giáo trình nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 1 I- LIÊN HỆ GIỮA MARKETING, CHIÊU THỊ VÀ QUẢNG CÁO Giữa marketing, chiêu thò (promotion) và quảng cáo (advertising) liên hệ với nhau như sơ đồ dưới đây : Liên hệ giữa Marketing - Promotion - Advertising GENERAL MARKETING (Marketing truyền thống) MARKETING - MIX (Phức hợp Marketing) Marketing -mix (3C+4P) Marketing -mix (8P) Marketing - mix (4P) TARGET MARKET THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU PROMOTION (Chiêu thò) PRICE (Giá cả) PRODUCT (Sản phẩm) PLACE (Phân phối) ADVERTISING (Quảng cáo) PUBLIC RELATIONS (Giao tế) SALES PROMOTION (Khuyến thò) PUBLICITY (Tuyên truyền, quảng bá) PERSONAL SELLING (Bán hàng cá nhân) CUSTOMER PROMOTION (Khuyến khích người tiêu dùng - trực tiếp) TRADE PROMOTION (Khuyến khích đại lý bán hàng – gián tiếp) PULL STRATEGY (Chiến lược kéo) PUSH S TRATEGY (Chiến lược đẩy) CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING – PROMOTION – ADVERTISING NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 2 I- MARKETING VÀ TIẾP THỊ 1- Khác biệt giữa Marketing và tiếp thò Tiếp thò chỉ là một phần, một công đoạn trong quá trình marketing. Do đó, không nên hiểu marketing là tiếp thò. Chỉ khi nào đưa hàng hoá ra thò trường để tiêu thụ thì gọi là tiếp thò (Tiếp xúc với thò trường). Marketing là quá trình, nó quay vòng từ ý tưởng, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thử, sản xuất đại trà, phân phối, tiêu thụ và nối tiếp nghiên cứu (cải tiến). 2- Đònh nghóa Marketing Trong sản xuất, kinh doanh, marketing là mọi việc; mọi việc là marketing. Từ giám đốc đến anh bảo vệ, chò quét dọn vệ sinh đều phải làm marketing, phải làm mọi việc thật tốt, thật đẹp. Những công việc nào làm tốt làm đẹp gọi là marketing. Trái lại, những công việc nào làm không tốt, không đẹp gọi là Demarketing – phản lại marketing, vô hiệu hoá marketing. II- MARKETING VÀ MARKETING – MIX Trong doanh nghiệp, làm marketing là làm mọi việc, nhưng khi làm marketing về sản phẩm, dòch vụ để đưa sản phẩm dòch vụ đó đến một thò trường mục tiêu thì phải làm marketing-mix (phức hợp marketing hoặc marketing hỗn hợp). 1- Phân loại Marketing-mix “ M arketing là một dạng họat động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Philip Kotler. “ M arketing is everything, everything is Marketing” Mc. Kenna MARKETING -MIX MARKETING-MIX (3C ’s + 4P ’s ) MARKETING-MIX (8P ’s ) MARKETING-MIX (4P ’s ) NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 3 a) Marketing-mix dựa trên 4P’s : b) Marketing-mix dựa trên 3C’s + 4P’s : c) Marketing-mix dựa trên 8P’s : 4P’s Theo Schawarz, Marketing-mix dựa trên 4P : Product : Sản phẩm, dòch vụ Price : Gía cả Place : Phân phối Promotion : Chiêu thò 4P’s Consumers : Khách hàng Competitors : Đối thủ cạnh tranh Company Itself : Bản thân công ty Product : Sản phẩm, dòch vụ Price : Gía cả Place : Phân phối Promotion : Xúc tiến, chiêu thò 3C’s 4P’s Probing : Nghiên cứu thò trường Partitioning : Phân khúc thò trường Prioritizing : Đònh vò mục tiêu ưu tiên Positioning the competitive options : Đònh vò mục tiêu cạnh tranh Product : Sản phẩm, dòch vụ Price : Gía cả Place : Phân phối Promotion : Xúc tiến, chiêu thò 4P’s Chú ý : Có tác giả cho rằng 4 P’s là của Mc Carthy và Lautherborn đề nghò mô hình 4C’s tương ứng với 4 P’s như sau : * Product Customer needs * Price Cost to the customer * Place Convenience * Promotion Communication NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 4 2- Đònh nghóa Marketing-mix 3- Đặc tính của Marketing-mix Phối thức Marketing là tập hợp các công cụ về Marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi các mục tiêu trên thò trường có mục tiêu" TS. Schawarz Phối thức Marketing là quá trình nghiên cứu nhằm kết hợp 4P’s sao cho phù hợp với 3C’s để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đồng thời đạt được mục tiêu của tổ chức” Ths. Trần Ngọc Nam Markering-mix (3C’s + 4P’s) và thò trường mục tiêu TARGET MARKET Product Price Place Promotion 3C ’s Company itsefl Customers Competitors MARKETING-MIX (3C ’s + 4P ’s ) NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 5 a) Marketing-mix gắn liền với thò trường mục tiêu và chòu ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh. Thò trường mục tiêu là thò trường mà doanh nghiệp đưa ra mục tiêu doanh số, thò phần cần phải đạt khi đã nghiên cứu từng chi tiết vê các biến số môi trường kinh doanh như sơ đồ dưới đây : * Môi trường vó mô : - Yếu tố pháp luật, chính trò - Yếu tố văn hoá, tập quán, tôn giáo - Yếu tố kinh tế - Yếu tố công nghệ. * Môi trường vi mô : - Yếu tố khách hàng, người tiêu dùng (Customers) - Yếu tố đối thủ cạnh tranh (Competitors) - Yếu tố bản thân công ty (Company itsefl) - Yếu tố nhà cung ứng … Để cho 4P’s mới phù hợp với thò trường mục tiêu, trước khi đưa 4P’s (Product, Price, Place, Promotion) ra thò trường mục tiêu phải nghiên cứu khách hàng, đối thủ cạnh tranh và xét về khả năng của công ty (điểm mạnh, điểm yếu) khi kinh doanh trong thò trường đó. b) Không thể áp dụng chung một chiến lược Marketing-mix cho nhiều thò trường khác nhau. Mỗi thò trường mục tiêu có những đặc tính riêng (khác nhau về các yếu tố môi trường kinh doanh), vì vậy cần có những chiến lược marketing-mix cho mỗi thò trường. CUSTOMER PROMOTION PRODUCT PRICE PLACE MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ-XA ÕHỘI MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 6 III- QUAN HỆ GIỮA MARKETING-MIX, SẢN PHẨM, GIÁ CẢ & PHÂN PHỐI 1- Sản phẩm (Product) Sản phẩm hay đòch vụ trong phối thức marketing là yếu tố cơ bản đầu tiên mà doanh nghiệp quyết đònh tung ra thò trường mục tiêu để phù hợp với khách hàng tiềm tàng có khả năng tiêu thụ. Trong phối thức marketing, sản phẩm, dòch vụ đã được chọn lọc, có những đặc tính riêng biệt khác với sản phẩm, dòch vụ của đối thủ cạnh tranh. Nhiều tập đoàn kinh tế của các nước tây phương và đặc biệt hầu hết những tập đoàn kinh tế, những công ty lớn của Nhật Bản rất chú trọng đến yếu tố sản phẩm, dòch vụ và họ quan niệm rằng đây là yếu tố quyết đònh hàng đầu trong những yếu tố của phối thức marketing. Chính vì vậy mà những sản phẩm của các công ty Nhật Bản luôn luôn cải tiến, luôn luôn nâng cao chất lượng để cạnh tranh, phát triển và sống còn. 2- Giá cả (Price) Trong phối thức marketing, yếu tố giá cũng là yếu tố mà các doanh nghiệp cần phải cân nhắc về chất lượng sản phẩm, yếu tố cạnh tranh và khách hàng tiềm tàng có khả năng mua hàng. Ngoài những yếu tố trên, khi quyết đònh về giá, doanh nghiệp cũng phải chú ý đến các loại giá như giá khuyến mãi, giá chiết khấu…để phù hợp với thò trường mục tiêu. 3- Phân phối (Place) Phân phối trong phối thức tiếp thò đã được hoạch đònh sau khi quyết đònh thò trường mục tiêu. Nó cho biết nên chọn loại kênh phân phối nào cho phù hợp để đưa hàng đến tay người tiêu dùng (kênh trực tiếp hay kênh gián tiếp, một kênh hay nhiều