Bài làm Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với CNXH chính là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; Tư
Trang 1Câu 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH: Chủ tịch
HCM khẳng định: “Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng
hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì” Đ/c hãy phân tích
rõ luận điểm đó và kiên hệ với giai đoạn cách mạng hiện nay
Bài làm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH chính là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; Tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vừa
là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện tinh
thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người; Đó là lý luận về cách mạng
giải phóng dân tộc,và tiến lên CNXH ở các nước thuộc địa; là tư
tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
mà hạt nhân trung tâm là độc lập gắn liền với CNXH Đất nước được
độc lập thống nhất, nhân dân được tự do hạnh phúc là mục tiêu phấn
đấu cả cuộc đời của Người Vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH luôn là một trong những vấn đề trung tâm và được thể hiện rõ
ràng, xuyên suốt trong quá trình hoạt động cách mạng của Người ở
trong nước và trên thế giới Ở Hồ Chí Minh, Người không có ham
muốn nào hơn là đất nước được độc lập, nhân dân được ấm no, hạnh
phúc; Điều đó càng được khẳng định rõ hơn khi Người nói: Nếu
nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
chẳng có ý nghĩa gì Để làm rõ luận điểm trên, Chúng ta cùng phân
tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Mục tiêu độc lập – dân tộc gắn liền với CNXH trong tư tưởng
Hồ Chí Minh được hình thành từ hai cơ sở là: cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn; Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX; khi đất nước
Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta phải chịu khổ cực
dưới hai tầng áp bức của bọn thực dân đế quốc và bọn phong kiến;
nhiều phong trào yêu nước của nhân dân ta nổi lên đấu tranh chống
bọn thực dân đế quốc, bọn phong kiến nhưng tất cả đều bị thất bại; vì
vậy, trong nhận thức về con đường giải phóng dân tôc, Hồ Chí Minh
đã sớm nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời Do chưa
HCM cho rằng phải đẩy mạnh XD cơ sở vật chất đồng thời phải phát huy những yếu tố tinh thần
Về XD nền KT theo TT HCM bước vào thời kỳ XD cần chú trọng phát triển KT, nước độc lập tự do phải gắn liền với dân được cơm no áo ấm Ngay
từ năm 1953, HCM đã viết trong chế độ dân chủ mới có 5 thành phần KT: KT quốc doanh, KT HTX, KT của cá nhân,nông dân và thợ thủ công, tư sản của
tư nhân, tư bản nhà nước.HCM nhấn mạnh phải coi công nghiệp và nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với nhau như 2 chân đi khoẻ và đi đều thiø chóng đi tới đích và về CT thì liên minh công nông được củng cố vững chắc.
Về yêu tố tinh thần , HCM quan tâm đến việc đẩy mạnh phát triển văn hoá – giáo dục ; phát động nhiều phong trào thi đua CM nhằm phát huy các yếu tố tinh thần Người luôn luôn phát huy nhân tố con người, mở rộng dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đáp ứng nhu cầu thích đáng lợi ích chân chính của người lao động, chú ý công bằng XH và sự hài hoà của nhân dân Tập trung đầu tư và phát triển nguồn lực con người, coi giáo dục , khoa học công nghệ thật sự là quốc sách hàng đầu Chăm lo bồi dưỡng và đào tạo con người và đội ngũ CB có phẩm chất CT vững vàng, trung thành với lý tưởng CM, có trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn, có ý thức tô chức
kỷ luật, gương mẫu trong đạo đức và lối sống Tóm lại là những con người”phải có đủ đức và tài, tong đó đức là gốc”.
Về XD lực lượng, HCM cho rằng phải tập chung cũng cố khói đại đoàn kết toàn dân Mặt trận dân tộc thống nhất có vai trò hết sức quan trọng, MT lấy CN, ND trí thức làm nồng cốt Tạo sức mạnh về mặt tổ chức, ý nghĩa của
MT DT thống nhất HCM nêu “ trong CM DTDC ND cũng như trong CM XHCN, MT DT thông nhất vẫn là 1 trong những lực lượng to lớn của CM
VN “
Theo Hồ Chí Minh, Đối với các nước thuộc địa như nước ViệtNam giai đoạn này, độc lập dân tộc trước nhất chỉ có được khi cách
Trang 2kháng chiến rõ ràng, bất cập trước lịch sử, dựa trên ý thức hệ phongkiến hoặc xu hướng dân chủ tư sản nên không tránh khỏi thất bại và bịthực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân
ta Từ đó, HCM đã bắt đầu đi tìm con đường cứu nước mới Trong quátrình bôn ba ở nước ngoài, HCM đã khảo sát tất cả các điển hình thếgiới từ nước Pháp, các nước ở Châu phi, Mỹ, Anh, Nga nhằm tìm hiểu
kẻ thù của dân tộc, thế giới văn minh và tìm hiểu các cuộc cách mạnglớn trên thế giới, khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước vàcuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức Từ đó, Người đã nêu rahai phương diện và rút ra kết luận: cách mạng tư sản không triệt để vìkhông giải phóng được con người, không mang lại lợi ích cho toàn thểnhân dân lao động vì thế Người cho rằng làm cách mạng không nêntheo cách mạng tư sản Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cáchmạng vô sản, là cuộc cách mạng triệt để, đem lợi ích đến cho toàn thểnhân dân lao động và chế độ thuộc địa, nhà nước thuộc địa Người kếtluận đo ùlà chế độ dã man nên cần phải đánh đổ nó đi Đặc biệt, khitiếp xúc với luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa,HCM đã tìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước giảiphóng dân tộc; đây chính là cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ ChíMinh Sự kiện đó đánh dấu bước nhảy vọt về chất trong tư tưởngHCM, từ CN yêu nước đến CN Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giácngộ giai cấp từ người yêu nước thành người cộng sản Lý luận về cáchmạng không ngừng của Lênin có ảnh hưởng rất sâu sắc đến tư tưởngcủa Người, cho thấy sự gắn bó chặt chẽ giữa 2 cuộc cách mạng: cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN, cách mạng giải phóngdân tộc là tiền đề cho cách mạng XHCN và cách mạng XHCN là sựkhẳng định của thành quả cách mạng của giải phóng dân tộc
Theo TT HCM con người vừa là mục tiêu vừa là động lực tong công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng XH mới XHCN.Vấn đề con người có vị trí cao nhất và bao trùm, là chiến lược của mọi chiến lược Là nhân tố tạo ra động lực để tiến hành đổi mới XH,sự nghiệp giải phóng con người là mục tiêu cao nhất nhằm định hướng mọi hoạt động thực tiễn.
