1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn triết học đầy đủ nhất

153 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn tập môn Triết học Mác – Lênin giúp bạn nắm được nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, ý nghĩa khoa học của nó; nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức, ý nghĩa của nó; mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận;...Mời bạn cùng tham khảo.

CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC (THI GIỮA KỲ) Trình bày khái quát đánh giá hình thức lịch sử chủ nghĩa vật: 1b Anh chị hãy trình bày những đặc trưng tri thức triết học Mối quan hệ triết ho môn khoa học khác Trình bày khái quát đánh giá hình thức lịch sử phép biện chứng Triết học Mác - Lênin thời đại ngày 33 Anh chị hãy trình bày những chức triết học vai trò triết học đối với hội 36 Anh chị hãy trình bày những đặc trưng triết học Phương Đông cổ trung đại nêu l ảnh hưởng nó đối với xã hội Việt Nam giai đoạn hiện 39 Anh chị hãy trình bày quan điểm về “nhân-quả” triết học Phật giáo thuyết .Tứ51diệu đ Bằng sự đời triết học Phật giáo, anh chị hãy chứng minh rằng nội dung học th nói riêng, đời sống tinh thần người nói chung bị điều kiện sống quy định 53 Bằng sự đời triết học Nho gia, anh chị hãy chứng minh rằng nội dung học thuyế nói riêng, đời sống tinh thần người nói chung bị điều kiện sống quy định 54 Anh chị hãy trình bày quan điểm “chính danh” triết học Nho gia nêu lên một số ảnh hưở đối với đời sống xã hội Việt Nam hiện 56 Anh chị hãy trình bày quan điểm về thuyết “Chính danh” Nho gia 59 10 Anh chị hãy trình bày nợi dung về “lễ” “ngũ thường” Nho gia ảnh hưởng nó sống xã hội Việt Nam giai đoạn hiện .tại 63 11 Anh chị hãy trình bày nợi dung về “lễ” “ngũ thường” Nho gia quan điểm c về vai trò “lễ” đối với đời sống xã hội 66 12 Anh chị hãy trình bày đặc trưng triết học phương Tây cổ đại nêu lên một số ản nó đối với sự phát triển khoa học Phương Tây .hiện 71 13 Anh chị hãy trình bày đặc trưng triết học thời phục hưng ảnh hưởng nó đ triển xã hội Tây Âu từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX 72 Câu 13b: Trình bày những tiền đề đời triết học Mác-Lênin 74 14 Anh chị hãy trình bày ảnh hưởng triết học Hêghen đối với sự đời triếthọc77Mác Anh chị hãy trình bày ảnh hưởng triết học Phoiơbác đối với sự đời củatriếthọc80 Ma 16 Anh chị hãy trình bày ảnh hưởng triết học Hêghen Phoiơbác đối với sự đời 83của tri 17 Anh chị hãy trình bày ảnh hưởng những thành tựu khoa học tự nhiên thế kỷ thứ XI đời triết học Mác 87 15 18 Anh chị hãy trình bày những đặc trưng tri thức triết học Mối quan hệ triết ho môn khoa học khác 89 19 Anh chị hãy trình bày những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết họcViệtNam91 20 Triết học có ý nghĩa đới với c̣c sớng học tập, công tác bạn ? 21 Tại đến thế kỷ XXI còn đấu tranh giữa CNDV & CNDT ? Trình bày khái quát đánh giá hình thứ c lị ch sử bả n củ a chủ nghĩa vật: Cũng tất ngành khoa học khác, chủ nghĩa vật triết học đã có trình đời phát triển qua giai đoạn khác mà biểu hiện tập trung nó việc giải quyết vấn đề triết học theo lập trường vật - mối quan hệ giữa vật chất ý thức Với việc giải quyết theo lập trường vật biện chứng mối quan hệ giữa vật chất ý thức, chủ nghĩa vật đã nâng lên một tầm cao mới về chất, đặt nền tảng thế giới quan khoa học để giải quyết tất những vấn đề nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Từ mối quan hệ giữa vật chất ý thức vấn đề triết học Phạm trù vật chất mối liên hệ giữa vật chất ý thức đã nhà triết học trước Mác quan tâm với nhiều quan điểm khác diển cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật suốt lịch sử triết học Quan điểm Mácxit cho rằng có một thế giới thống thế giới vật chất Thế giới vật chất tồn khách quan có trước độc lập với ý thức người -Theo Lênin "Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác" thức: một thuộc tính một dạng vật chất có tổ chức cao bộ não người, sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người Ý Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: Vật chất quyết định sự hình thành phát triển ý thức Vật chất có trước nó sinh quyết định ý thức: Nguồn gốc ý thức chính vật chất: Bộ não người, quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động thế giới vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên Lao động ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) hoạt động thực tiễn với nguồn gớc tự nhiên qút định sự hình thành tồn phát triển ý thức Mặt khác, ý thức hình ảnh chủ quan thế giới khách quan Vật chất đối tượng khách thể ý thức, nó quy định nợi dung, hình thức, khả q trình vận đợng ý thức Sự tác động trở lại ý thức: Y thức vật chất sinh quy định ý thức lại có tính độc lập tương đối nó Hơn nữa sự phản ánh ý thức đối với vật chất sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo chủ động không thụ động, máy móc, nguyên xi thế giới vật chất nó có tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Dựa tri thức về quy luật khách quan, người đề mục tiêu, phương hướng, xác định phương pháp, dùng ý chí để thực hiện mục tiêu Vì ý thức tác động trực tiếp đến vật chất theo hai hướng chủ yếu: Nếu ý thức phản ánh đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thúc đẩy hoặc tạo sự thuận lợi cho sự phát triển đặc trưng vật chất Ngược lại nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực làm cho hoạt động người không phù hợp với qluật khách quan đó kìm hãm sự ptriển vật chất Tuy sự tác động ý thức đối với vật chất cũng với một mức độ định nó không thể sinh hay tiêu diệt quy luật vận động vật chất Và suy cho dù ở mức độ nó phải dựa sở sự phản ánh thế giới vật chất Biểu hiện mối quan hệ giữa ý thức vật chất đời sống xã hội quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội đó tồn xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác đợng trở lại tồn xã hợi Ngồi ra, mới quan hệ giữa vật chất ý thức còn Lớp M12CQDT01-N Page sở để nghiên cứu, xem xét mối quan hệ khác như: lý luận thực tiễn, khách thể chủ thể, vấn đề chân lý * Từ mối quan hệ ta đánh giá rút Quan điểm khách quan sau: Nguyên tắc khách quan xem xét hệ tất yếu quan điểm DVBC về mối quan hệ giữa vật chất ý thức Vật chất quyết định ý thức sự phản ánh vật chất nhận thức hành động phải đảm bảo tính khách quan, hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Nguyên tắc đòi hỏi nhận thức hành động phải xuất phát từ thân SVHT, từ thực tế