện vọng, quan điểm tử tưởng phát triển doanh nghiệp Tóm lại, sứ mệnh sở để doanh nghiệp đề chiến lược, huy động phân bố nguồn lực cách hiệu để bước đến mục tiêu 1.4.1.3 Xác định mục tiêu chiến lược Nếu tầm nhìn, sứ mệnh đường dài, mục tiêu chiến lược điểm đến xác định đường Mục tiêu trạng thái, tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt thời gian định Xác định mục tiêu quan trọng trình xây dựng chiến lược Mục tiêu cần phải SMART Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp chia làm hai loại: mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn ⁻ Mục tiêu dài hạn kết mong muốn đề cho thời gian ⁻ tương đối dài Mục tiêu dài hạn cụ thể hóa mục tiêu tối cao Mục tiêu ngắn hạn kết cụ thể mà doanh nghiệp dự định đạt thời gian ngắn Hệ thống mục tiêu phải có tính quán Mục tiêu ngắn hạn phải cụ thể, đảm bảo nhằm đạt mục tiêu dài hạn, tầm nhìn, sứ mệnh tổ chức Trong giai đoạn cần tập trung phân tích, đánh giá yêu tố môi trường bên bên nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức từ làm sở để kết hợp lựa chọn chiến lược phù hợp 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC 1.5.1 Môi trường bên Những thay đổi môi trường bên ảnh hưởng đến ổn định thành công doanh nghiệp 1.5.1.1 Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế: doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trường kinh tế để nhận thay đổi nắm bắt khuynh hướng phát triển kinh tế, từ đưa chiến lược phù hợp với thay đổi Môi trường kinh tế chất định hướng kinh tế doanh nghiệp hoạt động.Tình trạng kinh tế triển vọng: tốc độ tăng trưởng kinh tế cho phép dự đoán dung lượng thị trường ngành thị phần doanh nghiệp; mức GDP; giai đoạn suy thoái, thịnh vượng, phục hồi Các yếu tố môi trường kinh tế bao gồm: xu hướng GDP, đầu tư nước ngoài, giai đoạn chu kì kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,lãi suất ngân hàng Môi trường trị pháp luật: Luật nhân tố kìm hãm khuyến khích tồn tịa phát triển doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Môi trường trị ổn định tiền đề cho việc phát triển mở rộng hoạt động đầu tư doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước Các hoạt động đầu tư tác động lại lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Môi trường pháp lý bao gồm: luật, văn luật, luật thuế, sách ngoại thương Các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải dựa vào quy định pháp luật Môi trường văn hóa xã hội: thay đổi yếu tố xã hội tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu nhận thay đổi xã hội nhằm tận dụng hội đồng thời lường trước thách thức để đưa chiến lược phù hợp Các yếu tố văn hóa xã hội bao gồm: phong cách, quan điểm sống, truyền thống, bình đẳng nam nữ Môi trường công nghệ: tình hình ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất giới nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ khả đổi công nghệ doanh nghiệp, làm ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố công nghệ bao gồm: chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền, tự động hóa, 1.5.1.2 Môi trường vi mô Môi trường vi mô bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh 10 Hình 6: Các khu vực trồng cà phê Việt Nam năm 2014 Nguồn: Bộ NN&PTNT 2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ Dự báo tiêu thụ cà phê nước tiếp tục tăng mạnh thời gian tới Văn hóa cà phê cửa hàng bán lẻ cà phê tiếp tục lan nhanh Việt Nam với xuất hãng cà phê lớn Starbucks, Gloria Jeans, Illy Café The Coffee Bean & Tea Leaf, McCafe (McDonald’s), Dunkin Donuts Mặc dù sử dụng lượng nhỏ cà phê có nguồn gốc Việt Nam tồn thương hiệu kích thích cạnh tranh chất lượng dịch vụ thương hiệu nước Trung Nguyên, Highlands Vinacafe Các thương hiệu quốc tế mang đến phong cách thưởng thức cà phê kiểu (xay chỗ cà phê take away) Ngoài ra, bán bánh kèm cà phê loại hình kinh doanh thịnh hành Việt Nam Paris Baguette Café, Tour les Jours, Givral Từ đầu năm đến