1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn triết học duy vật biện chứng

48 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 244 KB

Nội dung

1 Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn triết học duy vật biện chứng Câu 1: Đề ra đường lối đổi mới, trong Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VI, Đảng coi việc "Phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan" là một trong những bài học kinh nghiệm quí báu. Đ/c hãy phân tích cơ sở triết học và thực tiễn của bài học trên và nêu ý nghĩa của nó trong thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay. Ngay từ thời kỳ cổ đại quan điểm dv đã hình thành và pt. Thực chất của lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa dv và cn duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và pp siêu hình. Cuộc đau tranh đó kéo dài cho đến tận ngày nay và chắc chắn vẫn tiếp diễn. Ở phương đông, cndv đã xuất hiện trong triết học trung hoa cổ đại và Ấn độ cổ đại, điều đó đươc thể hiện trong học thuyết âm dương hay thuyết ngũ hành của người Trung Hoa. Trong TH ấn độ cổ đại một số trường phái VD như Vaisesika hoặc Lokygata đều là trường phái duy vật. Theo trường phái Lokygata trường phái này do 4 nguyên tố này tạo nên đó là đất, nước, lửa và gió là tứ đại, bốn nguyên tô snày có khả năng tồn tại trong không gian. Ở Phương tây cndv phát triển mạnh mẽ thậm chí quan niệm tư tưởng của họ thống trị trong suốt nhiều thế kỷ về sau nhất là trong triết học Hy lạp cổ đại. Heraelit là một trong số nhà duy vật tiêu biểu của thời kỳ này, ông quan niệm rằng thế giới này do lử tạo nên đó là lửa vũ trụ, ông nói “Thế giới này đã, đang và sẽ là một ngọn lửa vĩnh viễn cháy và tắt đi theo những quy luật nhất định của nó.” Trong khi đó thì Thalet lại cho rằng thế giới này do nước tạo nên bởi vì ông quan sát và cho thấy trong đất, trong không khí, trên trời, cây cối, con người đều có nuớc. Theo Đebolit cho rằng thế giới này do nguyên tử tạo nên sở dĩ có sự khác nhau về hình dạng, kích thước và tư tưởng này thống trị đến tận nửa đầu thế kỷ 19. 2 Thế kỷ 15-16 khôi phục và làm hưng thịnh nền văn hoá cổ đại để chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo của giai cấp phong kiến Thời kỳ phục hưng triết học và nghệ thuật đươc khôi phcụ chủ nghĩa DV tiếp tục pt dưới ánh sáng của khoa học tự nhiên (thiên văn học và cơ học ) Thế giới quan triết học DV, một tôn giáo mới ra đời, được tách ra từ cơ đốc giáo: Tin lành phản ứng lại nhà thờ thiên chúa gíao Vaticang lợi dụng tôn giáo trục lợi ktế. Phương thứuc hành lễ ảnh hưởng đến tgiáo sx trong xh tư bản chấp nhận đầu tiên ở nước Phổ. Tin lành ở VN chủ yếu ptriển ở miền trung và miền núi. Trong thời kỳ này, kHTN phát triển, phương thức SXTBCN xuất hiện, giai cấp tư sản chủ trương khôi phục lại nền VH cổ đại đó có triết học nhất là CNDV. Sự khôi phục này nhằm chống lại thế giới quan duy tâm, tôn giáo. Quan điểm dv của Copenich, Galile là những tư tưởng triết học tiếnbộ đặc biệt là tư tưởng của Copennich về thuyết ‘nhập tâm” mặt trời là trungtâm của vũ trụ, chống lại thuyết “địa tâm” có ảnh hưởng rất lớn đến sự ptriển của khoa học. Vào thời kỳ này chủ ghĩa duy vật bắt đầu pt đặc biệt ở Anh và Pháp cho đến nay người ta vẫn mệnh danh PhBê cơn là thuỷ tổ của chủ nghĩa dv, ông cho rằng thế giới vật chất này tồn tại do 3 nguyên nhân sau đây; Hình dạng, vật chất,, vận động và ba yêu tố này tạo nên vật chất. Ở Pháp có Điđơro (1713-1784) có vai trò quan trọng, ông đứng đầu bách khoa toànthư Pháp, ông có vai trò quan trọng trong cn vô thần của pháp, ông nói rằng: “Vật chất là thể có khoảng tính, có hình thức có tính chất ông xuyên qua được và có chuyển động. Ông nói rằng: “vật chất luôn luôn gắn liền với vận động” đây là tư tưởng tiến bộ, cách mạng lúc bấy giờ”. Thời kỳ cổ điển thế kỷ 19 là Phoi ơ bắc, Ông là nhà duy vật khai sáng Sự hình thành và phát triển của cndv Mác xit Lịch sử tư tưởng nhân loại chứngtỏ rằng một tư tưởng quan điểm nào đó xuất hiện thường kế thừa yếu tố tích cực mà nhân loại đat được điều đó. Sự phát triển 3 của chủ nghĩa duy vật cũng không nằm ngoài quy luật đó. Lê Nin viết rằng: “Học thuyết của ông ra đời là sự kế thừa thẳng và trực