kênh, kênh đơn thuần hay kênh phối hợp…?) Ngoài yếu tố sản phẩm, dòch vụ, trong phối thức marketing, yếu tố phân phối cũng là yếu tố vô cùng quan trọng. Nó quyết đònh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong thò trường mục tiêu nào đó. Tùy theo loại sản phẩm và tùy theo chu kỳ đời sống sản phẩm trong thò trường mục tiêu, doanh nghiệp có thể tăng hay giảm kênh phân phối. Các hãng thuốc tây của Mỹ, các công ty lớn của Nhật Bản rất chú trọng đến kênh phân phối và họ có một chính sách hợp tác phân phối đặc biệt giữa nhà sản xuất với các đại lý bán hàng. Tóm lại, trong phối thức marketing, giữa sản phẩm (dòch vụ), giá cả, phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong ba yếu tố đó (kết hợp với yếu tố promotion), yếu tố nào cũng quan trọng và gắn chặt với nhau để tạo thành phối thức marketing cho một thò trường mục tiêu đã đònh sẳn. IV- QUAN HỆ GIỮA CHIÊU THỊ VÀ QUẢNG CÁO 1- Khái niệm về chiêu thò (Promotion) Chiêu thò còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication) Chiêu thò (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing-mix. Chiêu thò không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thò trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thò phần. NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 7 Thật ra, khi dòch “Promotion” là “Chiêu thò” thì chưa chính xác. Nên hiểu “Promotion” là “Promotion” cũng như hiểu “Marketing” là “Marketing”, không nên dòch các thuật ngữ này ra tiếng Việt. 2- Thành phần của Promotion Chiêu thò gồm các thành phần chính sau đây : - Quảng cáo (Advertising) - Giao tế hoặc quan hệ công chúng (Public relations) - Khuyến thò (Sales promotion) - Quảng bá, tuyên truyền (Publicity) - Bán hàng cá nhân (Personal selling) 3- Chiến lược Promotion Những yếu tố của Promotion PROMOTION Advertising Sales Promotion Public Relations Publicity Personal Selling NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 8 Trong thò trường mục tiêu, ngoài việc cung cấp sản phẩm, dòch vụ thích hợp, giá cả cạnh tranh, phân phối thuận lợi cho khách hàng, doanh nghiệp còn phải lập phối thức promotion thích hợp (Promotion-mix). Chiến lược Promotion-mix bao gồm sự kết hợp chặt chẽ cùng lúc nhiều yếu tố như : quảng cáo, quan hệ công chúng, quảng bá, khuyến thò (khuyến mãi, khuyến mại), bán hàng cá nhân, bán hàng qua điện thoại (International trade exhibition), phái đoàn thương mại (Trade mission), hội chợ thương mại quốc tế (International trade fair) và triển lãm thương mại quốc tế (International trade exhibition). Tùy theo điều kiện và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp để chọn các yếu tố kết hợp trong Promotion-mix sao cho phù hợp và hiệu quả. a) Quảng cáo (Advertising) * Khái niệm Quảng cáo là hoạt động truyền thông có mục đích trình bày về một thông điệp giới thiệu sản phẩm, dòch vụ hay ý kiến, được phổ biến qua một hay nhiều phương tiện truyền tin và phải trả tiền. * Mục đích của quảng cáo Quảng cáo có nhiều mục đích : - Truyền thông giới thiệu cơ sở - Giới thiệu sản phẩm - Phòng thủ, bảo vệ thò phần. - Gia tăng doanh số - Cạnh tranh - Nhắc nhở Quảng cáo vừa mang tính hài hước, vừa mang tính nghệ thuật và hấp dẫn, lôi cuốn người xem và nghe nhằm hướng đến hành động. Đối với doanh nghiệp chưa phát triển hoặc sản phẩm mới tung ra thò trường thì quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu thông tin, nhằm gia tăng doanh số. Đối với doanh nghiệp có thương