nay, hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam thành viên tổ chức nhiều kiện uống thử cà phê nhằm quảng bá thương hiệu cà phê nhà sản xuất nước hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ nội địa 34 Khoảng 2/3 cà phê tiêu thụ nước cà phê rang cà phê xay; 1/3 lại cà phê hoà tan Tiêu thụ cà phê hoà tan tăng đáng kể đóng góp vào tổng tiêu thụ cà phê nước ta giới trẻ, dân thành thị ưa thích sử dụng cà phê on-the-go ngồi uống cà phê phin truyền thống Tổ chức FAS/USDA đưa mức dự báo ban đầu tiêu thụ cà phê nước mùa vụ 2014/15 2,1 triệu bao (tương đương 125.000 tấn), tăng 4% so với mùa vụ trước; đồng thời ước tính số liệu mùa vụ 2013/14 triệu bao (tương đương 120.000 tấn) 2.2.2.3 Tình hình xuất FAS/USDA dự báo mùa vụ 2014/15 nước ta xuất 28 triệu bao (tương đương 1,68 triệu tấn) cà phê, tăng 8% so với mùa vụ trước Sự gia tăng nhờ nguồn cung sẵn có từ vụ thu hoạch bội thu lượng dự trữ dồi từ năm trước Theo số liệu Bộ NN&PTNT, Bản đồ Thương mại toàn cầu (GTA) thương nhân nước, kim ngạch xuất cà phê tháng đầu mùa vụ 2013/14 đạt 14,5 triệu bao (tương đương 870.000 tấn), giảm 5,6% so với kỳ mùa vụ trước (xem thêm bảng 3) Giá xuất giảm nguyên nhân khiến kim ngạch xuất tháng không cao Kể từ tháng năm 2014, phủ triển khai đồng chặt chẽ công tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường để ngăn chạn tình trạng xe tải, cạnh tranh không cân bằng, đường sá bị phá hỏng Quy định khiến chi phí vận tải từ nhà máy khu vực Tây Nguyên tới cảng kho hàng Thành phố Hồ Chí Minh tăng gấp lần so với trước Điều ảnh hưởng đến giá cà phê tháng tháng thương nhân doanh nghiệp xuất phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất cà phê cho biết tốc độ xuất tháng lại mùa vụ 2013/14 cao giá cà phê giới tăng, đưa nước ta vượt qua mức xuất cà phê xanh mùa vụ trước 35 FAS/USDA trì số liệu ước tính xuất cà phê nhân xanh nước ta mùa vụ 2013/14 25,9 triệu bao (tương đương 1,56 triệu tấn) gia tăng xuất sản phẩm cà phê chế biến đặc biệt cà phê hoà tan dựa tốc độ gia tăng dự kiến xuất tháng lại mùa vụ năm Bảng 1: Xuất cà phê nhân xanh Việt Nam, mùa vụ 2011/12 đến 2013/14 % thay đổi mùa Tháng 2011/12 2012/13 2013/14 vụ 2013/14 so với mùa vụ 2012/13 Lượng Nghìn Nghìn Nghìn % Tháng 10 58 118 75 -36% Tháng 11 79 112 73 -35% Tháng 12 124 125 118 -6% Tháng 121 163 116 -29% Tháng 168 131 135 3% Tháng 161 141 185 31% Tháng 132 132 168 27% Cộng (T10-T4) 843 922 870 -5,60% Tháng 160 118 Tháng 121 101 Tháng 115 110 Tháng 106 92 Tháng 91 71 1.436 1.414 Tổng cộng Nguồn: Bộ NN&PTNT Trong tháng đầu mùa vụ 2013/14, nước ta xuất cà phê nhân sang 70 quốc gia giới; nhóm 14 thị trường đứng đầu chiếm 80% tổng kim ngạch xuất cà phê nước Đức thị trường vượt lên Hoa Kỳ trở thành nước nhập cà phê lớn Việt Nam 36 Bảng 2: Các thị trường xuất cà phê Việt Nam, mùa vụ 2012/13 đến 2013/14 Thời gian T10-T3/2013 Đơn vị: T10/T4/2014 Hoa Kỳ 111.599 Đức 134.874 Đức 102.879 Hoa Kỳ 105.930 Tây Ban Nha 70.559 Bỉ 89.312 Bỉ 64.392 Italy 71.034 Italy 60.592 Tây Ban Nha 61.111 Ecuador 28.071 Nhật Bản 46.615 Nhật Bản 27.521 Algeria 37.847 Nga 25.122 Nga 28.370 Algeria 23.705 Anh 22.395 Pháp 21.979 Trung Quốc 21.241 Anh 19.755 Pháp 21.169 Ấn Độ 19.620 Hàn Quốc 20.891 Hàn Quốc 17.929 Philippines 18.614 Trung Quốc 17.056 Ấn Độ 18.141 Các nước khác Tổng cộng 152.890 Các nước khác 763.670 Tổng cộng 172.456 870.000 Xuất sản phẩm cà phê chế biến, cà phê rang, cà phê xay cà phê hoà tan ngày tăng vài năm trở lại FAS/USDA điều chỉnh mức dự báo xuất sản phẩm mùa vụ 2013/14 lên 920.000 bao (tương đương 55.000 tấn), tăng 21% so với mùa vụ trước Thị trường xuất mặt hàng Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ 2.2.2.4 Giá • Giá xuất Giá xuất trung bình phê Robusta nước ta tháng đầu mùa vụ 2013/14 1.796 USD/tấn (giá FOB Hồ Chí Minh), giảm 8% so với kỳ mùa vụ trước (1.952 USD) (xem thâm bảng hình 5) Nguyên nhân sụt giá đáng kể tháng mùa vụ bắt đầu tăng kể từ tháng 2, mức 2.000 USD/tấn 37 Bảng 3: Giá xuất trung bình cà phê xanh Việt Nam, từ mùa vụ 2011/12 đến 2013/14 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Giá XK trung Giá FOB Hồ 10 11 12 bình tháng Chí Minh đầu mùa vụ (US$/tấn) (T10-T4) Mùa vụ 2011/12 Mùa $1.993 $1.818 $1.853 $1.790 $1.923 $1.992 $1.988 $1.908 vụ 2012/13 Mùa $2.022 $1.849 $1.827 $1.887 $2.003 $2.088 $1.985 $1.952 vụ 2013/14 $1.663 $1.533 $1.728 $1.718 $1.874 $2.017 $2.040 $1.796 % thay đổi mùa vụ 2013/14 so với mùa vụ 2012/13 -18% -17% -5% -9% -6% -3% 2.80% -8% Nguồn: Trung tâm Xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Đăk Lăk, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột doanh nghiệp XK nước • Giá cà phê nước tháng đầu mùa vụ 2013/14, giá cà phê Robusta trung bình mức 35.957 VNĐ/kg (1,71 USD) Lâm Đồng 39.545 VNĐ/kg (1,88 USD) (xem thêm bảng 10 hình 6) Giá cà phê nước tăng giảm theo tình hình thị trường giới Tháng tháng năm nay, giá cà phê khu vực trồng tăng “đột biến” giá cà phê giới tăng mạnh nguồn cung sụt giảm (vụ mùa Brazil thất thu) Giá cà phê xuất trại Đăk Lăk Lâm Đồng tháng năm 2014 40.100 VNĐ/kg ($1.90) 40.200 VNĐ.kg, giảm nhẹ so với tháng trước Theo 38 doanh nghiệp xuất nước, giá cà phê tiếp tục tăng cao 40.000 VNĐ/kg người nông dân có thêm động lực để bán cà phê cho doanh nghiệp Bảng 4: Giá hạt cà phê Robusta số khu vực trồng cà phê Việt Nam mùa vụ 2013/14 Đơn vị: T10/ VNĐ/kg 2013 T11/ T12/ T1/ T2/ 2013 2013 2014 2014 T3/ T4/ Giá 2014 2014 trung bình tháng đầu mùa vụ (T10T4) Đăk Lắk 34.636 30.933 34.594 33.994 36.495 40.210 40.835 35.957 Lâm 34.220 30.695 34.239 33.683 36.190 39.767 40.020 35.545 Gia Lai 34.812 31.067 34.617 34.089 36.665 40.176 40.850 36.039 Đắk 34.664 29.800 34.656 34.111 36.690 40.186 40.840 35.850 Đồng Nông Nguồn: Trung tâm Xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Đăk Lăk, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột doanh nghiệp XK nước 2.2.2.5 Dự trữ Theo doanh nghiệp xuất khẩu, tính đến hết tháng năm nay, sản lượng cà phê dự trữ ước tính chiếm khoảng 26%-29% tổng sản lượng cà phê nước (khoảng 450-500 nghìn tấn); nông dân dự trữ khoảng 20% (tương đương 350.000 tấn) Mặc dù số liệu thức lượng cà phê dự trữ, tổ chức FAS/USDA dự báo mùa vụ 2014/15 lượng cà phê dự trữ nước ta khoảng 3,25 triệu bao (tương đương 195.000 tấn), tăng so với mùa vụ trước nguồn cung dồi xuất tăng chậm quý đầu mùa vụ 2013/14 Các chuyên gia cho biết nông dân nhóm chiếm tỷ lệ dự trữ cà phê cao hưởng lãi suất thấp, giảm bớt áp lực từ khoản vay ngân hàng 39 FAS/USDA dự báo dự trữ cuối mùa vụ 2014/15 vào khoảng 2,66 triệu bao (tương đương 158.000 tấn), giảm 19% so với mùa vụ trước tiềm xuất cao giá cà phê Robusta tăng tháng đầu mùa vụ, từ giúp nước ta đạt mức kỷ lục xuất cà phê 2.2.3 Mục tiêu chiến lược ngành cà phê giai đoạn 2020 – 2030 2.2.3.1 Định hướng phát triển Quy hoạch phát triển cà phê phải dựa sở nhu cầu thị trường Khai thác có hiệu lợi đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết để phát triển cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô lớn, hiệu bền vững Phát triển cà phê theo hướng tập trung vào đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh sản phẩm cà phê thị trường Phát triển mạnh công nghiệp chế biến cà phê, cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng cao gắn với thị trường nước xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ nhà nước, để đảm bảo sản xuất cà phê có hiệu quả, bền vững; Giải hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường giữ vững trật tự xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng 2.2.3.2 Mục tiêu phát triển Đến năm 2020: Tổng diện tích trồng cà phê nước đạt 500.000,0 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.112.910 tấn, mở rộng công suất chế biến lên 125.000 tấn, sản phẩm cà phê hòa tan cà phê khoảng 50.000,0 tấn, kim ngạch xuất từ 2,1 - 2,2 tỷ USD Định hướng đến năm 2030: Tổng