khách quan, không xuất phát từ ý thức chủ quan, khơng lấy ý ḿn chủ quan làm chính sách, không lấy ý chí áp đặt thực tế Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, không trung thực Nói không có nghĩa quan điểm khách quan coi nhẹ tính động ý thức Quan điểm khách quan không những không loại trừ mà còn đòi hỏi phát huy tính động sáng tạo ý thức trình phản ánh sự vật Bởi trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính đợng chủ quan việc tìm những đường, những biện pháp để từng bước thâm nhập sâu vào chất sự vật Điều đó phân biệt quan điểm khách quan với chủ nghĩa khách quan Nguyên tắc khách quan có ý nghĩa ngăn ngừa tư khỏi những sai lầm việc chủ thể nhận thức đưa vào sự vật (khách thể nhận thức) một số yếu tố chủ quan vốn không có thân sự vật Tuân theo quan điểm khách quan góp phần ngăn ngừa bệnh chủ quan, ý chí Yêu cầu nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan Từ sở lý luận nhận thấy Bệnh chủ quan ý chí q trình xây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới: Bệnh chủ quan ý chí một sai lầm phổ biến ở nước ta ở nhiều nước XHCN trước đây, gây tác hại nghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH thức sự phản ánh hiện thực khách quan vo bộ ĩc nguời một cách sáng tạo, l ci thực chủ quan tồn ở óc người dưới dạng hình ảnh tinh thần sự vật khch quan Vì nếu cường điệu tính sáng tạo ý thức rơi vào bệnh chủ quan, ý chí Bệnh chủ quan ý chí khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò nhân tố chủ quan, cường điệu tính sáng tạo ý thức, ý chí, xa thời hiện thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan lấy nhiệt tình Cách mạng thay cho sự yếu về tri thức khoa học Ý Sai lầm bệnh chủ quan, ý chí lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, sai lầm đó thể hiện rõ định chủ trương chính sách lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn theo hướng áp đặt, rơi vào ảo tưởng, chủ quan Bệnh chủ quan ý chí có nguồn gốc từ nhận thức, sự yếu về tri thức khoa học, tri thức lý luận không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Bệnh chủ quan ý chí còn nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý người sản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quan liêu bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự đời bệnh chủ quan, ý chí Trước thời kỳ đổi mới (ĐH6), Đảng ta đã mắc bệnh chủ quan, ý chí việc xây dựng mục tiêu bước về xây dựng sở vật chất kỷ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế, Đảng ta đã nóng vội muốn xóa bỏ nền kinh tế nhiều thành phần, muốn sau cải tạo XHCN còn lại hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể hay có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không ý phát triển cơng nghiệp nhẹ, đã trì q lâu chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp mang tính quan liêu, chế xin cho, có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ Lớp M12CQDT01-N Page Để khắc phục bệnh chủ quan ý chí, phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp Trước hết phải đổi mới tư lý luận, nâng cao lực trí tuệ, trình đợ lý luận Đảng, hoạt đợng thực tiễn phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Phải đổi mới chế quản lý kinh tế, đổi mới tổ chức phương thức hoạt động hệ thớng chí trị, chớng bảo thủ, trì trệ, quan liêu Bài học kinh nghiệm Đảng: Trong trình xác định đường lới Cách mạng đạo thực tiễn Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức Đảng cộng sản Việt Nam "luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu đắn Đảng" một học kinh nghiệm lớn rút từ thực tiễn Cách mạng nước ta Đó chính biểu hiện coi quan điểm vật chất, quy luật khách quan có vai trò quyết định ý thức đối với nhận thức Đảng ta thừa nhận đã phạm sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan, muốn nhanh chống thực hiện nhiều mục tiêu CNXH điều kiện mới ở chặng đường đầu tiên Chúng ta đã có những thành kiến không thực tế chưa thật sự thừa nhận những quy luật sản xuất hàng hóa tồn khách quan (quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị) đó không ý vận dụng chúng vào việc chế định chủ trương chính sách kinh tế làm cho nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng trầm trọng Để khắc phục khuyết điểm, chuyển biến tình hình, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư Phải nhận thức đắn hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, đó quy luật đặc thù CNXH ngày chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung xã hội Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương chính sách Đảng Nhà nước sản xuất phát triển, lưu thông thông suốt, đời sống vật chất tinh thần nhân dân từng bước ổn định nâng cao, người mới XHCN ngày hình thành rõ nét, xã hợi ngày lành mạnh, chế độ XHCN ngày cũng cố Điều đó điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đắn Đảng Mọi chủ trương chính sách gây tác động ngược lại biểu hiện sự vận dụng không quy luật khách quan, phải sữa đổi hay bãi bỏ Trên sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức, rút kinh nghiệm từ những sai lầm chủ quan ý chí, từ Đại hội VI Đảng (1986) Đảng đã rõ học kinh nghiệm đề phương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ, trì trệ nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm Những phương hướng biện pháp đó là: Một phải tiến hành đởi mới tồn diện, đồng bợ triệt để với những hình thức, bước đi, cách làm phù hợp, đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm mà trước hết đổi mới tư - kinh tế, nâng cao trình đợ tri thức, lực nhận thức vận dụng quy luật cho đội ngũ cán bộ Đảng viên Đây cuộc cách mạng triệt để, sâu sắc đồng bộ tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…), từ đổi mới quan niệm, tư lý luận đến đổi mới chế chính sách, tổ chức cán bộ, phong cách lề lối làm việc Để đảm bảo sự lãnh đạo thành công công c̣c đởi mới Văn kiện Đại hợi Đảng lần VI đã xác định: “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu Đảng Năng lực nhận thức theo quy luật điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đắn Đảng” Trên sở hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế tình hình chính trị, ởn định xã hội, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết về vật chất tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới mặt khác đời sống XH Bên cạnh đó, với quan điểm tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, chủ trương, chính sách kinh tế từ sau Đại hội Đảng