Quán triệt TT HCM , NQ5 của Bộ Chính Trị khoá 6 viết:” phải quán triệt quan điểm cơ bản của Đảng là coi trọng con người, coi con người là động lực quan trọng nhất, là mục tiêu phục vụ và xây dựng của mọi hoạt động kinh tế-
mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉ là ở giai đoạn hoàn
thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiện tiếp cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa
Có thể nhận thấy rằng dưới góc độ giải phóng dân tộc, giành được
độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên Giải phóng về mặt chính
trị, tự bản thân nó chưa phải là công cuộc giải phóng hoàn toàn, hay
nói cách khác, độc lập là tiền đề đầu tiên để tiến lên chủ nghĩa xã hội,
đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Lôgíc lịch sử tự nhiên của
sự vận động phong trào dân tộc tất yếu dẫn tới chủ nghĩa xã hội do
bản chất cách mạng triệt để của nó
Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn
kết gia cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng
sau khi cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc đó
quyền tự quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con
đuờng và mô hình phát triển, độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hoá
Vì Vậy, chỉ có thể tiến hành thành công cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, đất nước giành được độc lập thì dân tộc ấy mới có thể tự chọn
lựa con đường đi, hướng phát triển của đất nước mình làtheo con
đường CNXH Nói cách khác, giành được độc lập dân tộc là tiền đề
cho việc xây dựng chế độ mới- chế độ XHCN
Độc lập dân tộc cũng đòi hỏi phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, con người
được phát triển toàn diện, hạnh phúc, con người được làm chủ Độc
lập tự do đòi hỏi phải xoá bỏ mọi tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch
của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần
Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hoá giữa các nước dựa trên nguyên
tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế
giới không có chiến tranh, không có sự hoành hành của cái ác, của
những sự tàn bạo và bất công,bảo đảm cho con người sống trong an
ninh và hạnh phúc Vì vậy, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự và giữ
Trang 3vững thành quả ấy, cả nước phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Đó là quy
luật của thời đại, đáp ứng nguyện vọng ngàn đời của nhân dân talàđộc
lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Người nói: chúng ta tranh được tự do,
độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không
làm gì Để giữ vững độc lập, tự chủ, để đảm bảo cho nhân dân một
cuộc sống ấm no hạnh phúc, chúng ta không có con đường nào khác
là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội
Với ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc không chỉ mang lại độc lập thống nhất cho tổ
quốc, mà trong từng bước phải mang lại tự do, hạnh phúc cho toàn
dân
Đối với chúng ta, kinh nghiệm lịch sử hiện đại chứng minh rằng,
thống nhất đất nước chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở độc lập dân
tộc thực sự- độc lập trên nền tảng của CNXH Bởi vì, từ đó sẽ tạo ra
những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết cho việc bảo vệ vững chắc
của chủ quyền dân tộc Vì thế giữa độc lập dân tộc gắn liền CNXH có
mối quan hệ với nhau được biểu hiện đó là:
ĐLDT là mục tiêu trước mắt, là cơ sở, là tiền đề để tiến lên
CNXH; Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự gắn bó thống nhất
với nhau, vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng
dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ
khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng
giai cấp và giải phóng con người Chỉ có thiết lập được chế độ sở hữu
công cộngvề tư liệu sản xuất mới xoá bỏ được tận gốc trình trạng áp
bức bóc lột; chỉ có thiết lập một nhà nước kiểu mới, một nhà nước
thực sự của dân, do dân, vì dân mới đảm bảo cho quyền làm chủ của
người lao động, mới thực hiện được sự phát triển hài hoà giữa cá nhân
và xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người
Vì vậy, CNXH là mục tiêu cuối cùng mà ta phải đạt được, là con
đường bảo vệ và phát triển thành quả của ĐLDT; chỉ có CNXH,
CNCS mới bảo đảm cho 1 nền ĐLDT chân chính, mới giải phóng các
dân tộc một cách thực sự, hoàn toàn Đó là nguyện vọng chung của
nhân dân Nhân dân ta đi theo Đảng tiến hành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân không chỉ nhằm thoát khỏi ách đô hộ của ngoại bang,
cũng không phải chỉ nhằm thoát khỏi gông cùm của phong kiến,để rồi
lại rơi vào tình trạng bị giai