diện tích trồng cà phê nước: 479.000 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.122.675,0 tấn, tiếp tục mở rộng công suất chế biến lên: 40 135.000,0 tấn, sản phẩm cà phê hòa tan cà phê hòa tan khoảng 60.000,0 tấn, kim ngạch xuất đạt 2,2 tỷ USD • Vùng trồng cà phê: Vùng trọng điểm phát triển cà phê: gồm 04 tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai + Đến năm 2020: Diện tích trồng cà phê: 447.000,0 chiếm 89,4% so với tổng diện tích cà phê nước Trong đó, tỉnh Đắk Lắk: 170.000,0 ha, Lâm Đồng: 135.000,0 ha, Gia Lai: 73.000,0 ha, Đắk Nông: 69.000,0 + Tầm nhìn đến năm 2030 diện tích trồng cà phê: 433.000,0 chiếm 90,4% so vớitổng diện tích cà phê nước Ngoài vùng trọng điểm cà phê gồm 07 tỉnh: Kon Tum, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Trị, Sơn La Điện Biên + Đến năm 2020: Diện tích trồng cà phê 53.000,0 ha, chiếm 10,6% diện tích cà phê nước Trong đó: tỉnh Đồng Nai: 13.000,0 ha, Bình Phước: 8.000,0 ha, Bà Rịa Vũng Tàu: 5.000,0 ha, Kon Tum: 12.500,0 ha, Quảng Trị: 5.000,0 ha, Sơn La: 5.000,0 ha, Điện Biên: 4.500,0 + Tầm nhìn đến năm 2030: 07 tỉnh vùng trọng điểm có tổng diện tích cà phê: 46.000,0 ha, chiếm 9,6% so với tổng diện tích cà phê nước • Cơ cấu diện tích trồng cà phê vối cà phê chè đến năm 2020 Cà phê vối: 460.000,0 chiếm 92,0% diện tích cà phê nước trồng tập trung tỉnh Tây Nguyên tỉnh Đông Nam bộ; Cà phê chè: 40.000,0 ha, trồng tập trung tỉnh Điện Biên 4.500,0 ha, Sơn La 5.000,0 ha, Quảng Trị: 5.000,0 ha, Lâm Đồng: 22.500,0 - 23.000,0 ha, Kon Tum: 2.500,0 - 3.000,0 • Về chế biến 41 Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở chế biến cà phê nhân xuất khẩu, lắp đặt dây chuyền thiết bị đồng bộ, đại, công nghệ tiên tiến với mức độ tự động hóa cao Khuyến khích nhà đầu tư nước xây dẹng nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng (cà phê bột, cà phê hòa tan, ) với công nghệ thieetd bị đại, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Tổng công suất thiết kế nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng đến năm 2020 đạt 125.000 sản phẩm 42 PHẦN 3: GIẢI PHÁP 3.1 TẠO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Có thể khẳng định vốn đầu tư có tầm quan trọng to lớn đến mặt hoạt động ngành cà phê Việt Nam Do đó, tìm tạo nguồn vốn vấn đề đặt lên hàng đầu • Đối với Nhà nước, bên cạnh hình thức trực tiếp, cần có hỗ trợ gián tiếp cho nông nghiệp cần đầu tư gián tiếp sách ưu đãi thuế khoá, bán điện, xăng dầu vật tư Hiệu sách làm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh.Bên cạnh đó, Nhà nước nên giao phần nguồn vốn có vốn xây dựng bản, vốn định canh, định cư, xoá đói giảm nghèo cho doanh nghiệp kinh doanh cà phê • Đối với doanh nghiệp, cần tăng cường huy động vốn vay ngân hàng, nhanh chóng cổ phần hoá doanh nghiệp cà phê để huy động vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư Giải pháp cần ưu tiên bán cổ phiếu cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến cà phê • Về phía ngân hàng cần nghiên cứu cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp ổn định chân hàng xuất Ngoài ra, ngân hàng quan tâm giải cho nông dân vay để mở rộng sản xuất Thành lập hệ thống tín dụng nông thôn để hỗ trợ vốn kịp thời cho nông dân cách thành lập ngân hàng thương mại cổ phần, xây dựng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp vùng cà phê trọng điểm Đồng thời, nên giảm bớt thủ tục hành rườm rà, gây lãng phí thời gian tiền bạc việc giải vay hay hỗ trợ vốn • Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư, hỗ trợ vốn việc làm cần thiết mang lại hiệu to lớn 3.