lần VI đến đã có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể như: Đại hội VI xác định xây dựng quan hệ Lớp M12CQDT01-N Page sản xuất mới xã hội chủ nghĩa một công việc to lớn, không thể làm xong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật Văn kiện Đại hội xác định: "Nay phải sửa lại cho sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hợi, với những hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình đợ lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất" Đại hội cũng phát hiện một vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn toàn mới mẻ: " Kinh nghiệm thực tiễn rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những ́u tớ q xa so với trình đợ phát triển lực lượng sản xuất" Trên sở đó, Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần một đặc trưng thời kỳ độ".Trong cấu sản xuất cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệ SX phải phù hợp với lực lượng SX, Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại cấu theo hướng "không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt điều kiện khả thực tế", tập trung sức người, sức vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực-thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất Đây những chương trình chẳng những đáp ứng nhu cầu xúc lúc mà còn điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa, gốc tạo sphẩm hàng hóa - Hai điều kiện ngày thế giới vào nền kinh tế tri thức phải “nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển KTXH, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước ta”(VKĐH IX) VKĐH X tiếp tục phát triển tư tưởng đó điều kiện đất nuớc ta đã hội nhập với cộng đồng quốc tế nhấn mạnh phải: “phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đây biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân sâu xa bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ sự yếu về lý luận, lạc hậu về trình đợ, tri thức KH cơng nghệ Văn kiện ĐH Đảng lần VIII đã nhấn mạnh: “phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho sự phát triển nhanh bền vững” Để thực hiện điều đó, Đảng ta cũng đã đề phương hướng VK ĐH X “phát huy tối đa khả về vật chất, trí tuệ tinh thần mọi người dân”, đặc biệt phải ý: “trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tởng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân có tay nghề cao Có chính sách thu hút nhà khoa học, công nghệ giỏi ở nước ngòai nước, cộng đồng người VN ở nước ngòai” Để đảm bảo công cuộc đổi mới hướng ngày đạt kết cao, Đảng ta đẽ đề biện pháp: “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng…”(VKĐH X), đồng thời phải: “tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, dân tộc, nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, sức thi đua thực hiện thắng lợi nghị quyết ĐH, sớm đưa nuớc ta khỏi tình trạng phát triển tiến mạnh đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mục tiêu dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Từ kinh nghiệm thời gian qua, Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011), Đảng ta rút học kinh nghiệm sau: - Một là, điều kiện tình h́ng nào, phải kiên trì thực hiện đường lới mục tiêu đởi mới, kiên định vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đổi mới Tóm lại đâu cũng đổ vỡ Cả một nền triết học mới vứt vào mặt những nguyên lý triết học cổ điển một tiếng Không tàn nhẫn Sự cố gắng triết học Tây Âu hiện đại một cuộc tưng bừng phá đổ nền triết cổ điển họ, đó cảm tưởng chung sau đã đọc một số giáo sư lớn: một J.Wahl, một Gusdorf, triết gia Nietzsche, Kierkegaard, K.Jaspers v.v… Bachelard viết một quyển triết lý Không để minh chứng rằng phương pháp không cần theo Newton nữa, danh lý không cần theo Aristote, vật lý không cần theo Newton… Ông Weber viết quyển Tableau de la philosophie contemporaine: “có lẽ nhà lịch sử tương lai lấy hội nghị nước Á Phi ở Bandoeng năm 1955 làm tờ từ chức sứ mệnh triết học Tây phương “L’historien de l’avenir tiendra peut être la confèrence afrasiatique Bandoeng de 1955 pour l’acte de démission de la philosophie européenne” (tr.20) Ta có thể nói tóm rằng triết học Tây phương hiện phát động một phong trào di cư vĩ đại: di cư từ những nền móng cũ đến định cư những nguyên lý mới: Nhận nguyên lý biến dịch thay vào ý niệm thể im lìm (xem triết lý Đơng phương đợng) Nhận nguyên lý thể thay vào ý niệm khí… Bớt trọng về phía triết học thiên nhiên để nhấn mạnh đến thân phận người Nhận nguyên lý lưỡng (Principe polarisable) thay cho nhị nguyên cũ Nhân đó nhận phần quan niệm tương đối chân lý thay vào quan niệm tụt đới, óc tương dung đề cao, nếu chưa phải nhận nguyên lý nó Những nguyên lý đào sâu cảo luận Ở cần ghi nhận điều này: tất nguyên lý đã thừa nhận dùng làm giềng mối cho triết Đông từ bao ngàn năm xưa liên tiếp cho tới ngày Tuy nhiên không có ý nói những nguyên lý đó riêng Đông phương; trái lại ghi nhận thực lịch sử này: Tây phương có nhiều môn phái mâu thuẫn Truyền thống khác với cổ điển, Duy niệm khác với Hiện sinh, gặp nhiều may mắn đến thống nền triết lý nhân loại nếu Tây phương tiến mạnh vào lới Trùn Thớng Hiện sinh, đó những trào lưu gần Đông phương Ta hãy nghe Nietzsche một những ông tổ triết Hiện sinh bày tỏ sứ mệnh triết lý Ông trưng lại lời triết gia Alcuin: “Thiên sứ đích thực triết gia điều chỉnh những điều chênh lệch, kiện tráng những điều chính nghĩa, thăng hoa những điều thánh thiện (La véritable vocation royale pour une philosophie: Prava corrigere et recta corroborare et saneta sublimare V.P.257) Trang 259 ông thêm: quy định điều phải điều trái, nhận xét những sự kiện cách chung một việc khác hẳn với truyền lệnh đổi mới, đào tạo xây đắp, cai trị quy hướng ý muốn Đó mới cốt tuỷ triết lý Đưa vào cho sự vật một ý nghĩa giả sử nếu sự vật chưa có Đấy nhiệm vụ còn lại cần phải làm cho xong Cao lên một bậc nữa đưa một mục đích thích ứng sự kiện theo đó để định hướng hành động, khơng phải biến hình những ý niệm Nếu có ta tới đích văn hóa phải dùng những sức lực mỹ thuật phi thường để đập tan tri thức vô biên, để làm lại nền thống Phẩm giá tối cao triết gia xuất hiện người tập trung tri thức tuyệt đối bắt nó quy phục vào nền thớng Tương lai triết lý gì? Là phải trở nên tòa thượng thẩm cho một nền văn minh mỹ thuật, một thứ tổng công an chống với mọi sự thái Triết Hiện sinh sát lại triết Đông Cũng hội nghị triết lý Đông Tây đã công nhận rằng ngày Tây đã gần Đông trước kia: but the