của CNXH có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có nnền văn hoákhoa học tiên tiến; về chính trị, nội dung quan trọng nhất để đảm bảothắng lợi của công cuộc cách mạng này là giữ vững, tăng cường vàphát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời phải củng cố, tăngcường vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước thực sự là Nhà nướccủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và nhà nước đó thực hiện 2chức năng: dân chủ với dân, chuyên chính với kẻ thù Xây dựng nềnvăn hoá tiên tiến được biểu hiện trong mọi sinh hoạt đời sống tinh thầncủa xã hội Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, phát triển văn hoánghệ thuật và đào tạo con người mới Củng cố và mở rộng Mặt trậndân tộc thống nhất, phát huy sức mạnh của dân tộc, xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân vì xây dựng CNXH cũng là nhiệm vụ của toàn thểnhân dân ta; đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức vàtài,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng XHCN Về phương diệnquốc tế, theo Hồ Chí Minh, sự nghệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta buộc chúng ta phải có ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường,tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế những khó khăn đểxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Về bước đi của thời kỳ quá
độ, Người đã chỉ rõ: Ta xây dựng CNXH từ 2 bàn tay trắng đi lên thìkhó khăn còn nhiều và dài, phải làm dần dần, không thể một sớm mộtchiều.Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựngCNXH ở Việt Nam, Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độclập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều rập khuôn kinh nghiệm nướcngoài, phải suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thựctiễn Việt Nam
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đi lên CNXH ởnước ta giai đoạn hiện nay, trong điều kiện thế giới và trong nước ta
có những thụân lợi và khó khăn nhất định chính vì vậy, Đại hội lần thứ
IX của Đảng đã khẳng định: Trước tình hình hiện nay, mặc dù XHCNvẩn là sự phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người là sự lựa chọn
đi theo con đường CNXH của chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân là sựlựa chọn duy nhất đúng đắn.đất nước đang đứng trước những thửthách lớn lao của thời đại lịch sử Đảng và nhà nước ta phải kiên địnhcon đường mục tiêu của mình và phải lấy CN Mác- Lênin tư tưởng HồChí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động Trong sựnghiệp đổi
Trang 4mới hiện nay, chỉ có kiên định mục tiêu cao cả ấy chúng ta mới giải
phóng nhân dân khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, tình trang mê tín dị
đoan, tập tục lạc hậu và các tệ nạn Xã hội… Giữ vững độc lập, tự chủ
đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, thực hiện phương châm đa
phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại Xây dựng CNXH là
nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn hiện nay để tạo điều kiện bảo vệ Tổ
quốc một cách vững chắc Muốn vậy phải chủ động tạo lập con đường
để phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, phải đi tắt,
đón đầu tạo ra những bước đột phá mạnh mẽ để phát triển đất nước
nhanh và bền vững để xây dựng thành công chủ nghĩa
Bên cạnh đó, nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là đi đôi với việc
tiếp tục quán triệt những nội dung cơ bản của TTHCM, phải nêu cao
tinh thần cảnh giác cách mạng, chống lại những khuynh hướng tư
tưởng cơ hội, xét lại và bảo thủ, giáo điều; chủ nghĩa cá nhân, tệ quan
liêu, tham nhũng, kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu chống phá về
mặt tư tưởng chính trị do các thế lực thù địch gây ra
Có kiên định CN M-L, TTHCM và tiến hành cuộc đấu tranh
kiên trì, dũng cảm chống những quan điểm, tư tưởng sai trái thì mới
khắc phục được sự suy thoái hiện nay về nhận thức tư tưởng chính trị,
về quan điểm và hành động của một bộ phận cán bộ, đảng viên
Tóm lại, cốt lõi của độc lập dân tộc là giải quyết mối quan hệ
giữa dân tộc và giai cấp Trong cách mạng Việt Nam dân tộc và giai
cấp có sự hài hài hoà và thống nhất với nhau về lợi ích Chính vì vậy
phải chống cả tả khuynh và hữu khuynh Thực tiễn cho thấy ngay từ
khi được thành lập, Đảng ta đã quan niệm độc lập dân tộc và CNXH
không phải là hai mục tiêu khác nhau mà có mối quan hệ mật thiết với
nhau, không thể tách rời nhau, bởi vì độc lập dân tộc mà chúng ta cần
có là độc lập dân tộc của một nước XHCN Chỉ khi có độc lập dân tộc
thì mới đi liền với sự giàu có, hạnh phúc chung của nhân dân Độc lập
dân tộc là thuộc tính nội tại của CNXH với tư cách một chế độ xã hội;
không có độc lập dân tộc thì không có xã hội XHCN Do đó mỗi
người chúng ta phải nhận thức được điều đó để ra sức phấn đấu hết
sức mình vì mục tiêu, lý tưởng cao cả ấy mà Người và Đảng ta đã
mang lại cho chúng ta ngày hôm nay./
cấp tư sản bóc lột, mà còn muốn thoát khỏi mọi kiểu áp bức, bóc lột đểmọi người được sống trong ấm no, tự do và hạnh phúc Muốn vậy, độclập dân tộc phải gắn liền với CNXH Để thực hiện con đường, mụctiêu độc lập dân tộc và CNXH như đã phân tích như trên; theo HồChí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi trước nhấtphải đi theo con đường cách mạng vô sản, tư tưởng này thể hiện rõqua luận điểm:Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóngđược dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp củachủ nghĩa cộng sản và cuộc cách mạng thế giới Cách mạng giảiphóng dân tộc muốn thắng lợi còn phải do Đảng của giai cấp côngnhân lãnh đạo Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rõ cách mạng giải phóngdân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công– nông Hồ Chí Minh cũng chỉ rằng muốn giải phóng dân tộc phảithực hiện con đường cách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủđộng, tích cực đưa ra giải pháp để tranh thủ khả năng hoà bình vàphát triển của cách mạng