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ngành cà phê Việt Nam chủ trương đổi phương hướng sản xuất theo hai hướng: 43 − Thứ giảm bớt diện tích cà phê Robusta, mở rộng diện tích cà phê Arabica nơi có điều kiện khí hậu, đất đai thật thích hợp Chuyển diện tích cà phê phát triển, hiệu sang loại trồng lâu năm khác cao su, hạt điều, hồ tiêu − Thứ hai giữ tổng diện tích cà phê không đổi mức 500000 ha, cấu chủng loại cà phê cần thay đổi Trong cà phê Robusta 350000 đến 400000 ( giảm 100000-150000 ) Cà phê Arabica 100000 ( tăng 60000 ha) Tham khảo từ kinh nghiệm nước quốc tế cho thấy chuyển dịch cấu hợp lý nông nghiệp Việt Nam với thị trường cà phê quốc tế Điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam cho phép phát triển nhiều loại trồng có hiệu kinh tế cao cao su, ca cao, hồ tiêu, hạt điều, ăn giảm bớt đất cà phê để nhường chỗ cho trồng khác cần thiết Tất nhiên tiến độ chuyển dịch nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào khả cung cấp tài Nhà nước cho nông dân việc làm tốn đòi hỏi chuyển giao kĩ thuật đầy đủ, chu đáo 3.3 NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, GIẢM GIÁ THÀNH Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam đóng vai trò quan trọng Các doanh nghiệp xuất cà phê cần nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 Áp dụng tốt hệ tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm vào thị trường khu vực giới Ngoài ra, Việt Nam cần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chung phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng WTO Việc bố trí cấu giống hợp lý cần thiết nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng phòng chống sâu bệnh Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích nghiên cứu giống có suất chất lượng cao, đồng thời nâng cao việc quản lý trồng quy hoạch, xây dựng cấu giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, bước tăng diện tích cà phê chè miền Bắc miền Trung 44 Ngoài ra, đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề đóng vai trò quan trọng nâng cao suất chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cà phê phải có kế hoạch tuyển dụng thường xuyên bồi dưỡng, tạo điều kiện để đội ngũ phát triển Đây việc làm quan trọng có tính chiến lược cao Bởi có đội ngũ cán lao động cao biết sử dụng tốt thiết bị máy móc, biết tạo sản phẩm chất lượng với suất cao, giá thành hạ Để tăng độ hấp dẫn sản phẩm doanh nghiệp cần ý đến bao bì đóng gói cà phê phù hợp loại sản phẩm, thị trường, tập quán Các doanh nghiệp phải kiên trì lắng nghe ý kiến khách hàng để biết hạn chế sản phẩm nhằm tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm 3.4 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Đầu tư công nghệ chế biến đại cho ngành cà phê điều cần thiết Để tạo đà cho doanh nghiệp cà phê phát triển ứng phó kịp thời với thay đổi chất lượng, giá cần tập trung máy móc thiết bị chế biến cà phê thô từ thu hoạch, nhằm đảm bảo chất lượng ổn định, đồng Đồng thời phải có dự án lựa chọn thiết bị đại, đồng có hiệu cao kết hợp việc nghiên cứu áp dụng thiết bị chế biến nhỏ, gọn khu vực cà phê tư nhân Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh cà phê tập trung đầu tư trang thiết bị để chuyển từ xuất thô sang xuất cà phê chế biến Phải sử dụng thêm nhiều cụm chế biến công nghiệp bao gồm công nghệ chế biến ướt khô, hệ thống sấy, xay xát, đánh bóng, sân phơi, nhà kho Thành lập doanh nghiệp khí thiết bị để sản xuất cung ứng máy móc thiết bị chuyên dùng công nghiệp cà phê Đồng thời cần tập trung đầu tư vào xây dựng nhà máy chế biến cà phê hoà tan vùng sản xuất cà phê lớn, cà phê hoà tan có giá trị xuất cao, giá ổn định, bảo quản lâu dài 3.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ GIỮA CÁC KHÂU Để cải thiện hệ thống thu mua phân phối cà phê, doanh nghiệp cà phê cần tập trung cải tiến cách thức tổ chức thu mua cho phù hợp với vùng, loại 45 cà phê, trước thu hoạch nên có đầu tư cho nông dân cách hợp lý, thu hoạch cần tập trung vốn thu mua cà phê để toán cho nông dân Cần xây dựng hệ thống kho tàng phục vụ cho công tác chế biến bảo quản cà phê từ đầu nhằm giữ cho chất lượng cà phê ngày cao, đảm bảo đủ hàng phục vụ tốt cho xuất Các doanh nghiệp lớn nhỏ cần có hợp tác, đồng khâu Các doanh nghiệp lớn có trách nhiệm