West is nearer to the East than has just been seen (Moore p.204), gần thái độ cởi mở đó nhận trước ít có, gần nữa triết học đã bắt đầu biết để khoa học lại cho khoa học hầu chuyên tâm nhiều vào những vấn đề thân phận cứu cánh người, chăm lo đến đời sống Đó hướng với triết Đông mà sứ mệnh thâu gọn vào chữ Đạo học Chữ đó thật thâm th, tiếc thay hay bị coi thường; phần đơng lẫn nó với mớ mệnh lệnh luân lý hình thức nên không định giá mức tiếng Đạo học, nếu hiểu đến chỗ uyên nguyên danh từ Đạo học đã nói lên sứ mệnh triết lý; tức làm sáng tỏ hướng đạo cho nhân sinh, nhận thức giúp thực hiện tính nhiên người: tận kỳ tính “réaliser l’humanité en soi” Như thế, việc làm chính cốt hiện triết Đông phương rập mẫu triết học niệm để sản một thứ triết học trí không ăn nhằm chi tới nhân tâm thế đạo, với cuộc sống hưng vong quê nước, đời sống bấp bênh đầy gian khổ đồng bào, mà thứ trao dồi tri thức thoát đời người nhàn rỗi Không! Sứ mệnh nó phải làm sống lại những nguyên lý hết sức phong phú Truyền Thống còn lưu lại triết lý Đông phương, phải nhờ những tiến bộ về biện chứng khoa học để khám phá những khía cạnh mới lạ hướng đạo cho người thời đại Tổng hợp những suy tư, những phân tích bất kể Đông hay Tây, Nam hay Bắc Nhận thức lại tinh thần sâu sắc để khơi nguồn cho đời sống tâm linh vươn lên; thống lại giá trị mới hãy còn vất ngổn ngang bừa bãi; đem lại cho nhân sinh một luồng sinh khí dồi vừa canh tân; thổi sinh khí vào nhân loại ngạt thở trăm ngõ hẻm chuyên môn phân cách bịt bùng, thở bầu khí bao la khống đạt tinh thần người tồn diện Đó sứ mệnh triết lý Đông phương Nó phải cố gắng mới đáp lại lòng mong chờ người thời đại đặt để vào nó Dự đoán tương lai Quả nhiên “nhiệm trọng nhi đạo viễn”, gánh nặng mà đường xa, sự thành công chắn chờ ở cuối đường Sử gia Toynbee có dự đốn sự thành cơng đó đến giai đoạn hậu lai sau: “Cái hiện tượng bật nởi hết, ở thời đại mà những thế kỷ sau sử gia tách rời ra, họ khảo cứu đầu bán thế kỷ 20 để cứu xét hoạt động? Nó những biến cố về kinh tế, về chính trị, về khí mà nhật báo hiện kéo tít trang nhất, đó những biến cố thời phù phiếm, nó làm cho ta lãng quên những biến động chậm chạp hơn, ít thấy xuất hiện mặt, lại tác động mạnh tác động vào tầm sâu “Nhưng thật chính đó những tác động bề sâu mà mai hậu hiện lên lớn lao, còn những biến chuyển bề mặt lại rút lui vào những tầm thước thực sự chúng Phải có sự lùi xa mới thấy tầm kích đích xác từng loại biến cố “Cho nên thiết tưởng nhà sử gia tương lai cho biến cố lớn hết thế kỷ 20 sự xung động nền văn minh Tây phương xã hội khác khắp thế giới Họ nói: sự xung động đó mạnh mẽ có tính cách thấu nhập đến nỗi nó làm đảo lộn cuộc sống mọi xã hội, khuấy trộn mọi tập quán, làm tan rã mọi công hội cổ truyền Đó điều họ nói tới vào những năm 2047, tức 1000 năm sau (sách tác giả xuất năm 1947) họ nói năm 3047, tức 2000 năm sau? “Lúc họ trọng đến những phản kích ghê sợ mà nền văn minh khác gây đời sống người xâm chiếm (tức Âu Châu) Chừng văn minh Âu Châu xét theo lúc khỏi thời Trung cổ biến thái đến nỗi không còn nhận bộ mặt trước họ dưới ảnh hưởng dồn dập những nền văn minh khác: chính thống, Islam, Ấn Độ, Viễn Đông “Đến năm 4047 sự khác biệt Đơng Tây khơng còn nữa, mà còn một khối nhân loại “Năm 5047 khơng còn trọng đến vấn đề kinh tế chính trị, kỹ thuật, mà còn có một vấn đề tinh thần: Tôn giáo” (lược dịch Civilisation l’épreuve p.228-233) Đây những dự đoán một sử gia nổi tiếng vào hạng hiện nay, dựa vào lịch trình sự gặp gỡ 20 nền văn minh mà lịch sử đã ghi lại dấu vết Những sự gặp gỡ đó xảy dưới những hình thức khác nhau, ći cũng đã đến câu kết trở thành ngạn ngữ: “tư tưởng hướng dẫn thế giới” (les idées gouvernent le monde) Mà với Đông phương chính triết lý tinh thần, hồn sống cho tôn giáo, tôn giáo biến thể minh triết Năm 1848 lúc người Anh còn nắm vững chủ quyền đất Ấn mà tồn qùn Hasting đã tiên đốn rằng: “khơng nền đô hộ Anh quốc đất Ấn Độ qua hết, triết lý Ấn Độ còn sống mãi mãi” Hôm cũng có thể nói rằng: một ngày người ta ít nhắc tới sự người Tây Âu lấn át người Á Châu phương diện kinh tế, kỹ thuật Những biến cố đó qua đi, triết lý Đông phương còn sống mãi, mở rộng thêm ảnh hưởng hợp với triết Tây để làm nên một nền triết thống có thể gọi “Đa giáo đồng ngun” tồn thể nhân loại khơng phân biệt Đông Tây… Hiện nếu còn phải gọi tên triết Đơng triết Tây đó cũng mợt việc bất đắc dĩ ở bước khởi đầu, bước cần thiết phải vượt qua sớm hay Bởi phạm vi triết lý chưa vượt những tên địa dư dầu còn bất toàn, chưa đến chỗ tột Trong phạm vi khác thuộc văn học, chính trị, kinh tế, mỹ thuật, có thể dung hòa những đặc thù thuộc địa phương triết lý phải cố gắng tới chỗ phổ biến Nói triết Đông, triết Tây cũng một sự hàm hồ Chính phải nói những cố gắng về triết lý đã khởi công ở bên Đông hay bên Tây Vì nếu đã triết lý chính tơng vượt qua mọi đặc thù địa phương để không còn Đông hay Tây, Nam hay Bắc, lời nói Lục Tượng Sơn “Đông hải có thánh nhân, tâm đồng, lý đồng; Tây hải có thánh nhân, tâm đồng, lý đồng Ngàn đời về trước có thánh nhân, ngàn đời về sau có thánh nhân, tâm cũng đồng, lý cũng đồng” Đó đích ta phải cố gắng vươn tới Điều đó ngày xem có nhiều hy vọng thực hiện được, có lẽ mợt thời hạn còn mau dự đốn Toynbee Vì khí đã đảo lợn mọi nếp sớng cũ khơng Đơng mà Tây Có biết bao giá trị cổ truyền đã hết hiệu lực, nhiều còn kẽm cũ mòn thường hay bóp ngạt đời sống tinh thần đem lại luồng sinh khí mong muốn; có còn người theo cũng chẳng qua tạm đỡ, không có lòng mong đợi những giá trị mới về nhân sinh Dựng lên những giá trị mới sứ mệnh triết lý; đem lại cho đời sống một ý nghĩa để đưa nhân loại thoát khỏi khủng hoảng tinh thần hiện nay, đó sứ mệnh triết lý Hướng dẫn nhân loại đường về cứu cánh người, đó sứ mạng một nền triết lý không phân biệt Đông hay Tây mà triết nhân sinh, triết lý người muôn thưở Tư hướng nội Phật giáo vai tro tư người Việt Theo viết, tư hướng nội Phật giáo không một sản phẩm đặc thù lịch sử tư Ấn Độ, mà còn một những đặc trưng nổi bật tư phương Đông Thực chất tư hướng nội sự nhận thức hướng vào trong, để tâm tĩnh lặng nhờ đó, “thấy sự vật chúng tồn tại” Đó chính sở giáo lý giải thoát Phật giáo Đồng thời, viết rằng, Việt Nam tiếp thu Phật giáo sớm nên sự ảnh hưởng tư hướng nội tới tư người Việt lịch sử đậm nét phổ biến, từ giới Phật học tới giới trí thức phong kiến tầng lớp bình dân ở Việt Nam Tư hướng nội Phật giáo một sản phẩm đặc thù lịch sử tư Ấn Độ từ thời