Theo tư tưởng của Người, làm Cách mạng xã hội chủ nghĩa là để
xây dựng chế độ xã hội XHCN, là một XH tốt đẹp, một XH vì conngười, là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, là một xã hội có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất ngày càng hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; nhằm không ngừngnâng cao đời sống vật chất cho nhân dân; là một xã hội phát triển cao
về văn hoá, đạo đức, trong đó, người với người là bạn bè, là đồng chí
là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộcsống tinh thần phong phú; là một xã hội công bằng và hợp lý, các dântộc đều bình đẳng; là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tựxây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng Đó là bản chất của CNXH
và cũng là mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đấu đểđạt tới Theo TTHCM, hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội rấtphong phú, trong đó bao trùm lên tất cả là động lực con người, trên cảhai bình diện: cộng đồng và cá nhân Con đường quá độ lên CNXH ởViệt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH,không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Thời kỳ quá độ làmột cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài Nhiệm vụlịch sử của thời kỳ quá độ, Người đã chỉ rõ: phải xây dựng nền tảngvật chất và kỹ thuật nghiệp đổi lại rơi vào tình trạng bị giai
Trang 5Câu số 5: Phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: “Cái gốc của văn hóa mới là dân tộc” Liên hệ, vận dụng
vào việc xây dựng nền văn hóa mới trong giai đoạn hiện nay
Bài làmChủ tịch HCM, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộ Việt Nam
Người vừa là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, nhà quân sự
thiên tài, vùa là nhà văn hoá lớn Trong tư tưởng của
Người, tư tưởng về văn hoá chiếm một vị trí quan trọng Để
đánh giá và ghi nhận công lao to lớn củ Người đối với dân
tộc Vịât Nam và nhân loại, năm 1987, Tổ chức Giáo dục,
khoa học và nhân văn của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra
Nghị quyết tất cả các quốc gia kỷ niệm 100 năm ngày sinh
của Người Nghị quyết công nhận: “ Chủ tịch Hồ Chí
Minh là vị anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và
là một nhà văn hoá lớn” và khẳng định: “sự đóng góp
quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch HCM trong các lĩnh
vực VH, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống
VH hàng ngàn năm của nhân dân VN và những tư tưởng
của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân
tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu
biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.
Vậy tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá có những nội
dung như thế nào? Chúng ta sẽ lần lượt trình bày và làm rõ
các vấn đề như sau:
Nói đến VH trong tư tưởng HCM, đó là sự hài hòa của tinh hoa
VH dân tộc và VH nhân loại HCM là biểu hiện cao nhất của
để giải phóng chính trị, giải phóng XH, từ đó giải phóng
VH, mở đường cho VH phát triển Xây dựng KT để tạo điều kiện
cho việc xây dựng và phát triển VH HCM đã chỉ rõ: KT thuộc về
cơ sở hạ tầng, còn VH thuộc về kiến trúc thượng tầng Từ đóNgười nêu ra luận điểm phải xây dựng KT, xây dựng cơ sở hạtầng để có điều kiện xây dựng và phát triển VH Tục ngữ ta cócâu: Có thực mới vực được đạo, vì thế phải phát triển KT trước
mới có điều kiện và cơ sở để phát triển nền VH VH không thể
đứng ngòai, mà phải ở trong KT và CT Điều này có nghĩa là VH
phải phục vụ nhiệm vụ CT, thúc đẩy xây dựng và phát triển KT,tác động tích cực trở lại đối với KT và CT, như một động lực hếtsức quan trọng Chủ tịch HCM đã khẳng định: "VH, nghệ thuậtcũng như mọi họat động khác, không thể đứng ngòai, mà phải ởtrong KT và CT" Quan điểm này của HCM đã định hướng chomọi họat động VH, động viên giới VH văn nghệ trong suốt haicuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta, cũng như trong sựnghiệp xây dựng CNXH hiện nay ở nước ta
Theo HCM, VH còn là động lực, mục tiêu của sự nghiệpcách mạng Độc lập dân tộc mang lại giá trị đích thực cho VH,xây dựng CNXH là phải có nền VH tiên tiến, “VH soi đường choquốc dân đi”, phải đem VH lãnh đạo quốc dân để thực hiện độclập, tự cường, tự chủ
Trong lĩnh vực VH, Người là người chiến sĩ tiên phong, đặt nềntảng cho nền văn học - nghệ thuật, báo chí cách mạng, đấu tranhcho độc lập dân tộc và lẽ phải trên trái đất, sự đóng góp củaNgười về VH rất phong phú và đa dạng, thấm đượm trong toàn bộcuộc đời và sự nghiệp của Người, được tỏa sáng trong từng việc
Trang 6chủ nghĩa yêu nước VN, là thể hiện tập trung cốt cách tâmhồn VN, thể hiện cái khí thế xông lên của dân tộc ta, cái hồnthiêng sông núi VN Tư tưởng về VH của HCM là cách cảm,cách nghĩ, cách nói của Người luôn thể hiện cách cảm, cáchnghĩ, cách nói của dân tộc VN.