đầu tư, hỗ trợ vốn, sở hạ tầng, giải pháp cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm cho người sản xuất doanh nghiệp làm nhiệm vụ cung ứng, ngược lại doanh nghiệp vừa nhỏ có trách nhiệm cung ứng hàng đảm bảo chất lượng, mẫu mã theo yêu cầu xuất thời gian, địa điểm, có việc sản xuất, chế biến, xuất cà phê hoạt động có hiệu quả, việc thâm nhập thị trường giới chắn có biến đổi mạng mẽ 3.6 QUAN TÂM ĐẾN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Một giải pháp cho tình trạng cung cao cầu nằm thị trường nội địa Đây điều mà cường quốc sản xuất cà phê lớn giới Brazil, Pêru làm thành công Các doanh nghiệp Việt Nam phải học tập nước tiêu thụ nội địa họ lớn, nhờ giảm bớt số lượng cà phê dư thừa Các doanh nghiệp cần quan tâm đến thị trường nội địa, có đứng vững nước ngành cà phê Việt Nam tự tin tiến thị trường nước Đây thực giải pháp hữu hiệu tình hình nay, mà thị trường cà phê giới giai đoạn khó khăn 3.7 MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ QUỐC TẾ Trên sở chiếm lĩnh thị trường nước, mở rộng thị trường toàn cầu, tăng uy tín vị cà phê Việt Nam công việc cần phải thực Khối lượng cà phê xuất ngày lớn thụ mà cần chủ động tạo thị trường, mở rộng thị trường Đây quốc sách lớn Nhà nước 46 nhiệm vụ chung ngành cấp Nhà nước cần tạo nhiều hội cho doanh nghiệp ngành cà phê tiếp cận với thị trường nước thông qua hệ thống tham tán thương mại, qua hội chợ triển lãm thương mại quốc tế Ngoài mở quan đại diện sử dụng phương thức thương mại khác đổi hàng, Hiệp định Chính phủ, Bộ Thương mại Cơ quan thường vụ nước cần mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại nhiều hình thức để quảng bá cà phê Việt Nam thị trường giới Việt Nam gia nhập ICO, tham gia ACPC tổ chức quốc tế khác có liên quan để tăng cường hợp tác kinh tế thương mại, khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực Đổi mới, nâng cao hiệu việc tiếp thị, tìm kiếm thị trường yêu cầu thiết ngành Việt nam Hiện cà phê Việt nam xuất sang 50 quốc gia vùng lãnh thổ thiếu thị trường truyền thống Những bạn hàng lâu năm, đáng tin cậy chưa thật nhiều Ngành cà phê Việt nam chưa tham gia thị trường kỳ hạn Đó mặt non yếu ngành cà phê 3.8 LIÊN KẾT CHỐNG NẠN TRỘM CẮP CÀ PHÊ Nạn trộm cắp cà phê vào lúc thu hoạch ngày trở nên trầm trọng, gây “đau đầu” người trồng cà phê Nếu không kịp thời ngăn chặn, lâu dài ảnh hưởng lớn đến chất lượng cà phê, để đối phó với nạn trộm cà phê người dân chọn giải pháp “xanh nhà già đồng” thu hoạch cà phê sớm nhiều xanh làm giảm chất lượng cà phê chế biến xuất gây ảnh hưởng lớn Biện pháp hữu hiệu quyền địa phương phải vào liệt, phối hợp với người trồng cà phê để ngăn chặn, khắc phục tượng Các hộ trồng cà phê phải liên kết với việc phân công tuần tra bảo vệ rẫy cà phê Mặt khác, quyền cấp địa phương vào liệt hơn, tham gia 47 quản lý chặt chẽ hoạt động thu mua kinh doanh cà phê, cần thường xuyên kiểm tra để phát sai phạm xử phạt thật nặng việc tiếp tay tiêu thụ cà phê ăn cắp 48 [...]... Thị trường cà phê Việt Nam • Các đặc điểm chung của cà phê Việt Nam Việt Nam được chia thành hai vùng khí hậu phù hợp cho sản xuất cà phê Vùng Tây Nguyên và tỉnh Đồng Nai có đất đỏ bazan, rất thuận lợi để trồng cà phê vối và các tỉnh miền Bắc, với độ cao phù hợp (khoảng 6-800 m) phù hợp với cà phê chè Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: cà phê vối và cà phê chè, trong đó, diện tích cà phê vối chiếm... khách hàng tiêu thụ lớn cà phê Việt Nam Ấn Độ và Indonesia là hai nước sản xuất cà phê lớn ở Châu Á nhưng hàng năm vẫn nhập khẩu cà phê Việt Nam Thuận lợi và thách thức đối với ngành cà phê Việt Nam 2.1.2.3 Thuận lợi Những năm gần đây, ngành cà phê Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc trong sản xuất, trở thành nước đứng nhất nhì thế giới về sản xuất cà phê vối, và xuất khẩu cà phê vẫn luôn chiếm vị trí... xuất, chế biến cà phê thường gặp phải những khó khăn trở ngại về luật pháp quốc tế và chưa có