Cổ - Trung đại, đồng thời một những đặc trưng nổi bật tư phương Đông Phật giáo đời Ấn Độ đã có một nền tảng triết học tôn giáo bề thế với lịch sử 1500 năm trước CN đã chuyển sang giai đoạn tư thứ ba, nghĩa vượt qua giai đoạn thần (huyền) thoại ? thần quyền để đến giai đoạn ? nhân bản, tức đến giai đoạn bắt đầu giải thiêng, giải thần quyền chuyển dần sang lấy người làm trung tâm Như vậy, từ đầu, Phật giáo “nguyên thủy” không còn hệ tư “nguyên thủy” với tư cách sơ khởi văn minh loài người Thậm chí, có thể nói, Phật giáo có tư triết học trước hoàn chỉnh tư tôn giáo Nhờ vậy, tư hướng nợi Phật giáo khơng còn ở trình đợ thấp, mà đã vượt qua giai đoạn cảm tính, đơn giản Vậy, thực chất tư hướng nội Phật giáo gì? Việt Nam mợt những nước du nhập Phật giáo từ sớm đó, cũng tiếp thu đặc trưng tư Phật giáo Vậy, ảnh hưởng loại tư tư lối sống người Việt Nam lịch sử hiện sao? Tư hướng nội Phật giáo Trong kinh điển Phật giáo, đặc biệt Phật học Thiền học, thuật ngữ “nội quán” (vipssana) một khái niệm chuyên tư hướng nội, có từ thời đức Phật Người đã tiếp thu phát triển phương thức tư hướng nội từ truyền thống Bà La Môn giáo - một tôn giáo thần quyền Ấn Độ Ngày nay, phương thức tư hướng nội Ấn Độ tồn khóa tu tập cũng sách chuyên luận về thiền (Dhyana, Zen, Ch’an, Meditation) Yoga, hay Kinh Yoga (Yoga Sutra) nổi tiếng Ấn Độ Patanjali biên tập từ thế kỷ thứ II sau CN Nhiều tôn giáo phương Đông cũng thực hành phương thức tu luyện, Bà La Môn giáo (Ấn Độ giáo), Mật giáo Tây tạng, Đạo Lão, Phật giáo.(*) Nội quán thể hiện một cách có hệ thống giáo lý Phật giáo Có thể nói, tồn bợ giáo lý Phật giáo một “tập kỳ đại thành” có hệ thống về người một chỉnh thể hướng nội/nội quán Trước hết, Phật giáo quan niệm người người - khổ với những quy định tâm - sinh lý (dục vọng, ngu dốt) từ bên Để diệt khổ phải hướng vào bên để diệt nguyên nhân khổ người Tứ diệu đế quyết định hướng tư tồn bợ giáo lý Phật giáo người hướng nội Trong đó, thể vũ trụ gắn liền với thể người ở tầm phổ quát qua phạm trù: duyên khởi, vô thường vô ngã Cả ba phạm trù đều phản ánh nguồn gốc, chất quy luật không (tức duyên khởi, vô thường, vô ngã) sự vận động người Không không có nghĩa trống không, mà không có một thuộc tính hay sự vật riêng biệt, bất biến, chúng tồn thật quan hệ (duyên khởi) có tính tương đối, thời yếu tố tạo nên chúng Do tồn vũ trụ cũng người sự hình thành, biến đởi, thay thế quan hệ, nên chúng không có thuộc tính bất biến vậy, chúng “vô thường” Trên sở đó, Phật giáo khẳng định thể người không, tức vơ ngã; đó sự hợp tan quan hệ yếu tố (vật chất tinh thần) điều kiện (ngẫu nhiên, cần đủ), nên nguồn gốc khổ đau người chính không hiểu quy luật phổ quát vũ trụ, không hiểu người quan hệ nó vận động, biến đổi (vô thường), mà tưởng có một ngã/ta đích thực tồn vĩnh viễn Ý nghĩa tôn giáo ở là, người giác ngộ chất vô thường vũ trụ, tồn cũng vơ ngã chính tức đã giác ngợ nguồn gớc khở từ đó, chủ đợng, tự giác khổ Tứ diệu đế Phật giáo gồm bốn phần Khổ đế loại khổ, đó là: khổ tự nhiên chính tồn có tính vô thường người quy định, sinh, lão, bệnh, tử; khổ tâm - sinh lý, ý thức người có tính xã hội quy định, biệt ly, cầu bất đắc, ốn tăng hợi; khổ tính duyên khởi yếu tố (ngũ uẩn) hợp nên, gọi ngũ uẩn xí thịnh khổ Theo Khở đế, tất mọi người đều bình đẳng với về nỗi khở Phàm đã người đều khổ, không có sự loại trừ về đẳng cấp, xuất thân hay dân tộc Đó khổ bị quy định từ bên vậy, người ta hướng để khẳng định ta/ngã khở, hướng ngồi để tìm kiếm, thỏa mãn tham, sân, si, ch́c thêm khổ Cho nên, để diệt khổ (vô vi, tự tại, giải thoát), người ta phải trở vào bên chính (hướng nợi/ nợi qn) Tập đế phân tích ngun khở rằng, chính tư duy, ý thức phụ tḥc vào, chấp vào hình thức bên ngồi, nên người không tự giác về chất đích thực vơ ngã Vì bám vào hình thức bên ngồi, nên người thường nhầm lẫn (vơ minh) tưởng có một ta/ngã đích thực Một người hướng ngồi vướng vào nghiệp (thân, khẩu, ý), tạo nên chuỗi nguyên nhân gây khổ Chuỗi nguyên nhân gây nên khổ đó khái quát thành “Thập nhị nhân duyên”(1) Từ đó, Diệt đế rằng, người cần phải hướng vào bên để diệt nguồn gốc khổ, đó diệt vô minh dục vọng từ tâm tưởng Diệt vô minh dục vọng đạt tới giải thoát Tiếp đó, Đạo đế phân tích đường hướng nội đắn khả thi để tới giải thoát, đó sự kết hợp tu giới - định - tuệ tám bước liên hồn hướng nợi, gọi Bát chính đạo(2) Đây một hệ thống hướng nội kết hợp tu dưỡng thân tâm không tách rời tu dưỡng trí tuệ, đạo đức niềm tin theo quy trình trở về bên trong, trở về ban đầu mọi cái, đó trở về vô ngã, trở về không Có thể nói, quan niệm giải thoát Phật giáo quán đường hướng nội Trên đường đó, người tự quay trở vào nhận thức về khả năng, cơ, trình đợ thân để tự đi, tự tới đích, không nhờ sự ban ơn, cứu vớt đấng siêu nhân Một giác ngộ chất đích thực mình, người tự giác tránh xa dục nguyên tạo nên nghiệp báo luân hồi, đó cũng đích cuối đường giải thoát Giáo lý giải thoát Phật giáo dựa sở lý luận nhận thức về hai loại chân lý hai đường nhận thức chân lý Phật giáo cho rằng, có hai đường nhận thức: hướng ngoại hướng nội, với hai loại chân lý: chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Con đường thứ đường nhận thức thông thường (hướng ngoại), thường dựa vào kinh nghiệm khái niệm về thế giới hiện tượng bên ngồi Song, bề ngồi ln vận đợng biến đổi theo quy luật vô thường nên đường đó có thể tiệm cận vô tới thực tại, nắm bắt chân lý tương đối Ngược lại, đường thứ hai, hướng vào để trở về tâm tĩnh lặng đến lúc không còn cảm giác về thân nữa, không còn cảm thọ nữa, cũng không còn tưởng nữa, mọi hoạt động tâm thức đều ngưng nghỉ (vô niệm, hay tịnh, chỉ), gọi “nội quán” Khi đó, trực giác bừng sáng nắm bắt trực tiếp tồn tại, tức giác ngộ chân lý tuyệt đối Phật giáo ý thức rằng, sự phân đôi chủ - khách chia chẻ, giết chết thực đó, không thể nhận thức thực chính nó, “khi thế giới với mọi thứ phân hai chưa bắt đầu hình thành”(3) Phật giáo khẳng định nội quán phương thức khả thi làm cho tâm bình lặng, “nhờ tâm bình lặng mà nhìn thấy sự vật chúng tồn tâm bình lặng dục vọng, tham đắm thế giới khách quan gây cũng không chi phới tâm”(4), tức đạt tới giải Tư hướng nội Phật giáo nguyên thủy phát triển liên tục qua hai trường phái triết học Đại thừa phái Duy thức (Hữu luận) phái Trung quán (Không luận) với những vấn đề về chất, đối tượng đường thức Phái Duy thức phát triển nguyên lý tính không về thể nguyên sơ vô thức(5) sở bảo tồn triết lý duyên