HCM định nghĩa về văn hoá: " Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày
về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá VH là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lòai người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn"
HCM khẳng định: VH là một mặt trong toàn bộ đời sống XH, vìvậy trong công cuộc kiến thiết nước nhà, bốn vấn đề CT, KT,
XH, VH phải được chú trọng ngang nhau Đồng thời trong mốiquan hệ của bốn thành tố trên, HCM chỉ rõ vai trò quyết định của
chính trị và kinh tế đối với sự phát triển của VH Chính trị, XH
có được giải phóng thì VH mới được giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho VH phát triển Khi dân tộc, đất nước còn bị
nô lệ thì VH cũng cùng chung số phận nô lệ đó, tuyệt đại bộphận nhân dân bị đầy đọa trong vòng tối tăm, dốt nát Ngườiviết: "XH thế nào, VH thế ấy Văn nghệ của dân tộc ta vốn rấtphong phú, nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân
ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể pháttriển được" Vì vậy, theo HCM, phải tiến hành CM chính trịtrước
làm, từng cử chỉ, từng mối quan hệ với đồng chí, đồng bào
và bạn bè quốc tế Người còn là nhà nhà giáo dục vĩ đại, Người
đã sáng lập và rèn luyện đảng cộng sản VN trở thành một đảng
cách mạng chân chính, là người thầy, người cha thân yêu của lực
lượng vũ trang Người đã đào tạo nhiều thế hệ cán bộ cách mạng,
xả thân vì độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, đào
tạo ra nhiều nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, nhiều nhà quân sự tài
ba HCM là người đặt nền tảng cho nền giáo dục mới VN, đưa nó
đi theo phương châm dân tộc, khoa học và đại chúng, kết hợp
khoa học với thực tiễn
Một trong những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về VH là
xây dựng nền VH mới VN Bởi vì, Người xác định, VH có vị trí
quan trọng trong cuộc sống của con người Đó là toàn bộ những
giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
hoạt động thực tiễn lịch sử của mình Theo tư tưởng HCM, yêu
nước là nấc thang giá trị cao nhất của dân tộc VN và của nền VH
VN Kế tục phẩm chất bền vững đó của VH dân tộc trong quá
khứ, nền VH mới phải tiếp tục phát triển với những đặc trưng
mới Đó chính là sự gắn bó mật thiết và trở thành một bộ phận
của sự nghiệp CM, là sự hài hòa giữa lý tưởng độc lập dân tộc
với lý tưởng XHCN trong nền VH đó, trở thành nội dung cốt lõi
của nó trong thời đại mới Như vậy, chứa đựng trong nền VH
mới của VN ta, theo tư tưởng HCM là những giá trị bền vững,
cao quý và những tinh hoa của VH và truyền thống dân tộc cùng
với những giá trị mới được xây đắp và phát triển trong thời kỳ
hiện đại của dân tộc ta Có nghĩa là xây dựng một nền VH tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Về phẩm chất dân tộc, đậm đà bản
sắc dân tộc
Trang 7của nền VH mới VN, trước là nền VH đó có gốc rễ từ dân
tộc VN, mang tâm hồn, diện mạo, đặc tính và cốt cách dân tộc
VN HCM cho rằng VH là linh hồn là bản sắc của dân tộc, hệ
thống giá trị tinh thần của mỗi dân tộc hình thành nên bản sắc
của mỗi dân tộc VH thực chất là cái để phân biệt dân tộc này đối
với dân tộc khác HCM đã dạy rằng: phải giữ gìn và phát huy
bản sắc dân tộc, lấy VH xưa để bồi đắp cho VH nay, cho nên
phải phục hồi vốn cũ của dân tộc Người giáo dục: “dân tộc ta
phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà VN” CT HCM
thường ân cần nhắc nhở chúng ta phải giữ gìn và phát huy những
truyền thống và bản sắc VH tốt đẹp ấy của dân tộc Người khẳng
định, VH phải “lột cho hết tinh thần dân tộc”, “phát huy cốt cách
dân tộc”… không chỉ ở chiều sâu của nội dung VH mà còn thể
hiện đậm đà trong các hình thức, phương thức biểu hiện nội dung
đó
Trong tư tưởng HCM về VH, nói giữ gìn và phát huy bản sắc dân
tộc không đồng nghĩa với dân tộc hẹp hòi, đóng cửa khép kín và
cùng hòan toàn xa lạ với kiểu bắt chước, học đòi, lai căng để
đánh mất đi cái độc đáo, cái đặc trưng của dân tộc mình; đừng
biến chúng ta thành kẻ bắt chước và kẻ “vay mà không trả” Mà
phải biết kế thừa phát huy có chọn lọc cái hay, cái tốt của VH thế
giới trên cơ sở phát huy cái gốc của VH dân tộc, kiên quyết phê
phán và loại bỏ những tập tục lạc hậu, cổ hủ, đủ bản lĩnh để mở
rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cai
tốt đẹp, tiến bộ của VH nhân loại, tỉnh táo chống lại sự xâm nhập
của mọi thứ VH độc hại… “Tây phương, hay Đông phương có
cái gì tồt, ta học lấy để tạo ra một nền VH VN Nghĩa là lấy kinh
dạng trong cộng đồng dân tộc VN, cho nên cần phát huy
và bảo tồn từng bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc Phải thấmnhuần quan điểm xây dựng văn hoá là sự nghiệp của toàn dântrong đó đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo có vai trò quan trọng.Văn hoá là một mặt trận, xây dựng văn hoá là sự nghiệp cáchmạng lâu dài cần phải có ý chí cách mạng đồng thời phải kiênđịnh và thận trọng, kết hợp giữa xây với chống và lấy xây làmchính