hiệu nổi tiếng hoặc sản phẩm đã chiếm lónh thò trường thì quảng cáo nhằm nhắc nhở hoặc bảo vệ thì phần đã chiếm lónh. Quảng cáo không có tác dụng tức thời mà nó ngấm ngầm như người uống thuốc Bắc. Nó làm cho cơ thể dần dần khỏe mạnh nhằm tránh các chứng bệnh tấn công. b) Giao tế hoặc quan hệ công chúng (Public relations) Public relations liên quan đến vấn đề giao tế bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. - Giao tế đối nội cũng quan trọng không kém phần giao tế đối ngoại. Giao tế đối nội liên quan đến việc giao tế, cư xử giữa Ban lãnh đạo trong tổ chức với nhân viên cấp dưới. Mục đích việc giao tế này nhằm tạo sự gắn bó, đoàn kết và sự hỗ trợ của những người cấp dưới, tránh sự chống đối, mâu thuẫn có thể dẫn đến tiêu cực. - Giao tế đối ngoại là yếu tố cực kỳ quan trọng. Nó quyết đònh sự phát triển hoặc sống còn của một tổ chức. Giao tế đối ngoại của một doanh nghiệp liên quan đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp với báo chí, chính quyền, cư dân đòa phương… c) Khuyến thò (Sales promotion) NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 9 Khuyến thò liên quan đến việc khuyến khích khiùch người tiêu dùng mua hàng hoặc thúc đẩy các đại lý làm thế nào để nhanh chóng tiêu thụ hàng hoá. Để thực hiện hiệu quả Sales promotion, tùy theo loại sản phẩm, điều kiện thò trường và khả năng của doanh nghiệp để có thể chọn lựa một hoặc cả hai chiến lược cho cùng một thò trường mục tiêu : chiến lược kéo và chiến lược đẩy. - Chiến lược kéo (Pull strategy) và khuyến mãi (Customers promotion) liên quan đến việc khuyến mãi (Customers promotion), bán hàng trực tiếp. Trong chiến lược này, nhà sản xuất kéo khách hàng về với mình (khách hàng hiện hữu, khách hàng tiềm ẩn, khách hàng của đối thủ cạnh tranh) bằng cách khuyến mãi, chẳng hạn mua hai, tặng một… - Chiến lược đẩy (Push strategy) và khuyến mại (Trade promotion) liên quan đến việc khuyến mại (Trade promotion), bán hàng gián tiếp. Nhà sản xuất không bán hàng trực tiếp cho khách hàng mà phân phối cho các đại lý bán hàng. Để bán được hàng nhiều, nhà sản xuất phải đẩy các đại lý bằng cách trích huê hồng cao. Để có lợi (hưởng huê hồng cao), các đại lý tìm cách đẩy khách hàng mua hàng (nhiều hình thức kích thích khách hàng khác nhau). d) Quảng bá (Publicity) Sự khai sinh một thương hiệu là nhờ vào quảng bá chứ không phải nhờ vào quảng cáo. Kéo khách hàng Chiến lược Pu ll và khuyến mãi Nhà sản xuất Khách hàng Đẩy khách hàng Chiến lược Push và khuyến mại Đẩy đại lý Khách hàng Nhà sản xuất Đại lý NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 10 Quảng bá là tuyên truyền là hình thức không phải tốn tiền nhưng hiệu quả vô cùng to lớn nhờ vào những bài báo, sự hỗ trợ của chính quyền làm cho thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến. Những hình thức quảng bá như những lời đồn, lời truyền miệng, những bài viết của các nhà báo, những buổi đưa tin của đài truyền hình qua việc doanh nghiệp tài trợ cho công việc phục vụ lợi ích công cộng, tặng nhà tình nghóa, tài trợ giúp đồng bào bò bảo lụt… Để quảng bá cho thương hiệu, điều kiện trước tiên là doanh nghiệp phải có những sản phẩm đặc sắc đủ để kích hoạt để nâng cao thương hiệu. Ví dụ, một nhà hàng mới khai trương, để quảng bá hiệu quả cho thương hiệu phải mời những giới thương gia, nghệ só nổi tiếng đến ăn (ban đầu miễn phí).Dó nhiên, để những lời truyền miệng của những giới này có hiệu quả thì sản phẩm của nhà hàng phải đặc sắc, giá cả phải cạnh tranh và phong cách phục vụ của nhà hàng phải đặc biệt… Nói một cách tương đối thì mỗi khi thương hiệu đã nổi tiếng, đã già nua, từ đó mới quảng cáo để giữ thò phần. Chi phí quảng bá giống chi phí trong dự án đầu tư nhằm phát triển doanh nghiệp, thương hiệu. Chi phí quảng cáo giống chi phí quốc phòng để bảo vệ quốc gia, hoặc giống chi phí mua thuốc bổ cho một người bò bệnh để cơ thể mạnh khỏe nhằm chống lại bệnh hoạn. Tuy nhiên, việc sử dụng chi phí và mục đích cho quảng bá hay quảng cáo là tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, môi trường kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Không nhất thiết phải đợi đến lúc thương hiệu nổi tiếng mới quảng cáo hoặc không quảng bá nữa lúc thương hiệu đã phát triển. e) Chiêu hiệu (Positioning) * Khái niệm Chiêu hiệu là một yếu tố quan trọng trong quảng cáo, nó xác đònh vò trí của một doanh nghiệp qua sự trình bày minh bạch, độc đáo của sản phẩm so với những sản phẩm cạnh tranh khác. Chiêu hiệu dùng để phô bày những đặc điểm độc đáo mang tính chủ quan (thay vì những độc đáo khách quan như giá cả sản phẩm vật chất) và sự khác biệt giữa doanh nghiệp mình với những doanh nghiệp cạnh tranh khác. * Những yếu tố của câu chiêu hiệu : Chiêu hiệu có ba yếu tố căn bản: - Hình tượng tạo ra trong chương trình quảng cáo : cố gắng tăng cường hình tượng bằng cách cung cấp thông tin để khách hàng yên trí như : mô tả cơ sở vật chất, giá cả có những gì. - Những lợi ích mà khách hàng thấy qua sản phẩm. - Tạo ý niệm dò biệt sản phẩm để họ quyết đònh mua sản phẩm. Để chiêu hiệu có hiệu quả cần phối hợp cả ba yếu tố vào thò trường mục tiêu. Cần đưa ba yếu tố này vào chiến lược promotion. * Ví dụ về câu chiêu hiệu - Ví dụ 1 , câu chiêu hiệu của hãng hàng không: “Hãng hàng không của người kinh doanh”. Câu chiêu hiệu này cho thấy mục đích của nó là du khách kinh doanh, nhưng thiếu hình tượng, không nêu được lợi ích cho khách du lòch kinh doanh. - Ví dụ 2, câu chiêu hiệu của một khách sạn: “Giá hạ không có nghóa phẩm chất kém”. [...]... phận dòch vụ sáng tạo (gồm những nhà văn, họa só…) - Bộ phận dòch vụ marketing (phục vụ trực tiếp nhu cầu khách hàng) 3- Mối quan hệ giữa khách hàng và công ty quảng cáo * Chọn công ty quảng cáo Để chọn công ty quảng cáo tốt cần dựa vào các yếu tố sau đây : 21 NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc Nam (1) Quy mô của công ty quảng cáo đó, căn cứ vào : - Số lượng hợp đồng và lần quảng cáo của... có hai trường phái quảng cáo chính : - Trường phái quảng cáo của Mỹ, đưa ra mô hình AIDA - Trường phái quảng cáo của Pháp, đưa ra hai mô hình : 3S’s và 3R’s 1- Mô hình AIDA : Mô hình quảng cáo AIDA của Mỹ Mô hình này thường được các công ty quảng cáo trên thế giới áp dụng để sáng tạo các dòch vụ quảng cáo Attention 1 Action 4 AIDA Interest 2 24 Desire 3 NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc... Quảng cáo Khuyến mại 11 NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc Nam CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢNG CÁO 12 NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc Nam “Rao hàng thì thầm dưới đáy giếng rằng hàng tốt thì có đến mỏi miệng cũng chẳng bằng một lần nhảy lên mái nhà mà rao !” (Lời của Chủ tòch Tổ chức ASTA, tại Hội nghò New Orleans, 1997) I- KHÁI NIỆM VỀ QUẢNG CÁO 1- Đònh nghóa Quảng. .. phận quảng cáo của một doanh nghiệp Doanh nghiệp bạn cần nhờ đến một công ty quảng cáo uy tín để thực hiện chiến dòch quảng cáo cho sản phẩm mới Vậy làm thế nào để chọn công ty quảng cáo nhằm tiết kiệm và hiệu quả? 8- Sau khi thực hiện chiến dòch quảng cáo xong, giám đốc hỏi bạn :”Sao, kết quả quảng cáo tốt chứ?”, bạn trả lời thế nào? 9- Kể những mục tiêu của quảng cáo? Trong những mục tiêu của quảng cáo, ... tâm mua sắm sang trọng… và bao quanh bởi thiên đường xanh của những khu 23 NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc Nam CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH QUẢNG CÁO I- KHÁI NIỆM 1- Đònh nghóa Trên thế giới có hai trường phái chính về quảng cáo Mỗi trường phái vận dụng những mô hình quảng cáo khác nhau Tuy nhiên, theo xu thế quảng cáo hiện đại, tùy theo nội dung và mục đích của quảng cáo để có thể vận dụng những... ĐỘNG QUẢNG CÁO 1- Công ty quảng cáo Các công ty quảng cáo có hoạt động rất rộng, từ những công ty dòch vụ trọn gói cung cấp đủ loại dòch vụ liên quan đến chiêu thò cho đến các công ty chuyên trách một loại dòch vụ nào đó chẳng hạn như cung cấp dòch vụ quảng cáo hoặc khuyến mãi… Các doanh nghiệp nhờ đến các công ty quảng cáo để họ khái quát hoá, sắp xếp, trình bày nội dung và hình thức các mẫu quảng cáo. .. THẢO LUẬN 1- Chọn một mẫu quảng cáo trên báo hoặc trên tivi mà bạn thích a) Cho biết mẫu quảng cáo đã áp dụng mô hình quảng cáo nào ? b) Cho biết mục đích của quảng cáo c) Ưu và khuyết điểm của quảng cáo đó 2- Vân dụng một trong ba mô hình quảng cáo (AIDA, 3S’s, 3R’s) để thiết kế quảng cáo cho một sản phẩm cụ thể 3- Thiết kế (chữ và có thể minh hoạ bằng hình) trang quảng cáo về trường mà bạn đang học... vật phục vụ trưng bày khác 20 6 DỊCH VỤ GIAO TẾ Phát triển sản phẩm mới Tuyên truyền sản phẩm mới NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths Trần Ngọc Nam 9 DỊCH VỤ KHÁC Quà tặng Tổ chức các cuộc thi Sách hướng dẫn Lòch Lập báo cáo hàng năm Đònh giá Một công ty dòch vụ quảng cáo đầy đủ các dòch vụ thường chia làm bốn bộ phận - Bộ phận quản lý nội bộ (hành chính, tài vụ, nhân sự…) Bộ phận dòch vụ khách... dòch vụ của công ty quảng cáo Có thể công ty quảng cáo chòu trách nhiệm với khách hàng từ A đến Z, hoặc chỉ thực hiện một công đoạn nào đó trong chiến dòch quảng cáo Dưới đây là những dòch vụ công ty quảng cáo ngoại quốc thường đảm trách : Những Dòch Vụ Công Ty Quảng Cáo Ngoại Quốc Thường Đảm Trách 1 DỊCH VỤ CƠ BẢN 5 Hoạch đònh Viết lời thuyết minh Trình bày Chọn phương tiện 2 DỊCH VỤ SẢN PHẨM DỊCH VỤ... phương, bạn cho biết mô hình quảng cáo du lòch để giới thiệu và phát triển đòa phương của bạn (một trang A4) CHƯƠNG 4 THÔNG ĐIỆP QUẢNG CÁO I- TỔNG QUAN VỀ THÔNG ĐIỆP QUẢNG CÁO 1- Khái niệm Tùy theo trường phái quảng cáo, mục đích quảng cáo sẽ có nhiều khái niệm khác nhau về thông điệp quảng cáo Theo chúng tôi thì : “Thông điệp quảng cáo là tất cả những gì mà trong đó quảng cáo diễn đạt, muốn gởi đến . NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 1 I- LIÊN HỆ GIỮA MARKETING, CHIÊU THỊ VÀ QUẢNG CÁO Giữa marketing, chiêu thò (promotion) và quảng cáo (advertising). ADVERTISING NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 2 I- MARKETING VÀ TIẾP THỊ 1- Khác biệt giữa Marketing và tiếp thò Tiếp thò chỉ là một phần, một công đoạn trong quá trình marketing chiến lược quảng cáo trong phối thức marketing NGHIỆP VỤ QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ - - Ths. Trần Ngọc Nam 18 a) Chiến lược quảng cáo thông tin, tạo sự nhận thức Chiến lược quảng cáo thông