khởi Thập nhị nhân duyên mà đức Phật đã Theo đó, thức cũng sự kết hợp tạm thời nhiều yếu tố điều kiện (nhân duyên) định Phái Duy thức chủ trương đối tượng thức A lại gia thức, tức vô thức, vô niệm Con đường nhận thức trở về với A lại gia thức vốn có bên trong, thế giới bên chủ thể nhận thức Do vậy, phái tiếp tục phát triển phương pháp tu luyện nội tâm Yoga với mục tiêu tu luyện lực trực giác bằng nội quán, trở về tới tận A lại gia thức Phái Trung quán khai thác phát triển chủ đề thức tập trung vào vấn đề khả đường nắm bắt chân lý Xuất phát từ triết lý duyên khởi, phái Trung quán khẳng định rằng, để nắm bắt chất tối hậu tồn khơng người phải khỏi thói quen nhận thức hướng ngoại, không nương vào ngôn ngữ, khái niệm kinh nghiệm, mà phải trở vào bên vắng lặng vô thức, đó trực giác (tức Bát nhã; Pali: Prajna) bừng giác ngộ tồn đích thực Phái Trung quán tiếp tục khẳng định có hai chân lý: chân lý tương đối khả nắm bắt tồn qua hình thức bên ngồi, hình thức ln vận đợng, biến đổi theo quy luật vô thường, nó không thể phản ánh chất đích thực, tối hậu tồn tại; chân lý tuyệt đối khả nắm bắt tồn đích thực đằng sau hiện tượng bằng trực giác (Bát nhã) Con đường trực giác trực tiếp, khơng phụ tḥc vào hình thức, ngôn ngữ, suy lý, mà trở lui, lội ngược dòng tâm thức, cho tới vô niệm, vô thức Như vậy, đường nhận thức ngược, theo cách hiểu về học phương Đông “học cho đến vô học!” Đỉnh cao tư nội quán Phật giáo thể hiện ở Thiền tông Đại thừa Trung Quốc Đó sự tiếp thu tổng hợp hai trường phái Duy thức Trung quán Phật giáo Ấn Độ, đồng thời kết hợp thêm Đạo Lão - Trang để thể hiện thành nguyên tắc nhận thức độc đáo “vô chấp”, “vô trụ”, “vô trú” tư lối sống thiền sư tu sĩ Phật giáo Tóm lại, từ góc độ lịch sử tư tưởng, tư hướng nội có ý nghĩa khẳng định giá trị độc đáo tư Phật giáo với tư cách một trường phái tư phương Đông Nhận thức luận nội quán chính lý luận về trực giác Bát nhã Phật giáo Đại thừa - Thiền tông Nó không góp phần làm phong phú thêm phạm trù trực giác (intuition) nhận thức luận triết học hiện đại, mà còn mở một hướng rèn luyện, chủ động khai thác tư sáng tạo người từ một lực tiềm ẩn thành sức mạnh nội sẵn có Ý nghĩa tư hướng nội (nội quán/trực giác) Phật giáo có thể đánh giá sơ bộ một số vấn đề nhận thức luận hiện đại sau: Thứ nhất, theo thuyết tính không Phật giáo Đại thừa, tư hướng nội loại nhận thức đặc biệt - trực giác (vượt qua cảm tính đơn giản lý tính trừu tượng) Đó phương thức nhận thức trực tiếp đối tượng, không thông qua trung gian với một số đặc tính sau: 1) trực tiếp; 2) cụ thể, đặc thù; 3) phi ngôn ngữ; 4) có thể rèn luyện theo kỹ thuật thiền định Phật giáo Thứ hai, nhận thức hướng nội Phật giáo có thể so sánh làm phong phú thêm nội dung quan niệm về trực giác tư phương Tây nói riêng tư nhân loại nói chung Trực giác có nhiều loại khác Song, trực giác (Prajna) Thiền Phật giáo coi tầng, chí cao trực giác siêu nghiệm Đây trình đợ trực giác còn nghiên cứu kiểm chứng bởi liên ngành một số khoa học hiện đại Thứ ba, trực giác nắm bắt chất thực hiện hữu, cá biệt đem lại thường đắn Tuy nhiên, có sự can thiệp suy luận, nhận thức lý tính, hoặc ảo tưởng, ảo giác, trực giác cũng có thể sai lầm Thứ tư, trực giác có thể đóng vai trò tích cực khả thi nhận thức thông thường hay nhận thức khoa học nói chung ở hai khía cạnh: 1) trực giác góp phần khám phá, phát minh tư tưởng mới; 2) trực giác sự tổng hợp chuỗi dài ý niệm bừng sáng Khả có thể rèn luyện bằng thiền định hay tập trung nghiên cứu cao độ Sự phê phán Phật giáo đối với hạn chế nhận thức hướng ngoại có mức độ hợp lý định từ góc độ vấn đề tính tương đối giá trị nhận thức Từ sở này, Phật giáo đã triển khai, xây dựng phương pháp nhận thức hướng nợi Nhìn chung, Phật học Thiền học đã vận dụng nhận thức hướng nội trình phới hợp ́u tớ tâm linh, tâm lý qua kỹ tập trung điều chỉnh, chí đạt tới trình đợ dừng dòng suy nghĩ để khai thác phát triển lực trực giác cá nhân Cho đến nay, một nội dung thú vị, độc đáo Thiền học Phật học cũng thực hành thiền định Phật giáo ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam Con người Việt Nam tiếp thu tư hướng nội Phật giáo thế nào? Việt Nam đã tiếp thu Phật giáo từ nhiều hướng, nhiều lần, sớm trực tiếp từ Ấn Độ, sớm Trung Quốc, ảnh hưởng tư Phật giáo đới với người Việt Nam khơng hồn tồn giống với người Trung Quốc Sự tiếp thu đó không đơn tuyến một lần, mà còn quan hệ với trình tiếp thu ứng dụng Nho, Lão Và, đặc biệt, chúng đều tư tưởng ngoại lai Vì thế, bàn về Phật giáo nói chung tư Phật giáo nói riêng người Việt Nam, không thể tách riêng tuyệt đối Phật giáo, mà phải trừu tượng hóa một cách tương đối bằng cách nghiên cứu tư tưởng Phật giáo qua một số tác phẩm một số đại diện tư tưởng Việt Nam thời kỳ lịch sử Lần thứ nhất, Phật giáo vào Việt Nam tư người Việt chưa thoát khỏi thời kỳ thần (huyền) thoại để bước sang thời kỳ thần quyền, nên sự tiếp thu tư Phật giáo ở thời kỳ giải (giản) thần quyền đã để lại dấu ấn sâu đậm tư người Việt tạo nên một tiền đề mở cho sự tiếp thu những mới, ngoại lai về sau, Nho giáo, Thiền tông, v.v Hiện nay, không có đủ tư liệu để phân tích tư người Việt cở đã có thay đởi tiếp thu Phật giáo - Bụt từ Ấn Độ Nhưng chắn, biểu tượng ông “Bụt” từ bi với những triết lý về cuộc sống, lẽ vô thường, khổ, giải thoát, luân hồi, những lời khuyên người nên kiềm chế dục vọng làm điều thiện, tránh điều ác, tích phúc đức cho kiếp sau , đã tín ngưỡng dân gian văn minh lúa nước Việt Nam tiếp nhận sớm lưu giữ một số chuyện cổ tích, huyền thoại, huyền sử, cũng lễ nghi, lễ hội nông nghiệp lúa nước người Việt Tới thời Trần, ta thấy vua Phật Trần Nhân Tông dùng từ Bụt nhiều lần Cư trần lạc đạo, có lẽ Bụt đã thành Phật giáo người dân Việt Các trước tác dịch phẩm Phật giáo ở Việt Nam thời kỳ này, Lý hoặc luận Mâu Tử, Lục độ tập kinh, Bát thiên tụng Bát nhã, An ban thủ ý , đã giới thiệu nội dung giáo lý Phật giáo ảnh hưởng chúng đến tư duy, lối sống người Việt ấn tượng Trong trước tác đó, tư hướng nội cũng một những yếu tố giới thiệu tiếp thu thời kỳ này: Lý hoặc luận Mâu Tử giới thiệu quan niệm Phật giáo tinh thần so sánh với Nho Đạo để làm nổi ưu điểm giáo lý Phật giáo về việc người tự giác giải khỏi khở bằng cách hướng nội Các phạm trù vô thường, Đạo, Đại giác, thành Phật, chúng sinh, nghiệp báo, ngũ giới, trì giới, ăn chay, bớ thí, vơ vi, giải thốt, Nê Viên, giới thiệu mợt cách nhìn mới mẻ, độc đáo về thiện ác, về người lẽ sinh tử Phật