tiếp đến học thuyết của đạibiết xuất sắc nhất trong triết học và trong ktct học và trong cnxh. Về mặt triết học, Mác và Anghen kế thừa toàn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại đang đạt được đó những trực tiếp là triết học cổ điển Đức thế kỷ 19 trong đó chủ nghĩa dv của Phoi và cnbc của Anưghen ảnh hưởng trựctiếp và sâu rộng nhất đối vơi ssự hìnhh thành của thế giới quan và phương pháp triết học của Mác. tất nhiên đây là sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán, có sáng tạo. Kế thừa quan điểm duy vật thời đó dựa trên ảnh hưởng khoa học tự nhiên Mác và Anghen xây dựng quan điểm dvbc điều đó thể hienẹ trong nhiều tác phẩm của ông nhất là trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên của Anghen. Trong tác phẩm này Anghen đã có 2 lần đưa ra quan điểm của mình về phạm trù vật chất Quan điểm thứ nhất: “Thực thể vật chất khôngthể phận biệt cái gì khác hơn là tổng số các vật thể ” Quan điểm thứ 2: “vật chất vơi tính cách của vc là sáng tạo thuần tuý của tư duy và là sự trừu tượng” Lê Nin là người kế thừa những tư tưởng của mác và Anghen cũng nhưtoàn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại và dựa trên sự khái quát của mặt triết học nhữngthành tựu của khoa học tự nhiên đương thời, đặc biệt là vật lý học đã đưa ra định nghĩa kinh nghiệm của phạm trù vật chất. Trogn định nghĩa đó có mấy vấn đề cần đưa ra chú ý sau: ở đay Lê Nin đnghĩa phạm trù vc khôngtheo đn triét học mà quy đnghĩa vào phạm trù rộng hơn. - Lê Nin cũng vượt qua những nhà duy vật trước đây nhất là dv cổ đại và dv siêu hình thế kỷ 17-18 đã đồng nhất vc dưới một dạng tồn tại cụa thể vc hay một thuộc tính nào ở đó như khối lượng, trọng lượng. 4 Trên cơ sở phân tích sâu sắc cuộc “khủng hoảng vật lý học” và phê phán những quan niện duy tâm và siêu hònh về VC, Lê Nin đã đưa ra định nghĩa hoàn chỉnh về phạm trù VC, một ĐN mà đến nay các nhà khoa học hiện tại vẫn thừa nhận. ở đây phạm trù cần được ĐN là VC là một phạm trù “rộng đến cùng cực, rộng nhất cho đến nay, thực ra nhận thức luân vẫn chưa vượt quá được”. Người ta khong thể quy VC vào một phạm trù nào rộng hơn nó. Do vậy, chỉ có định nghĩa VC bằng cách đối lập với nó là ý thức, xác định nó “là cái mà tác động lên giác quan của chúng ta thì gây ra cảm giác”. Lê Nin khẳng định VC khôgn có nghĩa gì hơn là “thựuc tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh”. Định nghĩa phạm trù VC của lê Nin được ĐN như sau: VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ hiện tại khách quan được đem lại cho con người trogn cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Ở ĐN này Lê Nin đã chỉ rõ khi VC đối lập YT trong nhận thức luận thì cái quan trọng để nhận biết nó chính là thuộc tính khách quan.Khách quan theo lê Nin là cái đang tồn tại độc lập với loài người và vơi scảm giác của con người. Như vậy DN VC của lê Nin bao gồm nội dung cơ bản như sau: + Vật chất tồn tại khách quan tức là tồn tại bên ngoài ý thức của con người không phụ thuộc vào ý thức của con người. VC có trước YT có sau. + CV là cái có thể nhận thức được, cái gây nên cảm giác của con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động nên giác quan. + Cảm giác tư duy, YT cho là sự phản ánh của vật chất vào bộ não của con người đó là hiện thực khách quan di chuyển vào bộ óc con người và được cải tiến ở trong đó Lê Nin khẳng định thuộc tính chung nhất của VC là sự tồn tại khách quan ở bên ngoài YT. Tấ cả những gì tồn tại bênngoài và không phụ thuộc vào YT con 5 người đều thuộc phạm trù VC. Khi khẳng dịnh VC là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. Lê nin đã thừa nhận rằng, trong nhận thứuc luận Vc là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, YT. Như vậy ĐN VC của L.Nin đã bác bỏ thuyết không thể biết đồng thời cũng khắc phục đượcnhững khiếm khuyết trong quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất. VC phải được hiểu là tất cả những gì tồntại khách quan bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tạiâý con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được. Ý nghĩa của ĐN: Ngoài những phân tích như trên Đ. Nghĩa Vc của lê nin còn có ý nghĩa đính hướng vơi skhoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới. + Giúp chúng ta phân biệt đâu là vc và đâu không phải là vc + Giúp chúng ta khắc phục được hạn chế trong các quan niệm dv trước đây + Nó giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học + là cơ sở lý luận giúp chúng ta chống lại thuyết không thể biết, chống lại quan điểm máy móc siêu hình, chống lại bệnh chủ quan duy ý chí.iệcnhận thức các hiện tượn của đời sống Xh, ĐN v/chất cảu Lê Nin đã cho phép xác định cái gì là VC trognlĩnh vực XH. Đây là diều các nhà duy vật trước C. Mac cũng chưa đạt tới. ĐN của Lê Nin giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuôi cùng của các biến cố XH, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thứuc SX; trên cơ sở đó người ta có thể tìm ra các phưogn án tối ưu về hoạt động thúc đẩy XH phát triển. Vật chất luôn vận đọng và biến đổi trong không gian và thời gian, vì vậy vận động, không gian và thưòi gian là những phương thức tồn tại của VC. Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. 6 Các hình thức vận động của vc bao gồm: vđộng cơ học, vđ vật lý, vđ hoá học, vđ sinh học và vđ xã hội. + Tính thống nhất vc của t/giới: tgiới này thống nhất ở tính vc của nó. Tính vc này được chứng minh không phải vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật mà đó là kquả của ptriển lâu dài của triết học và khoa học tự nhiên. Vậy tính vc đó là tính tồn tại và khách quan. Khi tác động vào giác quan để gây cảm giác về vc và hiện tượng đó. Ý thức là gì? Ý thức: "Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới quan". Theo C.Mác, ý thức "chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó" . Ý thức của con người là sự phản ánh trong bộ não con người một cách tích cực chủ động và sáng tạo đối với thế giới khách quan để có hình ảnh của các sự vật hiện tượng giúp con người có tri thức, sự hiểu biết và tình cảm đối với thế giới trên cơ sở của hoạt động thực tiễn (lao động đấu tranh ). Về nguồn gốc bản chất của ý thức đây cũng là nguồn gốc phức tạp và khác nhau về vân đề này. CNDVBC c ho rằng YT là sự phản ánh hiện thựuc khách quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo. Mác có nói rằng; Ý niệm chẳng qua chỉ là hiện thực khách quan di chuyển vào bộ óc của con người và được cải tiến ở vị trí đó. Khi xét về nguồn gôc YT chúng ta cần chú ý đến nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xh. Về nguồn gốc tự nhiên đó là bộ óc con người hiện thựckhách quan bởi bộ óc con người. Chính vì vậy Mác mới nói rằng về thực chất, ý thức cuat conngười chỉ là sự phản ánh hienẹ thực khách quanbởi bộ óc của nos, bộ óc của con người. Về nguồn gốc xh đó là tác động của ngôn ngữ, đây là hai sức kích thích chủ yếu để làm cho bộ óc con vượn trở thành bộ óc con người. Nguồn gôc xã hội giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định. 7 Tính tích cực, năng động sáng tạo của phản ánh YT. Kẻ thù cả CN Mác thưùơng cho rằng Mác là nhà kinh tế chứ không phải nhà triết học. nếu là nhà triết học thì đó là giai đoạn trước năm 1844. Trên thực tế chúng ta thấy rằng, các tác phẩm kinh điển mà mác và Anghen để lạicho chúng ta là tác phẩm trực tiếp hay gián tiếp ề cập đến triết học và vấn đề con người. triết học Mác không chỉ khẳng định VC là cái có trước YT là cái có sau mà chỉ ra tính tích cực, năng động, sáng tạo của phản ánh ý thức. Chỉ ra sự tác động trởlại của YT đối với vật chất thông qua hoạt động thựctiễn của con người. nếu không có hoạt động trực tiếp thì bản thân YT, tinh thần tư tưởng không thôi thì không thể thựuc hiện được một điều gì cả. Chính mác và ănghen ết rằng “Tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết, muốn thực hiện tư tưởng được cần có con người sử dụng được thực tiễn”. Có 3 hình thức: + Lao động và săn xuất + Thực nghiệm khoa học thực tiễn + Đấu tranh Xh và đấu tranh cách mạng II- Cơ sở thực tiễn: Trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi mới, chúng ta đã phần nào chưa xuất phát từ thực tế, mắc bệnh chủ quan duy ý chí nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội đã phần nào vi phạm, bất chấp quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất. Phạm những sai lầm từ những chủ trương chính sách lớn và cơ chế kinh tế vi phạm quy luật khách quan trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ ở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, không thừa nhận kinh tế thị trường ở Việt Nam vi phạm quy luật kinh tế thị trường, làm theo lòng mong muốn chủ quan dẫn đến đầu tư tràn 8 lan thiếu hiệu quả ở một số lĩnh vực, một số ngành hoặc trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở một địa phương vận động nhân dân làm ào ạt nhưng không gắn với thực tế thị trường nên đã thất bại, do đó đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng xã hội. Vì vậy trong những năm đổi mới chúng ta phải sửa những sai lầm này, xuất phát từ thực tế tôn trọng hành động theo quy luật khách quan khi đưa ra đường lối đổi mới chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã rút ra là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, coi việc phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu. Cương lĩnh của Đảng được thông qua tại Đại hội lần thứ VII đã khẳng định: “Đảng đã phạm sa lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan” (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội). Vì vậy, từ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin cũng như từ những kinh nghiệm thành công và thất bại quá trình lãnh đạo cách mạng, Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học quan trọng là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng luật khách quan”. Đại hội lần thứ VIII của Dảngđã tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương pháp, nhiệm vụ cho thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong thời kỳ mới này phải “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” (văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII) chúng ta cần tránh sai lầm chủ quan nóng vội trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời phải “khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu ”. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong thời kỳ công 9 nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng đòi hỏi phải nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ đảng viên từ trung ương tới địa phương. Đảng chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước (Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X), muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X). Tiếp tục thực hiện quá trình đổi mới, cải tiến hoàn thiện chính sách, vấn đề lợi ích hiện nay ngày càng phải hợp lý và hoàn thiện hơn nhằm mục đích khuyến khích trình độ của người lao động phát huy được động cơ lòng nhiệt tình của cán bộ đảng viên và nhân dân làm cho cả nước tập trung hướng theo đường lối của đảng. - Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc “tính khách quan của sự xem xét” và trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực. Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin dã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí. (Nguyên nhân: ảnh hưởng của tâm lý sản xuất nhỏ; yếu kém về lý luận; quan liêu xa rời thực tế). 10 + Khi đánh giá kết luận các sự vật hiện tượng đòi hỏi chúng ta phải đảm bảo tính khách quan: điều tra kiểm sát thông tin đối tượng một cách nghiêm túc và đảm bảo thông tin phải trung thực, không được điều tra sơ sài đã kết luận dẫn đến suy diễn có tính chủ quan sai lầm. + Khi đề ra những mục tiêu chương trình phát triển phải điều tra kiểm sát một cách khách quan và phải nắm bắt đúng thực tế, dựa trên điều kiện thực tế khách quan đồng thời phải tôn trọng những quy luật khách quan. + Khi đề ra chủ trương chính sách mục tiêu, chương trình phát triển đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn, nhưng tổng kết đòi hỏi phải khách quan (điều tra, kiểm sát, tổng kết, báo cáo) nếu không sẽ nhiễu loạn thông tin gây khó khăn cho quản lý nhà nước (ví dụ các vụ đất đai ở Hải Phòng, thanh tra dầu khí, giáo dục ) - Cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như thái độ thụ động, chờ đợi vào điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan Bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình, con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra. Ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan, vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, cần phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, cần phải khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất trong quá trình đổi mới hiện nay. Tại ĐH đảng lần 11 cương lĩnh xd đất nước trongthời kỳ quá độ lên XHCN trong đại hội đại biểu lần thứ 7 có giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn đối với sự [...]... phép biện chứng , bởi vì quy luật này đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật; và là “chìa khóa” giúp chúng ta nắm vững thực chất của các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng V.I.Lênin viết “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, ... Nêu quan điểm triết học của Lê Nin về vật chât, ý thức và quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là cơ sở lý luận TRẢ LỜI I- Mối quan hệ giữa Vật chất và ý thức 1- Khái niệm: Vật chất: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác" Ý thức: "Ý... thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức - Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nên mâu thuẫn có tính đa dạng và phức tạp Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau Trong mỗi sự vật, ... thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nên mâu thuẫn có tính đa dạng và phức tạp Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau Trong mỗi sự vật, hiện... hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: a) Vật chất quyết định ý thức: - Vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất sinh ra ý thức, ý thức là chức năng của óc người - dạng vật chất có tổ chức cao nhất của thế giới vật chất Không thể có ý thức trước khi có con người hay ý thức nằm ngoài con người, độc lập với con người Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người Thế giới vật chất là nguồn... hiện nay ngày càng phải hợp lý và hoàn thiện hơn nhằm mục đích khuyến khích trình độ của người lao động phát huy được động cơ lòng nhiệt tình của cán bộ đảng viên và nhân dân làm cho cả nước tập trung hướng theo đường lối của đảng III Ý nghĩa phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc... chính sách mục tiêu, chương trình phát triển đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn, nhưng tổng kết đòi hỏi phải khách quan (điều tra, kiểm sát, tổng kết, báo cáo) nếu không sẽ nhiễu loạn thông tin gây khó khăn cho quản lý nhà nước (ví dụ các vụ đất đai ở Hải Phòng, thanh tra dầu khí, giáo dục ) - Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, cho nên cần phải... sự đồng nhất vơi snhau Nghiên cứu “Bút ký triết học của lê Nin ta thấy ông đề cập đến thống nhất có hai nghĩa như sau: +Cùng tồn tại, sự liên kết nương tựa, bổ sung cho nhau của các mặt đối lập trong cùng một sự vật + các mặt đói lập do bản chất của chúng là trái ngược nhua nên chúng phải đấu tranh vơi snhau Trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, V.I Lênin đã coi quy luật thống nhất... thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy, con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình - Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc “tính khách quan của sự xem xét” và trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động... thứ VI của Đảng đã rút ra là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, coi việc phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu Cương lĩnh của Đảng được thông qua tại Đại hội lần thứ VII đã khẳng định: “Đảng đã phạm sa lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan” (Cương . xây dựng quan điểm dvbc điều đó thể hienẹ trong nhiều tác phẩm của ông nhất là trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên của Anghen. Trong tác phẩm này Anghen đã có 2 lần đưa ra quan điểm của. rõ khi VC đối lập YT trong nhận thức luận thì cái quan trọng để nhận biết nó chính là thuộc tính khách quan.Khách quan theo lê Nin là cái đang tồn tại độc lập với loài người và vơi scảm giác. đẩy XH phát triển. Vật chất luôn vận đọng và biến đổi trong không gian và thời gian, vì vậy vận động, không gian và thưòi gian là những phương thức tồn tại của VC. Hiểu theo nghĩa chung nhất

Ngày đăng: 18/02/2015, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w