Trên cơ sở thực trạng VH nước ta mà Hội nghị TW5 (khóa VIII)
đã đánh giá, Hội nghị TW10 (khóa IX) tiếp tục khẳng định giá:
VH đã gắn kết chặt chẽ hơn với các lĩnh vực của đời sống XH,
đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị vàtạo nên những thành tựu về KT, XH, an ninh, quốc phòng, đốingoại… của đất nước Đã có sự tham gia tích cực, tự giác củanhân dân vào các hoạt động VH, đặc biệt là cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống VH” đã tạo được chuyểnbiến bước đầu và tiền đề rất quan trọng để VH nước nhà tiế tụcphát triển đúng hướng và vững chắc Các giá trị VH ngày càngthể hiện rõ hơn vai trò tích cực và khả năng tác động mạnh vàocác lĩnh vực của đời sống Những nét mới trong chuẩn mực VH
và trong nhân cách con người VN thời kỳ CNH, HĐH từng bướcđược hình thành Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đạt đượctrong lĩnh vực VH còn chưa tương xứng và chưa vững chắc,chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đờisống XH, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Nhiệm
vụ xây dựng con người VN trong thời kỳ CNH, HĐH chưa tạođược chuyển biến rõ rệt Môi trường VH còn bị ô nhiễm bởi các
tệ nạn XH, còn sự lan tràn các sản phẩm và dịch vụ mê tín dịđoan, độc hại, thấp
Trang 8kém, lai căng… Sản phẩm VH và các dịch vụ VH ngày
càng phong phú nhưng vẫn rất thiếu những tác phẩm văn học,
nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng
tích cực và sâu sắc trong đời sống XH Trong một bộ phận đội
ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, những người hoạt động trên lĩnh vực
VH, thông tin, báo chí và xuất bản có những biểu hiện xa rời đời
sống, lúng túng trong định hướng sáng tạo và hoạt động nghiệp
vụ, chay theo chủ nghĩa thực dụng, chiều theo thị hiếu thấp kém
đã tạo ra một số sản phẩm VH chất lượng thấp, thậm chí sai trái,
phản động Đời sống VH – tinh thần ở nhiều vùng nông thôn,
miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu
Hiện nay, sự phát triển toàn diện của đất nước đòi hỏi phải
tiếp tục phát triển nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
tương ứng và đồng bộ với sự phát triển KT-XH; đáp ứng ngày
càng tốt hơn yêu cầu phát triển của XH và con người trong điểu
kiện mới Do đó Đại hội X của Đảng xác định:
“Đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hoá đã
được xác định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10
năm 2001 - 2010 là "làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu dân
cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con
người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và
tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người, tăng sức đề kháng
chống văn hoá đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hoá trong
mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân
dân”.
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong
nghiệm tốt của VH xưa và VH nay, trau dồi cho VH VNthật có tinh thần thuần túy VN”
Trong xây dựng nền VH mới, phải đi đôi với xây dựngcon người mới – con người XHCN Người dạy “Muốn xây dựngCNXH trước hết cần có những con người XHCN” Con ngườimới là con người kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc,con người có VH, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, có năng lực làmchủ bản thân và làm chủ xã hội Để có được những phẩm chất ấy,con người mới cần được học tập, đào tạo để có trình độ nhất định
về chuyên môn, khoa học, đạo đức, pháp luật, Hồ Chủ tịch đãtừng dạy chúng ta “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trămnăm trồng người” Ngoài ra Người còn chỉ rõ “VH phải gắn liềnvới lao động sản xuất, VH xà đời sống, xa lao động là VHsuông” và “phải làm thế nào cho VH vào sâu trong tâm lý củaquốc dân, nghĩa là VH phải sửa đổi được tham nhũng, được lườibiếng, phù hoa, xa xỉ” Tức, VH phải gắn liền đời sống XH, phải
có tác dụng cải tạo những thói hư tật xấu của XH; đồng thời VHtạo được sức mạnh vật chất, tinh thần thắng ngoại xâm theo tinhthần “văn minh thắng bạo tàn”
Trong công cuộc đổi mới Đảng ta chủ trương “xây dựngnền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (NQ TW5, khóaVIII, năm 1998) Nền VH đó được xây dựng trên cơ sở kiên định
CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM với tinh thần chủ đạo là CNyêu nước VN Nhấn mạnh vai trò, chức năng quan trọng của VHđối với sự tồn tại và phát triển XH ngày nay; VH vừa là nền tảngtinh thần, vừa là mục tiêu và động lực của sự phát triển KTXH.Phải nhận thức rõ nền văn hoá VN là nền văn hoá thống nhất vàđa
Trang 9điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội Xây dựng đời sống văn hoá tiên tiến, thúc đẩy sáng tạo văn hoá và xây dựng thiết chế văn hoá Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý, văn hoá trong kinh doanh và văn hoá trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên; chống những hiện tượng phản văn hoá, phi văn hoá.
Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hoá đại chúng, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đi đôi với bồi dưỡng các tài năng văn hoá, khuyến khích sáng tạo nhiều công trình văn hoá, nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, tương xứng với sự nghiệp giữ nước và dựng nước, đổi mới
và phát triển của dân tộc Nâng cao chất lượng và mở rộng diện phổ biến các sản phẩm văn hoá đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày càng cao, đa dạng của các tầng lớp nhân dân.
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất bản và phát hành sách trên tất cả các vùng, chú ý nhiều hơn đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Xúc tiến xã hội hoá các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thông tin với bước đi thích hợp cho từng loại hình, từng vùng Huy động các nguồn lực và sức sáng tạo trong xã hội để đầu tư xây dựng các công trình và thiết chế văn hoá, tổ chức các hoạt động văn hoá, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình
9
Trang 10đoàn thể tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật, quản lý
và bảo vệ di tích, di sản văn hoá.
và tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hoá - thông tin Sắp xếp lại hệ thống báo chí”.
(VKĐH X, NXB.CTQG, H.2006, tr.212, 213, 214)
Tóm lại, Tư tưởng của Người về văn hoá là một hệ thống
quan điểm lý luận manh tính khoa học và cách mạng về văn hoá
và xây dựng nền văn hoá nới của Việt Nam được Người chắclọc, tổng hợp và kết tinh những giá trị của văn hoá Việt Nam, củaphương Đông và phương Tây, vừa mang tính truyền thống vừamang tính hiện đại mà cốt lõi là sự kết hợp Chủ nghĩa Mác-Lênin với tinh hoa, bản sắc văn hoá dân tộc Đó là một trong những
di sản quí báu mà Người để lại cho dân tộc chúng ta và cho nhânloại Do đó trách nhiệm của mỗi chúng ta cần phải nghiên cứu,khai thác, vận dụng những di sản tư tưởng của Người về văn hoávào nhiệm vụ cụ thể trên từng lĩnh vực góp phần thực hiện thắnglợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng,văn minh”, tiến tới xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vữngchắt nền độc lập của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân./
Câu số 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.”
Phân tích và chứng minh luận điểm ấy của người Vậndụng vào giai đoạn hiện nay và nêu rõ những quan điểm củaĐảng trong xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trongthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bài làm
Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng, không phải là công việc củamột số người, của riêng Đảng Cộng Sản Đảng lãng đạo để nhândân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới domình làm chủ Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiện bằng sứcmạnh của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc Theo quanđiểm của Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là một trong nhữngnhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cách mạng ViệtNam Người nhấn mạnh:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.”
Tư tưởng HCM về ĐĐK là một hệ thống những luậnđiểm, những nguyên tắc, những phương pháp giáo dục và tậphợp tổ chức lực lượng cách mạng, nhằm phát huy đến mứccao nhất sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại vào
sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH
Đoàn kết là truyền thống quí báu, là sức mạnh vô địch củadân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước Vì vậy, tư
1
Trang 11lực lượng cách mạng không thể là một lực lượng củamột dân tộc mà là phải có lực lượng to lớn của quốc tế đồngtình ủng hộ.
Tư tưởng HCM về ĐĐK được xây dựng trên cơ sởnguyên tắc bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc và những quyềnlợi cơ bản của nhân dân lao động Trong XH, dân tộc và quốc
tế có rất nhiều mối quan hệ lợi ích chồng chéo: giữa cá nhân
và tập thể, giữa gia đình và XH, giữa bộ phận và toàn thể, giữagiai cấp và dân tộc, giữa quốc gia và quốc tế Nhận thức vàgiải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích này sẽ dẫn đến cóđoàn kết hay không đoàn kết Giải quyết đúng mối quan hệdân tộc, giai cấp HCM phát huy những điểm tương đồng đểtập hợp lực lượng cách mạng và khắc phục những hạn chế,những điểm khác biệt và mâu thuẫn giữa các quốc gia và các
bộ phận Tư tưởng ĐĐK HCM dựa vào dân, tin tưởng vào dân,vai trò và khả năng cách mạng của nhân dân, trong thế giớikhông gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân, cho nênĐảng và Nhà nước ta phải dựa vào dân, phải lấy dân làm gốc