giáo cho người Việt Nam - Lục độ tập kinh giới thiệu khái niệm về vũ trụ, nhân sinh thiên về luận giải nội tâm, khuyên người ta tự giác thực hành tu luyện thiền định giữ giới, đó đường để đạt tới giác ngợ giải thốt, ngun, vơ sớ kiếp, tam giới, hình tướng, vơ, tồn vắng lặng, bớ thí, trì giới, nhẫn nhục, ngũ giới, hạnh Bồ Tát, cứu độ chúng sinh, quy y, Tam Tôn, Tam Bảo, Như Lai, Tứ Đại, Tứ Thiền, - Bát thiên tụng Bát nhã bợ kinh tḥc văn hệ Bát nhã, trình bày tư tưởng tính không một tư tưởng Phật giáo Đại thừa Tư tưởng phát triển đặc biệt ở Trung Q́c sở hình thành nên xu hướng nội quán Thiền tông Nó “ảnh hưởng lớn đến tồn bợ thiền học Việt Nam nói riêng, cũng tồn bợ Phật giáo Việt Nam nói chung, đặc biệt Phật giáo thời kỳ Lý - Trần” - - An ban thủ ý cuốn kinh có ý nghĩa giáo trình dạy phép đếm thở để điều tâm, thiền định, chủ yếu thực hành tu luyện hướng nội Những lần du nhập Phật giáo vào Việt Nam tiếp sau chủ yếu tiếp thu Phật giáo Đại thừa từ Trung Quốc, với phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường, chủ yếu qua tầng lớp trí thức, vua chúa, quan lại triều một số người Trung Quốc di cư sang Việt Nam Do đó, lần du nhập thứ hai đã tạo nên một văn hóa Phật giáo bác học Việt Nam với đỉnh cao dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử thời Trần Tuy nhiên, Phật giáo dân gian không hề bị đi, mà nó tiếp tục phổ biến tầng lớp lao động vùng làng quê qua lễ nghi, tín ngưỡng Phật giáo bình dân, chí nhiều yếu tố Phật giáo dân gian còn ảnh hưởng trở lại một số dòng Phật giáo bác học tạo nên đặc trưng Phật giáo Việt Nam như: - Tỳ Ni Đa Lưu Chi phái thiền lấy tên vị thiền sư Ấn Độ Đây dòng thiền đầu tiên ở Việt Nam Dòng thiền trọng việc tu luyện thiền định để khai thác trí tuệ Bát nhã (trực giác nội quán) nội kỳ diệu sở thuyết tính không Trung quán luận Thiền phái chủ trương tư siêu việt ngôn ngữ, với “tinh thần không chấp trước,… vô trú nghĩa không chấp có cũng không chấp không, không trú ở có, cũng không trú ở không… cảnh giới thiền định siêu việt ngôn ngữ văn tự tư khái niệm” Các thiền sư Việt Nam thuộc thế hệ sau phái đều chịu ảnh hưởng tư tưởng đó Điển hình vua Lý Thái Tông (thế hệ thứ 7), Đạo Hạnh (thế hệ 12) - Huệ Sinh (thế hệ 13) đều đề cao quan điểm về nhận thức Vô Ngôn Thông phái thiền thứ hai vào Việt Nam, lấy pháp hiệu một thiền sư Trung Quốc Tư tưởng thiền phái tu luyện thiền định để đạt tới cảnh giới vô niệm, vô ngôn Đó “mợt thế giới nợi tâm hồn tồn vắng lặng, dòng suy nghĩ miên man, liên tục, lộn xộn tâm thức chấm dứt Khi ấy, trí tuệ vốn có người bừng sáng, thực hiển lộ rõ ràng trước mắt Đó chính sự giác ngợ giải Đó chính Niết Bàn” Các thế hệ sau dòng thiền Vô Ngôn Thông, Cảm Thành (tổ thứ 2) Thiện Hội (tổ thứ 3), … tiếp tục khẳng định rằng, “chân lý ở đâu xa, mà ở hiện tiền, ở thân người, chân lý đó có thể tu chứng trực tiếp, … mọi sự phân tích lý tính đều phương hại đến sự ngộ đạo (ngộ tâm - chân như)” - Thảo Đường thiền phái thứ ba Việt Nam, đời thời Lý, sư Thảo Đường sáng lập truyền đạo cho vua Lý Thánh Tông (thế hệ thứ nhất), vua Lý Anh Tông (thế hệ thứ năm) Dòng thiền chủ yếu phát triển Hoàng gia giới quý tộc có thế lực thời đó Do vậy, nó đã có sự tác động trực tiếp đến tư họ đường lối trị nước - Trúc Lâm Yên Tử dòng thiền Phật giáo Việt Nam, hình thành vào đời Trần Vua Trần Nhân Tông tổ sáng lập thiền phái sở tiếp thu, kế thừa tư tưởng phái thiền đã có ở Việt Nam Do đó, thiền phái nằm ngồi đường hướng chung Thiền tơng Đại thừa Có thể nói, sự thống giáo hội Phật giáo Việt Nam lần đầu tiên, “dứt bỏ trùn thừa từ trước có nguồn gớc bên ngồi” Các nhà tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm đều vị vua chúa, hồng tợc giữ trọng trách lớn quốc gia, đồng thời vị anh hùng dân tộc Nhiều người đã để lại trước tác thể hiện tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời kỳ Từ góc độ tư duy, nổi bật trước tác bàn về vấn đề thể tính không nhận thức hướng nội đặc sắc Thiền tông “Điểm đáng ý nhà thiền học thời Trần tích cực việc kêu gọi hướng vào tâm mà tìm thấy tính”, “quay đầu nhìn vào phía bên trong”, coi sự “tìm thấy tính mợt sự trở về” “nếu tự khơng tìm thấy tính” “chẳng có thể truyền tâm cho mình”, đó mọi người phải tự tìm lấy!” Trong lời tựa Thiền Tông Chỉ Nam, vua Trần Thái Tông đã đề cao vai trò tư tưởng Phật giáo đường lối trị quốc lúc đó: “… phương tiện để mở lòng mê muội, đường sáng tỏ lẽ tử sinh, đại giáo đức Phật Đặt mực thước cho hậu thế; làm khuôn mẫu cho tương lai, trọng trách tiên thánh… lẽ trẫm không coi trách nhiệm tiên thánh trách nhiệm mình, giáo lý Phật làm giáo lý ư!” Đến đây, ta có thể thấy rõ ràng là, tư hướng nội Phật giáo đã vận dụng linh hoạt hoạt động chính trị - xã hội ở Việt Nam thời kỳ phong kiến Đến thời kỳ này, có thể nói, Phật giáo Việt Nam đã chấm dứt trình du nhập đã khẳng định đường hướng phong cách độc lập với những đóng góp to lớn cho dân tộc Về mặt tư duy, một số phạm trù về đường hướng nội Phật giáo bác học đã nhiều nhà Phật học Thiền học giải thích bằng tâm hồn người Việt, khiến chúng trở nên gần gũi với tư nhiều tầng lớp xã hội Chẳng hạn, thuật ngữ “vô chấp”, “vô trụ”, “vô trú” Thiền Trung Quốc luận giải qua thuật ngữ Việt thông dụng dễ hiểu hơn, “trực nhập”, “vô niệm”, “vô ngôn”, “quay đầu trở vào phía bên trong”, “trở về”, “mở lòng”,… Giới trí thức, đặc biệt quan lại quân vương triều, đều hiểu hoặc thông thạo Phật học, Thiền học có thể ứng dụng những kiến thức đó vào đối sách ngoại giao, văn hóa với nước lớn Trung Quốc - cũng một nước có truyền thống Phật giáo Đới với tầng lớp bình dân ở Việt Nam, Phật giáo coi tôn giáo truyền thống, không cao siêu Thiền học hay Phật học, lại chứa đựng những triết lý nhân sinh, thể hiện sinh động qua lối sống tín ngưỡng người Việt một cách giản dị Nói cách khác, tư hướng nội cao siêu vào tầng lớp dân thường đời thường hóa, dân gian hóa, nôm na hóa, thông tục hóa Đối với Phật giáo dân gian, có thể thấy rằng, tư hướng nội không bàn tới chủ đề thể hay chân lý tuyệt đối, Phật tính, tính không, Bát nhã, chân như, vô ngôn, vô trụ…, mà trọng tới việc tu dưỡng đạo đức cá nhân một cách tự giác theo nguyên tắc hướng nội: “Phật tâm” Việc đánh giá hành vi đạo đức hay sai, thiện hay ác từ người khác, mà phải tự thẳng với tâm mình, hay tự “mình làm chịu” Việc tự đánh giá ln phân biệt rõ: coi trọng đạo đức bên (tâm) tài có thể thi thố với thiên hạ Người dân thường tự nhắc rằng, “chữ tâm mới bằng ba chữ tài” thực hiện phương châm “diệt Tam độc” (tham, sân, si) tâm để bỏ hành vi gây nghiệp ác thân, ái, ố, hỉ, nộ; đồng thời coi đó cách để xây dựng, bồi đắp hành vi cao đẹp, từ bi, bác ái, hỉ xả,… để tích nghiệp thiện Hiện nay, để Phật giáo có thể đóng góp thực sự cho triết học nói chung, cũng phù hợp với chủ trương “tôn giáo đồng hành dân tợc”, việc triển khai phương thức nhận thức hướng nội phải gắn liền với vấn đề chung tôn giáo dân tộc tinh thần “Đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội” mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã lựa chọn Từ góc độ tư duy, đối với Phật giáo bác học Việt Nam, có thể nói, tư nội quán Phật giáo tiếp thu nổi trội một số đặc trưng sau: 1) lý luận khái quát về người nội tâm - đạo đức tôn giáo (khổ giải khỏi khở tự chính từ bên trong); 2) phương thức tư hướng nội, điển hình nhận thức trực giác Thiền tơng Phật giáo; 3) nguyên tắc siêu vượt khái niệm, kinh nghiệm ngôn ngữ khiến hệ tư “mở”, nên dễ dàng chấp nhận tư tưởng ngoại lai Đồng thời, Phật giáo bác học Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh đặc trưng người nội tâm sở thút vơ thường, vơ ngã để khắc phục “tình trạng thiếu cân đối trầm trọng giữa đời sống vật chất c̣c sớng tâm linh” nhằm hồn thiện chuẩn mực nhân cách hướng nội đặc trưng một tín đồ Phật giáo truyền thống, kết hợp với yêu cầu tôn giáo dân tộc thời đại mới, đó góp phần “giữ gìn giềng mới đạo đức kỷ cương, tránh sự phạm pháp, tránh sự lai căng gốc…” Theo đó, biện pháp thực hiện phải từ chính người Đó là, “giúp người hiểu rõ sự thật tự thân, sự thật thế giới mà người đó sống, thấy rõ hướng đời mình, chịu trách nhiệm về mọi hành vi mình”, “hướng tới xây dựng người tồn diện, nhân trí ṭ” Hướng nợi còn một nội dung Phật giáo đặc biệt trọng mơn Duy thức học, mơn Duy thức học “chú trọng phân tích nội tâm, kết hợp với tu tập thiền định” Trong thực tế, Phật giáo Việt Nam tích cực mở thêm nhiều Thiền viện nhằm phổ biến kỹ thuật thiền định để tu luyện nội tâm để có “trực giác nhạy bén” Đối với Phật giáo dân gian, ảnh hưởng tư hướng nội chủ yếu dưới sự hướng đạo Phật giáo bác học, qua bộ luận giải về kinh Phật hay giáo lý Phật giáo thiền sư, nhà Phật học qua đó, gián tiếp tác đợng tới tín đồ bình dân qua hoạt động tín ngưỡng, tụng kinh, nghi lễ hay lễ hội Phật tử gia hoặc chùa, dần dần điều chỉnh hành vi đạo đức tư hướng nợi họ Nhìn chung, tư hướng nợi Phật giáo đã góp phần tạo nên nét tư riêng, lối sống nhân văn người Việt Có thể nói, sức sống Phật giáo phần cũng chính sự cân bằng, điều hòa, chuyển giao giữa Phật giáo bác học với Phật giáo dân gian qua phép tu luyện nội quán đạo lý nhân văn dân tộc Việt Cho đến nay, nội quán Phật giáo phát huy một số giá trị độc đáo có tính nhân văn cao Chẳng hạn, nếu đặt mục đích để rèn luyện đạo đức từ nội tâm, làm chủ cảm xúc, thư giãn tuyệt đối, điều chỉnh dòng ý thức tập trung tư tưởng cao độ vượt qua tác động nhiễu loạn bên ngồi, nợi qn Phật giáo mợt khuynh hướng khả thi Nó đã khoa học về tâm - sinh lý hiện đại (phương Tây) kiểm chứng, chứng minh nhiều người theo học thực hành tu tập, kể những người tín đồ Phật giáo AI NHỮNG NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM Yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử tư tưởng Việt Nam thể hiện ở: Những nhận thức dân tộc dân tộc độc lập Cộng đồng người Việt hình thành sớm lịch sử, có tên gọi Việt Để phân biệt với nhiều tộc người Việt ở miền nam Trung Quốc, nó gọi Lạc Việt Nhận thức về dân tộc độc lập dân tộc người Việt mợt q trình Quan niệm về dân tộc Việt ngang hàng với dân tộc khác, chứng minh rằng, Lạc Việt ở về phía Dực, Chẩn độc lập với người Hán ở phương bắc Dân tộc Việt Nam thuộc phía Nam Ngũ Lĩnh - nghĩa có địa giới rõ ràng, Trời phân định Xuất phát từ thiên văn, địa lý, nhà tư tưởng Việt Nam đã chứng minh về mặt lịch sử “Núi sơng nước Nam vua nước Nam trị vì” (Lý Thường Kiệt) Nguyễn Trãi đã chứng minh dân tộc Việt Nam có đủ yếu tố văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, nhân tài, có bề dày dân tộc khác Nhận thức Nguyễn Trãi bước phát triển mới quan niệm về dân tộc độc lập dân tộc Điều đó chứng tỏ dân tộc Việt Nam một dân tộc độc lập, có chủ quyền Những quan niệm nhà nước quốc gia độc lập ngang hàng với phương bắc Xây dựng nhà nước dân tộc Việt Nam có quốc hiệu, quốc đô, đế hiệu, niên hiệu, v.v thể hiện sự ngang hàng độc lập với nhà nước phương bắc Ví dụ, tên hiệu người đứng đầu nhà nước chuyển từ vương sang đế Lý Bí bỏ những tên gọi mà phong kiến phương bắc áp đặt cho ta Giao chỉ; Giao Châu, Nam Giao, v.v đặt tên mới Điều đó nói lên rằng, nhà nước Việt Nam nhà nước độc lập không phụ thuộc, ngang hàng với nhà nước phong kiến phương bắc Những nhận thức nguồn gốc, động lực chiến tranh cứu nước giữ nước Muốn có nguồn gốc, động lực cuộc chiến tranh cứu nước giữ nước phải: Coi trọng sức mạnh cộng đồng người Việt; coi trọng sức mạnh nhân dân, dân tộc; coi trọng đồn kết tồn dân tợc Như vậy, tư tưởng u nước Việt Nam khác biệt với tư tưởng yêu nước dân tộc khác Nó đúc kết bằng xương máu trí tuệ suốt chiều dài lịch sử dân tộc III NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI Các nhà tư tưởng Việt Nam quan tâm nhiều tới “đạo trời” “đạo người” Trong ba truyền thống: Nho - Phật - Lão-Trang, sau thời kỳ Lý - Trần, người ta hướng nhiều về đạo Nho Các nhà yêu nước nhân đạo khai thác những nội dung Nho diễn đạt sự yêu nước, yêu dân, yêu người, tin ở sức mạnh lòng người Việt Các nhà tư tưởng phong kiến khác khai thác những Nho mà củng cớ tôn ti, trật tự, đẳng cấp Cùng với Nho, nhà tư tưởng cũng tìm đến Phật việc giải quyết những công việc đời thường Khi thất thế đường danh lợi họ lại tìm đến Lão-Trang để tự tư tự tại, an ủi Như vậy, lịch sử tư tưởng Việt Nam nhà tư tưởng khai thác những khía cạnh khác Nho - Phật - Lão-Trang phục vụ cho “ạo làm người” ... nó Không thể đồng kết với trình tạo nó hoạt động người Thí dụ, việc người ta đặt câu hỏi: “Trái đất có hình gì?”, việc người ta tìm câu trả lời cho câu hỏi đó việc người ta đưa câu. .. sách, không lấy ý chí áp đặt thực tế Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, không trung thực Nói không có nghĩa... thức không đem lại những thông tin về cảm xúc, ý chí, niềm tin khát vọng người Mặt khác, những xúc cảm người cũng những thông tin, chúng không trực tiếp đem lại tri thức Tuy vậy, thông

Ngày đăng: 06/01/2019, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w