điều kiện để kiểm tra độ tin cậy đối với các đối tác nước ngoài 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 2.2.1 Phân tích môi trường ngành cà phê Việt Nam 2.2.1.1 Môi trường bên ngoài • Môi trường tự nhiên Điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp cho cây cà phê có hương vị đặc trưng riêng biệt Cà phê Robusta hợp... trường cà phê 2.1.2.1 Thị trường cà phê thế giới • Một số đặc điểm của ngành cà phê thế giới Thứ nhất, đây là ngành có tính chất mùa vụ không giống nhau giữa các nước trồng cà phê như Brazil, Indonesia bắt đầu thu hoạch vào tháng 4, Việt Nam thu hoạch vào cuối tháng 10 v.v Thứ hai, nguồn cung cà phê phụ thuộc chủ yếu vào diện tích trồng cà phê của quốc gia, vào mùa vụ và thời tiết • Nguồn cung cà phê. .. thành chiến lược 1.5.3.1 Xây dựng phương án chiến lược • Căn cứ để xây dựng phương án chiến lược ⁻ Mục tiêu của chiến lược ⁻ Nguồn lực của doanh nghiệp: tất cả các phương án chiến lược phải dựa trên cơ sở nguồn lực của doanh nghiệp để đảm bảo tính hợp lí và tính khả thi, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của chiến lược Phương án chiến lược còn được xây dựng trên cơ sở phân tích, ứng dụng các mô hình chiến lược. .. thể giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng được giao lưu trao đổi mặt hàng cà phê với các nước trong khu vực và thế giới − Về thị trường xuất khẩu cà phê: thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam ngày càng mở rộng, một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê Trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thương hiệu và đứng... cà phê • Cung cà phê trong nước Cả nước hiện có trên 140 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Các Doanh nghiệp này tổ chức thu mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 Doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam Các nhà nhập khẩu này bán lại cho 8 nhà rang xay cà phê lớn trên thế giới Hình 3: Sản lượng cà phê Việt Nam 23 Nguồn cung trong nước về cà phê càng ngày càng... cà phê Robusta và chuyển hướng sang sản xuất cà phê Arabica, ngành cà phê Việt Nam lại có tốc độ chuyển hướng tương đối chậm, tuy nhiên đây sẽ là một lợi thế Khi mà tốc độ tăng trưởng nhu cầu cà phê hòa tan (nguyên liệu đầu vào là Robusta) đạt mức tăng trưởng hai con số và giá cà phê rang xay Arabica ngày càng tăng mạnh, ngành cà phê Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn do hiện nay Việt Nam đang xuất... sách cho chiến lược Trường hợp xấu nhất xảy ra có thể xóa bỏ thực hiện chiến lược nếu gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Tóm lại, việc kiểm soát và điều chỉnh chiến lược có thể giúp tổ chức có thể tiên đoán được những sự kiện, rủi ro có thể phát sinh nhằm giúp tổ chức thực hiện và hoàn thành tốt chiến lược của mình 17 PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT... nhằm quảng bá các thương hiệu cà phê của các nhà sản xuất trong nước và hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ nội địa 34 Khoảng 2/3 cà phê tiêu thụ trong nước là cà phê rang và cà phê xay; 1/3 còn lại là cà phê hoà tan Tiêu thụ cà phê hoà tan tăng đáng kể đóng góp vào tổng tiêu thụ cà phê nước ta do giới trẻ, dân thành thị ưa thích sử dụng cà phê on-the-go hơn là ngồi uống cà phê phin truyền thống Tổ chức ... 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 2.2.1 Phân tích môi trường ngành cà phê Việt Nam 2.2.1.1 Môi trường bên • Môi trường tự nhiên Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thích hợp cho cà phê có hương vị... 44.000 cà phê 21 Hình 2: 10 nước tiêu thụ cà phê nhiều giới 2.1.2.2 Thị trường cà phê Việt Nam • Các đặc điểm chung cà phê Việt Nam Việt Nam chia thành hai vùng khí hậu phù hợp cho sản xuất cà phê. .. lớn cà phê Việt Nam Ấn Độ Indonesia hai nước sản xuất cà phê lớn Châu Á hàng năm nhập cà phê Việt Nam Thuận lợi thách thức ngành cà phê Việt Nam 2.1.2.3 Thuận lợi Những năm gần đây, ngành cà phê