và coi nhân dân là mục tiêu của đường lối chủ trương chínhsách của Đảng Tư tưởng HCM về ĐĐK toàn dân được xâydựng trên nguyên tắc lấy liên minh công, nông, trí thức làmnền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng, vì nó đảm bảo tính giaicấp của khối ĐĐK, bảo đảm lợi ích giai cấp công nhân vànhân dân lao động trên cơ sở liên minh công nông làm nòngcốt Liên minh công nông còn là xương sống của khối ĐĐK,nhằm đảm bảo vững chắc của khối ĐĐK dân tộc
Khối ĐĐK của chúng ta là một tập hợp các lực lượng XH có định hướng chính trị rõ rệt và có tổ chức chặt chẽ, tổ
ĐĐK Thành công, thành công, đại thành công”, ở đây
muốn nói lên phạm vi và đối tượng ĐĐK rất rộng, nhiều tầng,
nhiều lớp
Đối với Đảng, thì việc đoàn kết trong Đảng là nhân tố
hạt nhân của mọi sự đoàn kết, vì Đảng là người lãnh đạo toàn
diện, chỉ có đoàn kết nhất trí cao trong Đảng thì mới có thể tập
hợp đoàn kết các tầng lớp khác Đây là một quan điểm luôn
được HCM quan tâm và đã khắc ghi trong di chúc thiêng liêng
của Người “Đoàn kết là cực kỳ quí báu của Đảng ta Các đồng
chí từ TW đến cơ sở phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
Đoàn kết trong nước (toàn dân) là nhân tố quyết định
thắng lợi của cách mạng, đoàn kết toàn dân là đoàn kết tất cả
những người Việt Nam yêu nước, không phân biệt tôn giáo, sắc
tộc, đảng phái, lứa tuổi… thể hiện trong đường lối tập hợp lực
lượng, xác định lực lượng cách mạng rất rộng rãi, bao gồm
không chỉ nhân dân, công nhân, nông dân mà còn cả tiểu tư
sản, trí thức, trung nông, phú nông, trung địa chủ, tiểu địa chủ,
tư sản dân tộc được biểu hiện thông qua lời kêu gọi toàn dân
(đặc biệt là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
Tư tưởng đoàn kết quốc tế được HCM rất coi trọng, mặc dù yếu
tố nội lực là chính, nhưng cũng phải đoàn kết với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc
và đoàn kết với phong trào hòa bình, dân chủ thế giới Bởi vì
trong thời đại mới, kẻ thù mang tính quốc tế, cách mạng mỗi
nước là một bộ phận hữu cơ của cách mạng thế giới, cho nên
3
Trang 12tưởng ĐĐK là nội dung xuyên suốt và nhất quán trong
toàn bộ hệ thống tư tưởng HCM nói chung và là cơ sở cho
chiến lược của Đảng ta, nhờ đó mà đã dẫn tới những thành
công của cách mạng Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân
chủ và XHCN
Tư tưởng HCM về ĐĐK được hình thành trên cơ sở
truyền thống đoàn kết, nhân ái, tình cảm trong lối sống tự
nhiên và triết lý nhân sinh của người Việt Nam Đoàn kết dựa
vào dân là tư duy chính trị và là kế sách giữ nước của ông cha
ta (biểu hiện trong thơ ca văn học), và HCM đã kế thừa có
chọn lọc những tư tưởng văn hóa của phương đông có giá trị
hợp lý như: tư tưởng nhân ái, tư tưởng đại đồng, tinh thần từ bi
bác ái và những trào lưu dân chủ tư sản phương tây về tư
tưởng tự do bình đẳng, bác ái Mặt khác HCM tiếp thu và vận
dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin về đoàn kết và tập hợp lực lượng Người đã thấm nhuần
quan điểm cách mạng của Mác: cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cho nên
cách mạng muốn mạnh phải đoàn kết các dân tộc, các giai cấp
và các tầng lớp khác thành lực lượng hùng mạnh để chống
thực dân đế quốc và áp bức bất công Những quan điểm này
được đúc kết thành các khẩu hiệu trong phong trào cộng sản
như “GCVS và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đoàn kết
lại”
Tư tưởng HCM về ĐĐK định hướng cho việc xây dựng
củng cố, mở rộng, tăng cường lực lượng cách mạng trong sự
nghiệp đấu tranh nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng XH, giải
phóng con người Đoàn kết là truyền thống quí báu của dân tộc
ta, đã được HCM nâng lên tầm cao mới “Đoàn kết, đoàn kết,
chức cao nhất là mặt trận dân tộc thống nhất có sự lãnhđạo của Đảng CS Việt Nam, nó vừa là vấn đề lâu dài và chiếnlược, nhưng cũng không được tuyệt đối hóa vai trò liên minh
thức tuyên truyền, giáo dục và vận động quần chúng phải thật
sự khoa học nhằm mục đích làm cho mọi người tự nhận thứcđược sự cần thiết phải tập hợp lại, đoàn kết lại để tự giác thamgia gánh vác công việc của cách mạng Vì muốn cho dân làmcách mạng phải cho dân hiểu, dân tin và vận động quần chúngthì phải nói đi, nói lại nhiều lần Nội dung tuyên truyền phải cụthể hóa đường lối chính sách của Đảng và của Nhà nước thànhnhững mục tiêu chính trị cụ thể để đáp ứng nguyện vọng củanhân dân, nội dung phải sát hợp đối tượng nhằm đánh vào tâm
lý thói quen, công việc tuyên truyền phải thích hợp, cách nói
và cách viết phải cụ thể làm cho nhân dân dễ hiểu
Hai là, Phương pháp XD và kiện toàn hệ thống chính trị tức
là xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất từ thấp đến cao phùhợp với trình độ của quần chúng nhân dân Mặt trận là tổ chứcrộng rãi liên quan đến việc tập hợp, đoàn kết dân tộc Do vậymặt trận dân tộc càng rộng rãi, chặt chẽ, thống nhất bao nhiêuthì khối ĐĐK mạnh mẽ và bền chặt bấy nhiêu, mặt trận và cácđoàn thể phải có cương lĩnh, có ch.trình hành động rõ ràng đápứng yêu cầu và nguyện vọng của nh.dân, cán bộ đoàn