Ngày đăng: 26/01/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

    • 1.2 CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC

    • 1.3 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

      • 1.3.1 Ý nghĩa của quản trị chiến lược

      • 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị chiến lược

      • 1.4 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

        • 1.4.1 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược

          • 1.4.1.1 Tầm nhìn

          • 1.4.1.2 Sứ mệnh

          • 1.4.1.3 Xác định mục tiêu chiến lược

          • 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC

            • 1.5.1 Môi trường bên ngoài

              • 1.5.1.1 Môi trường vĩ mô

              • 1.5.1.2 Môi trường vi mô

              • 1.5.2 Môi trường bên trong

                • 1.5.2.1 Mô hình kim cương của Michael Porter

                • 1.5.3 Hình thành chiến lược

                  • 1.5.3.1 Xây dựng phương án chiến lược

                  • 1.5.3.2 Thực hiện chiến lược

                  • 1.5.3.3 Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược

                  • 1.5.3.4 Tiến hành phân phối các nguồn lực

                  • 1.5.3.5 Chỉ đạo thực hiện chiến lược

                  • 1.5.3.6 Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược

                  • PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM

                    • 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM

                      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ngành cà phê

                        • 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cây cà phê

                        • 2.1.1.2 Quá trình phát triển cà phê ở Việt Nam

                        • 2.1.2 Tổng quan thị trường cà phê

                          • 2.1.2.1 Thị trường cà phê thế giới

                          • 2.1.2.2 Thị trường cà phê Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan